Tóm tắt Hiện nay, hệ sinh thái rừng ở Việt Nam nói chung và vùng núi phía Bắc Việt Nam nói riêng đã và đang có nhiều biến đổi dưới tác động của con người phần nào tác động lên sự tồn tại và phân bố của thành phần các loài côn trùng thuộc họ Lucanidae. Các tác giả lựa chọn và thực hiện đề tài Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Lucanidae Latreille, 1804 (Insecta: Coleoptera) ở vùng núi phía Bắc Việt Nam nhằm bổ sung những dẫn liệu về thành phần loài của họ côn trùng Lucanidae, đồng thời tìm hiểu các đặc trưng phân bố của các loài côn trùng họ Lucanidae ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Từ đó đánh giá khả năng sử dụng các đặc trưng phân bố của các loài họ Lucanidae ở vùng núi phía Bắc Việt Nam làm chỉ thị mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng. Trích dẫn Nguyễn, Q. T. (2020). Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Lucanidae latreille, 1804 (insecta: coleoptera) ở vùng núi phía bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Quang Thái NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ LUCANIDAE LATREILLE, 1804 (Insecta: Coleoptera) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Quang Thái NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ LUCANIDAE LATREILLE, 1804 (Insecta: Coleoptera) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Chun ngành: Cơn trùng học Mã số: 9420101.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Quảng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Thái LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận án, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Quảng, Bộ môn Động vật học ứng dụng, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Chúng chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS TS Vũ Văn Liên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam), Thạc sĩ Lưu Hoàng Yến (Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam), Thạc sĩ Đỗ Mạnh Cương (Viện Y học dự phòng Quân đội) cán nhân viên Vườn Quốc gia Khu bảo tồn giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu thực địa Chúng chân thành cảm ơn giúp đỡ Tiến sĩ Luca Bartolozzi (Trường Đại học Florence, Italy) Tiến sĩ Klaus-Dirk Schenk (Cộng hịa Liên Bang Đức) giúp đỡ chúng tơi trình thẩm định, định loại mẫu vật Bên cạnh đó, chúng tơi ln nhận động viên, góp ý giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ giáo cán nhân viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Với biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn giúp đỡ, hỗ trợ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tôi, người bên cạnh, động viên giúp đỡ tiếp sức cho tơi q trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Quang Thái MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌ LUCANIDAE TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài phân bố họ Lucanidae giới 1.1.2 Nghiên cứu vai trò sử dụng họ Lucanidae làm vật thị đặc điểm hệ sinh thái giới 19 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌ LUCANIDAE Ở VIỆT NAM 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài phân bố họ Lucanidae Việt Nam 22 1.2.2 Nghiên cứu vai trò sử dụng họ Lucanidae làm vật thị hệ sinh thái Việt Nam 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .29 2.3 KHU VỰC NGHIÊN CỨU .29 2.3.1 Khu vực điều tra thu thập mẫu vật tự nhiên 29 2.3.2 Phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm .32 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 i 2.4.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu .32 2.4.2 Các phương pháp thu thập mẫu vật 32 2.4.3 Phương pháp xử lí, bảo quản lưu trữ mẫu vật .34 2.4.4 Phương pháp định loại mẫu vật 36 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu đặc trưng phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 41 2.4.6 Phương pháp xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng 44 2.4.7 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI HỌ LUCANIDAE Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 48 3.1.1 Thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 48 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 57 3.2 MƠ TẢ LỒI MỚI, THẢO LUẬN TÌNH TRẠNG PHÂN LOẠI VÀ GHI NHẬN LOÀI MỚI CHO VIỆT NAM .60 3.2.1 Loài Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015 công bố trình thực luận án 60 3.2.2 Tách phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 thành loài Macrodorcas hagiangensis Fujita, 2010 62 3.2.3 Cứ liệu xác nhận lại vị trí phân loại lồi Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, 1978) 64 3.2.4 Ghi nhận số lồi trùng họ Lucanidae cho Việt Nam 69 3.3 KHÓA ĐỊNH LOẠI TRONG HỌ LUCANIDAE Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 81 ii 3.3.1 Khóa định loại tới giống họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 81 3.3.2 Khóa định loại tới lồi giống thuộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 88 3.4 ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA CÁC LỒI CƠN TRÙNG HỌ LUCANIDAE Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 98 3.4.1 Phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo kiểu hệ sinh thái 98 3.4.2 Phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo độ cao 109 3.4.3 Phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo miền địa lí 117 3.4.4 Đề xuất tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng vùng núi phía Bắc Việt Nam 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .128 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 PHỤ LỤC PL - iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BvĐBBB Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Cs Cộng CSĐD Chỉ số đa dạng HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên PHNT Phục hồi nhân tác PHTN Phục hồi tự nhiên RG Rừng già TBvBTB Tây Bắc Bắc Trung Bộ VQG Vườn Quốc Gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thời gian khu vực thu thập mẫu vật thực địa 29 Bảng 3.1 Thành phần loài phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 48 Bảng 3.2 Số giống số loài tộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 57 Bảng 3.3 Số lượng tỉ lệ số loài giống vùng núi phía Bắc Việt Nam 58 Bảng 3.4 Số lượng tỉ lệ số loài tộc họ Lucanidae hệ sinh thái 98 Bảng 3.5 Số loài, số cá thể tỉ lệ số cá thể/số loài hệ sinh thái 99 Bảng 3.6 Số lượng tỉ lệ số loài giống hệ sinh thái 102 Bảng 3.7 Tập hợp loài ưu thế, ưu thế, ưu tiềm tàng hệ sinh thái 105 Bảng 3.8 Độ phong phú trung bình nhóm lồi hệ sinh thái 29 Bảng 3.9 Các số đa dạng quần xã Lucanidae hệ sinh thái 108 Bảng 3.10 Số lượng tỉ lệ phần trăm số loài giống đai cao 110 Bảng 3.11 Những loài ưu ưu tiềm tàng đai cao 113 Bảng 3.12 Chỉ số đa dạng đai cao 116 Bảng 3.13 Chỉ số tương đồng Sorenxen (SI) đai cao khác 117 Bảng 3.14 Số loài tỉ lệ số lượng loài giống miền địa lí 118 Bảng 3.15 Tập hợp loài ưu ưu tiềm tàng miền địa lí 120 Bảng 3.16 Chỉ số đa dạng họ Lucanidae 121 Bảng 3.17 Số loài xuất khu vực nghiên cứu với miền Nam Việt Nam số nước lân cận 123 Bảng 3.18 Các tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái sau khai thác 127 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Các khu vực thu mẫu vùng núi phía Bắc Việt Nam 31 Hình 2.2 Thu thập mẫu vật Lucanidae bẫy đèn thực địa 33 Hình 2.3 Thu thập Lucanidae tán vợt trùng 34 Hình 2.4 Bảo quản mẫu vật: a) Định hình mẫu vật, b) Lưu giữ mẫu vật 35 Hình 2.5 Tách quan sinh dục đực 36 Hình 2.6 Hình thái họ Lucanidae 38 Hình 2.7 Cấu tạo quan sinh dục đực họ Lucanidae 39 Hình 2.8 Sự phân hóa khơng gian lãnh thổ Việt Nam 43 Hình 3.1 Loài Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015 60 Hình 3.2 Hình thái đầu lồi: a) Macrodorcas hagiangensis, b) M taibaishanensis c) M kusakabei 63 Hình 3.3 Mẫu vật chuẩn loài Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, 1978) 65 Hình 3.4 Hình thái ngồi lồi Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, 1978) 67 Hình 3.5 Cấu tạo thể giao cấu đực lồi Kirchnerius cyclommatoides 69 Hình 3.6 Hình thái cá thể đực lồi Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 70 Hình 3.7 Hình thái cá thể đực lồi Prosopocoilus superbus 72 Hình 3.8 Cấu tạo thể giao cấu đực loài Prosopocoilus superbus 73 Hình 3.9 Hình thái cá thể đực loài Prosopocoilus spineus 74 Hình 3.10 Cấu tạo thể giao cấu lồi Prosopocoilus spineus 75 Hình 3.11 Hình thái cá thể đực loài Prosopocoilus fulgens 77 Hình 3.12 Cấu tạo thể giao cấu đực lồi Prosopocoilus fulgens 79 Hình 3.13 Đặc điểm mắt: a) Mắt bị phân cắt, b) Mắt khơng bị phân cắt 81 Hình 3.14 Mắt bị phân cắt: a) hoàn toàn, b) gần hết 82 Hình 3.15 Cấu tạo đầu mặt lưng cánh trước 82 vi Hình 3.16 Hàm có lớn mọc ngược lên 82 Hình 3.17 Cấu tạo đầu góc trước lưng đốt ngực trước 83 Hình 3.18 Cạnh sau mắt: a) nhơ ra, b) không 83 Hình 3.19 Đầu rộng lưng đốt ngực trước vai, cạnh ngồi đốt ống chân có từ hai gai 84 Hình 3.20 Lược anten: a) đốt, b) đốt 84 Hình 3.21 Gốc hàm trên: a) có mọc xuống dưới, b) khơng có 84 Hình 3.22 Cạnh mắt: a) nhơ cao, b) khơng nhơ cao 85 Hình 3.23 Cạnh ngồi đốt ống bàn chân sau có gai 85 Hình 3.24 Cạnh ngồi ống chân trước: a) khơng có gai, b) có gai 85 Hình 3.25 Tấm lưng đốt ngực trước hình thang, đầu lõm giữa, mặt lưng hàm phát triển 86 Hình 3.26 Đốt ngực trước rộng vai đầu 86 Hình 3.27 Cấu tạo mảnh môi trên: a) rộng liền, b) hẹp chia đơi 87 Hình 3.28 Cơ thể rộng bề ngang, cánh trước có hai màu 87 Hình 3.29 Cấu tạo giống Kirchnerius 87 Hình 3.30 Hình thái góc bên phía trước lưng đốt ngực trước 88 Hình 3.31 Số lượng loài tộc thu hệ sinh thái 99 Hình 3.32 Đường cong ưu tập hợp loài họ Lucanidae hệ sinh thái 107 Hình 3.33 Tỉ lệ phần trăm số lồi số giống đai cao khác 109 Hình 3.34 Số lượng lồi ưu ưu tiềm tàng đai cao 115 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơn trùng nhóm sinh vật có vai trị lớn tự nhiên đời sống người, chúng nhóm động vật đa dạng hành tinh với ước lượng có khoảng từ 30 triệu lồi đến 80 triệu loài, chiếm nửa số loài biết trái đất Hiện nay, có triệu lồi côn trùng mô tả trái đất cánh cứng (Coleoptera) có số lượng lồi lớn biết đến với 350.000 loài Bên cạnh cịn nhiều lồi tồn ngồi tự nhiên chưa người biết đến Họ côn trùng Lucanidae, tên Việt Nam bọ kẹp kìm, bọ ngà, bọ sừng hươu, họ côn trùng thuộc cánh cứng Theo Fujita (2010), có 1400 lồi thuộc họ côn trùng Lucanidae biết đến giới Cho đến có thêm nghiên cứu bổ sung, mơ tả lồi cho khoa học Đa số lồi trùng họ Lucanidae có giai đoạn ấu trùng sử dụng gỗ mục làm thức ăn, gọi sinh vật phân hủy gỗ mục (Saproxylic), khả phát tán quần thể hạn chế chúng phụ thuộc lớn vào thành phần đa dạng thảm thực vật đặc biệt thành phần thân gỗ, nơi cung cấp nguồn thức ăn cho chúng Hay nói cách khác, tồn tại, đa dạng đặc điểm phân bố lồi trùng họ Lucanidae hệ sinh thái rừng định phần phản ánh đặc điểm thảm thực vật mà Lucanidae chọn làm nơi nguồn thức ăn giai đoạn ấu trùng Sự biến động thành phần lồi họ Lucanidae theo thời gian sử dụng làm yếu tố thị cho biến động môi trường sống hệ sinh thái Bên cạnh đó, họ Lucanidae có hình dạng đẹp, kích thước đủ lớn hấp dẫn nhà sưu tập côn trùng, tiền đề cho việc phổ biến hiểu biết người với nhóm sinh vật Nhờ đặc điểm mà nhiều nhà khoa học lựa chọn họ Lucanidae làm sinh vật thị cho tài nguyên rừng hệ sinh thái định Ở Việt Nam nói chung vùng núi phía Bắc Việt Nam nói riêng, nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố lồi trùng họ Lucanidae thường rải rác số VQG KBT thiên phân loại học, tìm kiếm, phát cơng bố lồi Tuy nhiên vùng núi phía Bắc Việt Nam chưa có nghiên cứu tổng thể thành phần loài đặc trưng phân bố lồi trùng thuộc họ Lucanidae Hiện nay, hệ sinh thái rừng Việt Nam nói chung vùng núi phía Bắc Việt Nam nói riêng có nhiều biến đổi tác động người phần tác động lên tồn phân bố thành phần lồi trùng thuộc họ Lucanidae Chúng lựa chọn thực đề tài "Nghiên cứu thành phần loài phân bố họ Lucanidae Latreille, 1804 (Insecta: Coleoptera) vùng núi phía Bắc Việt Nam" nhằm bổ sung dẫn liệu thành phần lồi họ trùng Lucanidae, đồng thời tìm hiểu đặc trưng phân bố lồi trùng họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Từ đánh giá khả sử dụng đặc trưng phân bố loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam làm thị mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam - Nghiên cứu đặc trưng phân bố loài thuộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Từ đề xuất xây dựng sở cho việc sử dụng họ côn trùng Lucanidae làm thị đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Các lồi trùng thuộc họ Lucanidae thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài: thu thập mẫu vật đực trưởng thànhhọ Lucanidae hệ sinh thái rừng vùng núi phía Bắc Việt Nam (từ đèo Ngang trở ra); định loại mẫu vật hình thái dựa tài liệu cơng bố; phân tích đặc trưng phân bố lồi trùng họ Lucanidae theo hệ sinh thái, theo đai cao theo miền địa lí; nghiên cứu đề xuất số tiêu chí sử dụng đặc điểm phân bố lồi trùng họ Lucanidae để làm sở đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng Ý nghĩa khoa học đề tài - Cập nhật thành phần lồi trùng thuộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam - Mơ tả lồi tu chỉnh bậc phân loại số loài cho khoa học, ghi nhận số loài họ Lucanidae cho Việt Nam - Phân tích đánh giá đặc trưng phân bố lồi trùng họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn đề tài Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm phân bố thành phần lồi trùng họ Lucanidae hệ sinh thái rừng vùng núi phía Bắc Việt Nam chúng tơi đề xuất số tiêu chí nhằm sử dụng lồi trùng họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam việc đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng thực tiễn Tính đề tài - Luận án cung cấp danh lục đầy đủ cập nhật thành phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam thời điểm - Luận án xây dựng khóa định loại tới lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam - Luận án mơ tả 01 lồi cho khoa học, điều chỉnh bậc phân loại 01 taxon, ghi nhận loài cho Việt Nam loài cho vùng núi phía Bắc Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo kiểu hệ sinh thái, đai cao miền địa lí Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌ LUCANIDAE TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi phân bố họ Lucanidae giới 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae giới Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố thành phần loài họ Lucanidae toàn giới Parry (1864) nghiên cứu 332 lồi thuộc 48 giống trùng, họ liên họ Lucanoidea (Parry xếp Lucanidae bậc phân loại liên họ Lucanoidea) [97] Năm 1953, Didier Seguy nghiên cứu, trích dẫn từ nguồn tài liệu khác nhau, tổng hợp danh lục 1086 lồi giới kèm với hình vẽ tay lồi [167] Benesh (1960) Maes (1992) cơng trình nghiên cứu thống kê gần 1500 loài thuộc 108 giống phân bố giới [28, 172] Gần có nghiên cứu cập nhật thành phần loài họ Lucanidae giới cơng trình Fujita (2010) [41], Krajcik (2001, 2003) [73, 74], Minuzuma Nagai (1991) [88] Trong cơng trình Fujita (2010), tác giả cơng bố thành phần lồi với hình ảnh 1414 lồi thuộc 105 giống giới [41] Bên cạnh nghiên cứu công bố thành phần loài họ Lucanidae toàn giới nói chung, nghiên cứu thành phần lồi họ Lucanidae quốc gia nói riêng nhà khoa học tập trung nghiên cứu Tại châu Âu nghiên cứu thành phần lồi trùng thuộc họ Lucanidae nghiên cứu kỹ nhiều tác giả tiến hành Bartolozzi et al (2016) công bố thành phần 13 loài, phân loài họ Lucanidae phân bố Thổ Nhĩ Kỳ, 11 loài phát nghiên cứu Tây Ban Nha [24] Các công trình nghiên cứu Bartolozzi Maggini (2007) [23], Harvey et al (2011) [45] Bartolozzi et al (2016) [24] ghi nhận nghiên cứu phân bố lồi thuộc họ trùng Lucanidae Italy Boucher (2014) nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân loại phân bố 12 lồi tìm thấy Pháp [157] Ở châu Mỹ nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae nghiên cứu thu kết chuyên sâu Paulsen (2010), nghiên cứu họ Lucanidae khu vực miền Trung Nam Mỹ ghi nhận 235 loài thuộc 41 giống, có 31 lồi đặc hữu [100] Đồng thời tác giả xây dựng khóa định loại đến giống họ Lucanidae khu vực Cũng nghiên cứu này, tác giả ghi nhận Brasil ghi nhận 74 lồi, Ecuador có 20 lồi thuộc họ Lucanidae phát nghiên cứu [100]… Tại khu vực Bắc Mỹ, cơng trình Grossi Paulsen (2009), Paulsen (2017) phát công bố 33 loài thuộc giống [42, 98] Paulsen Hawks (2014) nghiên cứu cơng bố lồi trùng họ Lucanidae quần đảo Hawai [101] Ở châu Úc thành phần loài họ Lucanidae số tác giả nghiên cứu Lawrence Slipinski (2013), Hangay et al (2017) nghiên cứu cơng bố 95 lồi trùng thuộc họ Lucanidae có mặt Australia [44, 77] Bên cạnh đó, Hangay et al (2017) nghiên cứu nguồn gốc phát sinh, đặc điểm phân loại học, mô tả đặc điểm hình thái lồi đặc điểm hệ sinh thái nơi phát chúng [77] Lawrence Slipinski (2013) đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng họ Lucanidae hệ sinh thái [44] Thành phần loài họ Lucanidae New Zealand Thorpe (2001) [130] Holloway (2007) [51] nghiên cứu công bố Thorpe (2001) lần ghi nhận loài Ryssonotus nebulosus (Kirby) vốn loài đặc hữu Australia, tìm thấy New Zealand (Auckland) Đồng thời cơng bố chủ lồi New Zealand Tác giả xây dựng khóa định loại tới giống cho lồi trùng họ Lucanidae New Zealand [130] Tác giả Holloway (2007) công bố thành phần 39 loài thuộc giống, phân họ họ Lucanidae có 35 lồi xem đặc hữu New Zealand, loài có phân bố Australia lồi có phân bố Đài Loan [51] Bên cạnh tác giả có nhiều đóng góp việc phân tích đặc điểm phân loại, tình trạng phân loại loài phân biệt loài gần với Từ làm sáng tỏ số nghi ngờ nhầm lẫn tình trạng phân loại loài họ Lucanidae New Zealand tác giả trước [51] Tại châu Phi thành phần loài họ Lucanidae Bartolozzi Werner (2004) [25] nghiên cứu công bố dựa vào mẫu vật thu giữ qua chuyến điều tra thực địa tác giả, với mẫu vật bảo quản bảo tàng Kết cho thấy, thành phần lồi họ Lucanidae Châu Phi có 125 lồi thuộc 16 giống Bên cạnh tác giả nghiên cứu mô tả chi tiết thành phần đặc điểm phân bố theo địa lí hệ sinh thái loài [25] Châu Á nhà khoa học đánh giá châu lục có thành phần loài Lucanidae đa dạng phong phú nhất, chiếm nửa số lồi trùng họ Lucanidae công bố giới [41, 73, 74, 88] Ở Trung Quốc, thành phần lồi, phân bố địa lí đặc điểm hình thái lồi họ Lucanidae Huang Chen (2010, 2013, 2017) [55, 58, 59] nghiên cứu Các tác giả phân tích, so sánh đặc điểm quan sinh dục loài với loài gần nước lân cận để tìm điểm khác biệt Trên sở nghiên cứu đó, tác giả nghiên cứu tình trạng phân loại, mô tả, tu chỉnh bậc phân loại, loại bỏ lồi nghi ngờ có mặt Trung Quốc công bố nhiều bậc phân loại cho khoa học [55, 58, 59] Khu vực Ấn Độ vùng phụ cận có cơng trình nghiên cứu Arrow (1950) [18] Tác giả nghiên cứu phân loại học loài họ Lucanidae Ấn Độ vùng phụ cận, xây dựng khóa định loại tới lồi giống [18] Đặc biệt, tác giả công bố phân tích đặc điểm hình thái, tượng đa hình cá thể 138 lồi trùng họ Lucanidae thuộc Ấn Độ với nước Pakistan, Myanmar phần Malaysia [18] Kim Kim (2010) nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae Hàn Quốc ghi nhận 17 loài thuộc giống Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu trúc thành phần lồi phân tích tình trạng phân loại thành phần lồi họ Lucanidae Hàn Quốc [72]… Thành phần loài họ Lucanidae Đài Loan Tsai Yeh (2016) nghiên cứu cơng bố gồm có 52 lồi, có 45 lồi đặc hữu [132] Tác giả cho rằng, điều kiện cách ly địa lí thời gian dài (Đài Loan đảo độc lập, tạo từ va chạm mảng biển Philippine mảng Á-Âu từ triệu năm trước) [132] tạo điều kiện hình thành nên nhiều lồi đặc hữu cho khu hệ sinh vật Đài Loan nói chung họ Lucanidae nói riêng [132] Bartolozzi et al (2014) nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae Iran, đồng thời tác giả tu chỉnh số bậc phân loại xây dựng khóa định loại tới lồi Theo Iran có lồi thuộc giống [22] Thành phần loài họ Lucanidae Israel Chikatunov Pavlícek nghiên cứu cơng bố năm 1997 gồm loài ghi nhận nghiên cứu: Dorcus parallelipipedus, D peyronis, Lucanus cervus syriacus Platycerus delagrangei [33] Hai cơng trình Pinratana Maes (2003) Pisuth Ek-Amnuuay (2008) nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae Thái Lan Qua hai cơng trình nghiên cứu này, cho thấy thành phần loài họ Lucanidae Thái Lan có 115 lồi thuộc 24 giống [102, 103] Trong cơng trình Pinratana Maes (2003) miêu tả chi tiết hình thái ngồi lồi xây dựng khóa định loại tới lồi giống trùng họ Lucanidae Thái Lan [102] Như cơng trình nghiên cứu thành phần lồi họ Lucanidae giới nghiên cứu từ lâu không đồng Nhiều nước điều kiện khác có nhiều cơng trình nghiên cứu, có số nước nhà khoa học có hiểu biết thành phần lồi họ Lucanidae Do phát triển khoa học phân loại từ sớm nên họ Lucanidae nước châu Âu Bắc Mỹ nghiên cứu sâu Trong đó, nước châu Á, đặc biệt Đông Nam Á khu vực đánh giá đa dạng thành phần lồi sinh vật có trùng có thành phần lồi họ Lucanidae Thái Lan quan tâm nghiên cứu kĩ Các nước lại nghiên cứu từ sớm chưa có nghiên cứu đồng bộ, tổng thể mà đa phần nghiên cứu nhỏ lẻ, phát mơ tả lồi kết nghiên cứu phần nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae giới Ngồi cơng trình nghiên cứu thành phần lồi họ Lucanidae quốc gia khu vực giới, cịn có nghiên cứu, phát cơng bố lồi mới, ghi nhận lồi cơng trình Schenk (2006, 2013a, 2013b) [109, 112, 113]; Zilioli (1999a, 1999b, 2000, 2002, 2003a, 2003b, 2005, 2012) [143-150]; Huang (2006) [54]; Huang Chen (2018) [60], Choeyjanta et al (2018) [34]… Năm 2006, tác giả Schenk cơng bố lồi mới: Sclerostomus kirchneri Incadorcus kirchneri từ Peru, Nigidius svenjae từ Bờ Biển Ngà, Lucanus lhasaensis Serrognathus tibetanus từ Tây Tạng, Penichrolucanus martinii từ Borneo, Neolucanus chiangmaiensis từ Thái Lan Neolucanus fiedleri từ Lào Đồng thời cơng trình tác giả Schenk mơ tả phân lồi Hexathrius kirchneri prossi cho khoa học lần công bố ảnh chụp cá thể hai loài Cherasphorus inflatus Bomans, 1988 Cherasphorus sculptipennis (Parry, 1864) [109] Schenk (2013a) tu chỉnh loài Neolucanus rudolphi lên bậc phân loại loài từ phân loài Neolucanus lanwanorum rudolphi thu thập miền Bắc Ấn Độ Nghiên cứu lần ghi nhận loài cho họ Lucanidae Trung Quốc [112] Schenk (2013b) mô tả loài Lucanus viheari thu thập từ miền Bắc Campuchia; Neolucanus latissimus từ tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) phân loài Cyclommatus weinreichi yapensis từ mẫu vật thu thập từ miền Tây New Guinea [113] Zilioli (1999a) phát mơ tả lồi Lucanus kirchneri từ Phúc Kiến (Trung Quốc) Đồng thời, ông thu thập mơ tả mẫu vật phân lồi Lucanus swinhoei continentalis [143] Zilioli (1999b) thu thập mô tả ba loài thuộc giống Lucanus từ Myanmar cho khoa học: Lucanus hansi; Lucanus werneri Lucanus aungsani Cũng công bố tác giả nghiên cứu loài nhóm lồi Lucanus laminifer từ tác giả xây dựng khóa định loại tới lồi nhóm [144] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả mơ tả thêm hai phân loài Lucanus laminifer lucidulus từ Myanmar Lucanus laminifer coronatus từ Thái Lan [144] Zilioli (2000, 2002, 2003, 2005, 2012) phát mô tả thêm loài cho khoa học loài Lucanus prossi từ mẫu vật thu thập Myanmar [145]; loài L victorius từ Tứ Xuyên, Trung Quốc [146]; loài L adelmae thu từ vùng Saga-in miền Tây Myamnar [147]; loài L brivioi từ dãy núi Wuyi Shan tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc [148]; loài L fonti từ Triết Giang, Trung Quốc [149]; loài L marazziorum từ miền Bắc Lào [150] Huang (2006) phát mơ tả lồi Noseolucanus zhengi thu thập Đơng Nam Tây Tạng (Trung Quốc), loài Lucanus mingyiae thu thập núi Haba Snow, phía Tây Bắc Vân Nam (Trung Quốc) lồi Lucanus pani vùng Hanmi, Đơng Nam Tây Tạng (Trung Quốc) [54] Đồng thời tác giả nghiên cứu đặc điểm phân bố loài thuộc giống Lucanus Pseudolucanus giới [54] Huang Chen (2018) mơ tả lồi Prismognathus yutangi dựa mẫu vật thu Tây Nam tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) [60] Nhóm tác giả Choeyjanta, Pathomwattananurak Chantapoon phát cơng bố lồi Macrodorcas kesiniae thu thập Thái Lan [34] Bên cạnh cơng trình phát mơ tả lồi mới, có nhiều cơng trình phân tích tình trạng phân loại lồi có đặc điểm phân loại gần nghiên cứu Wan et al (2007) [135]; Huang Chen (2012) [57]; Zhong et al (2014) [141]; Zhang et al (2016) [140]; Schenk (2012) [111]; Paulsen (2018) [99]… Wan et al (2007) nghiên cứu mẫu vật chuẩn (Holotype) loài Neolucanus montanus Kriesche, 1935 loài Neolucanus aterrimus Weinreich, 1959 thu thập vùng Tây Tạng (Trung Quốc) Các tác giả thấy hai loài có tương đồng hình thái ngồi cấu trúc quan sinh dục đực Tác giả so sánh mẫu vật chuẩn loài Prismognathus platycephalus (Hope, 1842) loài Prismognathus branczicki Nonfried, 1905 thấy nhiều đặc điểm giống hình thái ngồi đặc điểm quan sinh dục Từ tác giả đưa nhận định loài Neolucanus aterrimus Weinreich, 1959 tên đồng vật loài Neolucanus montanus Kriesche, 1935; cịn lồi Prismognathus branczicki Nonfried, 1905 tên đồng vật loài Prismognathus platycephalus (Hope, 1842) [135] Huang Chen (2012) phân tích tình trạng phân loại giống gồm Cladophyllus Houlbert, Cyclorasis Thomson, Eligmodontus Houlbert, Gonometopus Houlbert, Prismognathus Motschulsky Tetrarthrius Didier Để tránh nhầm lẫn với giống lân cận, tác giả đưa đặc điểm điển hình giống, so sánh phân biệt với giống khác dựa việc phân tích mẫu vật Từ hai tác giả đưa khóa định loại tới lồi hai giống Prismognathus Cladophyllus phát Trung Quốc Đồng thời tác giả mơ tả hai lồi cho khoa học: Prismognathus haojiani từ Quý Châu (Trung Quốc), loài Prismognathus shani từ Tứ Xuyên (Trung Quốc) [57] Zhong et al (2014) nghiên cứu nhóm lồi Prosopocoilus gracilis (Saunders, 1854) bao gồm loài Prosopocoilus gracilis lồi có đặc điểm hình thái gần phân bố Trung Quốc Qua nghiên cứu tác giả đưa nhiều dẫn chứng đặc điểm hình thái nhằm chứng minh loài Prosopocoilus piceipennis (Westwood, 1855) lồi thực sự, khơng phải tên đồng vật loài Prosopocoilus gracilis [141] Hai loài giống Prosopocoilus crenulidens (Fairmaire, 1895) Prosopocoilus denticulatus (Boileau, 1901) tác giả so sánh đặc điểm hình thái kể quan sinh dục để lần phân biệt hai loài này, tránh nhầm lẫn [141] Lần đặc điểm quan sinh dục loài Prosopocoilus similis Schenk, 2009 nghiên cứu thể hình ảnh [141] Hai lồi Prosopocoilus andreasi Schenk, 2009 Prosopocoilus katsurai Fujita, 2010 tác giả cho tên đồng vật Prosopocoilus piceipennis loài Prosopocoilus denticulatus [141] Tất loài tác giả mô tả chi tiết xây dựng khóa định loại tới lồi nhóm [141] Zhang et al (2016) nghiên cứu loài giống Neolucanus Thomson thu thập Trung Quốc Các tác giả đưa phân loài Neolucanus swinhoei hengshanensis Ichikawa & Fujita, 1987 tên đồng vật loài Neolucanus imitator Kriesche, 1935 dựa vào phân tích đặc điểm mẫu chuẩn [140] Lần 10 đầu tiên, hình ảnh mẫu vật chuẩn (Holotype) quan sinh dục đực loài Neolucanus tao Kriesche, 1935 (một loài hiếm) thể hình ảnh so sánh với lồi Neolucanus guangxi Schenk, 2009 (có phân bố địa lí), từ nêu đặc điểm phân biệt chúng [140] Các tác giả nghiên cứu mẫu chuẩn loài Neolucanus nitidus (Saunders, 1854) mẫu vật đa hình để thảo luận tình trạng phân loại loài số phân loài lồi này, từ điểm chưa hợp lí lồi Neolucanus nitidus (Saunders, 1854) hai cơng trình Mizunuma Nagai (1994) [88] Fujita (2010) [41] Theo kết nghiên cứu này, số 28 mẫu vật định loại Neolucanus nitidus theo Mizunuma Nagai (1994) có mẫu vật loài Neolucanus nitidus (126-1, 2, plate 19), số mẫu vật cịn lại lồi khác [140] Lỗi tương tự tác giả Zhang et al (2016) tìm thấy cơng trình nghiên cứu Fujita (2010) Theo đó, mẫu vật số 305-5, (plate 50) lồi Neolucanus nitidus, cịn phân lồi Neolucanus nitidus hengshanensis tên đồng vật loài Neolucanus imitator [140] Qua thấy q trình nghiên cứu tình trạng phân loại họ Lucanidae gặp nhiều khó khăn Tình trạng thay đổi bậc phân loại loài phân loài phổ biến họ Lucanidae Nguyên nhân việc phân loại dựa vào đặc điểm hình thái ngồi lồi họ Lucanidae Tuy nhiên đặc điểm hình thái ngồi họ Lucanidae có tính đa hình Đặc điểm gây khó khăn cho cơng tác định loại lồi nhà phân loại học Các cá thể trưởng thành lồi trùng họ Lucanidae có sai khác định hình thái hay màu sắc tùy thuộc vào kích thước, hay phân bố khác chúng Một tác giả mơ tả loài cho khoa học dựa vào mẫu vật thu được, nghiên cứu tác giả khác lại cho lồi tên đồng vật loài khác biết trước Đặc điểm đa hình họ Lucanidae Leuthner (1885) đề cập cơng trình nghiên cứu Ơng cho khơng nhóm trùng có đa dạng cao nhóm Lamellicornia (gồm loài liên họ họ 11 Scarabaeoidea) đặc biệt Lucanidae [78] Theo Leuthner (1885), tính đa hình lồi trùng họ Lucanidae khơng phải giới hạn vài loài đơn lẻ mà thường xuyên bắt gặp hầu hết loài họ Lucanidae, cá thể đực có kích thước nhỏ có đặc điểm hình thái khác biệt so với cá thể đực có kích thước lớn [78] Do đó, số tác giả cho kiểu hình khác cá thể đực lồi lại mơ tả loài phân biệt [78] Trong thực tế số lồi trùng họ Lucanidae thường có nhiều tên đồng vật hệ sai sót Bên cạnh thay đổi bậc phân loại lồi, bậc phân loại giống có nhiều thay đổi Với lồi chấp nhận (khơng phải tên đồng vật) có tượng thay đổi vị trí phân loại bậc giống, thiếu thống số tác giả khác Trước lồi xếp vào giống sau lại bị xếp lại vào giống khác [123] Trước đây, nhà phân loại học chưa tìm hiểu hết đặc điểm phân loại bậc phân loại loài cách ổn định đặc trưng cho giống họ Lucanidae, việc nghiên cứu tình trạng phân loại bậc lồi họ Lucanidae cịn gặp nhiều khó khăn Westwood (1834) dựa vào đặc điểm hình thái ngồi nhóm trùng thuộc họ Lucanidae chia họ Lucanidae thành nhóm lớn dựa vào số lượng gai cạnh ngồi chân giữa: nhóm có đến gai, nhóm có gai nhóm khơng có gai [179] Tuy nhiên Parry (1864) cho việc phân loại dựa vào số lượng gai cạnh ngồi chân khơng xác mà cần phải kết hợp thêm số đặc điểm hình thái khác cấu trúc hình dạng hàm [97] Mặc dù ơng nhận có sai sót trình phân loại cấu trúc hình dạng hàm khác cá thể kích thước khác nhau, chí nhiều cá thể đực có kích thước nhỏ nhầm lẫn với cá thể ơng tin sử dụng đặc điểm hàm để phân loại [97] Tuy nhiên, thời điểm Parry (1864) chưa bổ sung đầy đủ đặc điểm phân loại bậc lồi họ Lucanidae Chính lẽ mà bậc phân loại loài từ trước đến có nhiều thay đổi 12 Một ví dụ điển hình cho tình trạng thay đổi bậc phân loại bậc loài loài Prosopocoilus gracilis (Saunders, 1854) Loài này, lần Saunders (1854) xếp vào giống Cladognathus [108] Năm 1910, Roon chuyển loài giống Hemisodorcus [107] Năm 1950, Benesh chuyển loài giống Prosopocoilus [26] đến năm 1954 cơng trình nghiên cứu mình, Séguy xếp lồi vào giống Epidorcus [176] Maes (1992) xếp giống Epidorcus phân giống giống Prosopocoilus [172] Hiện nay, đa số tác giả thống loài Prosopocoilus gracilis thuộc phân giống Epidorcus, giống Prosopocoilus công bố Zhong et al (2014) [141] Như thấy lồi Prosopocoilus gracilis đặt giống khác tác giả khác nhau, điều thể không đồng cách phân loại loài tác giả với Trong lịch sử phân loại học họ Lucanidae, vị trí phân loại bậc giống họ Lucanidae có nhiều thay đổi Parry (1864) cho họ Lucanidae (theo quan điểm phân loại học ngày nay) cấp phân loại liên họ Lucanoidea gồm họ: Chiasognathidae, Lucanidae, Dorcidae, Figulidae, Syndesidae, Aesalidae họ Sinodendridae [97] Tuy nhiên nhà phân loại học sau đưa liên họ Lucanoidea bậc phân loại cấp họ (Lucanidae) Sharp Muir (1912) phân chia họ Lucanidae thành phân họ [120] Năm 1953, Didier Seguy chia họ Lucanidae thành 10 phân họ: Sinodendroninae, Aesalinae, Syndesinae, Chiasognathinae, Dorcinae Chalcodinae, Cladognathinae, Lucaninae, Lampriminae Figulinae [167] Đến năm 1960, Benesh chia lại họ Lucanidae thành phân họ Sinodendrinae, Syndesinae, Aesalinae, Penichrolucanidae, Figulinae, Lampriminae, Dorcinae Lucaninae [28] Sau cơng trình nghiên cứu cơng bố năm 1960, 1968, 1969 2007 dựa vào phân tích đặc điểm hình thái quan sinh dục đực loài thuộc họ Lucanidae, Holloway chia họ Lucanidae thành phân họ gồm Aesalinae, Lampriminae, Syndesinae Lucaninae, số phân họ Lucaninae chiếm thành phần lồi đa dạng [47-51] Cho đến nay, quan điểm nhiều nhà khoa học chấp nhận 13 Như vậy, thấy tình hình nghiên cứu thành phần lồi đặc điểm phân loại loài họ Lucanidae giới cịn nhiều khó khăn Hiện nhà khoa học giới tiếp tục nghiên cứu, phát loài bổ sung dẫn liệu thành phần loài cho nước giới Đồng thời nghiên cứu tu chỉnh bậc phân loại lồi trùng họ Lucanidae tiếp tục triển khai nhằm làm sáng tỏ tình trạng phân loại lồi, đặc biệt nhóm lồi có đặc điểm hình thái gần giống Từ nghiên cứu giúp có nhìn tổng thể đa dạng sinh học khu hệ sinh vật, đặc điểm phân bố côn trùng họ Lucanidae khu hệ nhằm giúp nghiên cứu sâu bảo tồn đa dạng sinh học phát huy khả ứng dụng vai trò lồi trùng họ Lucanidae hệ sinh thái 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Lucanidae giới Song song với nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae giới, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm phân bố chúng Những nghiên cứu phân bố loài họ Lucanidae đề cập với nghiên cứu thành phần loài quốc gia phân bố theo địa lí, theo đặc điểm hệ sinh thái theo độ cao thu thập được… Harvey et al (2011) nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lucanus cervus 20 quốc gia châu Âu, đưa đồ phân bố địa lí loài khu vực quốc gia [45] Các tác giả cho thấy ấu trùng lồi Lucanus cervus thuộc nhóm Xylophagous, chúng xuất gỗ chết mục ngã đổ mặt đất rễ chết đứng [45] Đa số cá thể loài L cervus phát châu Âu (trừ Vương Quốc Anh) xuất hệ sinh thái rừng sồi (28%), tiếp đến hệ sinh thái cơng viên có lớp gỗ mục (19%), hệ sinh thái vườn khu đô thị (16%), khu đô thị khác (13%), gỗ lớn trồng trảng cỏ (9%), hệ sinh thái vườn ăn (6%), rừng (6%), hệ sinh thái xung quanh nghĩa trang (3%) [45] Tại Vương Quốc Anh, đặc điểm phân bố côn trùng họ Lucanidae có đặc điểm khác so với số khu vực lục địa châu Âu, có đến 70% số cá thể thu thập hệ sinh thái vườn khu đô thị, 23% số cá thể phát hệ sinh thái 14 đô thị khác, 6% số cá thể phát công viên, hệ sinh thái xung quanh hàng rào gỗ thu 2% số cá thể [45] Trong hệ sinh thái thị, ấu trùng tìm thấy từ nguồn gỗ có kích thước nhỏ nơi có độ mùn cao, nơi cung cấp thức ăn cho số hệ ấu trùng vài năm chúng tiêu hóa hết nguồn thức ăn sẵn có [39] Tại Bỉ, Thomaes et al (2008) nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lucanus cervus qua ba giai đoạn: giai đoạn từ 1872 đến 1973, giai đoạn hai từ năm 1974 đến 1990 giai đoạn ba từ năm 1991 đến 2005 Tác giả sử dụng phương pháp hồi cứu dựa vào tài liệu công bố, mẫu vật lưu trữ bảo tàng chuyến thu thập mẫu vật Qua tác giả nhận thấy hệ sinh thái cồn cát, đầm lầy, đất sét trộn sỏi không ghi nhận mẫu vật lồi Lucanus cervus [129] Trong hệ sinh thái khác như: hệ sinh thái thung lũng, hệ sinh thái vùng rừng núi, hệ sinh thái bìa rừng nơi có cổ thụ chết nửa chết (chủ yếu loài táo Malus sylvestris Prunus sp.) thu thập ghi nhận nhiều mẫu vật loài Lucanus cervus, đặc biệt số lượng mẫu vật thu nhiều hệ sinh thái rừng sồi [129] Thomaes et al (2008) khơng tìm thấy hay ghi nhận xuất loài Lucanus cervus hệ sinh thái kín thành phố mà phát có mặt lồi khu vực thị mở có khơng gian xanh với thân chết [129] Qua nghiên cứu mình, tác giả cho nơi sống Lucanus cervus hệ sinh thái rừng rậm, theo thời gian tác động người, rừng biến thay cơng trình nhân tạo [21, 39, 45, 129] Và đa số mẫu vật thu giữ hệ sinh thái rừng rậm, bìa rừng… Bên cạnh số mẫu vật thu thập hệ sinh thái khác rừng, hệ sinh thái ln ln có gỗ lớn chết ngã đổ gỗ mục cịn sót lại hoạt động người [129] Cũng xuất phát từ nghiên cứu mà nhóm tác giả đề xuất sử dụng gỗ mục số loài chủ ưa thích để xây dựng khu sinh sản nhân tạo cho loài Lucanus cervus địa điểm phù hợp [129] 15 Ấu trùng lồi trùng thuộc cánh cứng nói chung lồi thuộc họ Lucanidae nói riêng hạn chế việc di chuyển Do việc lựa chọn nơi đẻ trứng cá thể mẹ quan trọng tồn hệ trước trưởng thành Đặc điểm phân bố côn trùng họ Lucanidae theo điều kiện địa lí, đai cao hệ sinh thái… thường phụ thuộc vào nơi mà côn trùng họ Lucanidae lựa chọn đẻ trứng nhằm đảm bảo hệ dễ dàng tiếp cận nguồn thức ăn bảo vệ giai đoạn trước trưởng thành Mỗi loài họ Lucanidae ưa thích hệ sinh thái khác phụ thuộc vào nguồn thức ăn (cây chủ) hệ sinh thái Ở New Zealand đa số cá thể trưởng thành ấu trùng loài xuất chủ địa, hệ sinh thái rừng có chủ địa bị chặt phá cịn sót lại gốc mục đất [51] Một số lồi tìm thấy hệ sinh thái có nhiều gỗ thuộc lồi Ligustrum lucidum lồi Ryssonotus nebulosus… Trong lồi Dendroblax earlii thu thập hệ sinh thái đồng cỏ vườn nhà, nơi ấu trùng cho sử dụng rễ cỏ làm thức ăn [51] Caccini (2016) nghiên cứu đặc điểm phân bố 500 cá thể thuộc hai loài Platycerus caprea Platycerus caraboides ngồi thực địa phịng thí nghiệm dựa vào dấu vết đào gốc để tạo nơi đẻ trứng chúng Kết cho thấy, vết cắn xuất ngã đổ nằm mặt đất, hướng vết cắn ln vng góc với chiều dài chủ [31] Kích thước chủ lựa chọn với đa số vết đào hang tìm thấy có đường kính trung bình 20 mm, bắt gặp vết cắn đào hang có kích thước lên đến 100 mm [31] Từ tác giả liên hệ đến phân bố hai loài Platycerus caprea Platycerus caraboides hệ sinh thái có điều kiện chủ phù hợp đảm bảo nơi sinh trưởng phát triển cá thể loài [31] Harvey et al (2011) nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lucanus cervus 20 nước châu Âu phát tới 53% số cá thể thu thập hệ sinh thái có gỗ sồi (Quercus sp.), 9% số cá thể thu thập hệ sinh thái gỗ dẻ gai (Fargus sp.), 8% hệ sinh thái gỗ mận (Prunus sp.), hệ sinh thái khác 5% [45] 16 Franciscolo (1997) phát loài Lucanus cervus Italita thường xuất chủ thuộc chi: Quercus, Fagus, Salix, Populus, Tilia, Aesculus, Ulmus, Pirus, Prunus Fraxinus [39] Ở Mỹ, nhóm tác giả Ulyshen et al (2017) nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lucanus elaphus phát ấu trùng loài bên khúc gỗ mục có kích thước lớn ngã đổ rừng Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy rừng núi thấp có mật độ che phủ cao, rừng có nhiều gỗ chết mục ngã đổ hệ sinh thái phù hợp cho tồn loài Lucanus elaphus [133] Trong nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Phalacrognathus muelleri với hệ sinh thái khác Australia, Wood et al (1996) nhận thấy lồi P muelleri có mặt khu rừng nhiệt đới ẩm ướt miền Bắc bang Queensland (miền Bắc Australia) mà không thấy khu vực khác Các tác giả tìm thấy ấu trùng lồi Phalacrognathus muelleri gỗ mục 27 loài gỗ thuộc 13 họ thực vật khác Tuy nhiên, tất khúc gỗ mục phát ấu trùng loài Phalacrognathus muelleri nhiễm sợi nấm màu trắng [138] Qua kết nghiên cứu tác giả cho rằng, lồi Phalacrognathus muelleri, khơng lựa chọn lồi chủ mà lựa chọn loại gỗ mục nhiễm loại nấm phù hợp làm thức ăn [138] Như vậy, loài trùng họ Lucanidae thuộc nhóm phân hủy gỗ mục làm thức ăn, tất loài ăn loại thức ăn giống Nhiều loài họ Lucanidae kén chọn vài loại gỗ định, loại gỗ nhiễm loại nấm định làm thức ăn Các lồi thuộc nhóm hẹp thực (Stenophagous) có số lồi rộng thực có nguồn thức ăn thuộc nhiều lồi gỗ [14, 138] Bên cạnh đặc điểm phân bố theo kiểu hệ sinh thái thảm thực vật, loài họ Lucanidae có đặc điểm phân bố theo đai cao địa lí đặc trưng Ở New Zealand, giống Paralissotes có tổng số lồi phân bố độ cao 1000 m, loài Paralissotes rufipes tìm thấy đai cao từ 17 726-1219 m mực nước biển núi Arthur [51] Trong số 10 loài giống Geodorcus, loài Geodorcus helmsi có phân bố đai cao rộng từ gần mực nước biển đến độ cao 1400 m, loài Geodorcus alsobiys ghi nhận đai cao từ 500-875 m, hay loài Geodorcus servandus ghi nhận độ cao 1100 m (núi Tuhua) [51] Ở châu Âu, loài Lucanus cervus phân bố chủ yếu độ cao thấp trung bình (5-50 m) nhiên tìm thấy xuất loài độ cao đến 1000 m mực nước biển, đặc biệt có ghi nhận lồi độ cao 1700 m Bulgari [21, 45] Holloway et al (2007) nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi trùng họ Lucanidae New Zealand, theo khu vực địa lí khác có thành phần loài họ Lucanidae khác nhau, loài trùng họ Lucanidae khác có đặc điểm phân bố khác lãnh thổ New Zealand [51] Tại chuỗi đảo nằm vùng cận Nam Cực không thu thập mẫu vật thuộc họ Lucanidae nào, điểm gần Nam Cực thu thập họ Lucanidae nửa phía Bắc đảo Stewart Trong tổng số 35 loài ghi nhận New Zealand lồi Mitophyllus irroratus lồi ghi nhận nhiều khu vực địa lí nhất, loài xuất hai đảo lớn (Đảo Bắc Đảo Nam) đảo nhỏ thuộc quần đảo New Zealand ngoại trừ đảo gần vùng cực đảo Chatham Loài Paralissotes mangonuiensis loài Paralissotes oconnori tìm thấy Đảo Bắc, lồi Paralissotes rufipes tìm thấy phía bắc Đảo Nam [51] Như vậy, nghiên cứu phân bố lồi trùng họ Lucanidae trước tác giả giới cho thấy lồi trùng họ Lucanidae có phân bố địa lí định, vùng nhiệt đới cận nhiệt đới có đa dạng lồi cao, đặc biệt vùng Phương đơng, vùng ôn đới cận ôn đới thành phần loài họ Lucanidae có đa dạng [41, 70, 73, 74, 88] Đối với đặc điểm phân bố theo độ cao, tùy điều kiện địa lí mà đa dạng loài tập trung đai cao khác nhau… Đối với đặc điểm phân bố theo đặc điểm hệ sinh thái, thành phần loài mật độ phân bố lồi khác Hệ sinh thái có 18 thành phần loài họ Lucanidae đa dạng hệ sinh thái rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới nơi có đa dạng nguồn thức ăn cung cấp nơi sinh sản, nơi an toàn đảm bảo điều kiện môi trường nhiệt độ, độ ẩm phù hợp cho nhiều lồi trùng họ Lucanidae giai đoạn trước trưởng thành tồn sinh trưởng [24, 104] 1.1.2 Nghiên cứu vai trò sử dụng họ Lucanidae làm vật thị đặc điểm hệ sinh thái giới Họ Lucanidae thuộc nhóm trùng có biến thái hồn tồn, vịng đời trải qua giai đoạn giai đoạn ấu trùng kéo dài với thời gian từ đến năm, chí đến năm tùy thuộc vào loài, cá thể môi trường sống chúng [40, 46] Đa số lồi trùng họ Lucanidae thuộc nhóm Saproxylic, giai đoạn ấu trùng sử dụng gỗ mục làm thức ăn [28, 51, 138] gỗ mục trở thành phần quan trọng vòng đời chúng [76, 138] Ở giai đoạn này, ấu trùng họ Lucanidae có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần, chủng loại khối lượng gỗ mục HST Araya (1993) nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng gỗ đến đặc điểm phân bố ấu trùng nhộng họ Lucanidae Tác giả điều tra loại gỗ mục khác nhau, loại mục có đặc điểm vật lí hóa học khác Kết quả, số 595 mẫu vật thuộc lồi họ Lucanidae tác giả nhận thấy có loài phân bố cách ngẫu nghiên loại gỗ mục (sự phân bố khác chúng với loại gỗ mục khơng có ý nghĩa thống kê) [14] Tuy nhiên, 93,6% số cá thể loài Ceruchus lignarius 100% cá thể loài Aesalus asiaticus tập trung phân bố loại gỗ mục màu nâu, 95,0% số cá thể loài Platycerus acuticollis xuất gỗ mục mềm (sự khác phân bố ba loài với loại gỗ mục có ý nghĩa thống kê) [14] Một số lồi trùng họ Lucanidae loài hẹp thực (Stenophagous), lựa chọn một vài loại chủ loài Lucanus angusticornis L pesarinii nghiên cứu Suzuki (2001, 2002) [127, 128] chủ phân hủy giai đoạn định làm thức ăn [14, 15] Thậm chí số lồi cịn lựa chọn kích thước chủ hai loài Platycerus caprea Platycerus caraboides 19 nghiên cứu Caccini (2016) [31], hay nhiễm loại nấm định làm thức ăn loài Ceruchus lignarius, Aesalus asiaticus Platycerus acuticollis nghiên cứu Araya (1993) [14], loài Phalacrognathus muelleri nghiên cứu Wood et al (1996) [138] Bên cạnh loài hẹp thực, số loài khác có phổ thức ăn rộng (lồi rộng thực) chúng tìm thấy nhiều kiểu mơi trường sống có khả thích nghi với nhiều loại thức ăn khác [14, 127, 128] Đa số lồi trùng họ Lucanidae sinh sống HST hẹp, khả phát tán quần thể [106], chí số lồi khả bay [68] hội tiếp cận nguồn thức ăn nơi lồi trùng họ Lucanidae hạn chế Theo nghiên cứu Karsson et al (2013), loài Ceruchus chrysomelinus KBTTN Pansaudden (Thụy Điển), di chuyển phát tán quần thể phạm vi nhỏ 10 m quanh nguồn thức ăn ban đầu quãng thời gian 17 năm [68] Loài Lucanus cervus đánh giá có khả bay tốt, khoảng cách bay xa thể đực đo 1950 m (trung bình 876 m) Đối với cá thể loài này, chuyến bay xa xác định 762,6 m (trung bình 301,0 m) [106] Đối với HST giàu ổn định cung cấp môi trường sống, thức ăn đầy đủ, ổn định thời gian dài cho loài họ Lucanidae, tăng khả sống sót lồi, từ làm tăng mức độ đa dạng loài họ Lucanidae HST Các nghiên cứu Boer (1990) [30], Vries et al (1996) [134] Niemela (1997) [93], hệ việc thay rừng giàu mặt sinh thái (đa dạng loài thực vật) loại rừng nghèo thành phần lồi (đơn lồi thực vật) mà khơng có nguồn gỗ chết già cỗi, đe dọa nghiêm trọng tới tồn liên tục lồi xylophagous HST [30, 93, 134] Mặt khác, lồi họ Lucanidae có kích thước lớn, hình dạng bật hấp dẫn nhiều nhà sưu tập tiếp cận, thúc đẩy phổ biến hiểu biết chung đặc điểm phân bố định loại người họ Lucanidae [122] Dựa đặc điểm mà nhà quản lí lâm sinh ứng dụng kết quan trắc thành phần loài, độ đa dạng đặc điểm phân bố lồi trùng họ Lucanidae để quản 20 lí tài nguyên rừng [86] Lachat et al (2012) nghiên cứu sử dụng côn trùng cánh cứng thuộc nhóm Xylophagous nhằm làm sinh vật thị cho tình trạng bảo tồn rừng dẻ gai (Fagus sylvatica L.) quốc gia châu Âu [75] Các tác giả xác định 127 lồi sử dụng làm sinh vật thị cho mức độ giàu hệ sinh thái rừng dẻ gai [75] Kết cho thấy, tỉ lệ số lượng lồi họ Lucanidae sử dụng làm thị cho rừng dẻ gai tổng số loài thu thập cao (67%) so với họ khác Malachidae, Trogossitidae, Platypodinae (phân họ họ Curculionidae), Silvanidae Histeridae (cùng có tỉ lệ 50%) Đồng thời kích thước trung bình lồi họ Lucanidae thu thập thường lớn họ khác (Lucanidae (16 mm) > Malachidae, Trogossididae, Platypodinae (5 mm) > Silvanidae (3,5 mm) > Histeridae (1,6 mm) dẫn đến khả thu thập định loại thường dễ dàng [75] Do tác giả đề xuất sử dụng loài họ Lucanidae nhóm thị tốt chất lượng hệ sinh thái rừng dẻ gai châu Âu [75] Michaels Bornemissza (1999) cho loại rừng sau thu hoạch cịn sót lại gỗ mục nơi trú ẩn quan trọng môi trường sống ban đầu cho lồi trùng họ Lucanidae, điều phù hợp với vài lồi đa thực không kén chọn nguồn thức ăn [86] Tuy nhiên lâu dài lồi trùng họ Lucanidae tìm thấy nguồn cung cấp thức ăn liên tục, đa dạng khu rừng già, nơi có đủ loại gỗ khác nhau, giai đoạn phân hủy khác phù hợp với lồi trùng họ Lucanidae khác đặc biệt nhóm hẹp thực [86] Nhưng lâu dài rừng bị khai thác đến cạn kiệt môi trường sống lí tưởng cho lồi trùng họ Lucanidae đa thực sản lượng gỗ khơng tồn vẹn liên tục [86] Từ lập luận hai tác giả đưa đề xuất sử dụng thành phần lồi phân bố lồi trùng họ Lucanidae làm đặc điểm quan trắc tài nguyên rừng [86] Như họ Lucanidae có mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm HST nơi chúng tồn phát triển Đồng thời họ Lucanidae có số đặc điểm hình thái bật đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu chuyên không chuyên 21 giới Chính dựa vào đặc điểm mà họ Lucanidae nghiên cứu ứng dụng làm sinh vật thị đặc điểm HST rừng số nơi giới 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌ LUCANIDAE Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài phân bố họ Lucanidae Việt Nam 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi họ Lucanidae Việt Nam Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tài nguyên sinh vật dồi trung tâm đa dạng sinh học lớn giới [3, 4, 5, 9, 12] Các nhà khoa học nước ngoài, đặc biệt nhà nghiên cứu tự nhiên người Pháp đến Việt Nam từ năm thuộc nửa cuối kỷ 19 để nghiên cứu, tìm hiểu sinh vật Việt Nam có họ Lucanidae Các nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu đa dạng phát lồi cơng trình nghiên cứu tác giả Fairmaire (1888) cơng bố lồi Nigidius oxyotus Tam Đảo lồi Dorcus laevidorsis phía Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc [168]… Từ năm 1925 đến 1928, Didier phát mơ tả 10 lồi thuộc họ Lucanidae từ mẫu vật thu Việt Nam [158- 164]… Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu tác giả khác Arrow (1935) [16], Pouillaude (1914) [174]… Sau thống đất nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát mơ tả lồi Việt Nam cơng bố Lacroix (1978) [170], Nagai (1996) [90], Ikeda (1997 a, b, c) [62, 63, 64] Ikeda (2000 a, b) [65, 66], Katsura Giang (2002) [69] Arnaud Miyashita (2006) [151], Baba (2000) [20], Zilioli (1998) [142], Okuda (2009) [95], Maeda (2009) [82], Maeda (2010, 2012) [83, 81]; Fujita (2010) [41] Nguyen (2013) mơ tả lồi Neolucanus baongocae từ VQG Bidoup-Núi Bà [91], Nguyen Schenk (2013) mô tả loài Neolucanus punctulatus từ núi Bà Nà[92], Schenk Nguyen (2015) mơ tả lồi Cyclommatus thanhvanae từ VQG Bidoup-Núi Bà C princeps từ Quảng Nam [117], Schenk (2016) mơ tả lồi Neolucanus ingae từ n Bái [116]… Các cơng trình nghiên cứu thường dựa vào chuyến điều tra thực địa một vài VQG, KBT Việt Nam, qua thu thập mẫu vật, nghiên cứu 22 phát loài cho khoa học ghi nhận số loài cho thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam Bên cạnh phát lồi mới, ghi nhận tác giả sâu phân tích tình trạng phân loại nhóm lồi, đặc điểm phân bố chúng giới từ giúp nhà khoa học hiểu rõ thành phần loài đặc trưng phân bố họ Lucanidae Việt Nam mối quan hệ chúng với loài khác giới Từ đóng góp nhà khoa học mà họ Lucanidae Việt Nam giới biết đến, đặt tảng cho việc nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam mà nghiên cứu đa dạng đánh giá đặc điểm phân bố chúng tự nhiên Bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu thành phần loài, tu chỉnh bậc phân loại phân tích đặc điểm phân bố lồi trùng họ Lucanidae giới có Việt Nam cơng trình Vitalis de Salvaza (1919) [178], Didier Seguy (1953) [167], Maes (1992) [172], Mizunuma Nagai (1994) [88], Krajcik (2001, 2003) [73, 74], Fujita (2010) [41]… Trong cơng trình nghiên cứu mình, Fujita (2010) ghi nhận 132 lồi phân lồi trùng họ Lucanidae Việt Nam (chiếm 9,34% số loài giới) [41] Một cơng trình nghiên cứu tập hợp thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam phải kể đến cơng trình Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] Các tác giả phân tích mẫu vật 31 lồi lưu giữ Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, đồng thời dựa vào tài liệu nghiên cứu trước đây, hai tác giả tổng hợp cơng bố thành phần lồi họ Lucanidae Việt Nam [2] Theo kết nghiên cứu hai tác giả, Việt Nam có 134 lồi phân lồi thuộc 21 giống họ Lucanidae, Bắc Bộ ghi nhận 128 loài, Trung Bộ ghi nhận loài Nam Bộ ghi nhận 11 loài [2] Tuy nhiên, danh sách thành phần lồi cơng bố hai tác giả có số lồi liệt kê nhiều lần hai tên giống khác [2] Ví dụ, lồi số 19 C”ladognathus confucius (Hope, 1842)” loài số 114 “Prosopocoilus confucius (Hope, 1842)” nghiên cứu Đặng Thị Đáp 23 Trần Thiếu Dư (2003) thực chất loài Prosopocoilus (Cladognathus) confucius (Hope, 1842) [2] Năm 1842, Hope mơ tả lồi Lucanus confucius [52] Đến năm 1953, Didier Séguy chuyển loài giống Cladognathus [167] Tuy nhiên đến 1960, Benesh chuyển loài giống Prosopocoilus [28] Maes (1992) đồng ý với cách phân loại Benesh (1960) xếp loài vào phân giống Cladognathus thuộc giống Prosopocoilus [172] Ví dụ khác lồi số 38 "Dorcus velutinus Thomson, 1862" [2] loài số 50 "Gnaphaloryx velutinus (Thomson, 1862)" [2] chung loài Velutinodorcus velutinus (Thomson, 1862) theo nghiên cứu Maes (1992) [172] Nghiên cứu đa dạng lồi trùng họ Lucanidae VQG hay KBT có cơng trình Hung et al (2003), Lê Vũ Khôi cs (2004), Nguyễn Quang Thái cs (2012), Đỗ Mạnh Cương cs (2014), Lien et al (2014)… Hung et al (2003) sử dụng vợt côn trùng thu thập mẫu vật tán mặt đất chuyến điều tra huyện Yên Minh Xín Mần tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu tác giả thu thập 257 mẫu vật thuộc 43 họ trùng có mẫu vật thuộc loài họ Lucanidae [61] Tại VQG Bạch Mã, nhóm tác giả Lê Vũ Khơi cs (2004) nghiên cứu đa dạng sinh học lồi sinh vật Vườn [3] Cùng với cơng bố danh sách lồi động thực vật có mặt VQG, tác giả công bố danh sách 894 lồi trùng thuộc 17 bộ, 125 họ, 580 giống thu thập nghiên cứu Trong họ Lucanidae có 11 lồi thuộc 10 giống, xác định số 25 họ côn trùng giàu loài VQG Bạch Mã [3] Nguyễn Quang Thái cs (2012), nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae VQG Bidoup-Núi Bà tỉnh Lâm Đồng Qua nghiên cứu nhóm tác giả phân tích 80 mẫu vật thu thập thuộc 13 loài, giống họ Lucanidae Các tác giả mơ tả đặc điểm hình thái loài bàn luận đặc điểm phân bố chúng [10] Đỗ Mạnh Cương cs (2014) nghiên cứu lồi trùng phổ biến 24 VQG Cúc Phương phát công bố lồi trùng thuộc họ Lucanidae Các tác giả mơ tả đặc điểm hình thái, phân bố địa lí ảnh chụp loài [1] Lien et al (2014), thời gian từ năm 2010 đến năm 2013, thực nghiên cứu điều tra thành phần lồi trùng số VQG KBT vùng núi phía Bắc Việt Nam (VQG Tam Đảo, VQG Xuân Sơn, KBTTN Văn Bàn, VQG Hoàng Liên, VQG Ba Bể, VQG Phia Oắc-Phia Đén, VQG Ba Vì, KBTTN Na Hang KBTTN Pà Cò) Kết quả, tác giả thu 142 mẫu vật thuộc 10 loài họ Lucanidae [79] Tại VQG Phú Quốc, Schenk Nguyen (2018) phát ghi nhận loài Odontolabis mouhotii Parry, 1864 cho thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam [118] Các tác giả nhận thấy cá thể quần thể loài O mouhotii đảo Phú Quốc có thể mập lớn hơn, màu sắc cánh trước tối so với cá thể loài Campuchia, Lào Thái [118] Bên cạnh tác giả thảo luận đặc điểm hình thái phân bố địa lí lồi O mouhotii với loài O elegans giúp phân biệt hai loài giống Lồi O mouhotii phân biệt với loài O elegans dải màu đen cánh trước mở rộng dần phía gốc, phần màu màu vàng cam cánh trước tối hơn, thể mập Trong lồi O elegans có dải màu đen cánh trước hẹp không mở rộng gốc, phần màu vàng cam cánh trước sáng bóng hơn, thể mảnh mỏng so với loài O mouhotii [118] Loài O mouhotii phân bố Đông Nam Thái Lan, Campuchia, miền Nam Lào miền Nam Việt Nam Trong lồi O elegans phân bố miền Bắc Thái Lan phần Myanmar [118] Như nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam tập hợp nghiên cứu nhỏ lẻ rải rác số VQG KBT Các nghiên cứu có tính chất tập trung quy mô lớn khu vực địa lí định cịn khiêm tốn Bên cạnh hệ sinh thái rừng có nhiều thay đổi tác động chủ quan người phần ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nói chung thành phần lồi họ Lucanidae Việt Nam nói riêng Do cần có nghiên cứu điều tra có tính tổng thể để cập nhật thành phần lồi họ Lucanidae Việt Nam nói chung 25 vùng núi phía Bắc Việt Nam nói riêng 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Lucanidae Việt Nam Đặc điểm phân bố lồi trùng họ Lucanidae Việt Nam tác giả đề cập nghiên cứu phát lồi Các tác giả thường phân bố địa lí lồi, số tác giả cịn đề cập đến độ cao hệ sinh thái thu thập mẫu vật Kết nghiên cứu cho thấy lồi trùng họ Lucanidae Việt Nam có phân bố địa lí định, có lồi phân bố địa lí rộng, vừa có mặt Việt Nam vừa có mặt nước khác giới Bên cạnh có lồi có phân bố địa lí hẹp, phát VQG KBT Việt Nam mà chưa phát nước khác Loài Prosopocoilus suturalis lồi Prosopocoilus gracilis khơng phân bố nhiều vùng phía Bắc Việt Nam mà cịn tìm thấy loài số nước khác Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Ấn Độ, Bhutan, Bangladesh, Myanmar… [28, 41, 167] Trong lồi Yumikoi makii, Weinreichius perroti, Lucanus pesarinii…[41, 142, 151, 170] phát Việt Nam [167] Đặc biệt loài Katsuraius ikedaorum thu thập mẫu vật đai cao 1100 m VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) mà chưa ghi nhận khu vực nghiên cứu khác Việt Nam giới [41, 90] Lê Vũ Khôi cs (2004) nghiên cứu đặc điểm phân bố theo hệ sinh thái độ cao loài họ Lucanidae VQG Bạch Mã Kết cho thấy có số 11 lồi thu thập có phân bố đai cao 600 m, 5/11 lồi có phân bố độ cao từ 600 m đến 1000 m có loài phân bố độ cao 1000 m [3] Các tác giả nghiên cứu đặc điểm phân bố loài họ Lucanidae kiểu hệ sinh thái khác Kết quả, hệ sinh thái rừng rậm hệ sinh thái bụi thu loài chiếm số loài nhiều tổng số 11 loài Tiếp theo hệ sinh thái rừng phục hồi với 3/11 loài thu thập Hệ sinh thái rừng ven suối thu thập loài Hai hệ sinh thái đất trồng trọt hệ sinh thái sông suối hồ nhỏ không thu thập mẫu vật [3] Như phân bố loài họ Lucanidae VQG Bạch Mã có khác 26 hệ sinh thái khác nhau, khác đai cao khác [3] Lien et al (2014) đề cập đến tập tính hoạt động theo thời gian số lồi trùng họ Lucanidae Việt Nam Các tác giả ghi nhận tập tính chung lồi trùng họ Lucanidae hoạt động đêm [79] Ngoài ra, tác giả phát nhiều cá thể loài Odontolabis cuvera hoạt động vào buổi trưa lúc trời nắng Bên cạnh tác giả phát loài Nigidionus parryi (Bates, 1866) phân bố thân gỗ mục chết đứng loài Neolucanus opacus Boileau, 1899 hút nhựa sống [79] Trong trình điều tra thu thập mẫu vật, Hung et al (2003) phát loài Dorcus titanus westermani Hope HST khu dân cư độ cao 700 m, loài Lucanus lunatus Weber HST rừng thường xanh núi thấp độ cao 1300 m, loài Neolucanus latus HST rừng rộng hỗn hợp độ cao 900-1200 m, loài Neolucanus nitidus robstus HST rừng rộng hỗn hợp độ cao 1200 m, loài Nigidionus paryi Bates HST rừng thường xanh núi thấp độ cao 1300 m Suzuki (2001, 2002) phát ghi nhận 26 loài thuộc họ Lucanidae phương pháp thu thập cá thể trưởng thành gỗ VQG Tam Đảo [127, 128] Với lồi trùng họ Lucanidae, tác giả nghiên cứu đặc điểm phân bố chúng theo độ cao chủ mà chúng hút nhựa Kết nghiên cứu ghi nhận có lồi có nhựa thuộc họ thực vật nơi phát số lồi trùng họ Lucanidae VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) [127, 128] Như vậy, thấy nghiên cứu phân bố họ Lucanidae Việt Nam nghiên cứu nhỏ lẻ mang tính chất ghi nhận đặc điểm phân bố số loài thu thập Các nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm phân bố họ Lucanidae VQG hay KBT cịn ỏi, đặc biệt nghiên cứu phân bố họ Lucanidae theo độ cao theo hệ sinh thái Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam khu vực địa lí định chưa tiến hành 27 1.2.2 Nghiên cứu vai trò sử dụng họ Lucanidae làm vật thị hệ sinh thái Việt Nam Cũng vai trị lồi côn trùng họ Lucanidae giới, Lucanidae Việt Nam đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái Cùng với họ trùng khác thuộc nhóm sinh vật phân hủy gỗ mục, giai đoạn ấu trùng lồi trùng họ Lucanidae có mối quan hệ dinh dưỡng chặt chẽ với thành phần thực vật đặc trưng hệ sinh thái, đặc biệt VQG KBT có thời gian hình thành phát triển ổn định thời gian dài Chính lồi trùng họ Lucanidae có vai trò lớn bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái [3] Hiện việc nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam có đóng góp định nhà khoa học việc tìm hiểu thành phần lồi phát loài cho khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại kết nhỏ lẻ mơ tả lồi mới, nghiên cứu thành phần loài khu vực nhỏ VQG, KBT Các nghiên cứu ứng dụng vai trò Lucanidae vào thực tiễn chưa tiến hành với tiềm họ Lucanidae Việt Nam Chính chúng tơi triển khai đề tài nghiên cứu nhằm góp phần hiểu biết thêm đa dạng sinh học, thành phần loài đặc trưng phân bố Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Hướng tới ứng dụng họ Lucanidae làm thị đánh giá mức độ phục hồi tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loài côn trùng họ Lucanidae (Insecta: Coleoptera) thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 12 năm 2019 Bên cạnh sử dụng kết nghiên cứu thu thập mẫu vật số VQG, KBTTT trước Thời gian thu thập mẫu vật thực địa thể Bảng 2.1 2.3 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.3.1 Khu vực điều tra thu thập mẫu vật tự nhiên Nghiên cứu, thu thập mẫu vật thực địa tiến hành 16 khu vực nghiên cứu thuộc 12 tỉnh nằm Á đới có mùa đơng lạnh khơ vùng núi phía Bắc Việt Nam gồm: VQG Hoàng Liên (Lào Cai), Văn Chấn – Rừng già (Yên Bái), Văn Chấn rừng PHTN (Yên Bái), Văn Chấn – Rừng PHNT (Yên Bái), Mường Tè (Lai Châu), VQG Phia Oắc-Phia Đén – Rừng già (Cao Bằng), VQG Phia Oắc-Phia Đén – Rừng PHTN (Cao Bằng), VQG Phia Oắc-Phia Đén – Rừng PHNT (Cao Bằng), Quản Bạ (Hà Giang), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), VQG Xuân Sơn (Phú Thọ), KBTTN Thượng Tiến (Hòa Bình), VQG Cúc Phương (Ninh Bình), VQG Pù Mát (Nghệ An) VQG Vũ Quang (Hà Tĩnh) Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu chúng tơi thể Bảng 2.1 Hình 2.1 Bảng 2.1 Thời gian khu vực thu thập mẫu vật thực địa STT Khu vực thu mẫu Tọa độ địa lí HST Đai cao Miền địa lí (m) Thời gian thu mẫu VQG Hoàng 22°20'-22°22'N Liên (Lào Cai) 103°45'-103°47'E RG > 1600 TBvBTB 4/7-12/7/2015 24/4-1/5/2016 Văn Chấn – RG (Yên Bái) RG 10001600 TBvBTB 5/6-13/6/2015 9/6-17/6/2018 21°46'N, 104°18'E 29 STT 10 11 12 13 14 15 16 Khu vực thu mẫu Tọa độ địa lí HST Văn Chấn – 21°44'N, rừng PHTN PHTN 104°16'E (Yên Bái) Văn Chấn – 21°45'N, Rừng PHNT PHNT 104°16'E (Yên Bái) Mường Tè 22°22'-22°24'N RG (Lai Châu) 102°57'-103°01'E VQG Phia Oắc-Phia 22°36'N Đén – RG 105°52'E Rừng già (Cao Bằng) VQG Phia Oắc-Phia 22°35'N Đén – Rừng PHTN 105°52'E PHTN (Cao Bằng) VQG Phia Oắc-Phia 22°34'N Đén – Rừng PHNT 105°52'E PHNT (Cao Bằng) Quản Bạ 23°02'-23°11'N RG (Hà Giang) 104°56'-105°04'E Mẫu Sơn (Lạng Sơn) VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) VQG Xuân Sơn (Phú Thọ) KBTTN Thượng Tiến (Hịa Bình) VQG Cúc Phương (Ninh Bình) VQG Pù Mát (Nghệ An) VQG Vũ Quang (Hà Tĩnh) Đai cao Miền địa lí (m) Thời gian thu mẫu 10001600 TBvBTB 5/6-13/6/2015 9/6-17/6/2018 10001600 TBvBTB 5/6-13/6/2015 9/6-17/6/2018 10001600 TBvBTB 14/6-20/6/2015 2/5-8/5/2016 10001600 BvĐBBB 01/-8/7/2013 14/5-20/5/2017 10001600 BvĐBBB 01/-8/7/2013 14/5-20/5/2017 10001600 BvĐBBB 01/-8/7/2013 14/5-20/5/2017 10001600 BvĐBBB 4/6-11/6/2016 22/5-28/5/2017 21°50'-21°51'N 106°54'-106°55E RG 10001600 BvĐBBB 30/7-6/8/2016 17/6-24/6/2017 21°27'-21°35'N 105°31'-105°38'E RG 10001600 BvĐBBB 21/6-29/6/2014 15/7-22/7/2017 21°05'-21°11N 104°51'-104°57E RG 6001000 TBvBTB 7/7-14/7/2012 18/6-25/6/2011 20°36'-20°43'N 105°23'-105°28'E RG < 600 TBvBTB 10/4-15/4/2012 25/5-1/6/2014 20°14'-20°21N 105°32'-105°41'E RG < 600 TBvBTB 16/4-22/4/2012 17/5-24/5/2014 18°55'-19°09'N 104°20'-104°39'E RG 10001600 TBvBTB 27/4-4/5/2013 18/5-24/5/2015 18°15'-18°30'N 105°06'-105°29'E RG 10001600 TBvBTB 5/5-12/5/2013 10/5-17/5/2015 30 Tại tất khu vực thu mẫu thu mẫu hệ sinh thái rừng già (RG), rừng bảo vệ tốt VQG, KBTTN rừng đặc dụng có trữ lượng gỗ cao Bên cạnh đó, hai tỉnh Yên Bái Cao Bằng lựa chọn thêm khu vực thu mẫu khác có điều kiện hệ sinh thái phù hợp với kiểu hệ sinh thái rừng phục hồi tự nhiên (RPHTN) rừng phục hồi nhân tác đất rừng bị thoái hóa dựa quan điểm Thái Văn Trừng [12] Hình 2.1 Các khu vực thu mẫu vùng núi phía Bắc Việt Nam (Ghi chú: ký hiệu khu vực thu mẫu, VQG Hoàng Liên, 2) Văn Chấn-RG, 3).Văn ChấnRừng PHTN, 4) Văn Chấn-rừng PHNT (Yên Bái) 5) Mường Tè (Lai Châu), 6) VQG Phia OắcPhia Đén (Cao Bằng) – RG, 7) VQG Phia Oắc-Phia Đén-rừng PHTN, 8) VQG Phia Oắc-Phia Đén-rừng PHNT, 9) Quản Bạ (Hà Giang), 10) Mẫu Sơn (Lạng Sơn), 11) VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), 12) VQG Xuân Sơn (Phú Thọ), 13) KBTTN Thượng Tiến (Hịa Bình), 14) VQG Cúc Phương (Ninh Bình), 15) VQG Pù Mát (Nghệ An), 16) VQG Vũ Quang (Hà Tĩnh) 31 2.3.2 Phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm Mẫu lưu trữ phân tích môn Động vật học ứng dụng, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội phịng thí nghiệm trùng Viện Y học dự phòng Quân đội, Cục Quân Y 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 2.4.1.1 Dụng cụ thu mẫu thực địa - Vợt côn trùng; - Máy phát điện Elemax SHX1000, điện áp 220V, cơng suất 1000W; - Bóng đèn thủy ngân công suất 250W, đui đèn, dây điện; - Tấm bạt vải màu trắng (kích thước 2,0 x 2,5 m), dây buộc,… - Lọ đựng mẫu, lọ độc; - Nhíp; giấy đề can, bút chì, nhật ký thu mẫu; - Máy ảnh, Máy định vị (GPS) 2.4.1.2 Thiết bị dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm - Tủ sấy hiệu Memmert kiểu BE400; - Tủ lạnh Frigor; - Kính lúp hai mắt Olympus SZ; - Tấm gỗ mềm xốp để cắm mẫu; - Kim côn trùng (các cỡ số 2,3,4,5); - Hộp bảo quản, trưng bày tiêu côn trùng; - Ethyl acetate; - Băng phiến (dạng viên); - Dung dịch NaOH (10%); - Dung dịch Axit Acetic 3%; - Cồn 70o, Glycerin (5%) 2.4.2 Các phương pháp thu thập mẫu vật Trong nghiên cứu này, áp dụng biện pháp thu thập mẫu vật trưởng thành họ Lucanidae theo mô tả Julio (2010) [67] 32 2.4.2.1 Phương pháp thu thập mẫu vật ban đêm bẫy đèn Hình 2.2 Thu thập mẫu vật Lucanidae bẫy đèn thực địa năm 2012 (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Thời gian thu thập: từ 18h đến 24h Vị trí thu thập: vị trí đặt bẫy vùng đất trống trải, tránh vật che khuất luồng sáng Đặt bẫy địa điểm cao cho nguồn sáng hắt tới khu vực dự định thu thập Phương pháp thu thập: căng bạt lên khung đỡ (chiều cao 2,0 m chiều rộng 2,5 m) hướng bề mặt bạt phía khu vực dự định thu thập Treo đèn lên đỉnh bạt Mẫu vật bị hấp dẫn ánh sáng bay phía bẫy, tiến hành thu giữ mẫu vật, cho vào lọ độc chứa Ethyl acetate (Hình 2.2) [67] 2.4.2.2 Phương pháp thu thập mẫu vật ban ngày vợt côn trùng Thời gian thu thập: từ sáng đến chiều Vị trí thu thập: điều tra theo tuyến, dọc đường men theo lối đi, tìm Lucanidae có nhựa, đặc biệt thuộc họ Sồi (Fagaceae) Phương pháp thu thập: quan sát tán cây, đặc biệt cành thân có nhựa, phát thấy côn trùng họ Lucanidae, sử dụng vợt côn trùng hứng phía dưới, rung lắc để trùng họ Lucanidae rơi vào vợt (Hình 2.3) Bên cạnh đó, sử dụng vợt côn trùng để thu thập số mẫu vật chúng bay 33 chuyền từ cành sang cành khác [67] Hình 2.3 Thu thập Lucanidae tán vợt côn trùng năm 2015 (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Điều tra thu thập mẫu vật ban ngày tiến hành song song với thu thập bẫy đèn vào ban đêm nhằm bổ sung thêm lượng mẫu vật khu vực nghiên cứu Trong trình điều tra thu thập mẫu vật Lucanidae vào ban ngày kết hợp lựa chọn hệ sinh thái vị trí đặt bẫy đèn phù hợp 2.4.3 Phương pháp xử lí, bảo quản lưu trữ mẫu vật 2.4.3.1 Xử lí mẫu vật ngồi thực địa - Mẫu vật sau thu thập xử lí lọ độc chứa Ethyl acetate Sau 7-10 phút lấy mẫu vật cho vào hộp lưu giữ, bổ sung Etyl acetate vào hộp lưu giữ để bảo quản mẫu vật lâu dài - Phân loại mẫu vật theo thời gian, địa điểm, hệ sinh thái người thu thập 34 2.4.3.2 Xử lí mẫu vật phịng thí nghiệm - Tùy vào số lượng cá thể loài làm từ 1-10 tiêu lồi Lựa chọn mẫu vật khác kích thước hình thái để thấy tính đa hình lồi Số mẫu vật cịn lại bảo quản hộp lưu giữ, bảo quản tủ lạnh âm 20oC a b Hình 2.4 Bảo quản mẫu vật: a) Định hình mẫu vật, b) Lưu giữ mẫu vật (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) - Đối với mẫu vật có kích thước lớn chúng tơi định hình mẫu vật trùng xốp, gỗ mềm (Hình 2.4a) - Đối với mẫu vật có kích thước bé, dùng keo nước dán lên bìa carton màu trắng, ghim chặt bên trái bìa kim trùng - Sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ 45 oC tối thiểu 48h khô - Chụp ảnh, bảo quản lưu trữ mẫu vật hộp tiêu bản; đính kèm nhãn với đầy đủ thơng tin mẫu vật (thời gian, khu vực, người thu mẫu…) (Hình 2.4b) - Đối với số lồi có đặc điểm hình thái gần chúng tơi tách quan sinh dục theo phương pháp Holloway (2007) [51] đồng thời có bổ sung số bước sau: 35 a b Hình 2.5 Tách quan sinh dục đực (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: a) trước tách, b) sau tách + Bước 1: làm mềm mẫu vật cách ngâm mẫu vật nước nóng 80100oC từ 10-30 phút lúc khớp trở nên lỏng, dễ dàng thao tác + Bước 2: sử dụng nhíp nhọn luồn vào đốt bụng cuối, tìm kéo quan sinh dục + Bước 3: cắt rời phận sinh dục ngâm dung dịch NaOH (10%) nhiệt độ 40-60oC từ 10-30 phút phần quan sinh dục trở nên dễ dàng quan sát + Bước 4: lấy phận sinh dục mẫu vật khỏi dung dịch NaOH, tiếp tục ngâm vào dung dịch Axit acetic 5% nhiệt độ phòng 20 phút + Bước 5: lấy phận sinh dục mẫu vật khỏi dung dịch Axit acetic, sau ngâm cồn 95o 10 phút nhằm loại bỏ Axit acetic cịn sót mẫu vật Lặp lại trình ngâm mẫu vật cồn hai lần để đảm bảo rửa Axit acetic khỏi mẫu vật + Bước 6: bảo quản mẫu quan sinh dục dụng cụ chuyên dụng, đánh mã với mã mẫu vật [51] 2.4.4 Phương pháp định loại mẫu vật Phương pháp phân loại mẫu vật dựa đặc điểm hình thái cá thể trưởng thành phương pháp cổ điển phổ biến hầu hết nhà phân loại học từ trước đến áp dụng Với phương pháp nghiên cứu này, 36 tác giả dựa vào đặc điểm hình thái ngồi cá thể trưởng thành cấu trúc đầu, ngực, bụng, hình dạng hàm trên, hình dạng đầu, đặc điểm phân cắt mắt, gai chân, hình dạng lưng đốt ngực trước, màu sắc tỉ lệ phần đầu ngực bụng… để phân loại loài họ Lucanidae Lucanidae (Insecta: Coleoptera) họ côn trùng cánh cứng thuộc liên họ bọ Scarabaeoidea với khoảng 1.400 lồi mơ tả giới [41, 73, 74, 172] Đặc điểm phân loại hình thái ngồi điển hình họ Lucanidae trưởng thành là: Cơ thể mập chắc, kích thước từ nhỏ xấp xỉ 10 mm đến lớn xấp xỉ 100 mm Tấm lưng đốt ngực trước rộng Bàn chân có đốt khơng đốt có thùy Anten có 10 đốt, đốt thứ có độ dài gần tương đương đốt cịn lại, anten có cấu tạo gấp khúc, đốt anten cuối kéo dài mở rộng theo chiều ngang tạo thành hình lược (lược anten) Lược anten tạo thành từ đến đốt tùy đặc điểm lồi Trừ đốt thứ đốt cịn lại xếp liên tiếp không gập lại [51, 76, 131, 137] Mảnh gốc môi mảnh môi hợp kéo dài phía trước [104] Đa số lồi trùng họ Lucanidae, cá thể đực cá thể dễ dàng phân biệt dựa vào đặc điểm dị hình giới tính Cá thể đực đặc trưng cặp sừng (hàm trên) to, dài, có hình dạng kích thước bật, dễ dàng phân biệt so với họ côn trùng khác Chính đặc điểm nên số nơi chúng có tên gọi bọ sừng hươu hay kẹp kìm [51, 126] Các đặc điểm hình thái lồi trùng họ Lucanidae thường dùng để định loại, mơ tả thể Hình 2.6 sau: - Chiều dài thể đo đường thẳng tính từ đầu mút xa hàm đến mép sau cánh trước trạng thái phần đầu, ngực bụng áp sát vào - Chiều rộng thể đo phần rộng cánh trước - Màu sắc quan sát mắt thường ánh sáng tự nhiên; - Hình dạng thể nhìn chung, độ dày, mỏng, tỉ lệ chiều dài so với chiều rộng, mật độ lông tơ bao phủ thể (nếu có)… 37 - Cấu trúc, hình dạng đầu, mật độ chấm nhỏ phân bố bề mặt đầu, cấu tạo mắt, mức độ phân cắt mắt đuôi mắt, độ lồi cạnh sau mắt, số đốt tạo thành lược anten, cấu trúc mảnh mơi , mảnh cằm… Hình 2.6 Hình thái họ Lucanidae (Nguồn: Holloway, 2007 [51]) Ghi chú: A) mặt lưng (loài Mitophyllus parrianus), B) mặt bụng (loài Geodorcus helmsi) I) đầu, 1.1) Hàm trên, 1.2) mảnh môi trên, 1.3) anten, 1.4) xúc biện hàm, 1.5) xúc biện môi, 1.6) mắt, 1.7) cựa đỉnh, 1.8) mảnh cằm, 1.9) hốc anten, 1.10) đuôi mắt, 1.11) má, 1.12) mảnh họng, II) lưng đốt ngực trước, 2.1) cạnh trước lưng đốt ngực trước, 2.2) cạnh sau lưng đốt ngực trước, 2.3) góc trước lưng đốt ngực trước, 2.4) cạnh bên lưng đốt ngực trước, 2.5) góc sau lưng đốt ngực trước, 2.6) đốt ống chân trước, 2.7) lưng đốt ống chân, 2.8) đỉnh đốt ống chân trước, 2.9) đốt bàn chân, 2.10) móng chân, 2.11) chân trước, 2.12) đùi, 2.13) bờ bên đốt ngực trước, 2.14) mảnh ức trước, 2.15) hốc gốc chân trước, PROSTERNUM mảnh ức đốt ngực trước, III) cánh trước, 3.1) mảnh mai, 3.2) vai, 3.3) chân giữa, 3.4) gai lưng chân giữa, 3.5) chân sau, 3.6) gai lưng chân sau, 3.7) đốt đốt bàn chân sau, 3.8) đường nối cánh trước, 3.9) đỉnh cánh, 3.10) gốc cánh, 3.11) mảnh bên trước ngực giữa, 3.12) mảnh bên sau ngực giữa, 3.13) mảnh ức-ngực cuối, 3.14) mảnh bên hốc cánh ngực cuối, 3.15) hốc gốc chân giữa, 3.16) hốc gốc chân sau, 3.17) mặt đốt bụng I-V, MESOSTERNUM mảnh ức đốt ngực giữa, METASTERNUM mảnh ức đốt ngực sau 38 - Cấu trúc hàm trên: chiều dài, độ dày, độ cong, số lượng, vị trí hình thái phân bố hàm trên… - Cấu trúc hình dạng lưng đốt ngực trước, đặc điểm hình dạng cạnh (trước, bên sau) góc (trước, bên sau) lưng đốt ngực trước, đặc điểm cấu trúc bề mặt (độ lồi, lõm, tỉ lệ chiều dài chiều rộng) lưng đốt ngực trước… - Chiều dài cánh trước, tỉ lệ chiều dài cánh trước so với chiều dài thể, bề rộng vai… - Hình dạng cấu trúc chân (chân trước, chân chân sau), số lượng gai đốt ống chân (tibia), độ mảnh chân so với tỉ lệ thể, cấu trúc đặc biệt có… b a Hình 2.7 Cấu tạo quan sinh dục đực họ Lucanidae (Nguồn: Holloway, 2007 [51]) Ghi chú: loài Geodorcus novaezelandiae, a) đốt bụng thứ nhìn mặt lưng, b) thể giao cấu đực nhìn mặt bụng, s) mảnh bụng, t) mảnh lưng, p) mảnh cứng bên, ss) cuống mảnh bụng, bp) gốc, pal) thùy bên trái, par) thùy bên phải, pe) dương vật, l) thùy, pes) túi chứa ống phóng tinh, ej) ống phóng tinh, g) lỗ sinh sản 39 Trong trình định loại, đặc điểm định loại mẫu vật thu thập so sánh với đặc điểm định loại lồi mơ tả tài liệu định loại nêu để định danh Đối với mẫu vật có đặc điểm hình thái khác với đặc điểm loài mô tả trước đây, kiểm tra so sánh đặc điểm cấu tạo quan sinh dục để khẳng định loài nghiên cứu khác với lồi mơ tả, từ chúng tơi tiến hành mơ tả lồi cho khoa học Cấu tạo quan sinh dục đực điển hình lồi trùng họ Lucanidae thể Hình 2.7 Các tài liệu dùng định loại mẫu vật gồm danh mục hình ảnh lồi trùng họ Lucanidae giới theo công bố Fujita (2010) [41] Thành phần loài họ Lucanidae Trung Quốc tác giả Huang Chen (2010, 2013, 2017) [55, 58, 59], thành phần lồi trùng họ Lucanidae Thái Lan tác giả Pinratana Maes (2003) [102]… Ngồi chúng tơi cịn sử dụng tài liệu mơ tả gốc lồi tác giả trước như: Bomans (1971, 1978) [153, 154]; Didier (1925a, 1925b, 1926a, 1926b, 1927a, 1927b, 1928) [158-164]; Fairmaire (1888) [168]; Lacroix (1978) [170]; Pouillaude (1914) [174]; Vitalis (1919) [178]; Arrow (1935, 1938, 1950) [16, 17, 18]; Baba (2000) [20]; Benesh (1950) [26]; Ikeda (1997a, 1997b, 2000a, 2000b) [62, 63, 65, 66]; Katsura Giang (2002) [69]; Nagai (1996) [90]; Schenk (2006, 2013b, 2016) [109, 113, 116]; Zilioli (1998, 2012) [142, 146]; Okuda (2009) [95]; Westwood (1855) [136] Bên cạnh sử dụng kết nghiên cứu tu chỉnh bậc phân loại số tác Bomans (1978) [154]; Mizunuma Nagai (1991) [87]; Maes (1996) [171]; Huang Chen (2010, 2013, 2017) [55, 58, 59]; Zhong et al (2014) [141], Schenk (2014) [114]… Chúng tơi xếp lồi vào giống theo quan điểm Maes (1992) [172] Đối với bậc phân loại cao bậc giống, đặc biệt bậc tộc, trước có nhiều quan điểm phân loại nhà khoa học khác [28, 48, 172], nhiên nhiều tranh cãi [123] Trong nghiên cứu mình, xếp giống thuộc họ Lucanidae vào bậc phân loại bậc tộc, Kim Farell (2015) tổng hợp kết nghiên cứu trước Holloway (1968, 1997) [48, 40 50], Howden Lawrence (1974) [53] Maes (1992) [172] xếp loài vào tộc khác theo cách nhiều nhà khoa học chấp nhận [71] Do đó, phân loại giống vào tộc theo quan điểm Kim Farell (2015) 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu đặc trưng phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam 2.4.5.1 Nghiên cứu phân bố họ Lucanidae theo kiểu hệ sinh thái Chúng lựa chọn nghiên cứu hệ sinh thái rừng khác dựa vào đặc điểm thảm thực vật tác động người theo quan điểm Thái Văn Trừng (1999) [12] Hệ sinh thái rừng già rừng nguyên sinh thứ sinh thành thục ổn định, bảo vệ tốt Đây loại rừng có cấu trúc ổn định, nhiều tầng tán, đa dạng chủng loại thực vật kích thước Rừng có hai tầng gỗ tầng cỏ quyết, thân cành có nhiều rêu địa y phụ sinh Đặc trưng loại rừng nhiều loài thuộc họ Re (Lauraceae), Chè (Theaceae), Ngọc lan (Magnoliaceae), Sau sau (Hamamelidaceae), Sồi (Fagaceae)… [12] Hệ sinh thái rừng phục hồi tự nhiên đất rừng chưa bị thối hóa (sau gọi tắt rừng phục hồi tự nhiên – rừng PHTN) kiểu rừng đặc trưng quần thụ chịu tác động khai phá người nhiều mức độ khác làm cho kết cấu ổn định rừng có thay đổi Tuy nhiên đất rừng chưa bị thối hóa, cịn tính chất rừng rừng có khả phục hồi nguyên trạng cách tự nhiên điều kiện bảo vệ nghiêm ngặt Đặc trưng cho kiểu rừng số đường kính 20-30 cm tầng cũ để lại, xuất thêm nhiều ưa sáng đời sống ngắn chiếm ưu Ba soi (Macaraga denticulata), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Chẹo (Engelhardtia chrysolepis)… Theo thời gian loài ưa sáng có đời sống dài dần thay trở thành nhóm lồi chiếm ưu như: Sau sau (Liquidamba formasana), Tô hạp Điện Biên (Altingia takhtajanii), Mỡ (Manglietia conifera) …[12] Hệ sinh thái rừng phục hồi nhân tác đất rừng thối hóa (sau gọi tắt rừng phục hồi nhân tác – rừng PHNT) nhóm rừng phục hồi sau khai thác 41 đến kiệt quệ, đất rừng có tượng thối hóa khơng có khả tự phục hồi ngun trạng cách tự nhiên Ở kiểu rừng hệ sinh thái rừng phục hồi tác động người hoạt động phục hồi rừng trồng rừng Trong rừng cịn có khả sót lại số gỗ quần thụ cũ trữ lượng không đáng kể [12] Tại khu vực nghiên cứu VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) Văn Chấn (Yên Bái), lựa chọn khu vực nghiên cứu khác có đặc điểm hệ sinh thái phù hợp với đặc điểm RG, rừng PHTN rừng PHNT Ba kiểu hệ sinh thái đai cao 1000-1600 m Như kết nghiên cứu tổng hợp HST rừng già VQG Phia Oắc-Phia Đén Văn Chấn đại diện cho HST rừng già, kết nghiên cứu tổng hợp HST rừng PHTN VQG Phia Oắc-Phia Đén Văn Chấn đại diện cho HST rừng PHTN, kết nghiên cứu tổng hợp HST rừng PHNT VQG Phia Oắc-Phia Đén Văn Chấn đại diện cho HST rừng PHNT 2.4.5.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Lucanidae theo đai cao Theo Vũ Tự Lập (1976, 1999), đai cao vùng núi phía Bắc Việt Nam phân chia sau [4, 5]: - Đai nhiệt đới ẩm đến ẩm ướt chân núi có độ cao từ m đến 600 m Đây kiểu đai chân núi, gọi đai sở, phản ánh rõ tính chất địa đới loạt đai, đai nhiệt đới từ ẩm đến ẩm ướt - Đai chuyển tiếp từ nhiệt đới sang nhiệt đới cịn số tính chất nhiệt đới: có độ cao từ 600 m đến 1000 m - Đai nhiệt đới điển hình với nhiệt độ hai mùa xấp xỉ đới ngang nhiệt đới: độ cao từ 1000 m đến 1600 m - Đai ôn đới ấm núi thấp độ cao 1600 m Chúng tiến hành thu mẫu, phân tích xác định đặc trưng phân bố họ Lucanidae khu vực nằm đai cao khác miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, miền địa lí có đủ đai cao theo Vũ Tự Lập (1976), kiểu HST rừng già Khu vực thu mẫu VQG Cúc Phương đại diện cho đai cao 600 m, VQG Xuân Sơn đại diện cho đai cao 600-1000 m, Văn Chấn, 42 Yên Bái đại diện cho đai cao 1000-1600 m VQG Hoàng Liên (Lào Cai) đại diện cho đai cao 1600 m 2.4.5.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Lucanidae theo miền địa lí Hình 2.8 Sự phân hóa khơng gian lãnh thổ Việt Nam (Nguồn: Vũ Tự Lập, 1999 [5]) Theo Vũ Tự Lập (1999), lãnh thổ Việt Nam chia thành ba miền: miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Ba miền lãnh thổ Việt Nam nằm trọn hai đới khí hậu khác lấy đèo Hải Vân làm ranh giới gồm: đới rừng chí tuyến gió mùa nằm phía Bắc đèo Hải Vân đới rừng xích đạo gió mùa nằm phía Nam đèo Hải Vân Trong đó, đới rừng chí tuyến gió mùa gồm hai đới riêng biệt, lấy đèo Ngang làm ranh giới gồm: đới có mùa đơng lạnh khơ phía Bắc đới khơng có mùa đơng lạnh khơ rõ rệt phía Nam 43 (Hình 2.8) [5] Á đới có mùa đơng lạnh khơ, mặt địa lí, bao gồm ba khu địa lí miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ bốn khu địa lí: khu Hồng Liên Sơn, Tây Bắc, Hịa Bình-Thanh Hóa khu Nghệ-Tĩnh miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ (Hình 2.8) [5] Như vậy, khu vực nghiên cứu chúng tơi vùng núi phía Bắc Việt Nam đồng thời thuộc đới có mùa đơng lạnh khơ lãnh thổ Việt Nam Chúng tơi phân tích đặc điểm phân bố họ Lucanidae hai miền: miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ (BvĐBBB) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ (TBvBTB) Các khu vực nghiên cứu Quản Bạ (Hà Giang), VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng), Mẫu Sơn (Lạng Sơn) VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) thuộc miền BvĐBBB Các khu vực nghiên cứu VQG Hoàng Liên (Lào Cai), Văn Chấn (Yên Bái), Mường Tè (Lai Châu) VQG Xuân Sơn (Phú Thọ), KBTTN Thượng Tiến (Hịa Bình), VQG Cúc Phương (Ninh Bình), VQG Pù Mát (Nghệ An) VQG Vũ Quang (Hà Tĩnh) thuộc miền TBvBTB (Hình 2.1) Để phân tích đặc điểm phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo miền địa lí, chúng tơi lấy lấy kết nghiên cứu khu vực nghiên cứu HST rừng già, thuộc đai cao 1000-1600 m miền địa lí để làm đại diện phân tích Như bốn khu vực nghiên cứu Quản Bạ, VQG Phia Oắc-Phia Đén (HST rừng già), Mẫu Sơn Tam Đảo đại diện cho miền BvĐBBB Bốn khu vực nghiên cứu Văn Chấn (HST rừng già), Mường Tè, Pù Mát Vũ Quang đại diện cho miền TBvBTB 2.4.6 Phương pháp xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng Từ nghiên cứu phần tổng quan phân bố vai trò thị họ Lucanidae hệ sinh thái cho thấy thành phần loài họ Lucanidae thay đổi có liên quan chặt chẽ tới biến đổi thảm thực vật rừng [30, 86, 93, 134] Số lượng loài, số lượng giống, cấu trúc thành phần loài giống họ Lucanidae khu vực nghiên cứu phản ánh trạng mức độ đa dạng HST khu vực điều tra [75] Ngoài kiểu HST rừng, HST rừng già có mức độ đa dạng loài cao xem HST có mức độ phục hồi cao nhất, HST rừng PHTN có mức độ phục hồi thấp xem có mức độ phục hồi 44 trung bình, HST rừng PHNT có mức độ phục hồi thấp xem HST mức độ bắt đầu phục hồi HST Để xây dựng tiêu chí đề xuất đánh giá mức độ phục hồi HST rừng dựa kết điều tra đặc điểm phân bố họ Lucanidae theo ba kiểu HST bao gồm kết số lồi, số giống, từ đưa tiêu chí tỉ lệ số lồi, tỉ lệ số giống so sánh với HST đối chứng HST trước khai thác Ngoài từ kết nghiên cứu phân bố họ Lucanidae theo kiểu HST, chúng tơi xác định tập hợp lồi ưu làm sở đề xuất tỉ lệ loài ưu so với tập hợp loài ưu ưu tiềm tàng theo mức độ phục hồi hệ sinh thái Nhóm tiêu chí tỉ lệ số loài thu một, số giống đặc trưng so với tổng số loài tất giống kiểu HST Như dựa kết điều tra đặc điểm phân bố họ Lucanidae theo kiểu HST, xây dựng tiêu chí đề xuất để đánh giá mức độ phục hồi HST 2.4.7 Phương pháp phân tích xử lí số liệu Cơng cụ xử lí số liệu - Các số liệu lưu trữ tính tốn với hỗ trợ phần mềm Microsoft Office Excel Windows 10 phần mềm Primer V6 - Sử dụng phần mềm online hỗ trợ kiểm định giả thuyết thống kê đường dẫn https://www.socscistatistics.com/tests/ Các số sử dụng: - Chỉ số đa dạng loài Shannon-Weiner (chỉ số H’) Chỉ số Shannon-Weiner (chỉ số H’) để tính độ đa dạng lồi khu vực nghiên cứu theo cơng thức [119]: Trong đó: H’: số đa dạng loài s: số lượng loài khu vực nghiên cứu N: số lượng cá thể toàn mẫu 45 ni: số lượng cá thể loài i Đánh giá mức độ đa dạng theo giá trị H’ sau: Giá trị H' Đánh giá mức độ đa dạng sinh học >3 Đa dạng sinh học tốt tốt 2-3 Đa dạng sinh học 1-2 Đa dạng sinh học trung bình 10% :loài ưu n’ = 5,1-10% :loài ưu 46 n’ = 2,0-5,0% :loài ưu tiềm tàng n’ < 2,0% :lồi khơng ưu - Độ thường gặp (C%) C (%) = (ni/N) x 100 Trong đó: C: Độ thường gặp loài (%); ni: số điểm thu mẫu gặp loài i; N: tổng số điểm thu mẫu Đánh giá mức độ thường gặp loài theo Vũ Quang Mạnh (2004) [7] Nguyễn Trí Tiến (1994) [11] sau: C > 75% : Loài thường gặp C = 50,1-75% : Loài thường gặp C = 25-50% : Lồi gặp C < 25% : Lồi gặp - Chỉ số tương đồng Sorenxen (SI) hai khu vực nghiên cứu Chỉ số tương đồng Sorenxen (SI) thành phần loài hai điểm nghiên cứu A B xác định theo công thức: SI = 2c/(a+b) Trong đó: c số lượng lồi xuất khu vực A B; a số lượng loài khu vực A; b số lượng loài khu vực B SI nhận giá trị từ đến Giá trị SI gần mức độ giống thành phần lồi điểm nghiên cứu lớn [124] Đánh giá mức độ tương đồng hai khu vực nghiên cứu thông qua số SI theo Sorensen (1948) sau [124]: Giá trị số SI Đánh giá mức độ tương đồng 0,00-0,20 gần 0,21-0,40 gần 0,41-0,60 gần 0,61-0,80 gần nhiều 0,81-1,00 gần 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI HỌ LUCANIDAE Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.1.1 Thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Trong nghiên cứu chúng tôi, điều tra thu thập mẫu vật thực địa 16 khu vực nghiên cứu thuộc 12 tỉnh nằm đới có mùa đơng lạnh khơ vùng núi phía Bắc Việt Nam gồm: VQG Hoàng Liên (Lào Cai), Văn Chấn – Rừng già (Yên Bái), Văn Chấn rừng PHTN (Yên Bái), Văn Chấn – Rừng PHNT (Yên Bái), Mường Tè (Lai Châu), VQG Phia Oắc-Phia Đén – Rừng già (Cao Bằng), VQG Phia Oắc-Phia Đén – Rừng PHTN (Cao Bằng), VQG Phia Oắc-Phia Đén – Rừng PHNT (Cao Bằng), Quản Bạ (Hà Giang), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), VQG Xn Sơn (Phú Thọ), KBTTN Thượng Tiến (Hịa Bình), VQG Cúc Phương (Ninh Bình), VQG Pù Mát (Nghệ An) VQG Vũ Quang (Hà Tĩnh) tiến hành Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thu 4758 cá thể thuộc 98 loài dạng loài, thuộc 22 giống họ côn trùng Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu thành phần loài phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam thể Bảng 3.1 Phụ lục Thông tin thu thập mẫu vật thể Phụ lục Bảng 3.1 Thành phần loài phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam STT I Tên tộc, tên loài Phân bố Ghi VC MT CP, PM, VQ, MS MT, PO, TT VQ EN PO EN Tộc Aegini Aegus atricolor Didier, 1928 Aegus bidens Mollenkamp, 1902 Aegus chelifer Macleay, 1819 II Aegus coomani Didier, 1926 Aegus milkintae Bomans, 1992 Tộc Cyclommatini Cyclommatus katsurai Fujita, 2010 48 EN STT 10 III Tên tộc, tên loài Cyclommatus nagaii Fujita, 2010 Cyclommatus strigiceps (Westwood, 1848) Cyclommatus tamdaoensis Fujita, 2010 Cyclommatus vitalisi Pouillaude, 1913 Tộc Dorcini 11 Dorcus antaeus miyashitai (Fujita, 2010) 12 Dorcus curvidens (Hope, 1840) 13 14 Dorcus grandis grandis (Didier, 1926) Dorcus yaksha yaksha Gravely, 1915 Hemisodorcus arrowi magdaleinae (Lacroix, 1972) Hemisodorcus kentai (Tsukawaki, 1999) Macrodorcas fujiii Nagai, 2010 Macrodorcas meridionalis Nagai & Maedai, 2010 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Phân bố VC, PO QB, TĐ TĐ, PO VC, HL, PM Ghi EN EN HL, VC, QB, PO, TĐ, MT, XS HL, QB, PO, TĐ, MT HL PO HL HL, VC QB QB EN EN HL, VC, QB, PO, TĐ QB Macrodorcas hagiangensis (Fujita, 2010) EN, RV HL, QB, PO, TĐ, Macrodorcas itoi Bomans, 1993 MT, VC HL, VC, PO, TĐ, MS, MT, QB, Macrodorcas melliana (Kriesche, 1921) PM, VQ QB, TĐ, PO Macrodorcas negrei (Lacroix, 1978) EN HL, VC Macrodorcas rufonotatus(Pouillaude, 1913) TĐ, QB, PM, Macrodorcas seguyi De Lisle, 1955 VQ, XS, TT Macrodorcas songianus (Didier & Séguy, QB, PO, TĐ, 1953) MS, MT Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, VQ NSP, EN 2015 QB Macrodorcas sp HL, VC Serrognathus laevidorsis (Fairmaire, 1888) Serrognathus daedalion (Didier & Séguy, HL, VC 1953) HL, VC, QB, Serrognathus cervulus (Boileau, 1901) PO, MT Serrognathus titanus fafner (Kriesche, HL, VC, MT,QB, 1921) PO, MS, TĐ, Macrodorcas capricornus (Didier, 1931) 49 STT 33 Tên tộc, tên loài Sinodorcus sawaii norikoae (Tsukawaki, 2011) Phân bố Ghi PM, VQ, XS, CP PM 34 Velutinodorcus velutinus (Thomson, 1862) IV 35 V Tộc Figulini Figulus binodulus Waterhouse, 1873 Tộc Lucanini 36 Hexarthrius vitalisi Didier, 1925 37 Katsuraius ikedaorum Nagai, 1996 38 Lucanus angusticornis Didier, 1925 39 Lucanus formosus Didier, 1925 40 Lucanus fujitai Katsura, 2002 41 Lucanus fukinukiae Katsura, 2002 42 43 Lucanus gradivus Sato & Zilioli, 2017 Lucanus kraatzi giangae Ikeda, 1997 44 Lucanus laminifer vitalisi Pouillaude, 1913 45 46 Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 Lucanus ngheanus Okuda, 2010 47 Lucanus nobilis Didier, 1925 48 Lucanus pesarinii Zilioli, 1998 49 Lucanus planeti Planet, 1899 50 Lucanus pulchellus Didier, 1925 51 Lucanus sericeus Didier, 1925 52 53 VI 54 Lucanus takakuwai Fujita, 2010 Lucanus thibetanus Planet, 1898 Tộc Odontolabini Neolucanus atratus atratus Didier, 1926 55 Neolucanus fuscus fuscus Didier, 1926 56 Neolucanus giganteus Pouillaude, 1914 57 58 Neolucanus hagiangensis Fujita, 2010 Neolucanus iijimai Fujita, 2010 50 HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ CP HL, VC, QB, PO, TĐ, MT TĐ TĐ, VC, MT, PM HL, VC, MT, QB HL, VC HL, VC, MT, PO MT PO HL, VC, MT, TĐ VC PM HL, VC, MT TĐ HL, VC, MT, TĐ, PO, QB MS HL, VC, MT, QB HL HL, VC HL PO, TĐ, MS, VC, MT, QB HL, PO, QB, TĐ, MT, VC QB QB EN EN EN NR EN EN EN EN EN EN STT 59 Tên tộc, tên loài Neolucanus ingae Schenk, 2016 60 Neolucanus maximus Houlbert, 1912 61 Neolucanus robustus Boileau, 1914 62 Neolucanus oberthuri bisignatus Houlbert, 1914 63 Neolucanus parryi leuthneri Boileau, 1899 64 Neolucanus perarmatus Didier, 1925 65 Neolucanus pseudopacus Houlbert, 1914 66 67 68 Neolucanus rufus Nagel, 1941 Neolucanus sarrauti Houlbert, 1912 Neolucanus sp 69 Neolucanus vicinus Pouillaude, 1913 70 Odontolabis cuvera fallaciosa Boileau, 1901 71 Odontolabis platynota (Hope & Westwood, 1845) 72 Odontolabis siva siva (Hope & Westwood, 1845) VII 73 74 VIII 75 76 77 Phân bố VC HL, VC, PO, TĐ, MS, MT HL, VC, MT, QB, MS, TĐ QB HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ HL, PO, MT HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, VQ, XS, TT HL TĐ, VC, MT HL HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP Ghi EN EN EN Tộc Nigidini HL, QB, MT, VC QB Nigidionus parryi (Bates, 1866) Nigidius elongatus Boileau, 1902 Tộc Cladognathini Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, MT 1978) Kirchnerius spencei mandibularis HL, VC, MT, (Mollenkamp, 1902) PO, TĐ Prismognathus kanghianus (Didier & HL, VC Séguy, 1953) 51 EN STT 78 79 Tên tộc, tên loài Prismognathus katsurai Ikeda, 1997 Prismognathus miyashitai Ikeda, 1997 80 Prismognathus siniaevi Ikeda, 1997 81 Prosopocoilus confucius (Hope, 1842) 82 Prosopocoilus biplagiatus Westwood, 1855 83 Prosopocoilus oweni ovatus (Boileau, 1901) 84 Prosopocoilus crenulidens (Fairmaire, 1895) 85 Prosopocoilus denticulatus (Boileau, 1901) 86 Prosopocoilus gracilis (Saunders, 1854) 87 88 89 Prosopocoilus piceipennis (Westwood, 1855) Prosopocoilus doris Kriesche, 1921 Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) 90 Prosopocoilus spineus spineus (Didier, 1927) 91 Prosopocoilus superbus (Bomans, 1971) 92 Prosopocoilus suturalis (Olivier, 1789) 93 Prosopocoilus astacoides (Hope, 1840) 94 Prosopocoilus forficula nakamurai Mizunuma, 1994 95 Prosopocoilus buddha Hope, 1842 Phân bố PO HL, VC HL, VC, PO HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, MT, QB, PO, PM, VQ, CP HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, CP HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, VC, MT, PO, MS, TĐ, VQ HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, VQ, XS MT QB, TĐ QB HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, XS, TT, CP TT HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, VC, MT, QB, PO, PM, VQ XS MT, QB, TĐ, TT, CP 52 Ghi EN NR NR STT 96 Tên tộc, tên loài Pseudorhaetus oberthuri Planet, 1899 97 Rhaetulus speciosus kawanoi Maes, 1996 98 Yumikoi makii Arnaud & Miyashita, 2006 Phân bố QB HL, VC, TĐ, PM, MT PM Ghi EN EN, NN Ghi chú: NSP: Loài cho khoa học; NR: Loài ghi nhận cho Việt Nam; NN: Loài ghi nhận cho vùng núi phía Bắc Việt Nam; RV: Lồi tu chỉnh phân loại; EN: Loài/phân loài ghi nhận Việt Nam CP = Cúc Phương (Ninh Bình); HL = VQG Hoàng Liên (Lào Cai); MS = Mẫu Sơn (Lạng Sơn); MT = Mường Tè (Lai Châu); PO = VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng); QB = Quản Bạ (Hà Giang); TĐ = Tam Đảo (Vĩnh Phúc); TT = Thượng Tiến (Hịa Bình); PM = Pù Mát (Nghệ An); VC = Văn Chấn (Yên Bái); VQ = Vũ Quang (Hà Tĩnh); XS = Xuân Sơn (Phú Thọ) Như vậy, nghiên cứu này, thu thập, phân tích định loại 98 lồi dạng lồi trùng họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam, thuộc 22 giống, tộc, có 24 loài phân loài ghi nhận Việt Nam So sánh với tài liệu công bố trước Maes (1992) [172], Fujita (2010) [41], Krajcik (2001, 2003) [73, 74]… kết nghiên cứu phát mô tả loài cho khoa học (Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015), ghi nhận loài cho Việt Nam (Prosopocoilus superbus, Prosopocoilus fulgens Lucanus marazziorum); ghi nhận lồi cho vùng núi phía Bắc Việt Nam (Prosopocoilus superbus, Prosopocoilus fulgens, Lucanus marazziorum Yumikoi makii) Bên cạnh chúng tơi nâng phân lồi Macrodorcas kusakabei hagiangensis lên bậc loài Macrodorcas hagiangensis Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003), số lồi trùng họ Lucanidae ghi nhận Việt Nam trước 134 loài [2] Tuy nhiên, số 134 loài liệt kê danh sách thành phần loài Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) có 16 loài bị liệt kê hai lần gồm: Cladognathus confucius Hope, 1842; Dorcus affinis (Pouillaude); Dorcus pseudaxis (Didier, 1926); Metopodontus biplagiatus nigripes Boileau, 1905; Metopodontus laterinus Didier, 1929; M spineus Didier, 1927; M suturalis Olivier, 1789; Neolucanus atratus Didier, 1926; N nitidus robustus Boileau, 1914; Neolucanus opacus intermedius Houlbert, 1914; Prosopocoilus approximatus Parry, 1864; M fulgens Didier, 1927; P mandibularis 53 Mollenkamp, 1902; Dorcus velutinus Thomson, 1862; Dorcus bisignatus elsiledis (Séguy, 1954) Prosopocoilus ovatus Boileau, 1901 Các loài lặp lại tên loài: Prosopocoilus confucius (Hope, 1842); Dorcus tityus affinis Pouillaude, 1913; Hemisodorcus pseudaxis Didier, 1926; Prosopocoilus biplagiatus (Westwood, 1855); Prosopocoilus laterinus Didier, 1928; Prosopocoilus spineus (Didier, 1927); Prosopocoilus suturalis (Olivier, 1789); Neolucanus nititus atratus Didier, 1926; Neolucanus robustus Boileau, 1914; Neolucanus sinicus opacus Boileau, 1899; Prosopocoilus buddha approximatus (Parry, 1864); Prosopocoilus fulgens Didier, 1927; Prosopocoilus spencei mandibularis Mollenkamp, 1922; Gnaphaloryx velutinus Thomson, 1862; Hemisodorcus bisignatus Parry, 1862 P oweni ovatus Boileau, 1901 [2] (Phụ lục 3) Như thực chất Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) liệt kê 118 loài phân loài Việt Nam Theo nghiên cứu tác giả Arrow (1943) [19], Benesh (1955, 1960) [27, 28], Maes (1992) [172], Schenk (2014) [114], Huang Chen (2010, 2013) [55, 58], Cao et al (2016) [32], Zilioli (2012) [150], Seguy (1955) [177], số loài Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) cơng bố có 13 lồi tên đồng vật lồi có nghiên cứu hai tác giả Các loài gồm: Aegus beauchenei Boileau, 1902; Aegus caprinus Didier, 1928; Aegus specularis Jakowlew, 1900; Dorcus platymelus (Saunders, 1854); Figulus arrawi Nagel, 1941; Lucanus janvoinei Didier; Metopodontus foveatus Hope, 1842; Neolucanus bisignatus Houlber, 1914; Neolucanus leuthneri Boileau, 1914; Neolucanus palmatus Didier & Seguy, 1953; Odontolabis salvazae Pouilaude; Prosopocoilus laterinus Didier, 1928 Prosopocoilus semifuscus Didier, 1929 (Phụ lục 3) Bên cạnh đó, số loài Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) cho có Việt Nam dựa vào tài liệu công bố trước tác giả khác có lồi tác giả sau chứng minh nghiên cứu trước bị nhầm lẫn khâu định loại cần phải loại khỏi danh sách lồi có phân bố Việt Nam gồm: Aegus fukiensis Bomans, 1989 [32]; Dorcus gracilicornis 54 Benesh, 1950 [58]; Cladognathus giraffa Olivier, 1789 [28, 58]; Dorcus reichei reichei Hope, 1842 [58]; Prosopocoilus fulgens Didier, 1927; Metopodontus kmanni Kolbe [88, 167]; Neolucanus championi Parry, 1864 [114]; Nigidius vagatus Fairmaire, 1888 [27, 28, 167]; Odontolabis leuthneri Boileau, 1897 [177] (Phụ lục 3) Các mẫu vật thu miền Bắc Việt Nam hai loài Neolucanus delicatus Didier, 1927 Prosopocoilus chujoi DeLisle, 1964 [36] nghiên cứu Okuda (2009b) [96] Huang & Chen (2013) [58] chứng minh định loại sai, đồng thời tác giả khẳng định phát mẫu vật lồi phía Nam đèo Hải Vân (Phụ lục 3) Như vậy, qua sàng lọc cơng trình nghiên cứu Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] có 94 lồi thuộc họ Lucanidae ghi nhận Việt Nam có 90 ghi nhận Bắc Việt Nam (Phụ lục 3) Trong cơng trình nghiên cứu Fujita (2010) có 120 lồi dạng lồi ghi nhận Bắc Việt Nam [41], có loài Aegus beauchenei; Aegus caprinus Cao et al (2016) xác định loài tên đồng vật loài Aegus taurus Boileau, 1899 [32]; loài Neolucanus palmatus; N latus; P laterinus, Prosopocoilus katsurai P andreasi tác giả khác xác định tên đồng vật loài Odontolabis lowei; N parryi similis; P astacoides; P denticulatus P piceipennis [32, 41, 74, 114, 141, 172] Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu có loài Prosopocoilus fulgens ghi nhận Việt Nam nhầm lẫn (được đề cập phần sau cơng trình nghiên cứu này) Sau sàng lọc, cơng trình Fujita (2010) có 112 lồi dạng lồi ghi nhận Bắc Việt Nam (Phụ lục 4) [41] Các cơng trình nghiên cứu Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) Fujita (2010) nghiên cứu mẫu vật đồng thời tác giả dựa vào nghiên cứu tác giả khác để đưa nhận định phân bố họ Lucanidae Việt Nam nói chung vùng núi phía Bắc Việt Nam nói riêng Thực tế Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2013) nghiên cứu mẫu vật 31 loài bảo 55 quản Bảo tàng Động vật, Viện Sinh thái Tài ngun sinh vật [2], số lồi cịn lại trích dẫn từ nguồn tài liệu tác giả khác Trong số 112 lồi dạng lồi thức ghi nhận Việt Nam nghiên cứu Fujita (2010), có 101 lồi tác giả nghiên cứu mẫu vật sẵn có thu Việt Nam, 11 lồi cịn lại khơng tác giả đề cập đến mẫu vật thu Việt Nam nghiên cứu [41] (Phụ lục 4) Tổng hợp nghiên cứu Fujita (2010), nghiên cứu Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) nghiên cứu chúng tơi cho thấy thành phần lồi họ Lucanidae phía Bắc Việt Nam có 142 lồi phân lồi ghi nhận (Phụ lục 5) Như thấy kết cơng trình nghiên cứu thành phần lồi họ Lucanidae trước có tích lũy thành nhiều tác giả khác thời gian nghiên cứu lâu dài, nhiều khu vực thu mẫu so với nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi, số lồi thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam nhiều số loài Bắc Bộ nghiên cứu Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) Tuy nhiên, số lượng lồi nghiên cứu chúng tơi 15 lồi so với số lồi họ Lucanidae phía Bắc Việt Nam Fujita (2010) ghi nhận Sự chênh lệch kết hạn chế thời gian khu vực thu thập mẫu vật Trong cơng bố mình, Fujita (2010) ghi nhận hai dạng loài Aegus sp.1 Aegus sp.2 từ mẫu vật thu tỉnh Quảng Ninh hay loài Cyclommatus mniszechi tonkinensis Didier, 1927 thu Ba Bể (Bắc Kạn)… khu vực nằm khu vực nghiên cứu Mặc dù vậy, nghiên cứu chúng tơi, 98 lồi dạng lồi thu thập phần phản ánh đa dạng thành phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn Đặc biệt mà HST rừng bị ảnh hưởng lớn tác động tiêu cực người Điều yếu tố tác động đến tồn lồi sinh vật nói chung lồi trùng họ Lucanidae nói riêng Bên cạnh chúng tơi đóng góp số phát cho nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam phát cơng bố lồi cho khoa học, ghi nhận loài 56 cho thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam, ghi nhận loài cho thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Điều chứng tỏ Việt Nam có tiềm đa dạng sinh học lớn, cần thiết phải nghiên cứu để tiếp tục tìm hiểu thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam ứng dụng vai trò chúng thực tiễn 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Thành phần loài thuộc tộc họ Lucanidae thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam thể Bảng 3.2 Bảng 3.2 Số giống số loài tộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Giống Lồi STT Tên Tộc Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Aegini Cyclommatini Dorcini Figulini Lucanini Odontolabini Nigidini Cladognathini Tổng 1 2 22 4,55 4,55 27,27 4,55 13,64 9,09 9,09 27,27 100 5 24 18 19 24 98 5,10 5,10 24,49 1,02 18,37 19,39 2,04 24,49 100 Qua Bảng 3.2 cho thấy, tộc Dorcini tộc Cladognathini hai tộc có số lượng giống số lượng loài nhiều nhất: giống (chiếm 27,27% số giống thu thập được), 24 loài (chiếm 24,49% tổng số loài thu thập được) Tiếp đến tộc Lucanini thu thập giống (chiếm 13,64% số giống) 18 loài (chiếm 18,37% số loài) Các tộc Odontolabini Nigidini tộc thu thập giống chiếm 9,09% số giống thu thập Số loài thu thập tộc tương ứng 19 loài loài chiếm 19,39% 2,04% tổng số lồi thu thập Ba tộc cịn lại tộc thu thập giống chiếm 4,55% tổng số giống Số loài hai tộc Aegini, Cyclommatini lồi chiếm 5,10%, tộc Figulini có 57 loài chiếm 1,02% tổng số loài thu thập Số lượng tỉ lệ (%) số loài giống họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam được thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Số lượng tỉ lệ số loài giống vùng núi phía Bắc Việt Nam Ghi STT Giống Số loài Tỉ lệ (%) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Aegus Macleay, 1819 Cyclommatus Parry, 1863 Dorcus Macleay 1819 Figulus Macleay, 1819 Hemisodorcus Thomson, 1862 Hexarthrius Hope, 1843 Katsuraius Nagai, 1996 Kirchnerius Schenk, 2009 Lucanus Scopoli, 1763 Macrodorcas Motschulsky, 1862 Neolucanus Thomson, 1862 Nigidionus Kriesche, 1926 Nigidius MacLeay, 1819 Odontolabis Hope, 1842 Prismognathus Motschulsky, 1860 Prosopocoilus Westwood, 1845 Pseudorhaetus Planet, 1899 Rhaetulus Westwood, 1871 Serrognathus Motschulsky 1861 Sinodorcus Huang & Chen, 2013 Velutinodorcus Maes, 1992 Yumikoi Arnaud & Miyashita, 2006 Tổng 5 1 16 12 16 1 15 1 1 98 5,10 5,10 4,08 1,02 2,04 1,02 1,02 2,04 16,33 12,24 16,33 1,02 1,02 3,06 4,08 15,31 1,02 1,02 4,08 1,02 1,02 1,02 100,00 EN EN Ghi chú: EN = giống ghi nhận Việt Nam Tổng số 98 lồi dạng lồi kẹp kìm thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam thuộc 22 giống, họ Lucanidae Trong giống Neolucanus giống Lucanus có số lượng lồi nhiều (16 lồi) chiếm 16,33% tổng số loài thu thập Tiếp đến giống Prosopocoilus có 15 lồi (15,31%), giống Macrodorcas có 12 lồi 58 (12,24%) Hai giống Cyclommatus Aegus có 05 loài chiếm 5,10% Các giống Dorcus, Prismognathus Serrognathus thu 04 lồi (4,08%) Giống Odontolabis có 03 loài (3,06%), giống Hemisodorcus Kirchnerius thu thập 02 lồi (2,04%) Các giống cịn lại Figulus, Hexarthrius, Katsuraius, Nigidionus, Nigidius, Pseudorhaetus, Rhaetulus, Sinodorcus, Velutinodorcus Yumikoi giống thu thập 01 loài (1,02%) Trong tổng số 22 giống thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam có 10 giống có lồi (chiếm 45,5%), số giống có từ 2-5 lồi giống (chiếm 36,4%), giống cịn lại có từ 12-16 lồi (chiếm 18,2%) Trung bình giống có 4,45 lồi Như thấy thành phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam đa dạng phong phú khơng số lồi (chiếm 6,93% số lồi giới) mà số lượng giống (chiếm 20,95% tổng số giống giới) [41] Đồng thời, số 98 loài dạng loài thu Việt Nam có 26 lồi phân lồi ghi nhận Việt Nam (chiếm 26,53% số loài xuất vùng núi phía Bắc Việt Nam), giống ghi nhận Việt Nam Điều cho thấy họ Lucanidae Việt Nam không đa dạng mà cịn có nét riêng biệt so với thành phần lồi họ Lucanidae giới Chúng tơi xác định độ thường gặp (C) lồi trùng họ Lucanidae 16 khu vực nghiên cứu vùng núi phía Bắc Việt Nam nghiên cứu này, kết thể Phụ lục Theo kết nghiên cứu trình bày Phụ lục 6, vùng núi phía Bắc Việt Nam có loài thường gặp gồm: Odontolabis platynota (C = 100%), Odontolabis siva (C = 100%), Serrognathus titanus (C = 93,75%), Odontolabis cuvera (C = 87,50%), Prosopocoilus suturalis (C = 87,50%), Prosopocoilus confucius (C = 81,25%), Prosopocoilus oweni (C = 81,25%) Prosopocoilus crenulidens (C = 81,25%) Vùng núi phía Bắc Việt Nam có lồi thường gặp (C = 50,1-75%) gồm loài: Neolucanus pseudopacus (C = 75,00%), Prosopocoilus gracilis (C = 75,00%), Macrodorcas melliana (C = 68,75%), Neolucanus parryi (C = 68,75%), 59 Prosopocoilus astacoides (C = 68,75%), Velutinodorcus velutinus (C = 62,50%), Neolucanus fuscus (C = 62,50%), Prosopocoilus spineus (C = 62,50%), Neolucanus vicinus (C = 56,25%) Các lồi cịn lại thuộc nhóm lồi gặp (C = 25-50%) có 27 lồi gặp (C < 25%) có 54 lồi Trong số 22 giống xuất vùng núi phía Bắc Việt Nam, giống Prosopocoilus có nhiều loài thường gặp (4 loài) tiếp đến giống Odontolabis (3 lồi), giống Serrognathus có lồi thường gặp Đặc biệt, giống Odontolabis có 100% số lồi xuất vùng núi phía Bắc Việt Nam loài thường gặp Ngược lại, giống Lucanus có 16 lồi lồi gặp lồi gặp Điều cho thấy lồi giống Odontolabis có phổ phân bố rộng cịn giống Lucanus có phân bố hẹp 3.2 MƠ TẢ LỒI MỚI, THẢO LUẬN TÌNH TRẠNG PHÂN LOẠI VÀ GHI NHẬN LỒI MỚI CHO VIỆT NAM 3.2.1 Lồi Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015 công bố trình thực luận án Hình 3.1 Lồi Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015 (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) ♂, Holotype, a) hình ảnh mặt lưng b) mặt bụng 60 Trong nghiên cứu này, lần định danh mơ tả lồi cho khoa học, loài: Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015 Holotype: ♂, ký hiệu mẫu HT51315, VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (V 2013) Paratypes: ♂, ký hiệu mẫu HT51316, thu VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh (V 2013) ♂, ký hiệu mẫu QNg51325, tỉnh Quảng Ngãi, huyện Ba Tơ, V 2013, đặt sưu tập Nguyễn Quang Thái, Hà Nội, Việt Nam) Loài Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015 có đặc điểm sau: Cánh trước có màu nâu đen, với phần rìa có màu tối Đầu hình chữ nhật, nhìn từ phía xuống có nhiều chấm nhỏ Cạnh trước đầu chia thành hai phần với phần lõm nhẹ Mắt khơng bị phân chia hồn tồn, mảnh môi ngắn mở rộng, lõm phần trước Mảnh cằm phủ lông màu vàng nâu Hàm dài gần chiều dài đầu, thắt eo gốc, cong dần lên đến đỉnh, có hình tai cạnh trong, gốc hình tai có nhỏ, hình tai có lớn hướng vào kéo dài lên đến gần đỉnh Lược anten tạo thành đốt Tấm lưng đốt ngực trước rộng nhiều so với cánh trước, bề mặt phân bố chấm nhỏ với mật độ dày, góc bên phía trước lưng đốt ngực trước trịn nhơ lên gần đầu, cạnh bên lồi phần trước, góc sau lưng đốt ngực trước trịn Cánh trước kéo dài hình van chiều rộng nhỏ ngực trước, tỷ lệ chiều dài rộng cánh trước khoảng 1,38 Đốt ống chân trước có 4-5 lớn nằm rải rác cạnh ngồi, lớn có nhiều nhỏ phủ kín cạnh ngồi đốt ống chân trước, đầu mút đốt ống chân trước có hai lớn kéo dài phía trước tạo hình nỉa có hai Đốt ống chân đốt ống chân sau có cạnh ngồi chân Đốt đùi chân giữa, chân sau đốt bàn chân có đám lơng màu vàng (Hình 3.1) Đặc trưng nhận dạng lồi: loài Macrodorcas vidam giống với loài Macrodorcas taibaishanensis, phân biệt với tất lồi gần gũi thuộc nhóm "Macrodorcas humilis" đặc điểm sau: 61 - Bề mặt thể bao phủ lỗ điểm có mật độ cao thơ; - Cánh trước màu nâu đen, bề mặt thơ, khơng bóng; - Hàm khỏe, phần gốc thẳng, phần cong dần vào thành đầu nhọn đỉnh, cạnh có hình tai với hai nhọn hướng phía và hướng xuống dưới; - Mảnh môi ngắn rộng, lõm giữa; - Cạnh trước lưng đốt ngực trước lõm; - Nhìn tổng thể cánh trước ngắn so với loài gần (tỉ lệ chiều dài/chiều rộng cánh trước khoảng 1,38) Loài này mô tả công bố công trình Nguyen & Schenk (2015) 3.2.2 Tách phân lồi Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 thành loài Macrodorcas hagiangensis Fujita, 2010 Năm 2008, Schenk mơ tả lồi Macrodorcas taibaishanensis từ mẫu vật thu núi Tai Bai thuộc tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) [110] Năm 2010, Fujita mơ tả lồi Macrodorcas kusakabei từ mẫu vật thu miền Bắc Myanmar phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis từ mẫu vật thu vùng núi phía Bắc Việt Nam (tỉnh Hà Giang) miền Bắc Lào cho khoa học [41] Schenk (2012) cho phân loài Macrodorcas kusakabei kusakabei Fujita, 2010 phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 tên đồng vật Macrodorcas taibaishanensis Schenk, 2008 [111] Chúng nghiên cứu mẫu vật phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 thu thập Hà Giang với mẫu vật loài Macrodorcas taibaishanensis Schenk, 2008 Schenk (2008) thu Thiểm Tây (Trung Quốc) phát nhiều điểm khác biệt hai loài làm để khẳng định quan điểm Schenk (2012) sai Theo Fujita (2010), phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis thu 62 thập lần miền Bắc Việt Nam (tỉnh Hà Giang) miền Bắc Lào (Núi Phu Pan) [41], loài Macrodorcas taibaishanensis thu thập núi Tai Ban, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) [41, 110] a b c Hình 3.2 Hình thái đầu lồi: a) Macrodorcas hagiangensis, b) M taibaishanensis c) M kusakabei (Nguồn: a) Nguyễn Quang Thái, 2019; b) Schenk, 2008 c) Fujita, 2010) So sánh đặc điểm hình thái chúng tơi thấy: phân lồi Macrodorcas kusakabei hagiangensis có mảnh mơi thon dài hẹp bề ngang, hai cạnh bên mảnh môi vát chéo vào tính từ gốc tạo dạng hình thang, hai góc bên trịn, cạnh trước lõm (Hình 3.2) Hàm mập chắc, hình tai hàm ngắn, đoạn gốc gần gần nhập lại Trong lồi Macrodorcas taibaishanensis có mảnh mơi mở rộng bề ngang ngắn chiều dài, hai cạnh bên mảnh môi song song tạo dạng hình chữ nhật, hai góc bên nhọn, cạnh trước mảnh mơi nhìn chung lõm lồi đoạn Hàm mảnh, hình tai hàm kéo dài từ gốc đến gần sát đỉnh hàm trên, đoạn gốc hình tai cách xa nhau, tạo thành hai góc nhọn hai đầu [41, 110] Từ điểm khác biệt chúng tơi kết luận phân lồi Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 tên đồng vật Macrodorcas taibaishanensis ý kiến Schenk (2012) mà phải loài phân lồi riêng rẽ Bên cạnh chúng tơi so sánh đặc điểm hình thái ngồi phân 63 loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 dựa mẫu vật thu thập với đặc điểm lồi Macrodorcas kusakabei tác giả Fujita mơ tả năm 2010 phát nhiều điểm khác biệt chúng đủ để đưa phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 lên bậc phân loại cấp loài: - Phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis thu thập miền Bắc Việt Nam (tỉnh Hà Giang) miền bắc Lào (Núi Phu Pan) [41], lồi Macrodorcas kusakabei Fujita, 2010 có phân bố Chudo Razi (Bắc Myanmar) - Lồi Macrodorcas kusakabei có đặc điểm: mảnh mơi ngắn chiều dài rộng bề ngang, hai cạnh bên gần song song tạo dạng hình chữ nhật Hàm mập hơn, cấu trúc hình tai mở rộng bề ngang, góc trước góc sau cấu trúc hình tai thường kéo dài xa hẳn so với phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis Chính điểm khác phân lồi Macrodorcas kusakabei hagiangensis lồi Macrodorcas kusakabei nên chúng tơi đưa phân loài Macrodorcas kusakabei hagiangensis Fujita, 2010 lên bậc phân loại loài Macrodorcas hagiangensis (Fujita, 2010) Kết nghiên cứu công bố cơng trình Nguyen & Schenk (2015) 3.2.3 Cứ liệu xác nhận lại vị trí phân loại lồi Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, 1978) Giống Kirchnerius Schenk mô tả lần đầu vào năm 2009 dựa lồi chuẩn Kirchnerius guangxii (kích thước 53,0 mm) thu thập tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) [115] Theo Schenk (2009), giống Kirchnerius có đặc điểm hình thái hàm đặc thù, cong hướng xuống Đầu có hình thang với đáy lớn cạnh trước đáy bé cạnh sau đầu, đầu có dạng bị nén mạnh xuống tạo thành gờ gần hai bên mắt, đuôi mắt nhọn, cạnh sau mắt gần thẳng Cạnh bên lưng đốt ngực trước trịn nhẹ với góc sau rộng lõm xuống Mảnh ức đốt ngực trước có nếp nhăn Cánh trước hình oval, bề mặt trơn bóng Bề mặt đầu bề mặt lưng đốt ngực trước sần sùi có nhiều chấm nhỏ [115]… Lồi Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix mơ tả vào năm 1978 dựa 64 cá thể đực (kích thước 57,0 mm) Perrot thu thập năm 1935 Tam Đảo, Vĩnh Phúc [170] Trong mô tả mình, Lacroix (1978) khơng cung cấp ảnh chụp mẫu vật mà cung cấp hình vẽ tay mặt lưng mẫu vật (Hình 3.3a) [170] Từ đến khơng có mẫu vật lồi ghi nhận trở lại cơng trình nghiên cứu, mẫu vật chuẩn (Holotype) loài Prosopocoilus cyclommatoides đặt sưu tập cá nhân Lacroix mẫu vật loài nhà khoa học biết đến b a Hình 3.3 Mẫu vật chuẩn loài Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, 1978) (Nguồn: a) Lacroix (1978) [170] b) Huang & Chen (2013) [58]) Fujita (2010) đồng ý với Schenk (2009) việc xếp loài Kirchnerius guangxii loài riêng biệt [41] Nhưng Huang Chen (2011) lại cho thực chất Kirchnerius guangxii tên đồng vật loài Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix, 1978 mẫu vật Schenk dùng để mơ tả lồi giống Kirchnerius guangxii cá thể đực nhỏ lồi Prosopocoilus cycommatoides [56] Năm 2012, Schenk cơng bố cơng trình nghiên cứu lập luận Huang Chen (2011) khơng có tái khẳng định Kirchnerius guangxii loài độc lập kích thước mẫu vật chuẩn (holotype) lồi Prosopocoilus cycommatoides dài 57,0 mm khó dạng trung bình lồi 65 Kirchnerius guangxii (53,0 mm) [111] Schenk (2012) đưa ý kiến rằng: lồi Prosopocoilus cyclommatoides loài thuộc giống Kirchnerius Schenk, 2009 Nhưng tác giả cho kết luận điều cần phải có nghiên cứu sâu để biết tình trạng phân loại loài Prosopocoilus cyclommatoides [111] Huang Chen (2013) cho mẫu vật loài P cyclommatoides nghiên cứu Huang Chen (2011) (Trang 54, hình 6-8 (mẫu đực), hình 11, 18, 23 (mẫu cái), hình 27 31 (thể giao cấu đực) thực chất loài K guangxii Schenk, 2009 [56, 58] Sau đó, Huang Chen (2013) so sánh đặc điểm cấu tạo loài Kirchnerius guangxii với ảnh chụp mẫu vật chuẩn loài Prosopocoilus cyclommatoides (được cung cấp Bartolozzi) (Hình 3.3b), tác giả đồng ý với Schenk (2012) loài Kirchnerius guangxii lồi riêng biệt khơng phải tên đồng vật loài Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix, 1978 [58] Cũng nghiên cứu này, Huang Chen chủ động đưa loài Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix, 1978 giống Kirchnerius trở thành loài Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, 1978) thừa nhận sai đưa lồi tên đồng vật lồi K guangxii khơng giải thích thêm không nghiên cứu dựa mẫu vật lồi mà dựa vào mơ tả gốc kèm vẽ tay Lacroix ảnh chụp Bartolozzi để đưa kết luận [58] Bên cạnh đó, hình ảnh vẽ tay Lacroix ảnh chụp Bartolozzi thể mặt lưng mẫu vật lồi P cyclommatoides, mà khơng thể đặc điểm mặt bụng đặc biệt chưa có mẫu vật loài P cyclommatoides nghiên cứu đặc điểm quan sinh dục từ trước đến [58, 170] Do chúng tơi thấy cần phải tìm hiểu thêm liệu quan điểm Huang Chen (2013) Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thu thập số mẫu vật mang đặc điểm cấu tạo phù hợp với đặc điểm lồi Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix mơ tả năm 1978 Mẫu vật đực (số hiệu mẫu vật 66 LCh615237) lồi Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix, 1978 chúng tơi thu thập Lai Châu có đặc điểm sau: b a Hình 3.4 Hình thái ngồi lồi Kirchnerius cyclommatoides (Lacroix, 1978) (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: a) nhìn mặt lưng, b) phần đầu ngực nhìn mặt bụng Phần đầu lưng đốt ngực trước có màu đen tuyền, phủ nhiều chấm nhỏ; cánh trước có màu nâu đỏ, bóng nhẵn; mặt bụng có màu đen pha chút nâu đỏ Kích thước 57,5 mm gần tương đương kích thước holotype - 57,0 mm [170] Đầu hình thang với cạnh trước dài cạnh sau, đầu bao phủ nhiều chấm nhỏ, nhìn mặt lưng bề mặt đầu bị nén xuống khoảng từ đỉnh đầu đến hết mép cạnh trước tạo thành hai đường gờ chạy dọc từ góc trước mắt đến sát điểm cạnh sau đầu Đuôi mắt nhọn, phân cắt nửa mắt Hàm mập chắc, bao phủ nhiều chấm nhỏ, cong xuống theo chiều lưng bụng, cạnh hàm có lớn phần ¼ sát gốc, nhỏ nằm khoảng ¼ sát đỉnh, đầu mút hàm có hai nhỏ kích thước gần tương đương mọc hướng phía trước giống hai ngón tay tạo hình chữ "V" Anten có 10 đốt với đốt cuối mở rộng tạo thành lược anten có đốt Mảnh mơi nhìn 67 rõ từ mặt lưng, cạnh trước nhơ xẻ thùy Đầu nhìn mặt bụng có màu đen pha nâu đỏ Mảnh cằm phẳng, cạnh trước lồi nhẹ (Hình 3.4 a, b) Tấm lưng đốt ngực trước có màu đen, bao phủ nhiều chấm nhỏ, hai cạnh bên trịn, góc cạnh bên phát triển nhọn đầu mút, góc sau lưng đốt ngực trước lõm (Hình 3.4 a) Mảnh ức đốt ngực trước (prosterrnum) có nếp nhăn xẻ rãnh sâu phân bố phía trước gốc chân trước, nếp nhăn nằm gần song song sát tạo thành nhóm dài khoảng ¾ chiều ngang bề mặt mảnh ức đốt ngực trước, có nếp gấp sâu qua vng góc với nếp nhăn (Hình 3.4 b) Cánh trước có màu nâu đỏ, trơn bóng, thuôn dài; chiều dài cánh trước dài tổng chiều dài phần đầu lưng đốt ngực trước Cạnh ngồi đốt ống chân trước có 3-4 gai lớn, xen gai lớn gai nhỏ có kích thước đồng trải dài từ gốc đến hết đầu mút cạnh đốt ống chân trước Cạnh đốt ống chân có gai; cạnh ngồi đốt ống chân sau khơng có gai Từ chứng đặc điểm hình thái nêu trên, mẫu vật thu thập Lai Châu mang đặc điểm lồi Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix mơ tả năm 1978 [170] Đồng thời mẫu vật loài P cyclommatoides mang đặc điểm giống Kirchnerius Schenk mô tả năm 2009 [115], đặc biệt đặc điểm nếp nhăn vết cắt sâu bề mặt mảnh ức đốt ngực trước [115] Bên cạnh đó, đặc điểm cấu tạo quan sinh dục đực loài Prosopocoilus cyclommatoides giống với đặc điểm quan sinh dục đực loài giống Kirchnerius Schenk, 2009 đặc biệt loài chuẩn Kirchnerius guangxii Huang Chen (2013) nghiên cứu trước [58] Các đặc điểm đặc điểm phân biệt với lồi thuộc giống Prosopocoilus (Hình 3.5) - Mặt lưng dương vật mở rộng; - Tấm gốc nhìn mặt bụng liên kết chặt với thùy bên thể giao cấu, hai phần ngăn cách màng mỏng không màu; - Đoạn cuối gốc đột ngột thóp lại; - Roi dương vật mở rộng nửa gần gốc hẹp dần lại nửa gần ngọn, đầu 68 mút thuôn dài, không chia thành ba roi nhỏ (Hình 3.5) Hình 3.5 Cấu tạo thể giao cấu đực loài Kirchnerius cyclommatoides (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: d) nhìn mặt lưng, v) nhìn mặt bụng, l) nhìn nghiêng Như qua nghiên cứu mẫu vật loài Prosopocoilus cyclommatoides Lacroix, 1978 mà thu thập được, lần nghiên cứu cấu tạo quan sinh dục đực loài chúng tơi nhận thấy đặc điểm hình thái quan sinh dục đực mang đặc điểm đặc trưng giống Kirchnerius Schenk, 2009 [115, 58] Từ kết nghiên cứu trên, bổ sung liệu chứng minh loài Prosopocoilus cyclommatoides chuyển giống Kirchnerius Schenk, 2009 có sơ sở 3.2.4 Ghi nhận số lồi trùng họ Lucanidae cho Việt Nam Trong số 98 loài dạng lồi chúng tơi thu thập nghiên cứu này, loài lần ghi nhận cho Việt Nam loài: Lucanus marazziorum Zilioli, 2012, Prosopocoilus superbus (Bomans, 1971) Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) 3.2.4.1 Ghi nhận loài Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 cho Việt Nam Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 Phân bố giới: miền Bắc Lào (núi Phu Pan, tỉnh Houa Phan) [150] Phân bố nước: Văn Chấn (Yên Bái), ký hiệu mẫu vật YB61575 Đây lần ghi nhận loài cho Việt Nam 69 Mẫu vật đực loài Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 chúng tơi thu thập có đặc điểm sau (Hình 3.6): Hình 3.6 Hình thái cá thể đực lồi Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Chiều dài thể: 54 mm Cơ thể nhìn chung mảnh, có màu nâu đỏ, hàm lưng đốt ngực trước có màu sẫm so với phần cịn lại, có đường viền hẹp quanh mép cánh trước mép cạnh đầu, lưng đốt ngực trước có màu đen Anten palp có màu nâu đen Đốt đùi chân sau đốt đùi chân có mép màu đen, đốt đùi chân trước có mép trước màu đen, mép đốt ống chân màu đen Bề mặt thể có phủ lơng nhung màu vàng óng, ngắn phân bố rải rác mặt lưng, dài rậm mặt bụng Hàm dài mảnh, cong mạnh đoạn sát gốc, gần thẳng đoạn cong đoạn gần đỉnh Bề mặt hàm phủ nhiều chấm nhỏ lông nhung Mép 70 hàm có lớn, mập, nằm trước khoảng giữa, hướng lên phía trước, có khoảng 4-5 nhỏ phân bố rải rác trước sau lớn kéo dài từ sát gốc đến gần đỉnh Răng đỉnh mảnh ngắn nhiều so với đỉnh Đầu có hình chữ nhật, cạnh trước lồi thành da dạng hình thang Mảnh môi kéo dài lõm xuống tạo thành máng với thành máng cạnh bên, cạnh trước cạnh sau Góc trước đầu phát triển kéo dài lên mắt, mắt bị mắt phân cắt phần nửa mắt Mảnh cằm phẳng, hình thang phủ lơng nhỏ màu vàng chấm nhỏ Anten có 10 đốt với đốt cuối kéo dài mở rộng theo chiều ngang tạo thành dạng lược Tấm lưng đốt ngực trước hình thang với chỗ rộng nằm khoảng giữa, cạnh trước tròn, cạnh sau tù mở rộng, bao phủ lớp lông nhung màu vàng Chân mảnh, cạnh đốt ống chân trước có 2-3 gai nhọn phân bố rải rác, gai nhọn khơng có nhỏ, cạnh ngồi đốt ống chân có 02 gai nhọn, cạnh ngồi đốt ống chân sau có gai nhỏ Lồi Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 có đặc điểm hình thái ngồi gần giống loài Lucanus formosus Didier, 1927 ghi nhận Lào Cai (Việt Nam) trước phân biệt với lồi Lucanus formosus Didier, 1927 đặc điểm sau: - Cơ thể mập hơn; - Lơng tơ thể nhìn từ mặt lưng ngắn hơn, phân bố rải rác khó thấy so với L formosus; - Cơ thể có màu đỏ sẫm so với màu nâu sẫm loài L formosus; - Tỉ lệ chiều rộng chiều dài đầu nhỏ so với tỉ lệ lồi L formosus, chiều rộng đầu khơng rộng vai nhiều L formosus; - Răng hàm phân bố trước khoảng chiều dài hàm trên, khác với loài L formosus hàm phân bố khoảng đoạn chiều dài hàm trên; 71 - Răng sát đỉnh hàm phát triển so với sát đỉnh hàm loài L formosus 3.2.4.2 Ghi nhận loài Prosopocoilus superbus (Bomans, 1971) cho Việt Nam Prosopocoilus superbus (Bomans, 1971) = Metopodontus superbus Bomans, 1971 [153] = Prosopocoilus spineus superbus (Bomans, 1971) [102, 172] a b c Hình 3.7 Hình thái cá thể đực lồi Prosopocoilus superbus (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: a) nhìn mặt lưng, b) nhìn mặt bụng, c) đầu mút ống chân sau cá thể đực Phân bố giới: Lào (Pakse) [41, 153]; Thái Lan (Chiang Rai, Chiang Mai) [41, 88, 172] Phân bố nước: Hịa Bình – Số hiệu mẫu vật HB715037 Đây lần loài ghi nhận Việt Nam Chúng mô tả lại đặc điểm hình thái ngồi mẫu vật đực thu Việt Nam nhằm làm sáng tỏ đặc điểm định loại loài, đồng thời bổ sung mô tả chi tiết làm tư liệu cho nghiên cứu sau Bên cạnh đó, mô tả lần thể giao cấu đực lồi cho khoa học (Hình 3.7 Hình 3.8) 72 Hình 3.8 Cấu tạo thể giao cấu đực loài Prosopocoilus superbus (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: av) nhìn mặt bụng, al) nhìn nghiêng ad) nhìn mặt lưng Mẫu vật đực loài Prosopocoilus superbus (Bomans, 1971) có đặc điểm hình thái sau: Nhìn mặt lưng, hàm chân hoàn toàn màu đen Đầu, lưng đốt ngực trước cánh trước có mảng màu nâu đỏ phân bố đối xứng hai bên Nhìn mặt bụng, nửa đốt đùi phần mảnh ức đốt ngực trước có màu nâu đỏ Đầu hình chữ nhật, mặt lưng bao phủ nhiều chấm nhỏ, lõm nhẹ giữa, lõm sâu dần phía cạnh trước Mảnh mơi nhìn rõ từ mặt lưng, xẻ thùy Mắt bị phân cắt nửa đuôi mắt, cạnh sau mắt phồng lên Anten 10 đốt, đốt cuối phát triển mạnh chiều ngang tạo thành lược, đốt thứ vuốt nhọn đầu mút Hàm dẹt theo hướng lưng bụng, mép ngồi thẳng từ gốc đến 2/3 sau cong dần vào đến hết đầu mút, mép có 4-5 nhỏ xếp thành dãy phân bố từ gốc đến khoảng 1/3 chiều dài hàm trên, từ khoảng 1/3 đến 2/3 nhỏ gần nhập lại thành hình lưỡi dao, gần đầu mút hàm có lớn Nhìn mặt bụng mảnh cằm phủ nhiều lơng vàng, rậm Tấm lưng đốt ngực trước có hình thang, cạnh trước lồi mạnh phần giữa, hai cạnh bên gần song song nhau, góc bên phía nhọn, cạnh góc bên phía 73 khơng lõm, cạnh sau gần đường thẳng Cánh trước thon dài, trơn bóng, dài tổng chiều dài đầu lưng đốt ngực trước (khơng tính chiều dài hàm trên) Chân trước có hàng nhỏ phân bố dọc cạnh ngồi đốt ống Cạnh đốt ống chân đốt ống chân sau khơng có gai, đầu mút đốt ống chân sau có cấu trúc móng đeo hình tam giác cân, cạnh đáy tam giác cân áp sát mép đốt ống chân sau, phần đốt ống chân sau liền trước móng đeo khơng bị lõm vào (Hình 3.7c) Một số tác giả cho loài Prosopocoilus superbus (Bomans, 1971) phân loài Prosopocoilus spineus Didier, 1927 [102, 172] a b c Hình 3.9 Hình thái cá thể đực loài Prosopocoilus spineus (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: a) nhìn mặt lưng, b) nhìn mặt bụng, c) cấu trúc móng đeo cạnh đốt ống chân sau cá thể đực Chúng tơi nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo thể giao cấu đực lồi Prosopocoilus superbus thu thập Hịa Bình (KBT thiên nhiên Thượng Tiến), số hiệu HB715037 (Hình 3.7 Hình 3.8) loài P spineus thu thập VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), số hiệu TD614094 (Hình 3.9 Hình 3.10) nhận thấy 74 số khác biệt P superbus so với P spineus sau: - Nửa sau lưng đốt ngực trước P superbus có hai mảng màu nâu đỏ phân biệt mặt lưng lưng đốt ngực trước P spineus hoàn toàn đen - Một nửa đốt đùi chân phần mặt bụng đốt ngực lồi P superbus có màu nâu đỏ loài P spineus hoàn toàn màu đen - Cấu trúc móng đeo phần cuối đốt ống chân sau (metatibia) hai lồi khác Nhìn theo hướng lưng bụng lồi P superbus có cấu trúc hình tam giác cân khơng có vết lõm vị trí liền trước cấu trúc móng đeo (Hình 3.7c) Trong lồi P spineus cấu trúc hình móc câu, có vết lõm sâu liền trước cấu trúc móng (Hình 3.9c) Hình 3.10 Cấu tạo thể giao cấu lồi Prosopocoilus spineus (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: av) nhìn mặt bụng, al) nhìn nghiêng ad) nhìn mặt lưng - So sánh đặc điểm cấu tạo thể giao cấu đực hai lồi P superbus (Hình 3.8) P spineus (Hình 3.10) chúng tơi thấy khác biệt cấu trúc thể giao cấu đực hai loài sau: nhìn mặt nghiêng thể giao cấu đực P superbus mảnh hơn, cong so với thể giao cấu đực loài P spineus Thùy bên thể giao cấu lồi P superbus thon gọn có hình tam giác cân (Hình 3.8-al) thùy bên 75 thể giao cấu lồi P spineus to hơn, trịn hơn, phần đầu mút vuốt nhọn đỉnh (Hình 3.10-al) Nhìn mặt lưng, thùy bên thể giao cấu loài P superbus có gai cạnh (Hình 3.8-ad) thùy bên thể giao cấu lồi P spineus trịn trơn, khơng có gai dài (Hình 3.10-ad) Nhìn mặt bụng, dương vật loài P superbus ngắn gần nửa chiều dài thùy bên thể giao cấu (Hình 3.8 av) dương vật lồi P spineus dài ¾ chiều dài thùy bên thể giao cấu (Hình 3.10-av), roi dương vật lồi P superbus ngắn hai lần chiều dài thùy bên thể giao cấu roi dương vật loài P spineus dài hai lần chiều dài thùy bên thể giao cấu (Hình 3.10) Kết hợp khác biệt đặc điểm hình thái phân tích trên chúng tơi kết luận phân lồi Prosopocoilus spineus superbus theo quan điểm Maes (1992) [172] Pinratana Maes (2003) [102] khác biệt so lồi Prosopocoilus spineus Vì chúng tơi khẳng định Prosopocoilus superbus lồi độc lập, khơng thể phân lồi lồi Prosopocoilus spineus 3.2.4.3 Ghi nhận loài Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) cho Việt Nam Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) =Metopodontus fulgens Didier, 1927 [161] Phân bố giới: Ban-Samang, Ban-Sion (Tonkin) [161], Bắc Thái Lan, Trung Quốc [41, 58] Phân bố nước: Hà Giang – Số hiệu mẫu vật HG61689 Đây lần loài ghi nhận Việt Nam Lồi Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) Didier mơ tả năm 1927 dựa hai mẫu vật M Vitalis De Salvaza thu thập gồm cá thể đực thu "Ban-Samang" cá thể "Ban-Sion" [161] Ngày Ban-Samang địa danh thuộc miền Bắc Lào (Khoueng Viangchan, Lào), Ban-Sion không trùng với địa danh Việt Nam Năm 1953, cơng trình nghiên cứu Didier Seguy cho lồi có phân bố "Tonkin" mà khơng giải thích thêm khơng dựa mẫu vật thu thập [167] Trích dẫn lại nghiên cứu Didier Seguy 76 (1953), số tác Huang Chen (2013) [58] hay Fujita (2010) [41] cho loài ghi nhận Việt Nam tác giả không nghiên cứu mẫu vật Việt Nam Như vậy, thực chưa có mẫu vật loài Prosopocoilus fulgens ghi nhận Việt Nam Hình 3.11 Hình thái cá thể đực lồi Prosopocoilus fulgens (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: a) nhìn mặt lưng; b) nhìn mặt bụng Trong nghiên cứu chúng tôi, lần thu thập mẫu vật loài Prosopocoilus fulgens tỉnh Hà Giang hai năm 2016 2017 Như địa danh chuẩn lồi Ban-Samang (Lào), lồi cịn ghi nhận miền Bắc Thái Lan, Trung Quốc (Vân Nam, đông nam Tây Tạng đảo Hải Nam) [41, 58] lần chúng tơi ghi nhận có mặt lồi cho Việt Nam (Hình 3.11) Lần đầu tiên, cấu tạo quan sinh dục đực loài nghiên cứu chụp ảnh Mẫu vật đực loài Prosopocoilus fulgens thu thập Hà Giang, Việt Nam (số hiệu mẫu vật HG717383) có đặc điểm: kích thước thể có chiều dài từ 77 20,92-27,93 mm Tất cá thể thu thập có hàm ngắn, khoảng cách từ gốc đến đỉnh đạt 3,86-6,28 mm Mép hàm có từ đến nhỏ chạy dọc từ gốc lên đến đỉnh Đầu, lưng đốt ngực trước, hàm chân có màu đen, cánh trước màu đỏ nhạt cạnh nâu đỏ mặt Bề mặt cánh trước sáng bóng, scutellum màu đen, mặt bụng thể hầu hết có màu đen Mặt lưng đầu bao phủ chấm nhỏ, bề mặt đầu tính từ trung tâm đến cạnh trước bị lõm xuống tạo thành khu vực hình tam giác Đuôi mắt phân cắt nửa mắt, cạnh trước mắt thẳng, mảnh không mở rộng Mảnh môi ngắn, nhơ lên ít, bị lõm hẹp vào hai bên Cạnh bên phía trước đầu có góc nhọn, cạnh sau mắt (postocular) lồi nhẹ Mảnh cằm hình thang, góc trước trịn, bao phủ nhiều lông nhỏ màu vàng, tập trung nhiều gần cạnh trước Mảnh họng (Gula) lõm nhẹ, hình thang nhìn thấy rõ ràng Hàm ngắn, dẹp, hình dao với phần vuốt nhọn đầu Cạnh thẳng từ gốc đến đoạn cong vào phía đỉnh Cạnh thẳng từ gốc gần đỉnh, có nhỏ phân cắt rõ ràng xếp liên tiếp nhau, hai lớn phân bố sát gốc gần nhập lại làm Phần lược anten tạo thành từ đốt; đốt thứ sắc nhọn đỉnh không tạo thành đốt 8, 10 Tấm lưng đốt ngực trước phủ nhiều chấm nhỏ giống đầu, mở rộng ngắn đầu, cạnh bên xẻ rãnh lồi nhẹ từ góc trước tới góc bên, góc trước bị cắt cụt, góc bên xuất khơng rõ ràng, lõm nhẹ khoảng 1/3 đoạn sau, góc sau trịn Cánh trước có cạnh bên song song, rộng so với lưng đốt ngực trước đầu, bề mặt cánh trơn bóng, khơng có xẻ rãnh chấm nhỏ Đốt ống chân trước với lớn phân biệt, có nhiều nhỏ hình tam giác phân bố dọc cạnh từ gốc đỉnh Đầu mút đốt ống chân 78 trước chia đôi đỉnh Đốt ống chân đốt ống chân sau khơng có gai cạnh ngồi, có dãy lơng màu vàng mịn phân bố 2/3 đầu mút Đốt đùi chân sau đốt đùi chân có hai dãy lông vàng mịn phân bố nửa phần gốc Hình 3.12 Cấu tạo thể giao cấu đực loài Prosopocoilus fulgens (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Ghi chú: a) Nhìn mặt lưng; b) Nhìn mặt bụng c) Nhìn mặt bên Thể giao cấu đực mảnh kéo dài, cong nhẹ nhìn mặt bên; phần gốc gần song song, thùy bên thể giao cấu hình tam giác thon nhọn đỉnh (khi nhìn mặt bên), dạng hình trịn đỉnh nhìn từ mặt lưng mặt bụng Dương vật kéo dài, roi dương vật ngắn so với chiều dài thể giao cấu đực (Hình 3.12) Địa danh thu mẫu chuẩn loài Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) "Tonkin", "Ban-Samang" (Khoueng Viangchan, Bắc Lào) Ngày số quần thể loài giới khám phá bao gồm miền Bắc Thái Lan (Chiang Mai Chiang Rai), Trung Quốc (nam Vân Nam [Xishuangbanna, KBT TN Nabanhe]), đảo Hải Nam [núi Jianfengling, Ledong County,], Đông Nam Tây Tạng [Linzhi Pref., Motuo County]) [41, 58, 102, 166] Theo mô tả gốc Didier (1927) mẫu vật chuẩn lồi Lào có màu 79 tối mặt bụng, màu nâu đen mặt lưng Hàm có gờ mặt lưng, theo hình ảnh vẽ tay tác giả cho thấy phần gốc hàm mảnh so sới mẫu vật thu thập Hà Giang Khoảng cách mắt lưng đốt ngực trước dường ngắn (điều cần khẳng định lại việc nghiên cứu mẫu vật gốc ảnh chụp) [166] Mẫu vật thu thập Hà Giang (Việt Nam) có màu đen đậm mặt bụng bề mặt cánh trước có hai màu rõ ràng (màu đỏ đậm cạnh nâu đỏ giữa, cánh sáng bóng) Gờ mặt lưng hàm không nhọn, mặt gốc hàm dày so với mẫu vật chuẩn Cạnh sau mắt phình dạng góc tù Khoảng cách đầu lưng đốt ngực trước dài so với mẫu vật chuẩn với cá thể có kích thước nhỏ Như từ phân tích mơ tả mẫu vật thu từ Hà Giang (Việt Nam) thấy đặc điểm mẫu vật thu trùng khớp với đặc điểm mẫu chuẩn Didier (1927) mô tả Mẫu vật thu Hà Giang (Việt Nam) có vài khác biệt nhỏ với mẫu chuẩn khác màu sắc mặt lưng hàm nhọn tù Đây sai khác nhỏ, biến đổi nhỏ quần thể khác loài Theo Huang Chen (2003), hai tác giả phát mẫu vật từ Vân Nam (Trung Quốc) có đặc điểm giống với mơ tả mẫu chuẩn hình vẽ lồi Một mẫu vật đực từ đông nam Tây Tạng (Trung Quốc) khơng có đặc điểm gờ mặt lưng hàm với mẫu chuẩn loài Một mẫu vật cá thể đực thu từ đảo Hải Nam (Trung Quốc) có cánh trước khơng sáng bóng có chấm nhỏ phân bố đậm bề mặt cánh [58] Dựa vào đặc điểm hình thái ngồi phân bố địa lí mẫu vật thu được, chúng tơi nhận thấy có nhóm quần thể lồi mang đặc điểm khác nhau: nhóm thứ bao gồm cá thể phân bố địa danh Ban-Samang (Lào), Vân Nam (Trung Quốc) Chiang Mai (Thái Lan); nhóm thứ hai gồm cá thể phân bố Tây Tạng (Trung Quốc); nhóm thứ ba gồm cá thể phân bố đảo Hải Nam (Trung Quốc) nhóm thứ tư gồm cá thể phân bố Hà Giang (Việt Nam) 80 3.3 KHĨA ĐỊNH LOẠI TRONG HỌ LUCANIDAE Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.3.1 Khóa định loại tới giống họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Chúng tơi tiến hành xây dựng khóa định loại tới giống họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái ngồi cá thể đực trưởng thành (tham khảo Huang Chen (2010, 2013, 2017) [55, 58, 59], Pinratana Maes (1992) [146]) sau: (1) Mắt bị phân cắt đuôi mắt (Hình 3.13a) (2) - Mắt không bị phân cắt, cạnh sau lưng đốt ngực trước ngắn vai, cạnh ống bàn chân trước khơng có gai (Hình 3.13b) Cyclommatus a b Hình 3.13 Đặc điểm mắt: a) Mắt bị phân cắt, b) Mắt không bị phân cắt (2) Mắt bị phân cắt phần (20% đến 50%) đuôi mắt (9) - Mắt bị phân cắt hoàn toàn gần hết đuôi mắt (3) (3) Mắt bị phân cắt hồn tồn mắt (Hình 3.14a) .(4) - Mắt bị phân cắt gần hết mắt, gị má khơng phát triển, đầu ngắn gần nửa ngực trước, thể màu nâu vàng, dẹt theo hướng lưng bụng, bề mặt lưng có nhiều dãy lơng vàng, bề mặt lưng đốt ngực trước khơng bị lõm (Hình 3.14b) Velutinodorcus 81 a b Hình 3.14 Mắt bị phân cắt: a) hoàn toàn, b) gần hết (4) Cơ thể có dạng thon dài, cánh có đường rãnh chạy dọc từ vai xuống đến mút cánh, kích thước ln bé 40 mm (5) - Cơ thể có hình dạng bầu, cánh trơn, kích thước khoảng 30-90 mm .(8) (5) Cơ thể có hình oval, dẹp theo hướng lưng bụng, đầu phẳng, mặt lưng cánh trước xẻ rãnh nơng (Hình 3.15a) Aegus - Cơ thể có hình dạng tròn dài, đầu lồi lõm, mặt lưng cánh trước xẻ rãnh sâu (Hình 3.15b) .(6) a b Hình 3.15 Cấu tạo đầu mặt lưng cánh trước Ghi chú: a) đầu phẳng, cánh trước xẻ rãnh nông, b) đầu lõm, cánh trước xẻ rãnh sâu (6) Hàm phân nhánh, nhánh ngồi mọc ngược lên phía (Hình 3.16) Nigidius - Hàm khơng có thêm lớn mọc ngược lên phía (7) Hình 3.16 Hàm có lớn mọc ngược lên 82 (7) Cơ thể có kích thước 15 mm đến 40 mm, góc trước lưng đốt ngực trước mở rộng dạng tấm, mặt lưng đầu gồ ghề (Hình 3.17 a) Nigidionus - Cơ thể có kích thước xấp xỉ 1cm, lưng đốt ngực trước khơng mở rộng góc trước, bề mặt đầu gồ ghề (Hình 3.17 b) Figulus a b Hình 3.17 Cấu tạo đầu góc trước lưng đốt ngực trước Ghi chú: a): Đầu lõm nhẹ, góc trước lưng đốt ngực trước mở rộng, b): Đầu gồ ghề, góc trước lưng đốt ngực trước không mở rộng (8) Cạnh sau bên mắt phát triển nhô cao (Hình 3.18a) Odontolabis - Cạnh sau bên mắt khơng nhơ (Hình 3.18b) Neolucanus a Hình 3.18 Cạnh sau mắt: a) nhơ ra, b) không nhô b (9) Cơ thể thường phủ lớp lơng màu vàng óng (đặc biệt phần đầu lưng đốt ngực trước), đầu rộng lưng đốt ngực trước vai, đốt ống chân có từ hai gai trở lên, chân anten dài mảnh (Hình 3.19) Lucanus - Mặt lưng đầu ngực không phủ lông, đầu nhỏ lưng đốt ngực trước, đốt ống chân có hai gai (trừ Sinodorcus) (10) 83 Hình 3.19 Đầu rộng lưng đốt ngực trước vai, cạnh đốt ống chân có từ hai gai trở lên (10) Lược anten có đốt (Hình 3.20a) .(11) - Lược anten có đốt (Hình 3.20b) Hexarthrius a b Hình 3.20 Lược anten: a) đốt, b) đốt (11) Gốc hàm có lớn mọc hướng xuống (Hình 3.21a) (12) - Gốc hàm khơng có mọc xuống (Hình 3.21b) (13) a b Hình 3.21 Gốc hàm trên: a) có mọc xuống dưới, b) khơng có (12) Cạnh mắt phát triển nhô cao, đầu dài gần lưng đốt ngực trước, thể trơn bóng (Hình 3.22a) Pseudorhaetus - Cạnh mắt không phát triển, đầu ngắn gần nửa lưng đốt ngực trước, thể xù xì (Hình 3.22b) Rhaetulus 84 a b Hình 3.22 Cạnh mắt: a) nhơ cao, b) không nhô cao (13) Đốt ống chân sau có gai (Hình 3.23) Sinodorcus - Đốt ống chân chân sau có gai .(14) Hình 3.23 Cạnh ngồi đốt ống bàn chân sau có gai (14) Cạnh ngồi ống chân trước khơng có gai, mắt phân cắt 20% mắt (Hình 3.24a) Katsuraius - Cạnh ống chân trước có gai, mắt phân cắt nhiều 20% mắt (Hình 3.24b) .(15) b a Hình 3.24 Cạnh ngồi ống chân trước: a) khơng có gai, b) có gai (15) Tấm lưng đốt ngực trước có hình thang, góc trước trịn, góc bên kéo dài rộng góc trước, góc lõm sâu, cạnh bên khơng có cưa; đầu lõm nhẹ từ đỉnh tới sát gốc hai hàm tạo thành vệt hình chữ "V"; hàm có mặt 85 lưng phát triển; mắt bị phân cắt 50% (Hình 3.25) Prismognathus - Tấm lưng đốt ngực trước khơng có dạng hình thang, cạnh bên có hình cưa, đầu khơng có vết lõm, hàm khơng có mặt lưng (trừ Kirchnerius spencei), mắt bị phân cắt 50% .(16) Hình 3.25 Tấm lưng đốt ngực trước hình thang, đầu lõm giữa, mặt lưng hàm phát triển (16) Tấm lưng đốt ngực trước hình chữ nhật, rộng vai đầu; mảnh mơi kéo dài nhìn rõ từ mặt lưng; thể dẹt, thường có màu nâu đỏ, kích thước nhỏ 40 mm (Hình 3.26) .Macrodorcas - Tấm lưng đốt ngực trước hình khác, có hình chữ nhật bề rộng khơng rộng vai đầu, kích thước đa dạng (17) Hình 3.26 Đốt ngực trước rộng vai đầu (17) Cơ thể mập chắc, màu đen, bề ngang phát triển, kích thước lớn từ 5-10 cm, đầu rộng tương đương lưng đốt ngực trước .(18) - Cơ thể thon dài, bề ngang hẹp (trừ giống Yumiko), cạnh sau đầu ngắn cạnh trước lưng đốt ngực trước (19) (18) Mảnh môi rộng liền dải (Hình 3.27a) Dorcus - Mảnh môi hẹp phân chia thành phần (Hình 3.27b) Serognathus 86 a b Hình 3.27 Cấu tạo mảnh môi trên: a) rộng liền, b) hẹp chia đôi (19) Cơ thể dẹt, bề ngang rộng, kích thước lớn 50-80 mm, cánh trước có hai màu nâu đỏ đen, hàm phát triển, cong xuống dưới, có nhiều nhỏ mọc vào phía bên cạnh lớn mọc gần đỉnh (Hình 3.28) Yumiko - Cơ thể thon dài, bề ngang hẹp .(20) Hình 3.28 Cơ thể rộng bề ngang, cánh trước có hai màu (20) Mảnh ức đốt ngực trước phẳng, khơng có nếp nhăn; bề mặt đầu không bị nén mạnh .(21) - Mảnh ức đốt ngực trước có nếp nhăn (trừ Kirchnerius spencei) (Hình 3.29a), góc sau rộng lõm xuống, đầu hình thang ngược, sần sùi, bề mặt bị nén xuống mạnh (Hình 3.29) Kirchnerius a b Hình 3.29 Cấu tạo giống Kirchnerius Ghi chú: a) mảnh ức đốt ngực trước có nếp nhăn, b) góc sau lưng đốt ngực trước rộng lõm 87 (21) Cơ thể trịn dài nhẵn bóng, kích thước lớn 50 mm, lưng đốt ngực trước nhiều góc cạnh, góc bên phía trước lưng đốt ngực trước kéo dài xuống gần cạnh bên, hàm trịn mập (Hình 3.30a) Hemisodorcus - Cơ thể dẹt, bề mặt thể nhẵn bóng khơng, góc bên phía trước lưng đốt ngực trước khơng kéo dài xuống cạnh bên (Hình 3.30b) Prosopocoilus a Hình 3.30 Hình thái góc bên phía trước lưng đốt ngực trước b Ghi chú: a) kéo dài đến gần giữa, b) góc bên khơng kéo dài đến 3.3.2 Khóa định loại tới loài giống thuộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Trong số 22 giống mà thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam, có 10 giống có lồi thu thập Do chúng tơi xây dựng khóa định loại tới lồi cho 12 giống có từ hai lồi trở lên vùng núi phía Bắc Việt Nam dựa cá thể đực trưởng thành 3.3.2.1 Khóa định loại tới lồi giống Aegus Macleay, 1819 (1) Cạnh trước đầu phẳng (2) - Cạnh trước đầu nhô cao Aegus chelifer (2) Nếp da phía trên, trước mắt có nếp gấp kéo dài hình tam giác (3) - Nếp da phía trước mắt phẳng A milkintae (3) Góc bên phía trước lưng đốt ngực trước không bị cắt cụt (4) - Góc bên phía trước lưng đốt ngực trước bị cắt cụt .A coomani (4) Nếp da nhô trán nhỏ hướng ngồi, gốc cạnh ngồi hàm khơng mở rộng A bidens - Nếp da nhô trán rộng hướng lên trước, gốc cạnh hàm mở 88 rộng hai bên, đầu lõm rộng A atricolor 3.3.2.2 Khóa định loại tới lồi giống Cyclommatus Parry, 1863 (1) Cơ thể mảnh, hẹp bề ngang, cánh trước màu nâu vàng, hàm mảnh (2) - Cơ thể mập chắc, rộng bề ngang, toàn thân màu nâu đỏ, cạnh sau mặt lung ngực trước thóp mạnh, hàm cong mạnh theo chiều lưng bụng Cylommatus katsurai (2) Bề mặt đầu lưng đốt ngực trước sáng không bóng, hàm khơng mảnh (3) - Bề mặt đầu lưng đốt ngực trước sáng bóng, đầu, hàm lưng đốt ngực trước có màu nâu đỏ, đầu nhỏ, hàm ngắn mảnh, cặp gốc hàm nhọn đỉnh C nagaii (3) Vết đen lưng đốt ngực trước ngắn nửa lưng hồn tồn khơng có (4) - Tấm lưng đốt ngực trước có vết đen kéo dài từ cạnh sau lên cạnh trước (vết đen mờ với cá thể đực lớn), lớn sát gốc bên trái hàm thường nằm ngang, bên phải nằm chéo chếch lên trên, nhỏ nằm bên phải khơng nằm mà nằm chếch lên gần đỉnh C vitalisi (4) Chính lưng đốt ngực trước khơng có vết đen, gốc hàm bên phải to, có xẻ thùy rõ ràng, bề mặt thể bóng C strigiceps - Tấm lưng đốt ngực trước có vết đen kéo dài từ trung tâm lên cạnh lưng đốt ngực trước, bề mặt thể khơng bóng C tamdaoensis 3.3.2.3 Khóa định loại tới lồi giống Dorcus Macleay 1819 (1) Nếp da trán, phía trước mắt kéo dài có hình tam giác (2) - Trán phẳng, khơng có nếp gấp phía trước trán (3) (2) Góc trước lưng đốt ngực trước lõm Dorcus grandis - Góc trước lưng đốt ngực trước lồi, cạnh bên lưng đốt ngực trước lõm D curvidens (3) Kích thước lớn 33,8-83,8 mm, hàm có nhiều lơng tơ màu vàng phân bố mặt sát gốc, lớn gốc có hình tam giác mọc hướng lên phía trước 89 D antaeus - Kích thước bé 23,8-58,0 mm, mặt gốc hàm khơng có lơng tơ, lớn gốc thon trịn, mọc ngang, đầu tròn D yaksha 3.3.2.4 Khóa định loại tới lồi giống Hemisodorcus Thomson, 1862 (1) Cánh màu nâu đỏ, hàm mập chắc, hình trịn, có phụ mọc cạnh mà không mọc hướng lên H arrowi - Toàn thân màu đen, hàm mảnh, phụ mọc hướng lên H kentai 3.3.2.5 Khóa định loại tới loài giống Kirchnerius Schenk, 2009 (1) Hàm gợn sóng theo hướng lưng bụng hóp vào theo hướng hai bên (đối với đực có kích thước trung bình) K spencei - Hàm khơng lượn sóng theo hướng lưng bụng K cyclommatoides 3.3.2.6 Khóa định loại tới loài giống Lucanus Scopoli, 1763 (1) Mảnh môi kéo dài xẻ đôi đầu (2) - Mảnh môi ngắn không chia nhánh đầu (3) (2) Hai cạnh bên đầu xẻ rãnh, góc sau lồi nhọn L planeti - Cạnh bên đầu gần phẳng, góc sau trịn L thibeticus (3) Các nếp da cạnh trước hai cạnh bên đầu phát triển thành gờ cao mọc ngược lên L lamminifer - Mặt lưng đầu khơng có nếp gấp lớn tạo thành gờ cao mọc hướng lên (4) (4) Mặt hàm trên, khoảng gốc có khoảng trống, lõm sâu, thể màu nâu đỏ (5) - Mặt hàm trên, khoảng gốc khơng có khoảng trống, thành mặt không bị lõm xuống (6) (5) Hàm mập chắc, hai cạnh bên đầu gần lượn sóng mạnh, góc sau đầu nhọn L gradivus - Hàm mảnh, hai cạnh bên đầu lượn sóng nhẹ, góc sau đầu trịn L fujitai (6) Hai cạnh bên đầu lõm sâu vào (7) - Hai cạnh bên đầu phẳng lồi (10) (7) Cơ thể màu nâu đỏ đến đỏ sẫm, cạnh hàm mảnh (8) 90 - Cơ thể màu đen, nhỏ cạnh hàm mập chắc, đầu phẳng, cạnh sau đầu mở rộng trịn đều, góc bên sau đầu tù L nobilis (8) Tấm da góc sau đầu khơng kéo dài sang hai bên vượt góc trước, chân không mảnh (9) - Cơ thể nâu đỏ, da góc sau đầu kéo dài sang hai bên vượt nhiều góc trước, chân hàm dài mảnh L kraatzi (9) Cơ thể màu đỏ, da cạnh bên đầu kéo dài, vuốt nhọn, vểnh lên phía trước, hàm dài mảnh, L angusticornis - Cơ thể nâu đỏ sẫm, da góc sau mở rộng theo hai hướng bên sau, hàm chân mập, L ngheanus (10) Cơ thể màu đen đục, phủ nhiều lông tơ màu vàng óng, hàm có lớn phân bố sát gốc, mặt có nhỏ L seriseus - Cơ thể màu nâu đỏ, phủ lơng tơ màu vàng óng, sát gốc hàm khơng có lớn phân bố sát gốc (11) (11) Cơ thể mập chắc, màu nâu đỏ, hàm ngắn mập, chiều dài đầu gần chiều rộng, đầu gần hình vng (12) - Cơ thể mảnh, hàm chân mảnh, đầu hình chữ nhật với chiều dài đầu ngắn chiều rộng nhiều (14) (12) Đầu mở rộng, cạnh bên đầu trịn đều; cạnh ngồi hàm cong mạnh vào trong, cạnh hàm có nhiều (hơn răng) nhỏ phân bố sát tính từ gốc đến sát lớn L pulchellus - Đầu không mở rộng, cạnh bên đầu thẳng nhô tạo thành góc tù; cạnh ngồi hàm thẳng, cạnh hàm có nhỏ phân bố khơng từ gốc đến lớn (13) (13) Đầu hẹp, mở rộng so với lưng đốt ngực trước, cạnh bên đầu thẳng mở rộng; hàm thẳng, có từ đến nhỏ phân bố cạnh tính từ gốc đến sát lớn nằm hàm trên, cạnh trước đầu thẳng L pesarrinii - Đầu mở rộng so với lưng đốt ngực trước, cạnh bên đầu lượn sóng mạnh 91 mở rộng phía sau, cạnh trước đầu nhơ lên giữa, hàm mảnh, có nhỏ phân bố thưa thớt cạnh tính từ gốc đến sát lớn nằm hàm trên, L fukinikiae (14) Cơ thể nâu vàng, thân mà chân mảnh, đầu ngắn (15) - Cơ thể màu nâu đỏ, mập chắc, lông tơ ngắn phân bố rải rác bề mặt thể, đầu dài L marazziorum (15) Cơ thể màu nâu vàng sáng, đầu nhỏ, cạnh bên đầu mở rộng nhô ra, hàm thẳng phía trước, phần sát gốc cong nhẹ L takakuwai - Cơ thể màu vàng nâu sẫm, đầu mở rộng hơn, cạnh bên đầu gần không mở rộng, hàm cong gần từ gốc đến L formosus 3.3.2.7 Khóa định loại tới lồi giống Macrodorcas Motschulsky, 1862 (1) Hàm phẳng theo hướng lưng bụng, cạnh sát đỉnh tạo thành hình móc câu M capricornus - Không có đặc điểm (2) (2) Mặt hàm có đám lơng dày màu vàng phân bố cạnh từ gốc đến sát M melliana - Mặt hàm khơng có đặc điểm (3) (3) Có vết màu vàng phân bố gần đầu mút cánh M rufonotatus - Trên cánh khơng có vết màu vàng đầu mút cánh (4) (4) Kích thước đạt 15-45 mm, dạng đực lớn có hàm dài hai lần chiều dài đầu, đầu mút hàm có gai nhỏ (5) - Kích thước 20 mm, dạng đực lớn hàm ngắn, không vượt 1,2 lần chiều dài đầu (9) (5) Cơ thể màu đen tuyền, sáng bóng, hàm có lớn mọc nửa gần sát khoảng M fujiii - Cơ thể khơng có đồng thời đặc điểm (6) (6) Cơ thể màu nâu đỏ, bao phủ nhiều chấm nhỏ, hàm có nhiều nhỏ phân bố liên tục cạnh kéo dài từ gần đỉnh đến nằm sát gốc M meridionalis 92 - Cơ thể khơng có đồng thời đặc điểm (7) (7) Cơ thể mập chắc, có màu nâu đỏ kể hàm trên, lưng đốt ngực trước có hai cạnh bên gần song song nhau, góc bên phía sau lõm M negrei - Cơ thể khơng có đồng thời đặc điểm (8) (8) Cơ thể dẹt, sáng bóng, hàm trên, đầu lưng đốt ngực trước màu đen tuyền, cánh màu nâu đỏ đen, cạnh bên lưng đốt ngực trước không song song nhau, bầu bĩnh M songianus - Cơ thể màu nâu, phủ nhiều chấm nhỏ, hai cạnh bên lưng đốt ngực trước gần thẳng chụp vào M seguyi (9) Cánh có nhiều đường rãnh chạy dọc từ bờ cánh xuống đầu mút, thể bảo phủ nhiều chấm có kích thước lớn phân bố dày, cạnh bên lưng đốt ngực trước lượn sóng, góc trước lõm M sp - Cơ thể khơng có đồng thời đặc điểm (10) (10) Cạnh hàm có hình tai M vidam - Cạnh hàm khơng có hình tai (11) (11) Răng hàm nhọn, không phân nhánh M itoi - Răng hàm to bè, phân nhánh từ gốc M hagiangensis 3.3.2.8 Khóa định loại tới lồi giống Neolucanus Thomson, 1862 (1) Kích thước lớn (43,1-78,2 mm), mắt hình tam giác, phát triển mạnh, đầu hình thang ngược với cạnh trước lớn cạnh sau nhiều (2) - Kích thước từ bé tới trung bình (< 50 mm), mắt hình vng trịn, khơng phát triển, đầu hình chữ nhật (4) (2) Góc sau lưng đốt ngực trước lõm sâu, (3) - Góc sau lưng đốt ngực trước lõm nhẹ gần thẳng N giganteus (3) Góc sau lưng đốt ngực trước lõm sâu, hai đầu vết lõm vuốt nhọn kéo dài N perarmatus - Góc sau lưng đốt ngực trước lõm vừa, đầu vết lõm kéo dài N maximus (4) Hàm dài gấp hai lần đầu, chia đôi thành hai 93 đầu mút (ở đực lớn) khơng nằm sát gốc (ở đực nhỏ), cánh trước có hai dạng hồn tồn đen có hai màu đen vàng tạo thành chữ "V" N fuscus - Hàm không dài gấp hai lần đầu, đầu mút không chia đôi (5) (5) Cơ thể hồn tồn màu đen, bóng lống, mập chắc, kích thước 40,5-45,3 mm, Hàm ngắn, mập dày, cong vểnh lên trên, đầu nhỏ, đỉnh lõm xuống tạp thành hình chữ "V" hai bên N iijimai - Cơ thể có nhiều kiểu màu, không mập dày (6) (6) Kích thước bé (19,9-29,7 mm), dẹt, màu đen, khơng trơn bóng N sarrauti - Mình dày (7) (7) Đi mắt vng, đầu nhỏ, hình chữ nhật, hai cạnh bên gần song song nhau, đầu lưng đốt ngực trước màu đen, phủ nhiều chấm nhỏ N vicinus - Đuôi mắt trịn tù, đỉnh khơng tạo thành góc vng (8) (8) Cánh trước có hai màu, màu đen phân bố gốc cánh kéo dài sang vai xuống đầu mút cánh, nhìn mặt lưng vệt đen tạo thành hình chữ "V" (9) - Cánh trước có màu, có hai màu khơng tạo thành hình chữ "V" cánh trước (10) (9) Cánh trước trơn bóng, chữ "V" rõ nét N parryi - Cánh trước khơng trơn bóng, chữ "V" khơng rõ nét phần màu vàng hai vệt sáng phân bố hai bên sát diềm cánh, phần màu đen vượt vai đầu mút cánh N oberthuri (10) Cơ thể sáng bóng thể rộng bề ngang, đầu lưng đốt ngực trước màu đen, cánh màu vàng tươi N robustus - Cánh khơng có màu vàng tươi (11) (11) Cơ thể màu đen nâu đỏ, bề mặt trơn bóng, khơng có chấm nhỏ bao phủ bề mặt (12) - Cơ thể chủ yếu có màu đen, có màu nâu đỏ nửa sau cánh trước; bề mặt sần sùi, bao phủ nhiều chấm nhỏ; kích thước trung bình (30,4-42,1 mm), 94 lưng đốt ngực trước có hai cạnh bên cong đều, góc sau lõm nhẹ N pseudopacus (12) Hàm phẳng cong lên trên, bề mặt cánh trước màu đen tuyền pha chút màu nâu đỏ (13) - Hàm cong ngược lên cách mạnh mẽ, thể thuôn dài, mập chắc; cánh trước ánh vàng, hai cạnh bên cánh trước gần song song N rufus (13) Cơ thể màu đen tuyền, sáng bóng, bề ngang rộng, (14) - Cơ thể màu đen pha chút ánh đỏ sẫm, kích thước thường nhỏ 40 mm (15) (14) kích thước lớn (34,5-47,0 mm), hàm rộng dài gần tương đương đầu, kích thước mọc mặt lưng hàm nhỏ N atratus - Hàm hẹp dài đầu, mọc mặt lưng hàm lớn, kích thước 44,5 mm .N sp (15) Cơ thể hình ovan, dẹt, sáng bóng, kích thước nhỏ 30,3-36,1 mm; cánh trước dạng trịn đều; góc bên lưng đốt ngực trước không nhọn N hagiangensis - Cơ thể thuôn dài, lồi; hai cạnh bên cánh trước gần song song nhau; lưng đốt ngực trước có hai cạnh gần song song đoạn nửa sau, nửa trước cong tròn N ingae 3.3.2.9 Khóa định loại tới lồi giống Odontolabis Hope, 1842 (1) Toàn thân màu đen (2) Cánh có hai màu đen nâu vàng tạo thành hình chữ "V" O cuvera (2) Kích thước lớn (46,7-92,8 mm), thể dày, gai gò má mắt nhọn O siva - Kích thước bé (26,7-45,3 mm), thể dẹt theo hướng lưng bụng, gai gò má mắt tù, không nhọn O platynota 3.3.2.10 Khóa định loại tới loài giống Prismognathus Motschulsky, 1860 (1) Đuôi mắt kéo dài thành dạng gai (2) - Đuôi mắt không kéo dài (3) (2) Đuôi mắt kéo dài gập xuống P katsurai - Đuôi mắt kéo dài vểnh lên hướng phía trước P siniaevi (3) Hàm ngắn gần đầu, gốc hàm lớn, mọc hướng vào 95 P miyashitai - Hàm dài đầu, gốc nhỏ, phụ cạnh mọc liên tục từ sát gốc đầu mút P kanghianus 3.3.2.11 Khóa định loại tới lồi giống Prosopocoilus Westwood, 1845 (1) Trán phẳng, khơng có nếp gấp (2) - Trán có nếp gấp phía trước P astacoides (2) Cạnh bên lưng đốt ngực trước song song với cong lồi, góc trước lưng đốt ngực trước tròn (3) - Tấm lưng đốt ngực trước có hai cạnh bên lõm vào, góc trước cắt cụt tạo thành hai góc nhọn, thể màu đen bóng, kích thước lớn (59,2-107,9 mm) P confucius (3) Cạnh sau mắt phát triển lồi lên (4) - Cạnh sau mắt không phát triển (5) (4) Cơ thể màu đen, nhọn bề mặt phủ nhiều chấm nhỏ, lưng đốt ngực trước có cạnh bên cong đều, góc trước gần khơng tồn P oweni - Cơ thể có hai màu đen vàng, bề mặt sáng bóng, lưng đốt ngực trước có hai cạnh bên song song với nhau, góc trước tù P biplagiatus (5) Đầu mút đốt ống chân sau có cấu trúc móng đeo nằm cạnh (6) - Đầu mút đốt ống chân sau khơng có cấu trúc móng đeo (7) (6) Phía trước móng đeo lõm, đầu ngực màu đen P spineus - Phía trước móng đeo khơng lõm, phần đầu, ngực cánh trước xen kẽ màu đen nâu đỏ P superbus (7) Đầu ngực màu đen nâu đỏ (8) - Đầu ngực xen kẽ màu vàng nâu màu đen, vệt màu đen phân nhánh thành dạng chữ "V" phần đầu, kéo dài thành dạng chữ "I" từ phần lưng đốt ngực trước đến đầu mút cạnh cánh trước, vệt đen tạo thành hình chữ "Y" tính từ đầu đến mút cánh P suturalis (8) Toàn thể màu nâu đỏ đen (9) - Phần đầu ngực màu nâu đỏ, cánh trước có màu vàng nâu, bao quanh viền mảnh màu nâu đỏ, cạnh nửa hàm khơng có nhỏ P doris 96 (9) Cạnh đốt ống chân khơng có lơng màu vàng (10) - Cạnh tất đốt ống chân có dãy lơng vàng P fulgens (10) Cơ thể màu đen, sáng bóng, khơng bao phủ nhiều chấm nhỏ, hàm không đối xứng, cạnh có nhỏ phân bố khơng liên tục nhau, (11) - Cơ thể màu nâu đỏ, bao phủ nhiều chấm nhỏ, cạnh hàm có nhiều nhỏ phân bố liên tục (12) (11) Tấm lưng đốt ngực trước có hình chữ nhật, hai cạnh bên thẳng gần song song nhau, góc trước nhọn, bề rộng đầu gần tương đương bề rộng lưng đốt ngực trước P buddha - Góc trước lưng đốt ngực trước trịn, hai cạnh bên cong lồi, bề rộng đầu nhỏ độ rộng lưng đốt ngực trước nhiều P forficula (12) Răng gốc hàm lớn, chia đôi đỉnh .P crenulidens - Răng gốc nhỏ, đơn lẻ phân bố hàm (13) (13) Hàm thẳng từ gốc đến đoạn 3/4, có lớn sát gốc, có phụ gần sát đỉnh P denticulatus - Răng lớn cong từ gốc đến đỉnh, khơng có phụ đỉnh (14) (14) Răng lớn phân bố gần sát gốc hàm P piceipensis - Răng lớn phân bố đoạn hàm P gracilis 3.3.2.12 Khóa định loại tới lồi giống Serrognathus Motschulsky 1861 (1) Hàm có nhỏ, mọc gần đến sát đỉnh, thể trơn, sáng bóng (2) - Răng hàm mọc khoảng 1/3 sát gốc, có nhiều nhỏ mọc liên tục từ đến sát đỉnh, thể phủ nhiều chấm nhỏ S titanus (2) Cơ thể mập chắc, hàm thẳng theo hướng lưng bụng, cạnh gần song song S daedalion - Cơ thể dẹt, mỏng, hàm cong theo hướng lưng bụng (3) (3) Gốc hàm mảnh, kích thước từ gốc lên đến ngọn, nhập lại với phụ tạo thành dạng hai ngón tay phân bố gần ngọn, hàm cong mạnh vào đoạn 4/5 S cervulus - Gốc hàm rộng, phân bố giữa, tách biệt với phụ, đoạn 4/5 không cong mạnh S laevidorsis 97 3.4 ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA CÁC LỒI CƠN TRÙNG HỌ LUCANIDAE Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.4.1 Phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo kiểu hệ sinh thái 3.4.1.1 Số lượng loài số lượng cá thể họ Lucanidae hệ sinh thái Kết thu thập mẫu vật HST khác đai cao 1000-1600 m khu vực nghiên cứu Văn Chấn (Yên Bái) VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) thể Phụ lục Bảng 3.4 Bảng 3.4 Số lượng tỉ lệ số loài tộc họ Lucanidae hệ sinh thái Rừng già Hệ sinh thái STT Tộc Rừng PHTN Rừng PHNT Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%) Aegini 4,76 2,94 0,00 Cladognathini 15 23,81 20,59 37,50 Cyclommatini 6,35 2,94 0,00 Dorcini 15 23,81 26,47 12,50 Lucanini 12 19,05 17,65 0,00 Nigidini 1,59 0,00 0,00 Odontolabini Tổng Biên độ giao động 13 63 42-51 20,63 100 67-81 10 34 23-31 29,41 6-7 50,00 100 34-49 100 10-11 Ghi chú: lấy số liệu hai khu vực nghiên cứu Văn Chấn (Yên Bái) VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) để phân tích đặc trưng phân bố theo kiểu HST Trong tổng số 63 loài thu thập tất kiểu hệ sinh thái VQG Phia Oắc-Phia Đến Văn Chấn (Yên Bái), có 63 loài thu HST rừng già thuộc tộc, có 34 lồi thu HST rừng PHTN thuộc tộc, có lồi thu HST rừng PHNT thuộc tộc Số lượng tộc số loài thu HST biểu thị Hình 3.31 98 Hình 3.31 Số lượng lồi tộc thu hệ sinh thái Số lượng loài số giống thu kiểu HST kết tổng hợp chung số loài hai khu vực điều tra Văn Chấn (Yên Bái) VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) Ở HST rừng già số loài thu khu vực nghiên cứu dao động từ 42 đến 51 loài tương ứng 67-81% tổng số loài tất HST Ở HST rừng PHTN số loài thu khu vực nghiên cứu dao động từ 23-31 loài tương ứng chiếm 34-49% so với tổng số loài tất HST, tương tự rừng PHNT có 6-7 lồi chiếm 10-11% Như số lồi thu có biên độ thấp kiểu HST rừng già, rừng PHTN rừng PHNT 42 loài, 23 loài loài tương ứng chiếm 67%, 34% 10% (Bảng 3.4) Số lượng loài, số cá thể số giống thu hệ sinh thái nghiên cứu thể Bảng 3.5 Phụ lục Bảng 3.5 Số loài, số cá thể tỉ lệ số cá thể/số loài hệ sinh thái STT Hệ sinh thái Rừng già Rừng PHTN Rừng PHNT Tổng Số tộc Số loài Số cá thể 7 63 34 63 1102 172 21 1295 Tỉ lệ số cá thể/số loài 17,49 5,06 2,63 20,56 Trong tổng số 63 loài thu thập nghiên cứu đánh giá phân bố theo 99 HST, chúng tơi nhận thấy có lồi (12,70%) có mặt HST gồm loài Serrognathus titanus, Neolucanus fuscus, Neolucanus pseudopacus, Odontolabis platynota, Odontolabis siva, Prosopocoilus gracilis, Prosopocoilus suturalis Prosopocoilus astacoides, có 26 lồi (41,27%) thu thập hai HST rừng già rừng PHTN, có 29 lồi (46,03%) xuất HST rừng già mà khơng xuất hai HST cịn lại (Phụ lục 7) Sử dụng hàm Fisher, thấy sai khác có ý nghĩa thống kê số lượng loài thu HST rừng già với HST rừng PHTN HST rừng PHNT (p < 0,05) (Phụ lục 8, Phụ lục 9) Sử dụng hàm thống kê Chi bình phương xác định tương quan số lượng loài hai HST rừng PHTN rừng PHNT, chúng tơi thấy khác số lượng lồi hai HST có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Phụ lục 10) Các loài thu HST rừng PHNT thu HST rừng già HST rừng PHTN, số loài thu HST rừng PHTN tất thu HST rừng già, nhiều loài thu HST rừng già lại không xuất HST rừng PHTN hay HST rừng PHNT Đây đặc điểm khác biệt đặc điểm phân bố so với nhóm trùng khác mối nghiên cứu Nguyễn Văn Quảng (2003) [8], bọ nhảy Collembola nghiên cứu Nguyễn Trí Tiến (1994) [11] hay kiến nghiên cứu Bùi Thanh Vân (2018) [13] Như qua phân tích số liệu thành phần lồi số lượng cá thể giống HST rừng già, rừng PHTN rừng PHNT nhận thấy số lượng loài, số lượng cá thể, số giống, tỉ lệ số cá thể/số loài giống giảm dần từ HST rừng già (63 loài, 1102 cá thể, tộc, 17,49 cá thể/loài) đến HST rừng PHTN (34 loài, 172 cá thể, tộc, 5,06 cá thể/loài,) thấp rừng PHNT (8 loài, 21 cá thể, tộc, 2,8 cá thể/loài) (Bảng 3.5 Phụ lục 7) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu trước Morse et al (1988), tác giả cho đa dạng loài cánh cứng HST rừng kín tự nhiên cao HST rừng thứ sinh bị tác động [89] Kết nghiên cứu phù hợp với kết Davies (1988) cho đa 100 dạng trùng nói chung giảm dần từ nơi có HST thảm thực vật phong phú nhất, đến HST trảng cỏ khoảng trống [35] Điều cho thấy mối quan hệ tác động người tới đa dạng thành phần loài họ Lucanidae số lượng cá thể thu tự nhiên Tại nơi mà tác động người lớn số lượng loài số lượng cá thể họ Lucanidae xuất giảm chí nhiều lồi, nhiều giống khơng xuất mơi trường có tác động mạnh người Để giải thích đầy đủ đặc điểm cần phải có nghiên cứu sâu Có thể thấy HST khác mức độ tác động người lên thảm rừng, theo mức độ đa dạng thảm thực vật tính ổn định sinh thái HST giảm từ rừng già đến rừng PHNT Theo Phạm Bình Quyền (2005), dựa vào nhu cầu khả sử dụng nguồn thức ăn mà nhóm trùng ăn thực vật có lồi đa thực (Polyphagous) ăn nhiều lồi khác nhau, bên cạnh cịn có lồi đơn thực (Monophagous) ăn một vài loại thức ăn định [9] Thời gian sống họ Lucanidae giai đoạn trưởng thành tính tuần tháng, thời gian trước trưởng thành mà cụ thể giai đoạn ấu trùng kéo dài tới hàng năm chí nhiều năm [45] Như vậy, tồn loài khu vực phụ thuộc vào giai đoạn trước trưởng thành Ở HST rừng già, với thảm thực vật đa dạng HST cân bằng, mức ổn định cao, quần xã sinh vật sống ổn định, lồi có mối quan hệ tương hỗ đạt cực đại [9] Tại có đầy đủ ba nhóm lồi trùng họ Lucanidae với ấu trùng đa thực, hẹp thực đơn thực Sang HST rừng phục hồi tự nhiên, thảm rừng suy giảm đa dạng sinh học, mà có mặt chủ yếu lồi có ấu trùng đa thực hẹp thực Ở HST rừng PHNT, suy giảm đa dạng thảm rừng mức cao hai HST trên, có lẽ mà có số lồi đa thực tồn Chính lí trên, số lồi trùng họ Lucanidae giảm từ rừng già qua rừng PHTN đến rừng PHNT, lồi có mặt HST rừng PHNT lồi có mặt hai HST cịn lại Trên giải thích có tính lơgic, để hiểu cách đầy đủ chất tượng cần có thêm 101 nghiên cứu chuyên sâu nghiên cứu biến động quần xã Lucanidae nhiều HST khác tác động khác người 3.4.1.2 Cấu trúc thành phần loài họ Lucanidae hệ sinh thái Số lượng loài số cá thể giống HST thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Số lượng tỉ lệ số loài giống hệ sinh thái Hệ sinh thái Rừng già Rừng PHTN Rừng PHNT STT Tên giống Aegus Cyclommatus Dorcus Hemisodorcus Hexarthrius Kirchnerius Lucanus Macrodorcas Neolucanus 10 Nigidionus 11 Odontolabis 12 Prismognathus 13 Prosopocoilus 14 Rhaetulus 15 Serrognathus 16 Velutinodorcus Tổng số giống Biên độ dao động Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%) Số loài 1 11 10 16 13-16 4,76 6,35 4,76 1,59 1,59 1,59 17,46 9,52 15,87 1,59 4,76 6,35 14,29 1,59 6,35 1,59 100 81-100 1 0 5 7 10 8-9 2,94 2,94 2,94 14,71 14,71 20,59 8,82 20,59 8,82 2,94 100 50-56 0 0 0 0 2 4 Tỉ lệ (%) 25,00 25,00 37,50 12,50 100 25 Ghi chú: sử dụng kết nghiên cứu kiểu HST hai khu vực Văn Chấn (Yên Bái) VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) Trong HST rừng già chúng tơi thu 63 lồi thuộc 16 giống, HST rừng PHTN thu 34 loài thuộc 10 giống, HST rừng PHNT thu loài thuộc giống Cũng giống số lượng loài, số lượng giống thu HST tổng hợp chung số giống HST rừng già hai khu vực nghiên cứu Văn Chấn (Yên Bái) VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) Số lượng giống HST 102 rừng già dao động khoảng 13-16 loài tương ứng 81-100% tổng số giống thu tất khu vực thu mẫu, HST rừng PHTN số lượng giống dao động khoảng 8-9 giống chiếm 50-56% tổng số giống thu hai khu vực thu mẫu, HST rừng PHNT thu giống chiếm 25% (Bảng 3.6) Như số giống dao động thấp HST rừng già, rừng PHTN rừng PHNT 13 giống, giống giống tương ứng 81%, 50% 25% Bảng 3.6 cho thấy, HST rừng già, giống Lucanus có số lồi thu lớn (11 loài chiếm 17,46%) tiếp đến giống Neolucanus thu 10 loài (chiếm 15,87%); giống Prosopocoilus thu loài (chiếm 14,29%); giống Macrodorcas thu loài (chiếm 9,52%); ba giống Cyclommatus, Prismognathus Serrognathus thu loài (chiếm 6,35%); ba giống Aegus, Dorcus Odontolabis thu loài (chiếm 4,76%); giống cịn lại thu lồi (chiếm 1,59%) Tại HST rừng PHTN giống Neolucanus giống Prosopocoilus thu số lượng loài lớn nhất: loài chiếm 20,59% tổng số loài HST rừng PHTN; giống Macrodorcas Lucanus thu loài (chiếm 14,71%); giống Odontolabis giống Serrognathus thu loài (chiếm 8,82%); giống cịn lại thu lồi (chiếm 2,94%) Có giống thu HST rừng già không thu đại diện HST rừng PHTN gồm: Dorcus, Hemisodorcus, Kirchnerius, Nigidionus, Prismognathus Rhaetulus Tại HST rừng PHNT, giống Prosopocoilus thu nhiều loài loài, chiếm 37,50% tổng số loài thu thập HST này, giống Odontolabis giống Neolucanus thu loài (chiếm 25,0%); giống Serrognathus thu loài (chiếm 12,50%) Như vậy, tác động người, tỉ lệ phần trăm số loài giống HST có thay đổi Đáng ý theo mức độ tác động tăng dần tác động người lên HST tỉ lệ % số lồi giống Lucanus HST có chiều hướng giảm đi, tỉ lệ phần trăm số loài giống Prosopocoilus, Odontolabis Neolucanus lại có xu hướng tăng lên 103 3.4.1.3 Độ phong phú số đa dạng họ Lucanidae hệ sinh thái Độ phong phú loài HST xác định tỉ lệ phần trăm (%) số cá thể lồi tổng số cá thể tất lồi có mẫu điều tra Theo Vũ Quang Mạnh (2004), lồi có độ phong phú n’ > 10% loài ưu thế, loài ưu lồi có độ phong phú (n’) nằm khoảng 5,1-10,0%, lồi có độ phong phú (n’) nằm khoảng 2,0-5,0% đánh giá loài ưu tiềm tàng [7] Kết nghiên cứu độ phong phú loài HST rừng thể Phụ lục 11 Từ Phụ lục 11 chúng tơi tập hợp lồi ưu ưu tiềm tàng (n' > 2%) ba HST thể Bảng 3.7 Tại HST rừng già, số 63 lồi thu thập khơng có lồi thuộc nhóm lồi ưu thế, có lồi thuộc nhóm ưu thế, gồm Prosopocoilus astacoides (n' = 7,26%) Neolucanus fuscus (n' = 6,62%) Bên cạnh đó, HST rừng già có 18 lồi thuộc nhóm lồi ưu tiềm tàng (n' = 2,0-5,0%) 43 lồi khơng ưu Tập hợp loài ưu thế, ưu tiềm tàng chiếm 35,82% tập hợp lồi khơng ưu chiếm 64,28% tổng số loài HST rừng già Độ phong phú trung bình tập hợp lồi ưu ưu tiềm tàng đạt 3,37% Tỉ lệ phần trăm tập hợp số loài ưu ưu với tập hợp số loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng 10% (Bảng 3.7) Tại HST rừng PHTN thu 34 loài, có lồi ưu (n' = 5,110%) gồm: Prosopocoilus astacoides (n' = 9,30%), Neolucanus vicinus (n' = 6,40%), Prosopocoilus confucius (n' = 5,81%), Neolucanus fuscus (n' = 5,23%), Odontolabis platynota (n' = 5,23%) Lucanus planeti (n' = 5,23%) HST rừng PHTN có 14 lồi ưu tiềm tàng (n' = 2,0-5,0%) 14 lồi khơng ưu (n' < 2%) Tập hợp loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng chiếm 58,82%, tập hợp lồi khơng ưu chiếm 41,18% tổng số loài HST rừng PHTN Độ phong phú trung bình tập hợp lồi ưu ưu tiềm tàng HST rừng PHTN đạt 4,19% Tỉ lệ phần trăm tập hợp số loài ưu ưu so với tập hợp số loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng 30% (Bảng 3.7) 104 Bảng 3.7 Tập hợp loài ưu thế, ưu thế, ưu tiềm tàng hệ sinh thái STT Loài Prosopocoilus astacoides Neolucanus fuscus Lucanus planeti Odontolabis cuvera Prosopocoilus gracilis Hexarthrius vitalisi Neolucanus pseudopacus Odontolabis siva Prosopocoilus confucius 10 Neolucanus vicinus 11 Odontolabis platynota 12 Macrodorcas capricornus 13 Neolucanus giganteus 14 Serrognathus titanus 15 Prosopocoilus crenulidens 16 Neolucanus ingae 17 Neolucanus parryi 18 Serrognathus cervulus 19 Lucanus nobilis 20 Prosopocoilus denticulatus 21 Macrodorcas melliana 22 Prosopocoilus suturalis 23 Lucanus sericeus 24 Macrodorcas rufonotatus 25 Prosopocoilus oweni Độ phong phú trung bình tập hợp loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng Tỉ lệ (%) tập hợp số loài ưu ưu thế/ tập hợp số loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng Tỉ lệ (%) tập hợp loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng HST Độ phong phú n' (%) Rừng già Rừng PHTN Rừng PHNT 7,26 9,30 19,05 6,62 5,23 19,05 4,90 5,23 3,72 3,49 3,72 4,65 4,76 3,63 4,07 3,63 4,07 4,76 3,63 19,05 3,18 5,81 3,09 6,40 3,09 5,23 19,05 2,54 2,33 2,54 2,33 2,54 3,49 9,52 2,45 2,33 2,36 2,27 2,18 3,49 2,00 2,00 3,49 4,65 4,76 2,33 3,49 2,33 3,37 ± 1,39 4,19 ± 1,69 12,5 ± 6,71 10,0 30,0 62,5 31,75 58,82 100 Ghi chú: Tập hợp loài ưu ưu tiềm tàng trở lên (độ phong phú n' ≥ 2%) sinh cảnh Trong HST rừng PHNT chúng tơi thu lồi có lồi thuộc 105 nhóm lồi ưu (n' > 10%) gồm loài: Prosopocoilus astacoides (n' = 19,05%), Neolucanus fuscus (n' = 19,05%), Odontolabis platynota (n' = 19,05%) Odontolabis siva (n' = 19,05%) Một loài ưu Serrognathus titanus (n' = 9,52%) loài ưu tiềm tàng (n' nhận giá trị từ 2-5%) Tập hợp loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng chiếm 100% tổng số loài thu được, lồi khơng ưu (n' < 2%) chiếm 0% tổng số loài HST rừng PHNT Độ phong phú trung bình tập hợp lồi ưu thế, ưu ưu tiềm tàng HST rừng PHNT đạt 12,5% Tỉ lệ phần trăm số loài ưu ưu với tập hợp số loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng 62,5% (Bảng 3.7) Trong kiểu HST, có hai lồi Prosopocoilus astacoides Neolucanus fuscus loài ưu hai hệ sinh thái rừng già rừng PHTN (n' > 5,0%) đồng thời hai loài thuộc nhóm lồi ưu HST rừng PHNT (n' > 10%) Bên cạnh đó, lồi Odontolabis platynota vừa loài ưu HST rừng PHTN vừa loài ưu HST rừng PHNT (Bảng 3.7) Giá trị độ phong phú trung bình nhóm lồi HST khác thể qua Bảng 3.8 Bảng 3.8 Độ phong phú trung bình nhóm lồi hệ sinh thái Độ phong phú trung bình n' (%) STT Hệ sinh thái Nhóm ưu Rừng già - Rừng PHTN - Rừng PHNT 19,05 (σ = 0) Nhóm ưu 6,94 (σ = 0,32) 6,20 (σ = 1,45) 9,52 (σ = 0) Nhóm ưu tiềm tàng 2,97 (σ = 0,76) 3,32 (σ = 0,83) 4,76 (σ = 0) Tính chung 3,37 (σ = 1,39) 4,19 (σ = 1,69) 12,5 (σ = 6,71) Ghi chú: σ) độ lệch chuẩn Bảng 3.8 cho thấy giá trị độ phong phú trung bình tính chung tập hợp nhóm lồi ưu thế, ưu ưu tiềm tàng tăng dần từ HST rừng già (n' = 3,37%), đến HST rừng PHTN (n' = 4,19%) cao HST rừng PHNT (n' = 12,5%) Mặt khác phân hóa độ phong phú lồi HST rừng già thấp (σ = 1,39) khơng có lồi chiếm ưu cao so với loài lại, tiếp đến rừng 106 PHTN (σ = 1,69) cao rừng PHNT (σ = 6,71) Hình 3.32 Đường cong ưu tập hợp loài họ Lucanidae hệ sinh thái Ghi chú: Các loài ưu H vitalisi, L nobilis, L planeti, L sericeus, M capricornus, M melliana, M rufonotatus, N fuscus, N giganteus, 10 N ingae, 11 N parryi, 12 N.pseudopacus, 13 N vicinus, 14 O cuvera, 15 O platynota, 16 O siva, 17 P astacoides, 18 P confucius, 19 P crenulidens, 20 P denticulatus, 21 P gracilis, 22 P oweni, 23 P suturalis, 24 S cervulus, 25 S titanus Như thấy, theo thứ tự từ rừng già, đến rừng PHTN rừng 107 PHNT, số lượng loài côn trùng họ Lucanidae xuất giảm dần (tương ứng 63, 34 lồi), độ phong phú trung bình tăng lên (Bảng 3.8), đồng thời tỉ lệ tập hợp nhóm lồi ưu thế, ưu ưu tiềm tàng tăng lên (31,75%, 58,82% 100%) (Bảng 3.7), tỉ lệ lồi khơng ưu giảm Chiều hướng thay đổi đường cong ưu HST theo phương pháp Nguyễn Trí Tiến (1994) thể Hình 3.32 Kết cho thấy HST khác có tập hợp nhóm loài ưu khác nhau, độ dốc đường cong ưu tăng dần từ rừng già đến rừng PHTN rừng PHNT Theo Nguyễn Trí tiến (1994), HST bị tác động mạnh hoạt động người, tính ổn định HST bị phá vỡ, điều kiện sống thay đổi theo hướng bất lợi cho tồn ổn định loài sinh vật Một số loài bị đào thải bị thu hẹp kích thước quần thể, lồi sống sót có hội chiếm lĩnh HST Một số loài ưu HST cũ bị thay nhóm lồi ưu HST có khả thích nghi cao với điều kiện mơi trường [11] Ở HST rừng PHTN rừng PHNT HST có tác động mạnh yếu tố người làm thay đổi đặc điểm cấu trúc HST, môi trường sống cân ban đầu lồi trùng họ Lucanidae, dẫn đến số lồi khơng thích ứng với thay đổi môi trường sống nên bị biến bị thu hẹp kích thước quần thể Những lồi có khả thích nghi với mơi trường tồn tại, phát triển dần trở thành loài ưu HST Như theo mức độ phục hồi HST rừng tăng lên (từ rừng PHNT đến rừng PHTN đến RG) số lượng lồi ưu thế, giá trị trung bình độ phong phú tập hợp lồi ưu độ dốc đường cong ưu giảm Các số đa dạng HST thể Bảng 3.9 Bảng 3.9 Các số đa dạng quần xã Lucanidae hệ sinh thái CSĐD CSĐD CSĐD STT Hệ sinh thái Margalef (d) Shannon-Weiner (H') Simpson (D) Rừng già 8,85 3,73 0,9705 Rừng PHTN 6,41 3,30 0,9626 Rừng PHNT 2,30 1,92 0,8810 108 Qua kết Bảng 3.9 cho thấy HST rừng già có số đa dạng Margalef (d), Shannon-Weiner (H') Simpson (D) cao nhất, tiếp đến HST rừng phục hồi tự nhiên, thấp HST rừng PHNT Như vậy, nhìn chung HST rừng già có đa dạng sinh học cao tiếp đến rừng PHTN cuối rừng PHNT Điều phần phản ánh thực tế phù hợp với kết nghiên cứu 3.4.2 Phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo đai cao 3.4.2.1 Số loài số cá thể họ Lucanidae thu đai cao Phân tích kết nghiên cứu khu vực nghiên cứu kiểu HST rừng già miền TBvBTB đai cao khác nhau: khu vực thu mẫu VQG Cúc Phương đại diện cho đai cao 600 m, VQG Xuân Sơn đại diện cho đai cao 600-1000 m, Văn Chấn, Yên Bái đại diện cho đai cao 1000-1600 m VQG Hoàng Liên (Lào Cai) đại diện cho đai cao 1600 m Kết nghiên cứu thể Hình 3.33, Bảng 3.10 Phụ lục 12 Hình 3.33 Tỉ lệ phần trăm số loài số giống đai cao khác Theo Hình 3.33 Phụ lục 12 tổng số 65 loài thu bốn đai cao khác nhau, đai cao 1600 m thu số loài nhiều 53 loài thuộc 15 giống (chiếm 81,54% tổng số lồi, 88,24% tổng số giống có mặt tất đai cao), tiếp 109 đến đai cao 1000-1600 m thu 51 loài (78,46%) thuộc 16 giống (94,12%) đai cao 600-1000 m thu 16 loài (24,62%) thuộc giống (35,29%) thấp đai cao 600 m thu 14 loài (21,54%) thuộc giống (29,41%) Bảng 3.10 Số lượng tỉ lệ phần trăm số loài giống đai cao Đai cao STT Tên giống Aegus < 600 m Số tỉ lệ loài (%) 7,14 600-1000 m 1000-1600 m > 1600 m Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ loài (%) loài (%) loài (%) 1,96 - Cyclommatus - - 3,92 1,89 Dorcus - 6,25 1,96 5,66 Figulus 7,14 - - - Hemisodorcus - - 1,96 3,77 Hexarthrius - - 1,96 1,89 Kirchnerius - - 1,96 1,89 Lucanus - - 10 19,61 16,98 Macrodorcas - 6,25 7,84 7,55 10 Neolucanus - 6,25 17,65 10 18,87 11 Nigidionus - - 1,96 1,89 12 Odontolabis 21,43 18,75 5,88 5,66 13 Prismognathus - - 5,88 5,66 14 Prosopocoilus 57,14 56,25 15,69 16,98 15 Rhaetulus - - 1,96 1,89 16 Serrognathus 7,14 6,25 7,84 7,55 17 Velutinodorcus - - 1,96 1,89 Tổng số loài 14 100 16 100 51 100 53 100 Tổng số giống 29,41 35,30 16 94,12 15 88,24 Từ Bảng 3.10 chúng tơi thấy có giống có đại diện bốn đai cao gồm giống Odontolabis, Prosopocoilus Serrognathus Có giống có mặt ba đai cao gồm Dorcus, Macrodorcas Neolucanus Giống Figulus tìm thấy đai 110 cao 600 m, 10 giống cịn lại tìm thấy đai cao khác Tại đai cao 600 m thu 14 lồi thuộc giống, giống có nhiều lồi Prosopocoilus, thu loài chiếm 57,14% số loài đai cao này, tiếp đến giống Odontolabis (thu lồi chiếm 21,43%), giống cịn lại thu loài chiếm 7,14% Tại đai cao 600-1000 m thu 16 lồi thuộc giống, giống Prosopocoilus thu số loài nhiều với loài chiếm 56,25% tổng số loài đai cao Tiếp đến giống Odontolabis (thu loài chiếm 18,75%) giống cịn lại thu lồi chiếm 6,25% Tại đai cao 1000-1600 m, thu 51 loài thuộc 16 giống, giống Lucanus thu số loài nhiều với 10 loài chiếm 19,61% tổng số loài đai cao Tiếp đến giống Neolucanus (thu loài chiếm 17,65%), giống Prosopocoilus thu loài chiếm 15,69%, giống Serrognathus giống Macrodorcas thu lồi chiếm 7,84%, giống cịn lại thu lồi Tại đai cao 1600 m, thu 53 loài thuộc 15 giống Giống Neolucanus thu nhiều loài với 10 loài chiếm 18,87% tổng số loài đai cao Tiếp đến giống Prosopocoilus giống Lucanus thu loài (chiếm 16,98%), giống Serrognathus giống Macrodorcas thu lồi chiếm 7,55%, giống cịn lại thu lồi Theo Phụ lục 12, có lồi có mặt bốn đai cao gồm loài Odontolabis cuvera, O platynota, O siva, Prosopocoilus confucius, P crenulidens, P oweni, P spineus, P suturalis Serrognathus titanus Có lồi xuất đai cao Dorcus antaeus, Neolucanus pseudopacus Prosopocoilus gracilis Có 33 lồi xuất đai cao 20 loài xuất đai cao (Phụ lục 12) Như vậy, giống Odontolabis có lồi lồi xuất bốn đai cao nghiên cứu Ở đai cao 1000 m, giống Prosopocoilus chiếm ưu số lượng loài (chiếm 50% tổng số loài) Tuy nhiên hai đai cao 1000 m, giống Prosopocoilus thu số lượng loài gần tương tự số lượng 111 loài thu đai cao 1000 m, tỉ lệ phần trăm số loài giống Prosopocoilus tổng số loài đai cao 1000 m giảm Bên cạnh tỉ lệ phần trăm số lồi giống Lucanus Neolucanus tăng lên gần tương đương số loài giống Prosopocoilus Và hai đai cao 1000 m này, giống Prosopocoilus với hai giống Lucanus Neolucanus đóng vai trị giống có ưu tỉ lệ số lượng loài đai cao 1000 m Sử dụng kiểm định Chi bình phương để xác định ý nghĩa khác số lượng loài thu đai cao khác nhau, kết cho thấy khác thành phần loài đai cao khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Phụ lục 13) Như thấy đai cao có ảnh hưởng đến phân bố họ Lucanidae Sử dụng hàm thống kê Chi bình phương xác định tương quan số lồi trùng họ Lucanidae đai cao khác nhau, kết thể từ Phụ lục 14 đến Phụ lục 19 Sự khác số lượng loài đai cao 600 m với đai 600-1000 m khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Phụ lục 14) Sự khác số lượng loài đai cao 1000-1600 m với đai cao 1600 m ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Phụ lục 15) Sự khác số lượng loài đai cao 600 m với hai đai cao 1000 m có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Phụ lục 16 Phụ lục 17) Sự khác số lượng loài đai cao 600-1000 m hai đai cao 1000 m có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Phụ lục 18 Phụ lục 19) Như đặc trưng phân bố lồi trùng họ Lucanidae có khác đai cao khác Ở đai cao 1000 m, số lượng lồi trùng họ Lucanidae đa dạng so với số lượng lồi trùng họ Lucanidae đai cao 1000 m, khác có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, đai cao 1000 m 1000 m khác số lượng lồi khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt so với đặc điểm phân bố theo đai cao số côn trùng khác cánh vảy nghiên cứu Vũ Văn Liên (2008) [6] Đặc điểm phân bố đa dạng đai cao họ 112 Lucanidae giải thích liên quan chặt chẽ đến thành phần loài thực vật xuất đai cao 1000 m Đồng thời đặc điểm giải thích cho tồn phát triển họ Lucanidae phù hợp với điều kiện nhiệt độ độ ẩm mát mẻ đới khí hậu nhiệt đới ôn đới núi thấp vùng núi phía Bắc Việt Nam 3.4.2.2 Độ phong phú số đa dạng lồi trùng họ Lucanidae đai cao Độ phong phú loài đai cao xác định tỉ lệ % số cá thể lồi tổng số cá thể tất loài thu thập đai cao nghiên cứu Kết nghiên cứu độ phong phú loài đai cao thể Phụ lục 20 Bảng 3.11 Bảng 3.11 Những loài ưu ưu tiềm tàng đai cao Độ phong phú loài đai cao (n'%) STT Tên loài < 600 m 600-1000 m 1000-1600 m > 1600 m Aegus chelifer 2,04 Cyclommatus vitalisi 2,65 Dorcus antaeus 2,67 Hexarthrius vitalisi 2,65 3,90 Lucanus formosus 2,70 Lucanus laminifer 2,49 2,55 Lucanus nobilis 3,43 2,25 Lucanus planeti 4,21 3,75 Lucanus sericeus 2,96 4,35 10 Macrodorcas capricornus 2,18 11 Macrodorcas rufonotatus 2,96 2,70 12 Macrodorcas seguyi 6,67 13 Neolucanus fuscus 6,54 14 Neolucanus giganteus 2,34 2,40 15 Neolucanus ingae 4,05 16 Neolucanus maximus 2,25 17 Neolucanus parryi 2,49 2,40 18 Neolucanus pseudopacus 25,33 3,74 4,80 19 Neolucanus robustus 3,45 113 Độ phong phú loài đai cao (n'%) < 600 m 600-1000 m 1000-1600 m > 1600 m 20 Neolucanus vicinus 2,65 4,50 21 Odontolabis cuvera 15,31 5,33 4,05 2,70 22 Odontolabis platynota 18,37 10,67 2,80 2,55 23 Odontolabis siva 13,27 4,00 3,89 2,40 24 Prismognathus siniaevi 2,02 2,10 25 Prosopocoilus astacoides 7,32 7,50 26 Prosopocoilus confucius 11,22 6,67 2,65 3,45 27 Prosopocoilus crenulidens 10,2 4,00 28 Prosopocoilus gracilis 6,67 3,74 2,85 29 Prosopocoilus biplagiatus 6,12 30 Prosopocoilus oweni 3,06 2,67 31 Prosopocoilus spineus 3,06 8,00 32 Prosopocoilus suturalis 8,16 12,00 3,75 33 Rhaetulus speciosus 2,40 34 Serrognathus cervulus 2,55 35 Serrognathus daedalion 2,55 36 Serrognathus titanus 7,14 4,00 2,40 8,90 7,59 3,42 3,17 Độ phong phú trung bình ± 5,08 ± 5,81 ± 1,32 ± 1,17 STT Tên loài Ghi chú: dấu "-" thể lồi khơng ưu (n' < 2,0%) đai cao nghiên cứu Bảng 3.11 cho thấy, đai cao 600 m, có lồi có ưu gồm: Odontolabis cuvera (n’ = 15,31%), O platynota (n’ = 18,37%), O siva (n’ = 13,27%), Prosopocoilus confucius (n’ = 11,22%) P crenulidens (n’ = 10,2%) Có lồi đánh giá ưu (n’ = 5-10%) gồm: Prosopocoilus biplagiatus (n’ = 6,12%), P suturalis (n’ = 8,16%) Serrognathus titanus (n’ = 7,14%) Có loài ưu tiềm tàng gồm Aegus chelifer (n’ = 2,04%), Prosopocoilus oweni (n’ = 3,06%) P spineus (n’ = 3,06%) Độ phong phú trung bình tập hợp loài ưu thế, ưu thế, ưu tiềm tàng đai cao 600 m 8,90% (Bảng 3.11) Ở đai cao 600-1000 m, có loài ưu (n’ > 10%) gồm Neolucanus pseudopacus (n’ = 25,33%), Prosopocoilus suturalis (n’ = 12,00%) Odontolabis platynota (n’ = 10,67%) Có lồi ưu (n’ = 5-10%): Prosopocoilus spineus (n’ 114 = 8,00%), Prosopocoilus gracilis (n’ = 6,67%), Prosopocoilus confucius (n’ = 6,67%), Macrodorcas seguyi (n’ = 6,67%) Odontolabis cuvera (n’ = 5,33%) Có loài ưu tiềm tàng (n' = 2-5%): Prosopocoilus crenulidens (n’ = 4,00%), Odontolabis siva (n’ = 4,00%), Serrognathus titanus (n’ = 4,00%), Dorcus antaeus (n’ = 2,67%) Prosopocoilus oweni (n’ = 2,67%) Cịn lại lồi khơng ưu Độ phong phú trung bình tập hợp loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng đai cao 600-1000 m 7,59% (Bảng 3.11) Ở đai cao 1000-1600 m, có lồi ưu (n’ = 5-10%): Prosopocoilus astacoides (n’ = 7,32%) Neolucanus fuscus (n’ = 6,54%) Có 19 lồi ưu tiềm tàng 30 lồi khơng ưu Độ phong phú trung bình tập hợp lồi ưu thế, ưu ưu tiềm tàng đai cao 1000-1600 m 3,42% (Bảng 3.11) Ở đai cao 1600 m có lồi ưu Prosopocoilus astacoides (n’ = 7,50%), 24 loài ưu tiềm tàng 30 lồi khơng ưu Độ phong phú trung bình tập hợp lồi ưu thế, ưu ưu tiềm tàng đai cao 1600 m 3,17% (Bảng 3.11) Hình 3.34 Số lượng loài ưu ưu tiềm tàng đai cao Số lượng tập hợp loài ưu thế, ưu ưu tiềm tàng đai cao khác thể Hình 3.34 Như vậy, thấy vùng núi phía Bắc Việt Nam, độ cao thu thập tăng lên, số lượng tập hợp loài ưu 115 ưu có xu hướng giảm, số lồi ưu tiềm tàng có xu hướng tăng lên (Hình 3.34), độ phong phú trung bình tập hợp lồi ưu thế, ưu ưu tiềm tàng giảm (Bảng 3.11) Các số đa dạng đai cao thể Bảng 3.12 Bảng 3.12 Chỉ số đa dạng đai cao Chỉ số đa dạng STT Đai cao (m) < 600 600-1000 1000-1600 > 1600 Margalef (d) ShannonWeiner (H') Simpson (D) 2,62 2,30 0,89 3,01 7,73 8,00 2,38 3,65 3,67 0,89 0,97 0,97 Kết Bảng 3.12 cho thấy hai đai cao 1000-1600 m đai cao 1600 m có CSĐD Simpson cao (cùng đạt D = 0,97), hai đai cao 1000 m có CSĐD Simpson thấp (cùng đạt D = 0,89) Đai cao 1600 m có CSĐD Shannon-Weiner (H') cao (H' = 3,67), tiếp đến đai cao 1000-1600 m (H' = 3,65), đai cao 600-1000 m (H' = 2,38) thấp đai cao 600 m Đánh giá mức độ đa dạng sinh học đai cao ta thấy, hai đai cao 1000 m có độ đa dạng sinh học tốt, hai đai cao 1000 m có độ đa dạng sinh học Chỉ số đa dạng Margalef (d) cao đai cao 1600 m (d = 8,0), giảm dần đai cao 1000-1600 m (d = 7,73) đến đai cao 600-1000 m (d = 3,01) thấp đai cao 600 m Như số đa dạng d, H' D có thay đổi đai cao khác nhau, đai cao tăng lên giá trị trị số đa dạng tăng lên Chỉ số tương đồng Sorenxen (SI) thành phần loài đai cao thể Bảng 3.13 116 Bảng 3.13 Chỉ số tương đồng Sorenxen (SI) đai cao khác STT Đai cao (m) < 600 600-1000 1000-1600 > 1600 < 600 600-1000 1000-1600 0,58 0,27 0,28 0,27 0,27 0,80 > 1600 Qua Bảng 3.13 thấy tương đồng thành phần loài đai cao 1000-1600 m đai cao 1600 m cao mức gần nhiều (SI = 0,80), tiếp đến đai cao 600 m đai cao 600-1000 m mức gần (SI = 0,56) Các đai cao 1000 m có mức tương đồng gần thành phần lồi so với đai cao 1000 m (SI < 0,40) 3.4.3 Phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo miền địa lí Theo Vũ Tự Lập (1999), khu vực nghiên cứu chúng tơi vùng núi phía Bắc Việt Nam nằm trọn Á đới có mùa đông lạnh khô, chia làm hai miền: miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ (BvĐBBB) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ (TBvBTB) (Hình 2.8) 3.4.3.1 Cấu trúc thành phần loài họ Lucanidae phân bố theo miền địa lí Chúng tơi sử dụng kết khu vực nghiên cứu Quản Bạ, VQG Phia Oắc-Phia Đén, Mẫu Sơn Tam Đảo đại diện cho miền BvĐBBB Kết khu vực nghiên cứu Văn Chấn, Mường Tè, Pù Mát Vũ Quang đại diện cho miền TBvBTB Các khu vực nghiên cứu nằm đai cao 1000-1600 m, kiểu HST rừng già Kết thu thập mẫu vật khu vực nghiên cứu đại diện hai miền địa lí BvĐBBB TBvBTB thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam thể Phụ lục 21 Bảng 3.14 Kết Phụ lục 21 cho thấy, miền BvĐBBB thu 1898 cá thể thuộc 68 loài, 18 giống Miền TBvBTB thu 1706 cá thể thuộc 67 lồi, 18 giống Có 46 loài thu hai miền, 22 loài xuất miền BvĐBBB 21 loài xuất miền TBvBTB mà không xuất miền cịn lại 117 Bảng 3.14 Số lồi tỉ lệ số lượng loài giống miền địa lí khu vực nghiên cứu Miền BvĐBBB Miền TBvBTB Miền địa lí STT Tên Giống Số lồi Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Aegus Cyclommatus Dorcus Hemisodorcus Hexarthrius Katsuraius Kirchnerius Lucanus Macrodorcas Neolucanus Nigidionus Nigidius Odontolabis Prismognathus Prosopocoilus Pseudorhaetus Rhaetulus Serrognathus Sinodorcus Velutinodorcus Yumikoi Số loài Số giống 1 10 12 1 12 1 68 18 4,41 5,88 4,41 0,00 1,47 1,47 1,47 13,24 14,71 17,65 1,47 1,47 4,41 2,94 17,65 1,47 1,47 2,94 0,00 1,47 100 85,71 2 1 12 10 3 11 1 67 18 5,97 2,99 2,99 1,49 1,49 0,00 2,99 17,91 10,45 14,93 1,49 0,00 4,48 4,48 16,42 0,00 1,49 5,97 1,49 1,49 1,49 100 85,71 Bảng 3.14 cho thấy, miền BvĐBBB, giống Neolucanus giống Prosopocoilus có số lồi cao (12 loài chiếm 17,65%), tiếp đến giống Macrodorcas có 10 lồi (14,71%), giống Lucanus có lồi (13,24%), giống Cyclommatus có lồi (5,88%), giống Aegus, Dorcus Odontolabis có lồi (4,41%), hai giống Prismognathus Serrognathus giống có lồi (2,94%), giống cịn lại xuất lồi (1,47%) Tại miền TBvBTT, giống Lucanus xuất số loài nhiều với 12 loài chiếm 17,91%, giống Prosopocoilus xuất 11 loài chiếm 16,42%, giống 118 Neolucanus xuất 10 loài chiếm 14,93%, giống Macrodorcas xuất loài chiếm 10,45%, giống Aegus Serrognathus xuất loài chiếm 5,97%, giống Odontolabis Prismognathus có lồi chiếm 4,48%, ba giống Cyclommatus, Dorcus Kirchnerius xuất lồi chiếm 2,99%, giống cịn lại xuất loài chiếm 1,49% tổng số loài xuất Như vậy, số lượng loài họ Lucanidae phân bố khu vực nghiên cứu có khác biệt hai miền BvĐBBB miền TBvBTB Sử dụng kiểm định Chi bình phương cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Phụ lục 22) Xét cấu trúc thành phần lồi giống, chúng tơi thấy giống Odontolabis có 100% (3/3) số lồi xuất hai miền địa lí, giống Prosopocoilus có 83,33% (10/12) số lồi xuất hai miền địa lí, giống Lucanus có 40% (6/15) số lồi xuất hai miền địa lí Như chúng tơi thấy giống Odontolabis có phân bố địa lí rộng cịn giống Lucanus có vùng phân bố địa lí hẹp Kết hợp với đặc điểm phân bố loài họ Lucanidae theo HST, chúng tơi nhận thấy ba lồi giống Odontolabis có khả phân bố ba kiểu HST rừng già, rừng PHTN rừng PHNT Trong lồi giống Lucanus phân bố HST rừng già 12/12 loài (chiếm 100%), 5/12 loài thu HST rừng PHTN (chiếm 41,7%) mà khơng có lồi thu rừng PHNT (chiếm 0%) Kết nghiên cứu phần phù hợp với đặc điểm phân bố số côn trùng khác bướm Theo nghiên cứu Spitzer et al (1993) đặc điểm phân bố theo địa lí loài bướm rừng mưa nhiệt đới Việt Nam, tác giả nhận thấy có tương quan kích thước phạm vi địa lí mơi trường sống loài bướm [125] Theo Spitzer et al., số lồi bướm có phân bố giới hạn HST rừng kín tự nhiên (RG) thường có phân bố địa lí hẹp, ngược lại lồi bướm có khả phân bố HST bị tác động thường có phân bố địa lí rộng [125] 119 3.4.3.2 Độ phong phú số đa dạng lồi trùng họ Lucanidae miền địa lí khu vực nghiên cứu Độ phong phú (n'%) loài xác định tỉ lệ % số cá thể lồi tổng số cá thể tất lồi có miền địa lí nghiên cứu Kết nghiên cứu độ phong phú loài miền địa lí thể Phụ lục 23 Bảng 3.15 Bảng 3.15 Tập hợp loài ưu ưu tiềm tàng miền địa lí STT Tên loài Độ phong phú n' (%) Miền BvĐBBB Miền TBvBTB Hexarthrius vitalisi 3,69 2,64 Lucanus laminifer - 2,46 Lucanus nobilis - 2,81 Lucanus planeti 3,9 3,81 Lucanus sericeus - 2,23 Macrodorcas melliana 3,21 - Macrodorcas meridionalis 2,42 - Macrodorcas songianus 3,32 - Neolucanus fuscus 7,85 4,45 10 Neolucanus giganteus - - 11 Neolucanus parryi 3,11 3,17 12 Neolucanus pseudopacus 5,58 2,87 13 Neolucanus robustus 2,85 2,23 14 Neolucanus vicinus 2,53 2,99 15 Odontolabis cuvera 3,32 4,87 16 Odontolabis platynota 5,22 4,4 17 Odontolabis siva 3,48 4,45 18 Prosopocoilus astacoides 4,37 7,44 19 Prosopocoilus confucius 3,58 4,16 20 Prosopocoilus crenulidens 3,27 3,05 21 Prosopocoilus denticulatus - 2,05 22 Prosopocoilus gracilis 4,74 3,28 23 Prosopocoilus oweni - - 24 Prosopocoilus spineus 2,16 - 120 STT Độ phong phú n' (%) Tên loài Miền BvĐBBB Miền TBvBTB 25 Prosopocoilus suturalis 3,32 3,81 26 Pseudorhaetus oberthuri 2,85 - 27 Serrognathus cervulus - - 28 Serrognathus titanus 2,48 2,4 3,68 ± 1,28 3,48 ± 1,23 Độ phong phú trung bình Ghi chú: tập hợp lồi có độ phong phú n' > 2,00%; dấu "-" thể lồi khơng ưu Theo kết Bảng 3.15, số 68 loài xuất miền BvĐBBB khu vực nghiên cứu, có ba lồi ưu (n' = 5,1-10,0%) gồm: Neolucanus fuscus, Neolucanus pseudopacus Odontolabis platynota có độ phong phú 7,85%, 5,58% 5,22%, có 18 lồi ưu tiềm tàng (n' = 2,1-5,0%), 47 lồi cịn lại thuộc nhóm lồi khơng ưu Độ phong phú trung bình nhóm loài ưu ưu tiềm tàng đạt 3,68% Tại miền TBvBTB, số 67 lồi xuất có loài ưu (n' = 5,110,0%) Prosopocoilus astacoides, 19 lồi ưu tiềm tàng, lồi cịn lại thuộc nhóm lồi khơng ưu Độ phong phú trung bình nhóm lồi ưu ưu tiềm tàng đạt 3,48% (Bảng 3.15) Như miền BvĐBBB có nhiều lồi ưu hơn, độ phong phú trung bình nhóm lồi ưu ưu tiềm tàng lớn miền TBvBTB Các số đa dạng hai miền thuộc khu vực nghiên cứu thể Bảng 3.16 STT Bảng 3.16 Chỉ số đa dạng họ Lucanidae miền địa lí Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner Margalef (d) Simpson (D) (H') Miền địa lí BvĐBBB 8,88 3,64 0,9666 TBvBTB 8,87 3,74 0,9701 Kết Bảng 3.16 cho thấy miền TBvBTB có CSĐD Shannon-Weiner (H') CSĐD Simpson (D) cao so với miền BvĐBBB, số 121 Margalef (d) thấp so với miền BvĐBBB Chỉ số tương đồng Sorenxen (SI) thành phần lồi trùng họ Lucanidae hai miền địa lí khác khu vực nghiên cứu đạt SI = 0,71 Như vậy, thành phần lồi họ Lucanidae miền BvĐBBB có mức tương đồng gần nhiều với miền TBvBTB (SI = 0,6-0,8) 3.4.3.3 Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài họ Lucanidae khu vực nghiên cứu với miền Nam Việt Nam số nước lân cận Để có nhìn tổng quan đặc điểm phân bố địa lí lồi trùng họ Lucanidae khu vực nghiên cứu (vùng núi phía Bắc Việt Nam), chúng tơi đồng thời tìm hiểu thành phần loài họ Lucanidae phân bố miền Nam Việt Nam số nước lân cận qua nghiên cứu công bố trước Thái Lan, Ấn Độ (bao gồm khu vực dãy Himalaya), Trung Quốc Số liệu thành phần loài họ Lucanidae miền Nam Việt Nam nước lân cận dựa kết nghiên cứu Fujita (2010) [41]; Arrow (1950) [18]; Pinratana Maes (2003) [102]; Huang Chen (2010, 2013, 2017) [55, 58, 59] Kết so sánh thành phần loài họ Lucanidae thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam tác giả khác ghi nhận miền Nam Việt Nam số nước lân cận (Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc) thể Phụ lục 24 Bảng 3.17 So sánh mức độ gần gũi thành phần loài họ Lucanidae miền TBvBTB với miền Nam Việt Nam nước lân cận thấy miền TBvBTB có thành phần lồi họ Lucanidae gần gũi với Trung Quốc có 51 lồi thu miền TBvBTB đồng thời ghi nhận Trung Quốc (chiếm 67,11% số lồi có mặt miền TBvBTB) Tiếp theo với Thái Lan, có 26 lồi có mặt hai khu vực nghiên cứu (chiếm 34,21%) Miền TBvBTB có 20 lồi đồng thời ghi nhận Ấn Độ (chiếm 26,32%) Và thấp với miền Nam Việt Nam với 19 loài đồng thời ghi nhận miền TBvBTB miền Nam Việt Nam (chiếm 25,00%) Như miền TBvBTB có thành phần lồi 122 Lucanidae gần gũi với Trung Quốc, tiếp đến Thái Lan, Ấn Độ thấp với miền Nam Việt Nam (Bảng 3.17) Bảng 3.17 Số loài xuất khu vực nghiên cứu với miền Nam Việt Nam số nước lân cận Khu vực lân Miền Nam Thái Lan Ấn Độ Trung Quốc cận Việt Nam STT Số loài Tỉ lệ Số loài Tỉ lệ Số loài Tỉ lệ Số loài Tỉ lệ Khu vực chung % chung % chung % chung % nghiên cứu TBvBTB 26 34,21 20 26,32 51 67,11 19 25,00 (76 loài) BvĐBBB (68 29 42,65 22 32,35 48 70,59 15 22,06 loài) Vùng núi phía Bắc Việt Nam 32 32,65 23 23,47 60 61,22 19 19,39 (98 loài) Ghi chú: thành phần loài họ Lucanidae miền TBvBTB miền BvĐBBB nghiên cứu tập hợp loài thu tất khu vực nghiên cứu đai cao kiểu HST miền Thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam thành phần loài chung 16 khu vực nghiên cứu vùng núi phía Bắc Việt Nam Ở miền BvĐBBB, số 68 lồi họ Lucanidae thu được, có 48 loài ghi nhận Trung Quốc (chiếm 70,59% tổng số lồi miền BvĐBBB), có 26 loài ghi nhận Thái Lan (chiếm 42,65%), có 22 lồi ghi nhận Ấn Độ (chiếm 32,35%) có 15 lồi ghi nhận miền Nam Việt Nam (chiếm 22,06% tổng số lồi miền BvĐBBB) Như miền BvĐBBB có thành phần loài họ Lucanidae gần gũi với Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ cuối miền Nam Việt Nam Kết so sánh thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam số khu vực lân cận cho thấy vùng núi phía Bắc Việt Nam có thành phần lồi gần gũi với phần lồi trùng họ Lucanidae Trung Quốc với 60 loài vừa thu vùng núi phía Bắc Việt Nam vừa tác giả khác ghi nhận Trung Quốc (chiếm 61,22% số lồi vùng núi phía Bắc Việt Nam), với thành phần loài họ Lucanidae Thái Lan (có 32 lồi chung chiếm 32,65% số lồi vùng núi phía Bắc Việt Nam), Ấn Độ (có 23 lồi chung chiếm 123 23,47% số lồi vùng núi phía Bắc Việt Nam) thấp với miền Nam Việt Nam với 19 loài chung chiếm 19,39% số loài vùng núi phía Bắc Việt Nam Như vậy, thành phần lồi họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam gần gũi với thành phần loài họ Lucanidae Trung Quốc, tiếp đến Thái Lan, Ấn Độ cuối với miền Nam Việt Nam Kết nghiên cứu phù hợp với lí thuyết địa động vật học đa dạng sinh vật Việt Nam theo Vũ Tự Lập (1999) [5] Theo đó, sinh vật Việt Nam kết tiếp xúc địa chất-địa hình, khí hậu-thủy văn với khu vực địa lí lân cận Chúng ta có nhiều lồi động, thực vật từ Hoa Nam xuống, từ Xích Kim-Himalaya tới, từ Ấn Độ-Myanmar sang từ Malaysia-Indonesia lên [5] Trong thấy mối quan hệ mật thiết thành phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam với thành phần loài họ Lucanidae Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan 3.4.4 Đề xuất tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái rừng vùng núi phía Bắc Việt Nam Để xây dựng tiêu chí đề xuất đánh giá mức độ phục hồi HST rừng, trước tiên cho HST rừng già HST có mức độ phục hồi cao nhất, tiếp đến HST rừng PHTN có mức độ phục hồi trung bình, HST rừng PHNT có mức độ phục hồi thấp xem bắt đầu phục hồi Các kết nghiên cứu phân bố họ Lucanidae số lượng loài, số lượng giống, tập hợp loài ưu thế, số loài giống đặc trưng phổ biến kiểu HST rút làm sở cho việc xây dựng tiêu chí đề xuất đánh giá mức độ phục hồi HST rừng Kết nghiên cứu đặc trưng phân bố họ Lucanidae theo kiểu HST vùng núi phía Bắc Việt Nam cho thấy yếu tố thảm rừng HST có vai trị quan trọng đến mức độ đa dạng lồi giàu có số lượng cá thể loài họ Lucanidae Ở HST rừng già, thảm rừng tốt, họ Lucanidae xuất nhiều số lượng loài, số lượng giống số lượng cá thể loài Ở HST rừng bị tác động, số lượng loài, số giống, số lượng cá thể lồi rõ rệt so với HST rừng già Kết phù hợp với nghiên cứu Michaels Bornemissza 124 (1999) mối quan hệ bảo vệ rừng với độ đa dạng độ giàu có trùng thuộc nhóm xylophagous Theo hai tác giả mơi trường RG, bảo vệ tốt, số lượng loài chủ nhiều phong phú chủng loại, đảm bảo nguồn thức ăn dồi đa dạng cho lồi trùng ăn gỗ có họ Lucanidae [86] Do phần lớn thời gian vòng đời lồi trùng họ Lucanidae giai đoạn ấu trùng, nơi sống chủ yếu điều kiện ưa bóng Vì vậy, khác với số trùng khác bướm [29], HST rừng bị thối hóa thành phần lồi họ Lucanidae bị giảm Đặc điểm có ý nghĩa sử dụng đánh giá mức độ phục hồi HST rừng Khi từ HST rừng già qua HST rừng PHTN đến HST rừng PHNT, kết nghiên cứu cho thấy, số loài, số giống, biên độ giao động tỉ lệ số loài, số giống HST giảm dần (Bảng 3.4, Bảng 3.6) Kết phân tích cho ta thấy, HST có mức độ phục hồi tốt, số lồi, số giống đạt mức cao nhất, HST có mức dộ phục hồi trung bình có số lồi, số giống họ Lucanidae hơn, HST bắt đầu phục hồi có số giống số lồi Đối với HST chưa phục hồi, hãn hữu bắt gặp trùng họ Lucanidae Để đưa tỉ lệ phần trăm số loài, số giống HST phục hồi trung bình, HST bắt đầu phục hồi HST chưa phục hồi, cho HST phục hồi tốt có số lồi 100%, tương ứng với tổng 63 loài HST rừng già nghiên cứu Tuy nhiên, khoảng giao động số loài điểm điều tra HST rừng già nằm khoảng 42-51 loài (Bảng 3.4), tức số loài thu thấp HST rừng già (VQG Phia Oắc-Phia Đén) 42 loài (tương ứng với 66,6% tổng số loài thu HST rừng già) Từ chúng tơi đề xuất tỉ lệ số lồi HST phục hồi tốt 65-100% so với HST trước khai thác so với HST rừng già đối chứng Một cách tương tự, đề xuất tỉ lệ số lồi HST rừng phục hồi trung bình 30-64% so với HST trước khai thác so với HST rừng già đối chứng HST rừng bắt đầu phục hồi 10-29% so với HST trước khai thác so với HST rừng già đối chứng, HST rừng chưa phục hồi, tỉ lệ số loài so với HST trước khai thác so với HST rừng già đối chứng chiếm 10% Tương tự 125 cách tính vậy, dựa vào kết nghiên cứu Bảng 3.6, đề xuất tỉ lệ số giống mức phục hồi khác HST rừng theo Bảng 3.18 Bên cạnh dựa vào kết Bảng 3.7, tập hợp loài ưu HST cho thấy tỉ lệ số loài ưu so với tập hợp số loài ưu ưu tiềm tàng thấp HST rừng già (10%), cao HST rừng PHTN 30% cao HST rừng PHNT (62,5%) Từ chúng tơi đề xuất tỉ lệ lồi ưu so với tập hợp loài ưu ưu tiềm tàng HST rừng phục hồi tốt đạt 0-15%, HST rừng phục hồi trung bình đạt 16-35%, HST rừng bắt đầu phục hồi 36-70%, HST rừng chưa phục hồi tỉ lệ > 70% (Bảng 3.18) Cũng từ kết nghiên cứu phân bố họ Lucanidae theo HST, chúng tơi cịn thấy bên cạnh giống kén chọn nơi nguồn thức ăn tìm thấy HST rừng già bảo vệ tốt giống Lucanus Đồng thời có giống bao gồm đại diện có khả tồn phát triển HST rừng bị khai thác giống Odontolabis, Prosopocoilus hay giống Neolucanus… chúng xem giống có phổ phân bố rộng bắt gặp đại diện ba HST điều tra Giống Prosopocoilus chiếm 14,29% tổng số loài HST rừng già, chiếm 20,59% tổng số loài HST rừng PHTN chiếm 30% tổng số loài HST rừng PHNT (Bảng 3.6) Từ kết chúng tơi chúng tơi đề xuất tiêu chí sử dụng tỉ lệ phần trăm số loài giống Prosopocoilus so với tổng số lồi thu HST để đánh giá mức độ phục hồi HST sau: HST rừng đánh giá rừng phục hồi tốt tỉ lệ số loài giống Prosopocoilus chiếm 15%, HST rừng đánh giá phục hồi trung bình tỉ lệ số loài giống Prosopocoilus chiếm từ 15-24%, HST rừng đánh giá bắt đầu phục hồi tỉ lệ số loài giống Prosopocoilus chiếm từ 25-40%, HST rừng đánh giá chưa phục hồi tỉ lệ số loài giống Prosopocoilus chiếm 40% (Bảng 3.18) Một cách tương tự chúng tơi tiếp tục đề xuất số tiêu chí tỉ lệ số loài giống Odontolabis giống Lucanus sở kết nghiên cứu phân bố giống họ Lucanidae HST rừng (Bảng 3.18) Các tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi HST rừng chúng tơi xây dựng trình bày Bảng 3.18 126 Bảng 3.18 Các tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi hệ sinh thái sau khai thác STT Tiêu chí Tỉ lệ số loài so với trước khai thác (%) Tỉ lệ số giống so với trước khai thác (%) Loài ưu so với tập hợp loài ưu ưu tiềm tàng (%) Tỉ lệ số loài Prosopocoilus HST (%) Tỉ lệ số loài Lucanus HST (%) Tỉ lệ số loài Odontolabis HST (%) Mức độ phục hồi Chưa Bắt đầu Phục hồi Phục phục hồi phục hồi trung bình hồi tốt Ghi Hoặc so với HST đối chứng 75-100 < 10 10-29 30-64 65-100 < 20 20-45 45-74 > 70 36-70 16-35 0-15 > 40 25-40 14-24 < 15 - - 10-14 > 15 > 30 20-30 10-19 < 10 Kết khảo sát HST đánh giá Ghi chú: với HST đai cao 1000 m, sử dụng tiêu chí để đánh giá mức độ phục hồi rừng Đối với HST đai cao 1000 m bỏ qua tiêu chí tỉ lệ lồi giống Lucanus sử dụng tiêu chí cịn lại để đánh giá mức độ phục hồi HST rừng Các tiêu chí bước đầu để đánh giá chiều hướng phục hồi HST rừng dựa nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Lucanidae khu vực nghiên cứu định, đai cao số khu vực thu thập mẫu vật định Để sử dụng họ Lucanidae để xây dựng tiêu chí xác nữa, thể mối quan hệ ràng buộc thành phần loài đặc điểm phân bố họ Lucanidae với mức độ phục hồi rừng, cần phải có nhiều nghiên cứu sâu chi tiết nữa, với độ lặp lại kiểu HST nhiều lần Đồng thời cần thêm nhiều nghiên cứu khu vực khác nhau, nghiên cứu cụ thể đai cao khác với việc khảo sát thảm thực vật khu vực nghiên cứu mối quan hệ tiêu chí… Mặc dù sở kết nghiên cứu mình, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số tiêu chí đánh giá mức độ phục hồi HST rừng nhằm làm sở bước đầu cho nghiên cứu sau nghiên cứu sâu việc ứng dụng họ Lucanidae làm sinh vật thị quan trắc HST 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án xác định 98 loài dạng loài, thuộc 22 giống, tộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Trong kết nghiên cứu phát mơ tả cho khoa học loài mới: Macrodorcas vidam Nguyen & Schenk, 2015; ghi nhận lồi trùng họ Lucanidae cho Việt Nam Prosopocoilus superbus, Prosopocoilus fulgens Lucanus marazziorum; tu chỉnh tình trạng phân loại 01 taxon Macrodorcas hagiangensis; ghi nhận loài cho khu vực nghiên cứu Từ mẫu vật thu được, Luận án xây dựng khóa định loại tới 22 giống 98 lồi dạng lồi kèm hình ảnh đặc điểm phân loại Thành phần lồi họ Lucanidae có đa dạng cao HST rừng già, giảm dần sang HST rừng PHTN thấp HST rừng PHNT Thành phần loài họ Lucanidae đai cao 1000 m đa dạng đai cao 1000 m (sự khác có ý nghĩa thống kê) Sự khác số lượng lồi trùng họ Lucanidae hai đai cao 1000 m 1000 m khơng có ý nghĩa thống kê Thành phần loài họ Lucanidae hai miền BvĐBBB miền TBvBTB có mức độ tương đồng gần nhiều (SI = 0,71), đồng thời khác biệt số lượng lồi họ Lucanidae hai miền khơng có ý nghĩa thống kê Bước đầu đề xuất tiêu chí sử dụng thành phần lồi họ Lucanidae để đánh giá mức độ phục hồi HST rừng: tỉ lệ số loài số giống so với trước khai thác (hoặc với HST đối chứng) tăng dần; tỉ lệ số loài ưu so với tập hợp loài ưu ưu tiềm tàng giảm dần; tỉ lệ số loài giống Odontolabis Prosopocoilus HST giảm dần, tỉ lệ số loài giống Lucanus HST tăng dần Kiến nghị Tiếp tục có thêm nghiên cứu chuyên sâu nhằm tiến tới ứng dụng đề xuất Luận án việc sử dụng họ Lucanidae để đánh giá mức độ phục hồi HST rừng 128 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen T.Q., Schenk K.D (2015), "Description of a new species of the "Macrodorcas humilis group" from Central Vietnam (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (11), pp 2-6 Nguyen T.Q., Schenk K.D., Nguyen Q.V (2015), "Contribution to the knowledge of the Lucanidae-fauna of Vietnam", Beetles World (11), pp 12-20 Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Văn Quảng (2015), "Kết điều tra thành phần lồi trùng thuộc họ Kẹp kìm-Lucanidae (Insecta: Coleoptera) VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học: Khoa học Tự nhiên Công nghệ 31(4S), pp 333-338 Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Văn Quảng (2017), "Dẫn liệu điều tra thành phần lồi bọ Kẹp kìm Lucanidae (Insecta: Coleoptera) hệ sinh thái rừng phía Nam dãy Hồng Liên Sơn thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái", Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia (9), pp 273-277 Nguyen T.Q., Nguyen Q.V., Maes J.M (2018), "New record of Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) (Coleoptera: Lucanidae) from Vietnam", Beetles World (17), pp 8-12 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Mạnh Cương, Đặng Đức Khương, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Quang Thái, Hoàng Vũ Trụ (2014), Những lồi trùng phổ biến VQG Cúc Phương, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư (2003), "Những lồi phân lồi bọ kẹp kìm (Coleoptera, Lucanidae) phát Việt Nam", Tạp chí Sinh học 25(4), tr 11-17 Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn (2004), Đa dạng sinh học động vật VQG Bạch Mã, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tự Lập (1999), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Liên (2008), Nghiên cứu tính đa dạng lồi bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) vai trị thị sinh thái số loài bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Vũ Quang Mạnh (2004), Sinh thái học đất, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Quảng (2003), Nghiên cứu thành phần, phân bố mối Macrotermes (Isoptera: Temitidae) đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Macrotermes annandalei (Selvestri) miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học trùng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Thái, Phùng Thanh Huy, Bùi Minh Hồng, Vũ Văn Liên (2012), "Kết điều tra thành phần loài bọ cánh cứng thuộc họ Lucanidae (insect: Coleoptera) VQG Biduop-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng", Rừng Môi trường (52), pp 25-28 130 11 Nguyễn Trí Tiến (1994), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy Collembola hệ sinh thái Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Bùi Thanh Vân (2018), Nghiên cứu thành phần loài kiến (Insecta: Hymenoptera: Formicidae) số đặc điểm sinh học, sinh thái loài kiến gai đen (Polyrhachis dives Smith, 1857) Hà Nội vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Araya K (1993a), "Relationship between the Decay Types of Dead Wood and Occurrence of Lucanid Beetles (Coleoptera: Lucanidae)", Applied Entomology and Zoology 28(1), pp 27-33 15 Araya K (1993b), "Chemical analyses of the dead wood eaten by the Larvae of Ceruchus lignarius and Prismognathus angularis (Coleoptera: Lucanidae)", Appl Entomol Zool (28), pp 353-358 16 Arrow G.J (1935), "A contribution to the classification of the coleopterous family Lucanidae", Trans Roy Ent Soc London 83(1), pp 105-125 17 Arrow G.J (1938), "Some notes on stag-beetles (Lucanidae) and descriptions of a few new species", Annals and Magazine of Natural History 11(2), pp 49-63 18 Arrow G.J (1950), The Fauna of India Including Pakistan, Ceylon, Burma and Malaya Coleoptera, Lamellicornia, Lucanidae and Passalidae, Taylor and Francis Ltd., London 19 Arrow, G.J (1943), "On the genera and nomenclature of the Lucanoid Coleoptera, and descriptions of a few new species" Proceedings of the Royal Society of London (B)12, pp 133-143 20 Baba M (2000), "A new species of the genus Aulacostethus Waterhouse, 1869 from N Vietnam", Gekkan-Mushi (355), pp 2-4 131 21 Bardiani M., Chiari S., Maurizi E., Tini M., Toni I., Zauli A., Campanaro A., Carpaneto G.M., Audisio P (2017), "Guidelines for the monitoring of Lucanus cervus", Nature Conservation (20), pp 37-78 22 Bartolozzi L., Ghahari H., Sprecher-Uebersax E., Zilioli M (2014), "A checklist of stag beetles (Coleoptera: Scarabaeoidea: Lucanidae) from Iran", Zootaxa (3887), pp 422-436 23 Bartolozzi L., Maggini L (2007), "Insecta Coleoptera Lucanidae", Checklist and distribution of the Italian fauna (17), pp 191-192 24 BartoLozzi L., NorBiato M., Cianferoni F (2016), "A review of geographical distribution of the stag beetles in Mediterranean countries (Coleoptera: Lucanidae)", Fragmenta entomologica 48(2), pp 153-168 25 Bartolozzi L., Werner K (2004), Illustrated Catalogue of the Lucanidae from Africa and Madagascar, Taita Publishers, Czech republic 26 Benesh B (1950), "Descriptions of new species of stag-beetles from Formosa and the Philippines (Coleoptera: Lucanidae)", Pan-Pacific Ent 26(1), pp 11-18 27 Benesh B (1955), "Some further notes on the stagbeetles, with especial reference to Figulinae (Coleoptera: Lucanidae)", Transactions of the American Entomological Society (81), pp 59-76 28 Benesh B (1960), Lucanidae Coleopterorum Catalogus 2thed Supplementa, pars 8, W.Junk, Netherlands 29 Bobo K.S., Waltert M., Fermon H., Njokagbor J., Muhlenberg M (2006), "From forest to farmland: butterfly diversity and habitat associations along a gradient of forest conversion in Southwestern Cameroon", Journal of Insect Conservation (10), pp 29-42 30 Boer den P.J (1990), "The survival value of dispersal in terrestrial arthropods", Biol Cons (54), pp 175-192 31 Caccini D.S (2016), "First record of oviposition scars in two European Platycerus species: P caprea (De Geer, 1774) and P caraboides (Linnaeus, 132 1758) (Coleoptera: Lucanidae)", Proceedings of the 9th Symposium on the Conservation of Saproxylic Beetles, Genk, pp 22-24 32 Cao Y., Webb M.D , Bai M., Wan X (2016), "New synonymies and records of the stag-beetle genus Aegus MacLeay from Chinese fauna (Coleoptera: Lucanidae)" Zoological Systematics 41(3), pp 261-272 33 Chikatunov V., Pavlícek T (1997), "Catalogue of the beetles (Coleoptera) in Israel and adjacent areas: Scarabaeoidea", Klapalekiana (33), pp 37-65 34 Choeyjanta T., Pathomwattananurak W., Chantapoon S (2018), "Macrodorcas kesiniae spec nov (Coleoptera: Lucanidae) from East Thailand", Beetles World (17), pp 2-7 35 Davies R.G (1988), Outlines of Entomology, Chapman and Hall, London 36 DeLisle M.O (1964), "On some new stag-beetles (Col Lucanidae) from Southeast Asia", Niponius 2(8), pp 41-49 37 Dufrêne M., Legendre P (1997), "Species assemblages and indicator species: the need for a flexible asymmetrical approach", Ecol Monogr (67), pp 345366 38 Dyke F.V (2008), Conservation biology: foudations, concepts, applications, Springer Science & Business Media, Berlin 39 Franciscolo M.E (1997), Fauna d’Italia Coleoptera Lucanidae Edizioni Calderini, Bolonia 40 Fremlin M., Hendriks P (2014), "Number of instars of Lucanus cervus (Coleoptera: Lucanidae) larvae", entomologische berichten 74(3), pp 115-120 41 Fujita H (2010), The Lucanid Beetles of the world, Mushi-Sha, Tokyo 42 Grossi P.C., Paulsen M.J (2009), "Generic limits in South American stag beetles: taxa currently misplaced in Sclerostomus Burmeister (Coleoptera: Lucanidae: Lucaninae: Sclerostomini)", Zootaxa (2139), pp 23-42 43 Gullan P.J., Cranston P.S (2005), The insects: an outline of entomology, Blackwell Published, Oxford 133 44 Hangay G., Keyzer R., Zborowski P (2017), A guide to stag beetles of Australia, CSIRO Publishing, Victoria Australia 45 Harvey DJ, Gange AC, Hawes CJ, Rink M, Abdehalden M, Al-Fulaij N, Asp T, Ballerio A, Bartolozzi L, Brustel H, Cammaerts R, Carpaneto GM, Cederberg B, Chobot K, Cianferoni F, Drumont A, Ellwanger G, Ferreira S, Grosso-Silva J, Gueorguiev B, Harvey W, Hendriks P, Istrate P, Jansson N, Jelaska L, Jendek E, Jovic M, Kervyn T, Krenn H, Kretschmer K, Legakis A, Lelo S, Moretti M, Merkl O, Mader D, Palma R, Neculiseanu Z, Rabitsch W, Rodriguez S, Smit J, Smith M, Sprecher-Uebersax E, Telnov D, thomaes A, Thomsen P, Tykarski P, Vrezec A, Werner S, Zach P (2011), "Bionomics and distribution of the stag beetle, Lucanus cervus (L) across Europe", Insect Conservation and Diversity (4), pp 23-38 46 Hayashi C (1987), Lucanidae The Insects of Japan Series 8, Bun-ichi Sogo Press, Tokyo 47 Holloway B.A (1960), "Taxonomy and phylogeny in the Lucanidae (Insecta: Coleoptera)", Records of the Dominion Museum (3), pp 321-365 48 Holloway B.A (1968), "The relationship of Syndesus MacLeay and Sinodendron Schneider (Coleoptera: Lucanidae)", New Zealand Journal of Science (11), pp 264-269 49 Holloway B.A (1969), "Further studies on generic relationships in Lucanidae (Insecta: Coleoptera) with special reference to the ocular canthus", New Zealand Journal of Science (12), pp 958-977 50 Holloway B.A (1997), "Elytral surface structures as indicators of relationships in stag beetles, with special reference to the New Zealand species (Coleoptera: Lucanidae)", New Zeal J Zool (24), pp 47-64 51 Holloway B.A (2007), Fauna of New Zealand Number 61: Lucanidae (Insecta: Coleoptera), Manaaki whenua press, Canterbury 52 Hope F.W (1842), "Descriptions of the coleopterous insects sent to England by Dr Cantor from Chusan and Canton, with observations on the 134 entomology of China", Proc ent Soc London (1841), pp 59-64 53 Howden H., Lawrence J (1974), "The New World Aesalinae, with notes on the North American lucanid subfamilies (Coleoptera, Lucanidae)", Can J Zool (52), pp 1505-1510 54 Huang H (2006), "New descriptions and notes on Chinese stag-beetles, with discovery of the second species of Noseolucanus from SE Tibet (Coleoptera, Lucanidae)", Coleoptera (10), pp 11-34 55 Huang H., Chen C.C (2010), Stag beetles of China I, Formosa Ecological Company , Taiwan 56 Huang H., Chen C.C (2011), "Notes on Prosopocoilus Hope (Coleoptera: Scarabaeoidea: Lucanidae) from China, with the description of two new species", Zootaxa (3126), pp 39-54 57 Huang H., Chen C.C (2012), "A review of the genera Prismognathus Motschulsky and Cladophyllus Houlbert (Coleoptera: Scarabaeoidea: Lucanidae) from China, with the description of two new species", Zootaxa (3255), pp 1-36 58 Huang H., Chen C.C (2013), Stag beetles of China II, Formosa Ecological Company , Taiwan 59 Huang H., Chen C.C (2017), Stag beetles of China III, Formosa Ecological Company, Taiwan 60 Huang H., Chen C.C (2018), "A new species of Prismognathus (Coleoptera: Lucanidae: Lucaninae) from SW Yunnan, China", Beetles World (18), pp 2-6 61 Hung L.M., Du T.T., Trac V.H (2002), A rapid field survey of Xin Man and Yen Minh Districts, Ha Giang Province, Vietnam BirdLife International Vietnam Programme, Institute of Ecology and Biological Resources and Ha Giang Provincial Department of Forest Protection, Danida, Hanoi 62 Ikeda H (1997a), "A new subspecies of Lucanus kraatzi Nagel (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam", Gekkan-Mushi (316), pp 14-16 135 63 Ikeda H (1997b), "Three new species of the genus Prismognathus (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam", Gekkan-Mushi (318), pp 28-30 64 Ikeda H (1997c), "A new species of the genus Aegus from Southern Vietnam (Coleoptera Lucanidae)", Lucanus World (1), pp 6-7 65 Ikeda H (2000a), "A new species of the genus Dorcus (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam", Gekkan-Mushi (350), pp 28-29 66 Ikeda H (2000b), "A new subspecies of Cladophyllus bousqueti (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam", Lucanus World (21), pp 42 67 Julio C.A (2010), Methods for catching beetles, Naturalia Scientific collection, Uruguay 68 Karlsson M., Jonsell M., Eriksson P (2013), "A translocated population of Ceruchus chrysomelinus (Coleoptera: Lucanidae) 17 years later: establishment, wood usage and future", Ent Tidskr (134), pp 207-220 69 Katsura N., Giang D.L (2002), "Notes on the genus Lucanus (Coleoptera, Lucanidae) from northern Vietnam with descriptions of two new species", Gekkan Mushi (378), pp 2-14 70 Kikuta T (1986), "On the higher taxa of the stag beetle family Lucanidae", Papers on Entomology Presented to Professor Takeshiko Nakane in Commemoration of His Retirement pp 131-138 71 Kim S.I., Farrell B.D (2015), "Phylogeny of world stag beetles (Coleoptera: Lucanidae) reveals a Gondwanan origin of Darwin’s stag beetle", Molecular Phylogenetics and Evolution (86), pp 35-48 72 Kim S.II, Kim J.III (2010), "Review of family Lucandiae (Insecta: Coleoptera) in Korea with the description of one new species", Entomological Research (40), pp 55-81 73 Krajcik M (2001), Lucanidae of the world Catalogue-Part I Checklist of the Stag Beetles of the World (Coleoptera: Lucanidae) Printed by the Author, Most 136 74 Krajcik M (2003), Lucanidae of the world Catalogue-Part II Encyclopaedia of the Lucanidae (Coleoptera: Lucanidae) Printed by the Author, Plzen 75 Lachat T., Wermelinger B., Gossner M.M., Bussler H., Isacsson G., Müller J (2012), "Saproxylic beetles as indicator species for dead-wood amount and temperature in European beech forests", Ecological Indicators (23), pp 323-331 76 Lawrence J.F., Britton E.B (1991), The Insects of Australia A Textbook for Students and Research Workers, Melbourne University Press, Melbourne 77 Lawrence J.F., Slipinski A (2013), Australian Beetles Volume 1: Morphology, Classification and Keys, Criso publishing, Victoria Australia 78 Leuthner F (1885), "A Monograph of the Oäontolabini, a subdivision of the Coleopterous Family Lucanidœ", Journal of Zoology 11(11), pp 385-491 79 Lien V.V., Bartolozzi L., Orbach E., Fabiano F., Cianferoni F., Mazza G., Bambi S & Sbornoni V (2014), "The entomological expeditions in Northern Vietnam organized by the Vietnam National Museum of Nature, Hanoi and the Natural History Museum of the University of Florence (Italy) during the period 2010-2013", Onychium (1), pp 5-55 80 Longino J.T (2000), "Ants: Standard Methods for Measuring and Monitoring Biodiversity", What to with the data, pp 186-203 81 Maeda T (2012), "A new subspecies of Dorcus magdaleinae (Lacroix, 1972) (Coleoptera, Lucanidae) from Kon Tum Province, central Vietnam", GekkanMushi (494), pp 1-3 82 Maeda T (2009), "Three new species of the genera Lucanus, Rhaetulus and Dorcus (Coleoptera, Lucanidae) from central Vietnam", Gekkan-Mushi (457), pp 35-40 83 Maeda T (2010), "A new species of the genus Lucanus Scopoli (Coleoptera, Lucanidae) from Kon Tum Province, central Vietnam", Gekkan-Mushi (469), pp 36-38 84 Margalef R (1958), "Information Theory in ecology", Gen Syst (3), pp 36-71 137 85 McGeoch M.A., Rensburg B J V., Botes A (2002), "The verification and application of bioindicators: a case study of dung beetles in a savanna ecosystem", Journal of Applied Ecology (39), pp 661-672 86 Michaels K., Bornemissza G (1999), "Effects of Clearfell Harvesting on Lucanid Beetles (Coleoptera: Lucanidae) in Wet and Dry Sclerophyll Forests in Tasmania", Journal of Insect Conservation 3(2), pp 85-95 87 Mizunuma T., Nagai S (1991), "A revisional Synopsis of Prosopocoilus oweni (Hope et Westwood) and its allied Species (Coleoptera, Lucanidae)", Gekkan-Mushi (243), pp 16-21 88 Mizunuma T., Nagai S (1994), The Lucanid Beetles of the World, Mushisha, Tokyo 89 Morse D.R., Stork N.E., Lawton J.H (1988), "Species number, species abundance and body length relationships of arboreal beetles in Bornean lowland rain forest trees", Ecological Entomology (13), pp 25-37 90 Nagai S (1996), "A new genus and a new species of the lucanid beetles from Northern Vietnam", Gekkan-Mushi (309), pp 12-14 91 Nguyen Q.T (2013), "Description of a new species of the genus Neolucanus Thomson, 1862 (Coleoptera: Lucanidae) from central Vietnam", Zootaxa 3741(3), pp 377-384 92 Nguyen Q.T., Schenk K.D (2013), "A new species of the genus Neolucanus Thomson, 1862 (Coleoptera, Lucanidae) from Central Vietnam", Beetles World (7), pp 1-4 93 Niemela J (1997), "Invertebrates and boreal forest management", Cons Biol (11), pp 601-610 94 Novotny V., Tonner M., Spitzer K (1991), "Distribution and flight behaviour of the jungle queen butterfly, Stichophthalma louisa (Lepidoptera: Nymphalidae), in an Indochinese montane rainforest", The Journal of research on the lepidoptera (30), pp 279-288 138 95 Okuda N (2009a), "A new species of the genus Lucanus Scopoli (Coleoptera, Lucanidae) from central Vietnam", Gekkan-Mushi (461), pp 50-52 96 Okuda N (2009b), "Notes on the genus Neolucanus Thomson (Coleoptera: Lucanidae) from Southeast Asia – Record of N delicatus from Central Vietnam and a new species from northeastern Cambodia", Gekkan-Mushi (462), pp 41-45 97 Parry F.J.S (1864), "A catalogue of lucanoid Coleoptera; with illustration and descriptions of various new and interesting species", Transactions of the Entomological Society of London 3(2), pp 1-113 98 Paulsen M.J (2017), "Correction of existing generic and species concepts in Platyceroidini (Coleoptera: Lucanidae: Lucaninae) and the description of four new species of Platyceroides Benesh", Zootaxa 4269(3), pp 346-378 99 Paulsen M.J (2018), "Revision of the obesus species group of the stag beetle genus Nigidius MacLeay (Coleoptera: Lucanidae: Lucaninae: Figulini)", Insecta Mundi (0624), pp 1-13 100 Paulsen M.J (2010), "The stag beetles of Southern South America (Coleoptera: Lucanidae)", Bulletin of University of Nebraska State Museum (24), pp 1-148 101 Paulsen M.J., Hawks D.C (2014), "A review of the primary types of the Hawaiian stag beetle genus Apterocyclus Waterhouse (Coleoptera, Lucanidae, Lucaninae), with the description of a new species", ZooKeys (433), pp 77-88 102 Pinratana A., Maes J.M (2003), Lucanidae of Thailand, Sunprinting, Thailand 103 Pisuth E.A (2008), Beetles of Thailand, Siam insec-zoo & Museum, Bangkok, Thailand 104 Ratcliffe B.C (2002), "Lucanidae Latreille 1804", American Beetles, (II), pp 6-9 139 105 Rensburg B.J.V., McGeoch M.A., Chown S.L., Jaarsveld A.S.V (1999), "Conservation of heterogeneity among dung beetles in the Maputaland Centre of Endemism, South Africa", Biological Conservation (88), pp 145-153 106 Rink M., dispersing Sinsch stag U beetles (2007), "Radio-telemetric (Lucanus cervus L.): monitoring implications of for conservation", Journal of Zoology (272), pp 235-243 107 Roon G.V (1910), Coleopterorum Catalogus Pars Lucanidae, W Junk, Berlin 108 Saunders W.W (1854), "Characters of undescribed Lucanidae, collected in China by R Fortune, Esq", Trans Ent Soc Lond 3(2), pp 45-55 109 Schenk K.D (2006), "Contribution to the knowledge of the Stag beetles (Coleoptera, Lucanidae) and desciption of several new taxa", Animmax (15), pp 1-15 110 Schenk K.D (2008), "Contribution to the knowledge of the Stag beetles of Asia (Coleoptera, Lucanidae) and description of several new taxa", Beetles World (1), pp 1-12 111 Schenk K.D (2012), "Taxonomical notes to the family Lucanidae (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (6), pp 9-15 112 Schenk K.D (2013a), "New record of Neolucanus rudolphi Schenk, 2008 for China (Tibet) (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (7), pp 5-6 113 Schenk K.D (2013b), "Notes on Asian stag beetles and description of new taxa (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (8), pp 1-12 114 Schenk K.D (2014), "Catalogue of Lucanidae: Genus Neolucanus Thomson, 1862", Beetles World (10), pp 4-38 115 Schenk K.D (2009), "Description of a new genus, two new taxa and one new subspecies of the family stag beetles from China, province Guangxi (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (2), pp 1-6 116 Schenk K.D (2016), "Description of new Lucanidae from Asia and remark about Neolucanus zebra (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (12), pp 1-9 140 117 Schenk K.D., Nguyen Q.T (2015), "Description of two new taxa of the genus Cylommatus Parry, 1863 from Central Vietnam (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (11), pp 7-11 118 Schenk K.D., Nguyen Q.T (2018), "New record of Odontolabis mouhotii for Vietnamese Fauna (Coleoptera, Lucanidae)", Beetles World (19), pp 9-12 119 Shannon C.E., Wiener W (1963), The mathematical theory of communities, The university of Illinois press, Urbana 120 Sharp D., Muir F (1912), "The comparative anatomy of the male genital tube in Coleoptera", Transactions of the Entomological Society of London, pp 477-642 121 Simpson E.H (1949), "Measurement of diversity", Nature (163), pp 688 122 Slipinski A., Lawrence J (2019), Australia Beetles Volume 2: Archostemata, Myxophaga, Adephaga, Polyphaga (part), CSIRO Publishing, Clayton, Australia 123 Smith A.B.T (2006), "A review of the family-group names for the superfamily Scarabaeoidea (Coleoptera) with corrections to nomenclature and a current classification", Coleopterists Society Monograph (5), pp 144-204 124 Sorenson T (1948), "A Method of Establishing Groups of Equal Amplitudes in Plant Sociology Based on Similarity of Species Content and Its Application to Analyses of the Vegetation on Danish Commons", Kongelige Danske Videnskabernes Selskab, Biologiske Skrifter 5(4), pp 1-34 125 Spitzer K., Novotny V., Tonner M., Leps J (1993), "Habitat preferences, distribution, and seasonality of the butterflies (Lepidoptera, Papilionoidea) in a montane tropical rain forest, Vietnam", Journal of Biogeography (20), pp 109-121 126 Sprecher U.E (2008), "The stag beetle Lucanus cervus (Coleoptera: Lucanidae) in art and mythology", Rev Écol (Terre Vie) (63), pp 145-151 127 Suzuki T (2001), "Ecological notes on lucanid beetles at Tam Dao, North Vietnam Lucanid beetles in early summer", Gekkan-Mushi (262), pp 84-94 141 128 Suzuki T (2002), "Ecological notes on lucanid beetles at Tam Dao, North Vietnam Lucanid beetles in summer", Gekkan-Mushi (380), pp 14-19 129 Thomaes A., Kervyn T., Beck O., Cammaerts R (2008), "Distribution of Lucanus cervus (Coleoptera: Lucanidae) in Belgium: surviving in A Changing Landscape", Revue d'Ecologie (63), pp 139-144 130 Thorpe S., (2001), "Notes on the establishment in Auckland of the Australian stag beetle Ryssonotus nebulosus (Kirby), a new host plant record for it, and a practical identification key to the genera of New Zealand stag beetles (Coleoptera: Lucanidae)", The Weta (23), pp 22-24 131 Triplehorn C.A., Johnson N.F (2005), Borror and DeLong's Introduction to the Study of Insects, 7th edition Thomson Brooks/Cole, Belmont, CA 132 Tsai C.L., Yeh W.B (2016), "Subspecific Differentiation Events of Montane Stag Beetles (Coleoptera, Lucanidae) Endemic to Formosa Island", Plos one 11(6), e0156600 doi:10.1371/journal pone.0156600 133 Ulyshen M.D., Zachos L G., Stireman J.O., Sheehan T.N., Garrick R.C (2017), "Insights into the ecology, genetics and distribution of Lucanus elaphus Fabricius (Coleoptera: Lucanidae), North America’s giant stag beetle", Insect Conservation and Diversity (10), pp 331-340 134 Vries de H.H., Boer den P.J and van Dijk T.S (1996), "Ground beetles species in heathland fragments in relation to survival, dispersal and habitat preference", Oecologia (49), pp 29-37 135 Wan X., Bartolozzi L., Yang X (2007), "Taxonomic notes on some Chinese species of Neolucanus Thomson and Prismognathus Motschulsky (Coleoptera, Lucanidae)", Zootaxa (1510), pp 51-56 136 Westwood J.O (1855), "Description of some new species of exotic Lucanidae", Transactions of the Royal Entomological Society of London (3), pp 197-221 137 White R.E (1983), A Field Guide to the Beetles of North America, Houghton Mifflin, Boston, MA, USA 142 138 Wood G.A., Hasenpusch J., Storey R.I (1996), "The life history of Phalacrognathus muelleri (Macleay) (Coleoptera, Lucanidae)", Aust Entomol (23), pp 37-48 139 World Conservation Monitoring Centre (1992), Global Biodiversity: Status ofthe Earth's living resources, Chapman & Hall, London 140 Zhang Q., Ge Y., Wu Y., Wan X (2016), "Taxonomic notes on some species of Neolucanus Thomson (Coleoptera: Lucanidae) from China", Zoological Systematics 41(2), pp 195-206 141 Zhong F., Bai M., Ge Y., Wan X (2014), "Taxonomic revision of Prosopocoilus gracilis (Saunders, 1854) and its allied species from China (Coleoptera: Lucanidae)", Zoological Systematics 39(1), pp 136-148 142 Zilioli M (1998), "Notes on some new stag-beetles Lucanus from Vietnam and China (Coleoptera, Lucanidae)", Coléoptères 4(11), pp 137-147 143 Zilioli M (1999a), "Notes on new stag-beetles of the genus Lucanus from China (Coleoptera, Lucanidae)", Coléoptères 5(5), pp 84-91 144 Zilioli M (1999b), "Contribution to the knowledge of stag beetles of the genus Lucanus from Southeastern Asia (Coleoptera Lucanidae)", Ann Mus Civ St Nat Ferrara (2), pp 41-55 145 Zilioli M (2000), "A new species of Lucanus Scopoli, 1763, from Myanmar: Lucanus prossi sp nov (Coleoptera: Lucanidae)", Entomologische Zeitschrift 110(2), pp 53-54 146 Zilioli M (2002), "Lucanus victorius n sp., a new outstanding stag beetles from Sichuan, China (Coleoptera, Lucanidae)" Atti Soc It Sci nat museo Civ Stor Nat Milano 143(2), pp 209-213 147 Zilioli M (2003a), "A description of Lucanus adelmae n sp., a new stagbeetles from Myanmar (Coleoptera Lucanidae)", Atti Soc It Sci nat museo Civ Stor Nat Milano 144(1), pp 83-89 143 148 Zilioli M (2003b), "Lucanus brivioi n.sp., a new stag beetles from the Wuyi shan mountains, Fujian, China (Coleoptera Lucanidae)", Atti Soc It Sci nat museo Civ Stor Nat Milano 144(2), pp 265-272 149 Zilioli M (2005), "A new contribution to the knowledge of Chinese stagbeetles Lucanus fonti n.sp from Zhejiang (Coleoptera Lucanidae", Atti Soc It Sci nat museo Civ Stor Nat Milano 146(2), pp 149-153 150 Zilioli M (2012), "Contribution to the knowledge of the stag-beetles of the genus Lucanus from Laos, with description of Lucanus marazziorum n.sp (Coleoptera Lucanidae)", Atti della Societa Italiana di Scienze Naturali e del Museo Civico di Storia Naturale in Milano 153(2), pp 267-276 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 151 Arnaud P., Miyashita T (2006), "Description d’un nouveau genre et d’une nouvelle espèce de Coléoptère Lucanidae du Vietmam", Besoiro (14), pp 2-3 152 Boileau M.H (1901), "Description sommaire de Lucanides nouveaux de l'Annam (Col)" Bulletin de la Société entomologique de France (1901), pp 282-285 153 Bomans H.E (1971), "Contribution a l'etude des coleopteres Lucanides Metopodontus superbus, espèce nouvelle du Laos", Bull Ann Soc R Ent Belg (107), pp 73-75 154 Bomans H.E (1978), "Contribution l’étude des Coléoptères Lucanides Notes diverses sur le genre Prosopocoelus et descriptions d’espèces nouvelles du Sud-Est asiatique", Bulletin et Annales de la Société Royale d’Entomologie de Belgique (114), pp 141-171 155 Bomans H.E (1989), "Inventaire d’une collection de Lucanides récoltés en Chine continentale, avec descriptions d’espèces nouvelles (Coleoptera, Lucanidae)", Nouvelle Revue d’Entomologie (Nouvelle Série) 6(1), pp 3-23 156 Bomans H.E., Benoit P (2007), "Inventaire provisoire commente des Coleopteres Lucanides d’Indonesie CVII(1)Supplement (2), pp 3-106 144 et de Malaisie", Lambillionea, 157 Boucher S (2014), Catalogue des Coléoptères de France, Revue Association Roussillonnaise d’Entomologie, Perpignan 158 Didier R (1925a), "Description d'un Lucanide nouveau", Bulletin de la Société entomologique de France (13), pp 202-205 159 Didier R (1925b), "Descriptions sommaires de Lucanides nouveaux de la faune Indo-Chinoise", Bulletin de la Société entomologique de France (14), pp 218-223 160 Didier R (1926b), "Descriptions sommaires de Lucanides nouveaux, du genre Neolucanus, de la faune Indo-chinoise", Bulletin de la Société entomologique de France (1), pp 210-214 161 Didier R (1927b), "Description d'un Lucanide nouveau (Col.)", Bulletin de la Société entomologique de France 23(10), pp 158-160 162 Didier R (1928b), "Étude sur les Coléoptéres Lucanides du globe IV Descriptions sommaires de Dorcides nouveaux", Librairie speciale Agricole, Paris, Fascicule (2), pp 54-64 163 Didier R (1927a), "Description d'un Lucanide nouveau (Col.)", Bulletin de la Société entomologique de France 32(3), pp 38-41 164 Didier R (1928a), "Description d'un Lucanide nouveau de la Faune indochinoise (Col.)", Bulletin de la Société entomologique de France (33), pp 51-53 165 Didier R (1926a), "Description d'un Aegus nouveau", Bulletin de la Société entomologique de France (1), pp 18-21 166 Didier R (1927c), "Descriptions sommaires de Lucanides nouveaux", Bulletin de la Société entomologique de France 32(15), pp 220-222 167 Didier R., Seguy E (1953), Catalogue illustré des Lucanides du Globe Texte Encyclopedie Entomologique, Paul Lechevalier Editeur, Rue de Tournon Paris 168 Fairmaire L (1888), "Descriptions de Coléoptères de l’Indo-Chine", Annales de la Société entomologique de France 6(8), pp 333-378 169 Houlbert C (1914), "Quelque Neolucanus nouveaux", Insecta.Revue illustree d’Entomologie, Rennes (4), pp 276-284 145 170 Lacroix J.P (1978), "Contributions a l’etude des coleopteres lucanides du globe Deux genres nouveaux et onze especes inedites (Chiasognathinae, Lucaninae, Chalcodinae, Cladognathinae, Dorcinae)", Bulletin et Annales de la Societe Royale Belge de’Entomologie 114(10-12), pp 249-294 171 Maes J.M (1996), "Nota sobre Rhaetulus specious Boileau (Coleoptera: Lucanidae), Rev Nica Ent (35), pp 7-12 172 Maes J.M (1992), Lista de los Lucanidae (Coleoptera) del mundo, Revista Nicaraguense de Entomologia, Nicaragua 173 Pouiliaude I (1913), "Note sur quelques Lucanidae d'Indo-Chine", Insecta; revue illustree d’Entomologie, Rennes (3), pp 332-337 174 Pouillaude I (1914), "Description de Neolucanus giganteus, n sp.", Insecta, revue illustree d’Entomologie, Rennes (4), pp 37-41 175 Schenk K.D (2000), "Beschreibung einer neuen Art der Gattung Hemisodorcus Thomson, 1862, aus Myanmar (Coleoptera: Lucanidae)", Entomologische Zeitschrift 110(3), pp 79-82 176 Séguy E (1954), "Les Hemisodorcites du Muséum de Paris (Col Lucanidae)", Rev Fr Ent 21(3), pp 184-194 177 Séguy E (1955), "Notes sur les Coléoptères Lucanides", Rev Fr Ent 22(1), pp.32-42 178 Vitalis S.R (1919), Essai d'un traité d'entomologie indochinoise, Impr Minsang dit T.B Cay, Hanoi 179 Westwood J.O (1834), "Descripto generum nonnullorum novorum e familia lucanidarum, cum tabula synoptica familiae notulis illustrata", Annales des Sciences Naturelles Zoologie et Biologie Animale (2)1, pp 112-122 146 PHỤ LỤC Phụ lục Thành phần loài số lượng cá thể loài thu thập khu vực nghiên cứu STT I II 10 III 11 12 13 14 15 16 Tộc, Loài Tộc Aegini Aegus atricolor Aegus bidens Aegus chelifer Aegus coomani Aegus milkintae Tộc Cyclommatini Cyclommatus katsurai Cyclommatus nagaii Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis Cyclommatus vitalisi Tộc Dorcini Dorcus antaeus Dorcus curvidens Dorcus grandis Dorcus yaksha Hemisodorcus arrowi Hemisodorcus kentai HL VC VC VC MT XS TT CP RG TN NT QB PO PO PO MS TĐ PM VQ RG TN NT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 11 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 17 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - PL - STT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 IV 35 V Tộc, Loài Macrodorcas fujiii Macrodorcas meridionalis Macrodorcas capricornus Macrodorcas hagiangensis Macrodorcas itoi Macrodorcas melliana Macrodorcas negrei Macrodorcas rufonotatus Macrodorcas seguyi Macrodorcas songianus Macrodorcas vidam Macrodorcas sp Serrognathus laevidorsis Serrognathus daedalion Serrognathus cervulus Serrognathus titanus Sinodorcus sawaii Velutinodorcus velutinus Tộc Figulini Figulus binodulus Tộc Lucanini HL VC VC VC MT XS TT CP RG TN NT QB PO PO PO MS TĐ PM VQ RG TN NT - - - - - - - - 19 - - - - - - - - - - - - - - - 46 - - - - - - - 14 - - - - - 15 14 - - - - - - - - - - - - - 12 - - - - - - - - - - - - - - - - 3 - - - - 15 17 - 10 19 - - - - - - - - - - - - - - 18 19 - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5 - - - - - - - - 16 - - - 20 18 - 14 11 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 11 - - - - - - - - - - - - - 17 - - - - - - - - - - - - - - 17 12 - 14 - - - 13 12 - - - - - 16 11 11 - 13 17 10 12 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - PL - Tộc, Loài HL VC VC VC MT XS TT CP RG TN NT QB PO PO PO MS TĐ PM VQ RG TN NT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 VI 54 Hexarthrius vitalisi Katsuraius ikedaorum Lucanus angusticornis Lucanus formosus Lucanus fujitai Lucanus fukinukiae Lucanus gradivus Lucanus kraatzi Lucanus laminifer Lucanus marazziorum Lucanus ngheanus Lucanus nobilis Lucanus pesarinii Lucanus planeti Lucanus pulchellus Lucanus sericeus Lucanus takakuwai Lucanus thibetanus Tộc Odontolabini Neolucanus atratus 26 17 - 28 - - - 27 23 - - 20 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 12 - - - - - - - - 15 - 18 11 - 19 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 19 - - - - - 17 16 - - 26 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 12 - 15 22 - 26 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 25 27 - 38 - - - 31 27 - - 16 - - - - - - - - - - - - - - 17 - - - 29 19 - 19 - - - 18 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 12 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 55 Neolucanus fuscus - 42 34 - - - 40 31 13 65 - - STT PL - Tộc, Loài HL VC VC VC MT XS TT CP RG TN NT QB PO PO PO MS TĐ PM VQ RG TN NT 56 Neolucanus giganteus 16 15 - 17 - - - 12 13 - - - - 57 Neolucanus hagiangensis - - - - - - - - - - - - - - - 58 Neolucanus iijimai - - - - - - - - - - - - - - - 59 Neolucanus ingae - 26 - - - - - - - - - - - - - - 60 Neolucanus maximus 15 - - - - - - - 1 - - 61 Neolucanus robustus 23 12 - 26 - - - 20 - - - 27 - - 62 Neolucanus oberthuri - - - - - - - - - - - - - - - 63 Neolucanus parryi 16 16 - 23 - - - - 35 64 Neolucanus perarmatus 10 - - - - - - - - - - - - - 65 Neolucanus pseudopacus 32 24 25 19 - 39 16 - 16 35 - - 66 Neolucanus rufus - - - - - - - - - - - - - - - 67 Neolucanus sarrauti - - - - - - - - - - - - - 68 Neolucanus sp - - - - - - - - - - - - - - - 69 70 71 72 VII 73 74 Neolucanus vicinus Odontolabis cuvera Odontolabis platynota Odontolabis siva Tộc Nigidini Nigidionus parryi Nigidius elongatus 30 17 - 19 - - - 14 17 - - 17 15 - 18 26 - 21 15 21 15 - 18 17 19 17 18 19 15 18 23 16 14 46 18 20 16 25 23 3 13 16 15 2 16 19 14 14 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - STT PL - STT VIII 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Tộc, Loài Tộc Cladognathini Kirchnerius cyclommatoides Kirchnerius spencei Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai Prismognathus siniaevi Prosopocoilus confucius Prosopocoilus biplagiatus Prosopocoilus oweni Prosopocoilus crenulidens Prosopocoilus denticulatus Prosopocoilus gracilis Prosopocoilus piceipennis Prosopocoilus doris Prosopocoilus fulgens Prosopocoilus spineus Prosopocoilus superbus Prosopocoilus suturalis Prosopocoilus astacoides Prosopocoilus forficula HL VC VC VC MT XS TT CP RG TN NT QB PO PO PO MS TĐ PM VQ RG TN NT - - - - - - - - - - - - - - - 3 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2 - - - - - - - - - - - - - - 14 13 - - - - - - - - - - - - - 23 17 - 21 11 11 29 18 - - 21 17 16 - - - - - 2 - - - - 5 - - - 16 13 12 - 12 10 14 15 - - 33 14 14 - - 15 - - - - 13 - - - 11 19 24 19 - - 17 17 - 50 - 13 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 6 16 - - - 19 - - - - - - - - - - - - - - - - - 25 - 23 11 34 13 - 16 17 18 50 47 11 34 - - - 50 33 - - 15 31 - - - - - - - - - - - - - - - PL - STT Tộc, Loài 95 Prosopocoilus buddha 96 Pseudorhaetus oberthuri 97 Rhaetulus speciosus 98 Yumikoi makii Tổng số loài Tổng số cá thể HL VC VC VC MT XS TT CP RG TN NT QB PO PO PO MS TĐ PM VQ RG TN NT - - - - - 1 - - - - - - - - - - - - - - 54 - - - - - - - 16 - - - - - - - - - - 11 - - - - - - - - - - - - - - - 19 - 53 51 37 45 14 12 13 46 42 23 17 39 22 19 667 642 98 12 627 75 72 98 698 460 74 149 591 235 202 Ghi chú: HL = VQG Hoàng Liên (Lào Cai); VC = Văn Chấn (Yên Bái); MT = Mường Tè (Lai Châu); QB = Quản Bạ (Hà Giang); PO = VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng); MS = Mẫu Sơn (Lạng Sơn); TĐ = Tam Đảo (Vĩnh Phúc); PM = Pù Mát (Nghệ An); VQ = Vũ Quang (Hà Tĩnh); XS = Xuân Sơn (Phú Thọ); CP = Cúc Phương (Ninh Bình); TT = Thượng Tiến (Hịa Bình), RG = Rừng già, TN = Rừng Phục hồi tự nhiên, NT = Rừng phục hồi nhân tác PL - Phụ lục Tập hợp mẫu vật thơng tin thu thập mẫu vật STT Tên lồi Aegus atricolor Aegus bidens Aegus chelifer Aegus coomani Aegus milkintae Cyclommatus katsurai Cyclommatus nagaii Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis 10 Cyclommatus vitalisi 11 Dorcus antaeus 12 Dorcus curvidens 13 14 15 16 Dorcus grandis Dorcus yaksha Figulus binodulus Hemisodorcus arrowi Thông tin thu thập ♂ Văn Chấn, VI 2015 ♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; 10 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂ Mường Tè, V 2016; ♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013 ♂ VQG Vũ Quang, V 2013 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 2♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂ VQG Tam Đảo, VI 2014 ♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂ VQG Tam Đảo, VI 2014 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 6♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 15 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016 ♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013 ♂ VQG Cúc Phương, IV 2012 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015 PL - STT Tên loài 17 Hemisodorcus kentai 18 Hexarthrius vitalisi 19 20 Katsuraius ikedaorum Kirchnerius cyclommatoides 21 Kirchnerius spencei 22 Lucanus angusticornis 23 Lucanus formosus 24 Lucanus fujitai 25 Lucanus fukinukiae 26 27 Lucanus gradivus Lucanus kraatzi 28 Lucanus laminifer 29 30 Lucanus marazziorum Lucanus ngheanus Thông tin thu thập ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 14 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 13 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 15 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 13 ♂♂ Mường Tè, V 2016; 14 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 13 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 17 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 11 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂♂ Mường Tè, VI, 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂ VQG Tam Đảo, VI 2014 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; 10 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015 ♂♂VQG Hoàng Liên, VII 2015; 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ VĂN CHẤN, VI 2015 1; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 12 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂ Văn Chấn, VI 2018 ♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂ Mường Tè, VI 2015; ♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 ♂ Mường Tè, V 2016 12 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 12 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 14 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂ Văn Chấn, VI 2018 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015 PL - STT Tên loài 31 Lucanus nobilis 32 Lucanus pesarinii 33 Lucanus planeti 34 Lucanus pulchellus 35 Lucanus sericeus 36 Lucanus takakuwai 37 Lucanus thibetanus 38 Macrodorcas capricornus 39 40 Macrodorcas fujiii Macrodorcas hagiangensis 41 Macrodorcas itoi Thông tin thu thập ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 11 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 13 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 17 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016 ♂ VQG Tam Đảo, VI 2014 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 14 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 19 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 18 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 20 ♂♂ Mường Tè, V 2016; 12 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 19 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 15 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 17 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 12 ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 18 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 11 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 12 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016 11 ♂♂ Quản Bạ, V 2017 ♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 10 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 12 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 12 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 10 ♂♂ Quản Bạ, V 2017 10 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017 ♂♂VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014 PL - STT Tên loài 42 Macrodorcas melliana 43 44 Macrodorcas meridionalis Macrodorcas negrei 45 Macrodorcas rufonotatus 46 Macrodorcas seguyi 47 Macrodorcas songianus 48 49 50 Macrodorcas sp Macrodorcas vidam Neolucanus atratus 51 Neolucanus fuscus 52 Neolucanus giganteus Thơng tin thu thập ♂♂ VQG Hồng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 13 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 11 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; 2♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 13 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 33 ♂♂ Quản Bạ, V 2017 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 16 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018 ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; ♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂ VQG Vũ Quang, V 2013 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 12 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 13 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 12 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; 10 ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ Quản Bạ, V 2017 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016 23 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 24 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 13 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 21 ♂♂ Mường Tè, V 2016; 27 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 13 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 17 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 22 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 32 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 33 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 14 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ PL - 10 STT Tên loài 53 54 55 Neolucanus hagiangensis Neolucanus iijimai Neolucanus ingae 56 Neolucanus maximus 57 Neolucanus oberthuri 58 Neolucanus parryi 59 Neolucanus perarmatus 60 Neolucanus pseudopacus Thông tin thu thập VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017 ♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017 18 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂ Mẫu Sơn, VI 2017; ♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂ Quản Bạ, V 2017 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 10 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 13 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 15 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 20 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia OắcPhia Đén, V.2017 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 20 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 17 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 13 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 15 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 10 ♂♂ Mường Tè, V 2016; 19 ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; 12 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 27 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 11 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 15 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 20 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 PL - 11 STT Tên loài 61 Neolucanus robustus 62 Neolucanus rufus 63 Neolucanus sarrauti 64 Neolucanus sp 65 Neolucanus vicinus 66 Nigidionus parryi 67 Nigidius elongatus 68 Odontolabis cuvera Thông tin thu thập 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 15 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 11 ♂♂ Mường Tè, V 2016; 14 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 13 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 14 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015 ♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂ Mường Tè, VI 2015; ♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 18 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 11 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 10 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 12 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 14 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 10 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; 11 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017 ♂ Quản Bạ, VI 2016 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 15 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 14 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; 13 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 11 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 10 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; 12 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; 12 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 PL - 12 STT Tên loài 69 Odontolabis platynota 70 Odontolabis siva 71 72 73 Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai 74 Prismognathus siniaevi 75 Prosopocoilus astacoides Thông tin thu thập ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 11 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 13 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; 10 ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; 13 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 10 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 17 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 12 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 34 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; 12 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; 13 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 10 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 16 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 10 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 13 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 12 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 11 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; 11 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015 3♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013 19 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 31 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 34 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 27 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 13 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 21 ♂♂ Mường Tè, V 2016; 34 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 16 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 17 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 22 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; 15 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; 16 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 PL - 13 STT Tên loài 76 Prosopocoilus biplagiatus 77 Prosopocoilus buddha 78 Prosopocoilus confucius 79 Prosopocoilus crenulidens 80 Prosopocoilus denticulatus 81 82 83 Prosopocoilus doris Prosopocoilus forficula Prosopocoilus fulgens Thông tin thu thập ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; ♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 11 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 14 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 11 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 10 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; 13 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 16 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia OắcPhia Đén, VII.2013; 15 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; 12 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; 10 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; 14 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; 11 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 22 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 11 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQ 1; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂ Xuân Sơn, VI 2011 ♂♂ Quản Bạ VI 2016; ♂♂ Quản Bạ V 2017 PL - 14 STT Tên loài 84 Prosopocoilus gracilis 85 Prosopocoilus oweni 86 Prosopocoilus piceipennis 87 Prosopocoilus spineus 88 Prosopocoilus superbus 89 Prosopocoilus suturalis Thông tin thu thập ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; 16 ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 12 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 13 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; 13 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; 32 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 18 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; 10 ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; 10 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 ♂♂ Mường Tè, VI, 2015; ♂ Mường Tè V 2016 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; 11 ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017 ♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 13 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; 12 ♂♂ Mường Tè, VI 2015; 11 ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VI 2011; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, IV 2012; ♂♂ KBT TN Thượng Tiến, V 2014; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; 12 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 22 ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia OắcPhia Đén, VII.2013; 10 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; 11 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013; 15 ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2015 PL - 15 STT Tên loài 90 Pseudorhaetus oberthuri 91 Rhaetulus speciosus 92 Serrognathus cervulus 93 Serrognathus daedalion 94 Serrognathus laevidorsis 95 Serrognathus titanus 96 Sinodorcus sawaii 97 Velutinodorcus velutinus 98 Yumikoi makii Thông tin thu thập 32 ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; 22 ♂♂ Quản Bạ, V 2017 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 11 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017 12 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; 13 ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ VQG Xuân Sơn, VII 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, IV 2012; ♂♂ VQG Cúc Phương, V 2014; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; 13 ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂♂ Mẫu Sơn, VIII 2016; ♂♂ Mẫu Sơn, VI 2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Tam Đảo, VII 2017; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQ 1; ♂♂ VQ ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015 ♂♂ VQG Hoàng Liên, VII 2015; ♂♂ VQG Hoàng Liên, IV 2016; ♂♂ Văn Chấn, VI 2015; ♂♂ Văn Chấn, VI 2018; ♂♂ Mường Tè, VI 2015; ♂♂ Mường Tè, V 2016; ♂♂ Quản Bạ, VI 2016; ♂♂ Quản Bạ, V 2017; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, VII.2013; ♂♂ VQG Phia Oắc-Phia Đén, V.2017; ♂ Mẫu Sơn, VI 2017; ♂♂ VQG Tam Đảo, VI 2014; ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015; ♂♂ VQG Vũ Quang, V 2013 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2013; 12 ♂♂ VQG Pù Mát, V 2015 PL - 16 Phụ lục Thành phần loài họ Lucanidae thu thập Việt Nam theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] Aegus atricolor Didier, 1928 Aegus beauchenei Boileau, 1902 Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] BB SP (BB) Aegus bidens Mollenkamp, 1902 Aegus caprinus Didier, 1928 TĐ (BB) CN Aegus chelifer chelifer Macleay, 1819 CP(BB) Aegus coomani Didier, 1926 Aegus corniculatus Didier, 1928 HB (BB) BB Aegus curvus Didier, 1928 STT Tên loài Ghi - Cao et al (2016) xác định loài tên đồng vật loài số: 15 Aegus taurus Boileau, 1899 [32] - Cao et al (2016) xác định loài tên đồng vật loài số: 15 Aegus taurus Boileau, 1899 [32] BB Aegus fukiensis Bomans, 1989 SP (BB) 10 Aegus milkintae Bomans, 1992 BB 11 Aegus platyodon Parry, 1862 BB 12 Aegus ritsemae Boileau, 1899 BB - Bomans, 1989 mơ tả lồi dựa mẫu vật thu Fujian (Phúc Kiến, Trung Quốc) [155] - Mizunuma & Nagai (1994) thu 03 mẫu Sa Pa (Lào Cai) định loại A fujiensis [88] Fujita (2010) cho mẫu vật khơng phải lồi A fujiensis mà dạng loài chưa biết (mẫu số 1089, 1-3) [41] - Cao et al (2016) đồng ý với Fujita (2010) cho loài A fujiensis biết phân bố Trung Quốc [32] PL - 17 STT Tên loài Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] BB 13 Aegus rostratus Didier, 1928 14 Aegus specularis Jakowlew, 1900 BB, NB 15 16 17 18 19 Aegus taurus Boileau, 1899 Aegus werneri Nagai, 1994 Aulacostethus doani Baba, 2000 Capreolucanus sicardi Didier, 1928 Cladognathus confucius Hope, 1842 Cladognathus giraffa Olivier, 1789 BB SP BB BB BB, NB BB 20 21 22 Cyclommatus mniszechi Thomson, 1856 Cyclommatus vitalisi Pouillaude, 1913 Dorcus affinis (Pouillaude) BB BB BB 26 Dorcus antaeus Hope, 1842 Dorcus arrowi Boileau, 1911 Dorcus bisignatus elsiledis (Séguy, 1954) TĐ (BB) TĐ (BB) TĐ (BB) 27 Dorcus cervulus Boileau, 1901 BB, TB 23 24 25 Ghi - Arrow, 1943 xác định loài tên đồng vật loài số 5: Aegus chelifer Macleay, 1819 [19] - Lặp lại loài số 114: Prosopocoilus confucius (Hope, 1842) - Benesh (1960) cho lồi khơng Tonkin [28] - Các nghiên cứu sau Huang Chen (2013) cho lồi khơng phân bố phía Bắc Việt Nam, tài liệu trích dẫn trước khơng xác[58] - Tên xác lồi Cladognathus girafa (theo Bomans Benoit, 2007) [156] Huang & Chen (2013) cho mẫu vật thu Việt Nam thuộc loài D affinis tên đồng vật loài D laevidorsis [58] - Huang Chen (2013) đưa loài thành dạng tên đồng vật loài D songianus [58] PL - 18 STT 28 Dorcus curvidens (Hope, 1840) Dorcus gracilicornis Benesh, 1950 Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] TĐ (BB) BB Dorcus mellianus (Kriesche, 1920) Dorcus negrei (Lacroix, 1978) Dorcus platymelus (Saunders, 1854) TĐ (BB) TĐ (BB) BB, TB Tên loài 29 30 31 32 33 Dorcus pseudaxis (Didier, 1926) Dorcus reichei reichei Hope, 1842 BB BB 34 35 Dorcus seguyi (DeLisle, 1955) Dorcus titanus westermanni Hope, 1842 TĐ (BB) TĐ (BB) Dorcus tityus affinis Pouillaude, 1913 Dorcus velutinus Thomson, 1862 Dorcus vernicatus itoi Bomans, 1993 BB TĐ (BB) TĐ (BB) 36 37 38 39 Ghi - Huang Chen (2013) cho loài phân loài loài Dorcus yaksha, nhiên phân lồi khơng phân bố Việt Nam mà phân bố Đài Loan vùng phụ cận [58] - Trong nghiên cứu chúng tơi có thu số mẫu thuộc lồi Dorcus yaksha yaksha Gravely, 1915, trước nhà phân loại định loại nhầm mẫu vật loài Dorcus yaksha thành Dorcus gracilicornis - Loài Huang Chen (2013) xếp thành phân loài loài Dorcus titanus phân lồi khơng phân bố Việt Nam Phân loài phân bố Việt Nam Dorcus titanus fafner [58] - Trùng lặp với loài số 36 - Theo Huang Chen (2013), mẫu vật trước thu Việt Nam định loại D.reichei định loại sai Các mẫu vật lồi số 27: Dorcus cervulus Boileau, 1901 [58] - Theo Huang Chen (2013) mẫu vật thu Việt Nam bị định loại nhầm thành nhiều tên phân loài khác nhau, nhiên chúng phân loài Dorcus titanus fafner [58] - Lặp lại loài số 23: Dorcus affinis (Pouillaude) PL - 19 STT 40 41 42 Tên loài Dorcus vicinus Saunders, 1854 Eligmodontus kanghianus Didier et Séguy Figulus acutangulatus Arrow, 1935 Figulus arrawi Nagel, 1941 Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] BB BB BB BB 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Figulus binodulus Waterhouse, 1873 Figulus caviceps Boileau, 1902 Figulus cochinchinensis Nagel, 1938 Figulus coomani Arrow, 1935 Figulus napu Kriesche, 1922 Gnaphaloryx opacus Burmeister, 1847 Gnaphaloryx velutinus Thomson, 1862 Hemisodorcus bisignatus Parry, 1862 Hemisodorcus peceipennis Westwood, 1855 Hemisodorcus pseudaxis Didier, 1926 Hemisodorcus rufonotatus Pouillaude Hexarthrius vitalisi Didier, 1925 Lucanus angusticornis Didier, 1925 Lucanus cyclomatoides Didier, 1928 BB BB NB BB NB BB TĐ (BB) BB BB BB BB TĐ (BB) TĐ (BB) BB Ghi - Tên phải Figulus acutangutus Arrow, 1935 [16] - Theo Maes, 1992, loài tên đồng vật loài số 45 Figulus caviceps Boileau, 1902 [172] - Tác giả viết sai tên loài, tên phải Figulus arrowi [172] - Loài lặp lại loài số 38: Dorcus velutunus Thomson, 1862 - Lặp lại loài số 26: Dorcus bisignatus elsiledis (Séguy, 1954) - Tên loài Hemisodorcus piceipennis Westwood, 1855 [136] - Lặp lại loài số 33: Dorcus pseudaxis (Didier, 1926) - Theo Zilioli 2012, loài tên đồng vật loài Lucanus formosus [150] - Hai tác giả trích dẫn sai tên lồi, tên phải Lucanus PL - 20 STT Tên loài Lucanus janvoinei Didier Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] cyclommatoides Didier, 1928 - Theo Huang Chen (2010) loài tên đồng vật loài số 61 Lucanus nobilis Didier, 1925 [58] - Tên loài phải Lucanus jeanvoinei Didier, 1927 [167] BB 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Lucanus kraatzi Nagel, 1926 Lucanus laminifer vitalisi Pouillaude, 1913 Lucanus nobilis Didier, 1925 Lucanus planeti Planet, 1899 Lucanus pulchellus Didier, 1925 Lucanus sericeus Didier, 1925 Lucanus speciosus Didier, 1925 Lucanus tibetanus katsurai Mizunuma, 1994 Metopodontus biplagiatus nigripes Boileau, 1905 Metopodontus foveatus Hope, 1842 TĐ, SP (BB) LC, SP (BB) SP (BB) TĐ (BB) SP (BB) BB BB SP (BB) - Tên phải Lucanus thibetanus katsurai Mizunuma, 1994 [55] BB, NB NB Metopodontus fulgens Didier, 1927 BB Metopodontus jacowleffi Boileau, 1901 CN Metopodontus kmanni Kolbe TB 69 70 71 Ghi - Theo Benesh (1960) loài tên đồng vật loài số 108: P astacoides [28] - Didier (1927) thu thập mẫu vật đực loài "Ban-Samang" cá thể "Ban-Sion" (Tonkin) [161] Đây địa danh thuộc Lào ngày - Boileau, 1901 mơ tả lồi với tên Metopodontus jakowleffi [152] Các tác giả sau trích dẫn sai tên lồi có Van Roon, 1910 [107], Didier Seguy (1953) [167] - Chúng tơi khơng tìm thấy liệu loài Didier PL - 21 STT 72 73 74 75 76 Tên loài Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] Metopodontus laterinus Didier, 1929 Metopodontus spineus Didier, 1927 Metopodontus suturalis Olivier, 1789 Neolucanus atratus Didier, 1926 Neolucanus bisignatus Houlber, 1914 BB BB BB BB BB Neolucanus brebis birmaensis Mollenkamp, 1900 BB Neolucanus championi Parry, 1864 BB Seguy (1953), Mizunuma Nagai (1994) [88, 167] - Năm công bố 1928 - Theo Maes (1992) Loài đưa xuống bậc phân loài loài Neolucanus oberthuri bisignathus[172] - Phân loài trích dẫn sai Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003), phân loài phân bố Myanmar, phân loài phân bố Việt Nam theo Didier Seguy (1953) N brevis brevis Boileau, 1899 - Tên phải Neolucanus brevis [167] - Schenk (2014) cho loài phân bố Đài Loan, Hồng Kông Trung Quốc, không phân bố Việt Nam [114] - Theo Okuda (2009b), tất nghiên cứu loài Tam Đảo từ trước đến định loại nhầm với loài N fuscus [96] 77 78 Neolucanus delicatus Didier, 1927 TĐ (BB) Neolucanus fuscus Didier, 1926 Neolucanus giganteus Pouilaude, 1924 Neolucanus lemei Houlbert Neolucanus leuthneri Boileau, 1914 Tuyên Quang (BB) TĐ (BB) BB BB 79 80 81 82 83 84 Neolucanus maximus maximus Houlbert, 1912 Ghi - Tên Neolucanus lemeei Houlbert, 1914 [169] - Theo Schenk (2014), loài tên đồng vật loài số 89: Neolucanus parryi Leuthner, 1885 [114] SP (BB) PL - 22 STT 85 86 Tên loài Neolucanus nititus atratus Didier, 1926 Neolucanus nitidus robustus Boileau, 1914 Neolucanus opacus intermedius Houlbert, 1914 Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] SP (BB) TĐ (BB) BB 87 Neolucanus palmatus Didier & Seguy, 1953 BB 88 89 90 91 92 93 Neolucanus parryi Leuthner, 1885 Neolucanus perarmatus Didier, 1925 Neolucanus robustus Boileau, 1914 Neolucanus rufus Nagel, 1941 Neolucanus sarrauti Houlbert, 1912 Neolucanus sinicus oberthueri Leuthner, 1885 TĐ (BB) TĐ (BB) BB BB TĐ (BB) Neolucanus sinicus opacus Boileau, 1899 Neolucanus vicinus Pouillaude, 1913 TĐ, SP (BB) SP (BB) 94 95 96 Ghi - Lặp lại loài số 75: Neolucanus atratus Didier, 1926 - Lặp lại tên loài số 91: Neolucanus robustus Boileau, 1914 - Theo Schenk, 2014, tác giả trước định loại mẫu vật loài Việt Nam thường bị sai tên loài thành Neolucanus opacus Boileau, 1899 Neolucanus sinicus opacus Boileau, 1899 Các mẫu vật phải định loại tên lồi Neolucanus pseudopacus Houlbert, 1914 - Krajcik, 2003 cho loài tên đồng vật loài số 89: Neolucanus parryi Leuthner, 1885 [74] - Schenk (2014: 27) cho loài N palmatus tên đồng vật loài Odontolabis lowei đồng thời tác giả cho việc ghi nhận loài Việt Nam nhầm lẫn [114] - Maes (1992) Schenk (2014) đưa phân loài lên bậc loài Neolucanus oberthuri đưa loài số 76: Neolucanus bisignatus Houlber, 1914 dạng phân loài lồi - Tên đầy đủ xác phân loài phân bố Việt Nam N oberthuri bisignatus Houlber, 1914 [114, 172] - Trùng loài số 87: Neolucanus opacus PL - 23 97 Nigiclionus parryi (Bates, 1866) Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] TĐ (BB) 98 99 Nigidius gigas Mollenkamp Nigidius oxyotus Fairmaire, 1888 Nigidius vagatus Fairmaire, 1888 BB BB BB 101 Odontolabis cuvera fallaciosa Boileau, 1901 Odontolabis leuthneri Boileau, 1897 TĐ, SP (BB) STT Tên loài 102 103 104 Odontolabis platynota coomani Didier, 1927 Odontolabis salvazai Pouilaude - Hai tác giả viết sai tên, tên Nigidionus parryi (Bates, 1866) - Benesh (1955; 1960) [27, 28] cho tên loài Nigidius vagatus sử dụng lần Felsche Fairmaire (1888), trích dẫn lại trang 339 (cùng trang mơ tả lồi N oxyotus), thực tế lồi chưa mơ tả nhầm lẫn (lapsus), lỗi trích dẫn nhiều lần sau tác giả khác có Didier Seguy (1953) [167] 100 BB Ghi - Séguy, 1955 (tr 34) Cho mẫu vật loài Odontolabis leuthneri ghi nhận Lào Tonkin thuộc lồi khác khơng phải lồi O leuthneri [177] Thực tế lồi có mặt Borneo chưa có tác giả thu mẫu vật loài Việt Nam [177] - Theo chúng tơi, nhầm lẫn xuất phát từ nhầm lẫn với loài Neolucanus leuthneri Boileau loài tên (khác giống) tác giả cơng bố TĐ - Hai tác giả trích dẫn sai nội dung Didier Seguy (1953) Odontolabis salvazae Pouilaude, 1913 tên đồng vật phân loài số 101: Odontolabis cuvera fallaciosa Boileau, 1901 [167], đồng thời hai tác giả viết sai tên loài, tên PL - 24 STT Tên loài Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] Ghi Odontolabis salvazae Pouilaude, 1913 [173] 105 Odontolabis siva siva (West et Hope, 1845) 106 Prosopocoilus approximatus Parry, 1864 107 Prosopocoilus aquilus Didier, 1927 108 Prosopocoilus astacoides castaneus (Hope et Westwood,1845) 109 Prosopocoilus biplagiatus (Westwood, 1855) 110 Prosopocoilus buddha approximatus (Parry, 1864) 111 Prosopocoilus capricornus Didier, Etudes, 1931 Prosopocoilus chujoi DeLisle, 1964? 112 113 Prosopocoilus cilipes Thomson, 1862 114 Prosopocoilus confucius (Hope, 1842) 115 Prosopocoilus cornuatus Didier, 1927 116 Prosopocoilus crenulidens (Fairmaire, 1895) 117 Prosopocoilus denticulatus Boileau, 1901 118 Prosopocoilus doris Kriesche, 1920 119 Prosopocoilus forficula nakamurai TĐ (BB), TB NB - Lặp lại loài số 110: Prosopocoilus buddha approximatus (Parry, 1864) BB SP (BB) BB - Phân loài số 67: M biplagiatus nigripes Boileau, 1905 thuộc loài TĐ (BB) - Tên loài phải Prosopocoilus capricornus Didier, 1931 BB LS (BB) - De Lisle, 1964 mơ tả lồi từ mẫu vật thu Sài Gòn [36], nghiên cứu Huang Chen, 2013 cho loài khơng ghi nhận phía Bắc Việt Nam [58] BB TĐ (BB) BB, NB TĐ (BB) - Lặp lại loài số 19: C confucius Hope, 1842 TĐ (BB) TĐ (BB) TĐ (BB) PL - 25 STT Tên loài Theo Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) [2] Mizunuma, 1994 Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) Prosopocoilus gracilis (Saunders, 1854) Prosopocoilus guerlachi Didier et SÐguy Prosopocoilus laterinus (Didier, 1928) Prosopocoilus lesnei Didier, 1865 Prosopocoilus mandibularis Mollenkamp, 1902 Prosopocoilus ovatus Boileau, 1901 BB TĐ (BB) NB BB BB BB 127 Prosopocoilus oweni ovatus Boileau, 1901 128 Prosopocoilus semifuscus Didier, 1929 TĐ (BB) BB 129 Prosopocoilus spencei mandibularis Mollenkamp, 1922 130 Prosopocoilus spineus (Didier, 1927) 131 Prosopocoilus suturalis (Olivier,1789) 132 Pseudorhaetus oberthuri Planet, 1899 133 Rhaetulus speciosus boileaui Didier, 1925 TĐ (BB) 134 Weinreichius perroti Lacroix, 1978 ĐL (TB) 120 121 122 123 124 125 126 BB, TB TĐ (BB) TĐ (BB) BB TĐ (BB) Ghi - Lặp lại tên loài số 69: Metopodontus fulgens Didier, 1927 - Lặp lại loài số 72: Metopodontus laterinus Didier, 1929 - Didier cơng bố lồi năm 1927 - Lặp lại với loài số 129: P spencei mandibularis Mollenkamp, 1922 - Lặp lại với loài số 127: Prosopocoilus oweni ovatus Boileau, 1901 - Huang Chen, 2013 xếp loài tên đồng vật loài số 118 Prosopocoilus doris Kriesche, 1920 - Lặp lại loài số 73: Metopodontus spineus Didier, 1927 - Lặp lại loài số 74: Metopodontus suturalis Olivier, 1789 - Phân loài lồi phân bố phía Bắc Việt Nam Rhaetulus speciosus kawanoi [171] Ghi chú: TĐ = Tam Đảo; BB = Bắc Bộ; TB = Trung Bộ; NB = Nam Bộ; ĐL = Đà Lạt; LS = Lạng Sơn; SP = Sa Pa; CP = Cúc Phương; HB: Hòa Bình; LC = Lào Cai; TQ = Tuyên Quang; CN = Cả Nước Dấu gạch chân = tên loài bị tác giả viết sai PL - 26 Phụ lục Thành phần loài họ Lucanidae theo nghiên cứu Fujita (2010) [41] Aegus atricolor Didier, 1928 Aegus beauchenei Boileau, 1902 Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] VN VN Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] PO, TĐ TĐ Aegus excavatus Lacroix, 1982 Aegus bidens Mollenkamp, 1902 Aegus caprinus Didier, 1928 ÂĐ, VN VN VN PO TĐ Tonkin CP Tonkin PO STT Tên loài Aegus coomani Didier, 1926 Aegus curvus Didier, 1928 ÂĐ, BLĐ, MY, TL, LA, CAM, VN LA, VN VN Aegus taurus Boileau, 1899 TQ, VN ** 10 Aegus milkintae Bomans, 1992 VN Tonkin 11 Aegus werneri Nagai, 1994 VN SP 12 Aegus sp1 VN QN 13 Aegus sp2 VN SP 14 Aegus sp3 VN PO Aegus chelifer Macleay, 1819 PL - 27 Ghi - Cao et al (2016) xác định loài tên đồng vật loài số 15: Aegus taurus Boileau, 1899 [32] - Cao et al (2016) xác định loài tên đồng vật loài số 15: Aegus taurus Boileau, 1899 [32] Fujita (2010) viết tên loài thành Aegus taulus Boileau Fujita, 2010: tr 344, pl 215, fig 1054 (1), gần loài A imitator Nagel Fujita, 2010: tr 345, pl 215, fig 1058 (1-3), gần loài A bidens Fujita, 2010: tr 345, pl 215, fig 1059 (1-2), gần loài A bidens 15 Aegus sp4 Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] VN 16 Aegus sp5 VN SP 17 Cyclommatus katsurai Fujita, 2010 Cyclommatus mniszechi tonkinensis Didier, 1927 Cyclommatus nagaii Fujita, 2010 Cyclommatus okudai Fujita, 2010 Cyclommatus strigiceps (Westwood, 1848) VN VN PO BB, PO VN TL, VN LA, N VN HG, SP SP SP VN VN MY, TQ, TL, LA, N VN ÂĐ, BH, MY, TL, TQ N VN TĐ, PO LC, SP ** TQ, LA, VN ÂĐ TQ MY, N TL, N VN N VN N VN N VN ** PO, SP STT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên loài Cyclommatus tamdaoensis Fujita, 2010 Cyclommatus vitalisi Pouillaude, 1913 Dorcus antaeus miyashitai (Fujita, 2010) Dorcus curvidens (Hope, 1840) = Dorcas dehaani Hope, 1842 [28] Dorcus grandis grandis (Didier, 1926) Dorcus yaksha yaksha Gravely, 1915 = Dorcus tonkinensis Fujita, 2010) [58] Dorcus katsurai (Ikeda, 2000) Dorcus doani Baba, 2000 Hemisodorcus arrowi magdaleinae Lacroix, 1972 Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] QN PL - 28 Ghi Fujita, 2010: tr 346-347, pl 216, fig 1067 (13), gần loài A beauchenei Fujita, 2010: tr 355, pl 222, fig 1089 (1-3), gần loài A fukiensis Fujita (2010) cho loài thu Việt Nam phân loài Cyclommatus strigiceps laoticus De Lisle, 1970 [41] TĐ PO SP SP Fujita (2010) xếp phân loài giống Dorcus đặt bậc loài (tác giả đánh vần sai tên loài thành STT Tên loài Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] Ghi D magdeleinae) [41] Maes (1992) xếp loài giống Hemisodorcus [172] Huang Chen (2013) đưa bậc phân loài [58] 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Hemisodorcus kentai (Tsukawaki, 1999) Macrodorcas fujiii Nagai, 2010 Macrodorcas meridionalis Nagai & Maedai, 2010 Macrodorcas capricornus (Didier, 1931) Macrodorcas hagiangensis (Fujita, 2010) N MY, N VN VN VN SP HG, TuQ HG, SP TQ, VN VN N LA PO, SP HG Macrodorcas itoi Bomans, 1993 VN Macrodorcas melliana (Kriesche, 1921) TQ, N VN = Macrodorcus lasiodontus De Lisle, 1964 [155] Macrodorcas negrei (Lacroix, 1978) VN Macrodorcas pseudaxis (Didier, 1926) MY, TL, N VN TĐ TĐ Macrodorcas rufonotatus (Pouillaude, 1913) ** Macrodorcas seguyi De Lisle, 1955 Macrodorcas songianus (Didier & Séguy, 1953) = Hemisodorcus elsiledis Séguy, 1954 [58] TQ, VN LA TQ, VN PL - 29 Fujita, 2010 mơ tả phân lồi Dorcus kusakabei hagiangensis [41], chúng tơi đưa lên bậc lồi chuyển giống Macrodorcas hagiangensis TĐ ** TĐ PO Fujita (2010) cho mẫu vật thu VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) phân loài Dorcus bisignatus elsiledis (Séguy) [41] Huang & Chen (2013) cho phân loài STT Tên loài Serrognathus laevidorsis (Fairmaire, 1888) = Serrognathus affinis (Pouillaude, 1913) [58] Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] VN, TL SP, PO MY, TQ, TL, LA, VN SP 43 Serrognathus daedalion (Didier & Séguy, 1953) = Serrognathus tibetanus Schenk, 2006 [58] 44 PL - 30 Ghi thực chất tên đồng vật loài D songianus [58] Chúng tơi chuyển lồi giống Macrodorcas theo Maes (1992) [172] Fujita, 2010 định loại mẫu vật thu Sa Pa (Lào Cai) Dorcus affinis affinis, mẫu vật thu VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) Dorcus affinis ohtai [41] Huang & Chen (2013) cho mẫu vật thu Việt Nam nói Fujita (2010) khơng thể chia thành hai phân loài kết luận loài D affinis tên đồng vật loài D laevidorsis [58] Chúng tơi xếp lồi thuộc giống Serrognathus theo Pinratana & Maes, 2003 [102] Fujita, 2010 cho cá thể thu Việt Nam thuộc loài Dorcus tityus [41] Huang & Chen (2013) cho loài D tityus, D lineatopunctatus D daedalion loài phân biệt, khó để phân biệt chúng dạng đực nhỏ trung bình, kể quan sinh dục đực hình thái mẫu vật Tuy nhiên, Huang & Chen cho loài thu Việt Nam D tityus mà thực chất D daedalion đồng thời loài Serrognathus tibetanus Schenk, 2006 tên đồng vật loài [58] Chúng tơi xếp lồi thuộc giống Serrognathus theo Pinratana & Maes, 2003 [102] STT Tên loài Serrognathus cervulus (Boileau, 1901) Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] ÂĐ, NPL, BH, MY, TL, LA, Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] TĐ VN, LA, MY TĐ TQ, ÂĐ, BH, MY, TL, LA, VN MY, ML, IN, Phi, NG, Borneo, N ** 45 46 Serrognathus titanus fafner (Kriesche, 1921) Velutinodorcus velutinus (Thomson, 1862) 47 48 Gnaphaloryx opacus Burmeister, 1847 PL - 31 ** Ghi Boileau (1901) mô tả gốc loài Eurytrachelus cervulus, cho loài có kích thước nhỏ hơn, mandibles dài hơn, mảnh hơn, đoạn cuối mandibles cong hơn, góc trước lưng đốt ngực trước tròn so với Dorcus reichei [152] Fujita (2010) cho lồi Dorcus reichei có phân bố Việt Nam [41] Huang & Chen (2013) cho loài D cervulus khác so với loài D hirticornis lồi khác nhóm phân bố Việt Nam đặc điểm: mặt bụng mandibles khơng có lông phần gốc khẳng định mẫu vật mà Fujita (2010) đề cập Việt Nam loài D cervulus [58] Theo Huang & Chen (2013) phân biệt loài D cervulus với loài D reichei đặc điểm mandibles dài mảnh đực lớn, góc trước lưng đốt ngực trước nằm sát điểm (trong D reichei, góc trước phía trước xa điểm lưng đốt ngực trước) [58] Fujita (2010) xếp loài vào giống Dorcus [41] Huang & Chen (2013) xếp vào giống Serrognathus [58] STT 49 50 51 52 53 54 Tên loài Figulus bicolor Bomans, 1986 Figulus binodulus Waterhouse, 1873 Figulus deletus Bomans, 1989 Katsuraius ikedaorum Nagai, 1996 Lucanus angusticornis Didier, 1925 Lucanus formosus Didier, 1925 = Lucanus cyclommatoides Didier, 1928 [150] Lucanus fujitai Katsura, 2002 Lucanus fukinukiae Katsura, 2002 Lucanus kraatzi giangae Ikeda, 1997 Lucanus laminifer vitalisi Pouillaude, 1913 Phân bố giới Phân bố Việt theo Fujita Nam theo Fujita (2010) [41] (2010) [41] VN VN TĐ TQ, HQ, NB, ĐL, ** VN TQ, VN TĐ VN TĐ N LA, N VN TĐ LA, VN SP VN VN VN LA, VN SP SP PO SP Lucanus ngheanus Okuda, 2010 Lucanus nobilis Didier, 1925 = Lucanus jeanvoinei Didier, 1927 [55] VN TQ, VN PM SP 63 Lucanus pesarinii Zilioli, 1998 Lucanus planeti Planet, 1899 Lucanus pulchellus Didier, 1925 = Lucanus kazumiae Zilioli, 1998 [69] VN TQ, VN VN TĐ TĐ PO 64 Lucanus sericeus Didier, 1925 N TL, N LA, SP, 55 56 57 58 59 60 61 62 PL - 32 Ghi Fujita (2010) đưa phân loài L laminifer vitalisi lên bậc loài [41] Huang & Chen (2010) để bậc phân loài [58] STT 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] VN VN TQ, N MY, VN Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] Capreolucanus sicardi Didier, 1928 Prismognathus kanghianus (Didier & Séguy, 1953) N TL, N VN N MY, N VN LC SP Prismognathus katsurai Ikeda, 1997 Prismognathus miyashitai Ikeda, 1997 Prismognathus siniaevi Ikeda, 1997 Prismognathus nobuhikoi Ikeda, 2000 Neolucanus atratus atratus Didier, 1926 Neolucanus castanopterus elongatulus Mollenkamp, 1907 = Neolucanus pallidus Boileau, 1914 [114] Neolucanus fuscus fuscus Didier, 1926 = Neolucanus armatus Lacroix, 1972 [114] = Neolucanus sianoukei Lacroix, 1978 [114] Neolucanus giganteus Pouillaude, 1914 VN N MY, VN N MY, N VN VN VN N VN, TQ PO SP SP SP LC LC N VN TĐ TQ, N TL, LA, N VN LA, N VN VN SP, TĐ Tên loài Lucanus takakuwai Lucanus thibetanus furcifer Arrow, 1950 = Lucanus thibetanus katsurai Mizunura, 1994 [58] = Lucanus thibetanus pseudosingularis Didier & Séguy, 1953 [58] Neolucanus guiardi Didier, 1926 Neolucanus hagiangensis Fujita, 2010 PL - 33 SP SP LC HG Ghi Huang & Chen (2013) cho phân loài Lucanus tibetanus ssp katsurai (tên phải L thibetanus katsurai) Mizunura mô tả năm 1994 từ mẫu vật phía Bắc Việt Nam tên đồng vật phân loài Lucanus thibetanus furcifer Arrow, 1950 [55, 58, 88] STT 79 Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] VN ÂĐ, TQ MY, N TL, N LA, N VN, ĐL N LA, VN Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] HG ** Neolucanus oberthuri bisignatus Houlbert, 1914 TQ (Vân Nam), VN PO Neolucanus palmatus Didier & Séguy, 1952 VN Tonkin Neolucanus parryi Leuthner, 1885 LA, VN, TL, MY, TQ ** Neolucanus latus (Boileau, 1902) ÂĐ, LA, VN, TL, MY TĐ, TQ, VN N VN PO TĐ Tên loài Neolucanus iijimai Fujita, 2011 Neolucanus maximus Houlbert, 1912 80 Neolucanus robustus Boileau, 1914 TĐ 81 82 83 84 85 86 87 Neolucanus perarmatus Didier, 1925 Neolucanus pseudopacus Houlbert, 1914 PL - 34 Ghi Fujita (2010) cho loài phân loài loài Neolucanus nitidus [41] Schenk (2014) đưa lên bậc loài xếp mẫu vật thu phía Bắc Việt Nam thuộc phân loài N robustus lemeei Houlbert [114] Fujita (2010) xếp loài bậc phân loài N sinicus oberthueri (tác giả đánh vần sai tên oberthueri) [41] Chúng đưa lên bậc loài (Nguyen, Schenk & Nguyen, 2015) Schenk (2014) cho loài N palmatus tên đồng vật loài Odontolabis lowei đồng thời tác giả cho việc ghi nhận loài Việt Nam nhầm lẫn [114] Nguyen (2013) cho rằng, mẫu vật loài Tam Đảo theo Fujita (2010) thực chất mẫu vật loài Neolucanus similis [91] Schenk (2014) đưa xuống bậc phân loài N parryi similis [114] Shenk (2014) cho phân loài N sinicus opacus Boileau theo quan điểm Fujita (2010) STT 88 89 90 91 92 93 94 Tên loài Neolucanus rufus Nagel, 1941 = Neolucanus pseudovicinus Fujitai, 2010 [114] Neolucanus sarrauti Houlbert, 1912 Neolucanus vicinus Pouillaude, 1913 Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] Ghi HG nhầm lẫn, thực chất phải loài N pseudopacus Houlbert, 1914 [114] Schenk (2014) đưa loài N pseudovicinus Fujitai, 2010 tên đồng vật loài N rufus Nagel, 1941 [114] VN VN, CAM VN Odontolabis cuvera fallaciosa Boileau, 1901 TL, MY, TQ, LA, = Odontolabis fruhstorferi Meyer- Darcis, 1901 VN TĐ SP MS, TĐ [28] = Odontolabis salvazae Pouillaude, 1913 [28] Odontolabis platynota (Hope & Westwood, 1845) = Odontolabris emarginata Saunders, 1854 [28] = Odontolabris evansii Westwood, 1855 [28] Odontolabis siva siva (Hope & Westwood, 1845) = Odontolabis bellicosus Reiche, 1853 [28] = Odontolabis carinatus Parry, 1864 [28] = Neolucanus alces Didier & Séguy, 1952 [28] = Odontolabis parryi Didier & Séguy, 1953 [28] = Calcodes chinensis Arrow, 1943 [28] Nigidionus parryi (Bates, 1866) MY, TQ, N TL, N LA, N VN TĐ ÂĐ, NPL, BH, MY, TQ, CAM, VN TĐ, Annam TQ, VN LC PL - 35 STT 95 96 97 98 Tên loài Nigidius distinctus Parry, 1873 = Nigidius andamanus Kriesche, 1920 [28] Nigidius elongatus Boileau, 1902 Kirchnerius spencei mandibularis (Mollenkamp, 1902) Prosopocoilus confucius (Hope, 1842) Prosopocoilus biplagiatus Westwood, 1855 99 100 101 102 103 Prosopocoilus oweni ovatus (Boileau, 1901) Prosopocoilus crenulidens (Fairmaire, 1895) Prosopocoilus denticulatus (Boileau, 1901) = Prosopocoilus katsurai Fujita, 2010 [141] Prosopocoilus gracilis (Saunders, 1854) Prosopocoilus andreasi Schenk, 2009 Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] ÂĐ, MY, TL, CAM, VN, ML TQ, MY, N.TL, VN TL, VN Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] PO, TĐ ÂĐ, MY, TQ, VN ÂĐ, MY, TL, LA, ML, VN, TQ TL, VN TQ, TL, LA, N VN TQ VN TĐ TĐ, SP SP, TĐ 105 106 TĐ PO, TĐ TĐ TQ VN N VN, TQ TĐ PO B VN TĐ TL, VN ** PL - 36 Fujita (2010) xếp loài giống Prosopocoilus, Huang & Chen (2013) Xếp loài vào giống Kirchnerius [58] ** 104 Prosopocoilus doris Kriesche, 1921 = Metopodontus semifuscus Didier, 1929 [73, 172] Prosopocoilus fulgens (Didier, 1927) Ghi Fujita (2010) cho P andreasi loài riêng biệt [41] Zhong et al (2014) cho loài tên đồng vật loài P piceipennis (Westwood, 1855) [141] Benesh (1960) cho loài Metopodontus semifuscus tên đồng vật loài Prosopocoilus suturalis [28] STT Tên loài Prosopocoilus katsurai Fujita, 2010 Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] VN Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] HG TQ VN TĐ 107 Ghi Zhong et al (2014) cho loài tên đồng vật loài P denticulatus (Boileau, 1901) [141] 108 Prosopocoilus spineus (Didier, 1927) = Prosopocoilus lesnei Didier,1927 [172] 109 Prosopocoilus sp VN HG Prosopocoilus maclellandi (Hope, 1842) = Cladognathus quadrinodosus Parry, 1862 [28] Prosopocoilus suturalis (Olivier, 1789) VN HG ÂĐ, MY, TQ, TL, LA, VN ÂĐ, MY, N TL, N VN TĐ ** Huang & Chen (2010) cho mẫu vật thu phía Bắc Việt Nam đề cập Fujita (2010) thực chất phân loài Prosopocoilus astacoides fraternus (Hope, 1845) P astacoides casteneus [41, 58] VN, ÂĐ ** Maes (1992) cho loài tên đồng vật với loài P astacoides (Hope, 1840) [172] VN TĐ TQ, LA, VN TĐ VN PO 110 111 112 113 114 Prosopocoilus astacoides (Hope, 1840) = Lucanus fraternus Hope & Westwood, 1845 [28] = Metopodontus foveatus birmanicus Gravely, 1915 [28] Prosopocoilus laterinus Didier, 1928 Prosopocoilus forficula nakamurai Mizunuma, 1994 Prosopocoilus buddha (Parry, 1864) 115 116 Prosopocoilus sp PL - 37 Fujita, 2010: tr 206, Pl 125, figs 628 (1-2), gần loài P fulgens Huang & Chen (2013) cho mặt hình thái tách lồi nhóm Buddha gồm P approximatus, P porrectus P thibeticus (= P elegans), phân biệt chúng đặc điểm quan sinh dục [58] Fujita, 2010: tr 200, pl 122, fig 605 (1) Gần loài P denticulatus STT 117 118 119 120 Tên loài Hexarthrius vitalisi Didier, 1925 Pseudorhaetus oberthuri Planet, 1899 Rhaetulus crenatus kawanoi Maes, 1996 Aesalus satoi Araya & Yoshitomi, 2003 Tổng Phân bố giới theo Fujita (2010) [41] TQ, N VN, LA, TL N VN B VN LA, VN Phân bố Việt Nam theo Fujita (2010) [41] TĐ Ghi Tonkin, HG TĐ ** 120 Ghi chú: **): Fujita (2010) cho lồi có mặt Việt Nam tác giả không nghiên cứu mẫu vật thu thập Việt Nam; CP = Cúc Phương (Ninh Bình); MS = Mẫu Sơn (Lạng Sơn); PO = Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng); TĐ = Tam Đảo (Vĩnh Phúc); PM = Pù Mát (Nghệ An); VC = Văn Chấn (Yên Bái); SP = Sa Pa (Lào Cai); LC = Lào Cai; HG = Hà Giang; QN = Quảng Ninh; BB = Ba Bể (Bắc Kan); TuQ = Tuyên Quang; LS = Lạng Sơn; NA = Nghệ An; TQ = Trung Quốc; VN = Việt Nam; ÂĐ = Ấn Độ; MY = Myanmar; TL = Thái Lan; LA = Lào; CAM = Cam-Pu-Chia; ĐL = Đài Loan; HQ = Hàn Quốc; NB = Nhật Bản; ML = Malaysia; IN = Indonesia; Phi = Philippine; BLĐ = Băng La Đét; NG = New Guinea; N = miền Bắc; S = miền Nam; NPL = Nepal; BH = Bhutan PL - 38 Phụ lục Tổng hợp thành phần lồi trùng họ Lucanidae phía Bắc Việt Nam qua kết nghiên cứu Đặng Thị Đáp & Trần Thiếu Dư (2003), Fujita (2010) kết nghiên cứu STT Tên loài Theo Đ.T Đáp T.T Dư (2003) Theo Fujita (2010) Kết nghiên cứu Aegus atricolor Aegus bidens BB TĐ (BB) PO, TĐ TĐ VC MT Aegus chelifer CP (BB) CP CP, PM, VQ, MS 10 11 12 13 14 15 16 17 Aegus coomani Aegus corniculatus Aegus curvus Aegus excavatus Aegus milkintae Aegus platyodon Aegus ritsemae Aegus rostratus Aegus sp1 Aegus sp2 HB (BB) BB BB Tonkin MT, PO, TT PO PO Tonkin VQ 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Aegus sp3 Aegus sp4 Aegus sp5 Aegus taurus BB BB BB BB QN SP BB PO QN SP ** Aegus werneri Aesalus satoi SP SP Capreolucanus sicardi Cyclommatus katsurai Cyclommatus mniszechi tonkinensis Cyclommatus nagaii Cyclommatus okudai BB ** LC PO Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis Cyclommatus vitalisi Dorcus antaeus miyashitai Dorcus curvidens BB PO BB, PO HG, SP SP VC, PO SP QB, TĐ TĐ, PO TĐ, PO BB LC, SP TĐ (BB) ** TĐ (BB) TĐ VC, HL, PM HL, VC, QB, PO, TĐ, MT, XS HL, QB, PO, TĐ, MT PL - 39 STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tên loài Dorcus doani Theo Đ.T Đáp T.T Dư (2003) Theo Fujita (2010) Kết nghiên cứu BB SP ** PO HL PO, SP PO TĐ ** CP 43 Dorcus grandis grandis Dorcus katsurai Dorcus vicinus Dorcus yaksha yaksha Figulus acutangutus Figulus bicolor Figulus binodulus Figulus caviceps Figulus coomani Figulus deletus Gnaphaloryx opacus Hemisodorcus arrowi magdaleinae Hemisodorcus kentai 44 Hexarthrius vitalisi 45 55 56 Katsuraius ikedaorum Kirchnerius cyclommatoides Kirchnerius spencei mandibularis Lucanus angusticornis Lucanus formosus Lucanus fujitai Lucanus fukinukiae Lucanus gradivus Lucanus kraatzi giangae Lucanus laminifer vitalisi Lucanus marazziorum Lucanus ngheanus 57 Lucanus nobilis 58 Lucanus pesarinii 59 Lucanus planeti TĐ (BB) TĐ 60 Lucanus pulchellus SP (BB) PO 42 46 47 48 49 50 51 52 53 54 BB BB BB BB BB BB TĐ ** TĐ (BB) SP HL SP HL, VC HL, VC, QB, PO, TĐ, MT TĐ TĐ (BB) TĐ TĐ MT TĐ (BB) SP, TĐ TĐ (BB) BB TĐ SP SP SP TĐ, SP (BB) PO LC, SP (BB) SP PM SP (BB) SP TĐ PL - 40 HL, VC, MT, PO, TĐ TĐ, VC, MT, PM HL, VC, MT, QB HL, VC HL, VC, MT, PO MT PO HL, VC, MT, TĐ VC PM HL, VC, MT TĐ HL, VC, MT, TĐ, PO, QB MS STT 61 62 63 64 65 66 67 Tên loài Lucanus sericeus Lucanus speciosus Lucanus takakuwai Lucanus thibetanus furcifer Macrodorcas capricornus Theo Đ.T Đáp T.T Dư (2003) Theo Fujita (2010) BB SP, BB SP HL SP (BB) SP HL, VC BB PO, SP HL, VC, QB, PO, TĐ HG, TuQ QB HG QB Macrodorcas fujiii Macrodorcas hagiangensis 68 Macrodorcas itoi TĐ (BB) TĐ 69 Macrodorcas melliana TĐ (BB) TĐ 70 71 72 73 74 Macrodorcas meridionalis Macrodorcas negrei Macrodorcas pseudaxis Macrodorcas rufonotatus Macrodorcas seguyi 1955 75 Macrodorcas songianus 76 77 78 Macrodorcas sp Macrodorcas vidam 79 80 81 Metopodontus jakowleffi Neolucanus atratus atratus Neolucanus brevis birmaensis Neolucanus castanopterus elongatulus Kết nghiên cứu HL, VC, MT, QB HL, QB, PO, TĐ, MT, VC HL, VC, PO, TĐ, MS, MT, QB, PM, VQ HG, SP QB TĐ (BB) BB TĐ ** QB, TĐ, PO BB ** HL, VC TĐ (BB) TĐ TĐ (BB) PO TĐ, QB, PM, VQ, XS, TT QB, PO, TĐ, MS, MT QB VQ LC HL CN BB BB LC 82 Neolucanus fuscus fuscus TuQ (BB) TĐ 83 Neolucanus giganteus TĐ (BB) SP, TĐ 84 85 Neolucanus guiardi Neolucanus LC HG PL - 41 PO, TĐ, MS, VC, MT, QB HL, PO, QB, TĐ, MT, VC QB STT Tên loài Theo Đ.T Đáp T.T Dư (2003) Theo Fujita (2010) Kết nghiên cứu HG QB VC 86 87 88 hagiangensis Neolucanus iijimai Neolucanus ingae Neolucanus lemeei 89 Neolucanus maximus SP (BB) ** HL, VC, PO, TĐ, MS, MT 90 Neolucanus oberthuri bisignatus BB PO QB 91 Neolucanus parryi TĐ (BB) ** 92 Neolucanus perarmatus TĐ (BB) PO 93 Neolucanus pseudopacus BB TĐ 94 Neolucanus robustus BB TĐ 95 96 97 Neolucanus rufus Neolucanus sarrauti Neolucanus sp BB TĐ (BB) HG TĐ 98 Neolucanus vicinus SP (BB) SP 99 100 101 102 103 Nigidionus parryi Nigidius distinctus Nigidius elongatus Nigidius gigas Nigidius oxyotus TĐ (BB) LC PO, TĐ TĐ, SP 104 Odontolabis cuvera fallaciosa BB MS, TĐ 105 Odontolabis platynota TĐ TĐ 106 Odontolabis siva siva TĐ (BB), TB TĐ, Annam BB SP HL, VC PO PO SP HL, VC 107 108 109 110 Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai Prismognathus BB HL, VC, MT,QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ HL, PO, MT HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, VQ, XS, TT HL, VC, MT, QB, MS, TĐ HL TĐ, VC, MT HL HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM HL, QB, MT, VC QB BB BB SP PL - 42 HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP STT 111 112 Tên loài nobuhikoi Prismognathus siniaevi Prosopocoilus aquilus Theo Đ.T Đáp T.T Dư (2003) Theo Fujita (2010) Kết nghiên cứu SP HL, VC, PO HL, VC, MT, QB, PO, PM, VQ BB 113 Prosopocoilus astacoides SP (BB) ** 114 Prosopocoilus biplagiatus BB ** 115 Prosopocoilus buddha TĐ (BB) TĐ 116 Prosopocoilus cilipes BB HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP 117 Prosopocoilus confucius TĐ (BB) 118 Prosopocoilus cornuatus BB 119 Prosopocoilus crenulidens TĐ (BB) PO, TĐ TĐ (BB) TĐ TĐ (BB) TĐ TĐ (BB) TĐ XS 123 Prosopocoilus denticulatus Prosopocoilus doris Prosopocoilus forficula nakamurai Prosopocoilus fulgens HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP HL, VC, MT, PO, MS, TĐ, VQ QB, TĐ ** 124 Prosopocoilus gracilis TĐ (BB) QB HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, VQ, XS 125 Prosopocoilus lesnei Prosopocoilus maclellandi BB Prosopocoilus oweni ovatus TĐ (BB) 120 121 122 126 127 128 129 130 Prosopocoilus piceipennis Prosopocoilus sp Prosopocoilus sp 131 Prosopocoilus spineus 132 Prosopocoilus superbus TĐ HL, MT, QB, PO, PM, VQ, CP MT, QB, TĐ, TT, CP TĐ HG TĐ BB HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, CP MT HG PO BB PL - 43 TĐ HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, XS, TT, CP TT STT Tên loài Theo Đ.T Đáp T.T Dư (2003) Theo Fujita (2010) 133 Prosopocoilus suturalis BB TĐ 134 Pseudorhaetus oberthuri Rhaetulus crenatus kawanoi BB Tonkin, HG TĐ (BB) TĐ BB, TB TĐ 135 136 Serrognathus cervulus 137 Serrognathus daedalion 138 Serrognathus laevidorsis 139 Serrognathus titanus fafner 140 Sinodorcus sawaii norikoae 141 Velutinodorcus velutinus 142 Yumikoi makii Tổng Kết nghiên cứu HL, VC, MT, QB, PO, TĐ, PM, VQ, XS, TT, CP QB HL, VC, TĐ, PM, MT HL, VC, QB, PO, MT SP HL, VC BB SP, PO BB, TB TĐ HL, VC HL, VC, MT,QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ, XS, CP PM TĐ (BB) ** 90 112 HL, VC, MT, QB, PO, MS, TĐ, PM, VQ PM 98 Ghi chú: CP = Cúc Phương (Ninh Bình); HL = VQG Hồng Liên (Lào Cai); MS = Mẫu Sơn (Lạng Sơn); MT = Mường Tè (Lai Châu); PO = Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng); QB = Quản Bạ (Hà Giang); TĐ = Tam Đảo (Vĩnh Phúc); TT = Thượng Tiến (Hịa Bình); PM = Pù Mát (Nghệ An); VC = Văn Chấn (Yên Bái); VQ = Vũ Quang (Hà Tĩnh); XS = Xuân Sơn (Phú Thọ);SP = Sa Pa (Lào Cai); LC = Lào Cai; HG = Hà Giang; QN = Quảng Ninh; BB = Ba Bể (Bắc Kan); TuQ = Tuyên Quang; LS = Lạng Sơn; NA = Nghệ An; TQ = Trung Quốc; VN = Việt Nam; BB = Bắc Bộ; TB = Trung Bộ; NB = Nam Bộ; ĐL = Đà Lạt; HB = Hịa Bình; CN = Cả Nước; ** = Fujita (2010) cho lồi có mặt Việt Nam tác giả không nghiên cứu mẫu vật thu thập Việt Nam PL - 44 Phụ lục Độ thường gặp lồi trùng họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Độ thường gặp C (%) Tên loài Odontolabis platynota Odontolabis siva Serrognathus titanus Odontolabis cuvera Prosopocoilus suturalis Prosopocoilus confucius Prosopocoilus oweni Prosopocoilus crenulidens Neolucanus pseudopacus Prosopocoilus gracilis Macrodorcas melliana Neolucanus parryi Prosopocoilus astacoides Velutinodorcus velutinus Neolucanus fuscus Prosopocoilus spineus Neolucanus vicinus Lucanus planeti Neolucanus giganteus Hexarthrius vitalisi Dorcus antaeus Macrodorcas itoi Macrodorcas seguyi Serrognathus cervulus Neolucanus maximus Neolucanus robustus Prosopocoilus biplagiatus Prosopocoilus denticulatus Macrodorcas capricornus Macrodorcas songianus Dorcus curvidens Lucanus formosus Lucanus sericeus 100,00 100,00 93,75 87,50 87,50 81,25 81,25 81,25 75,00 75,00 68,75 68,75 68,75 62,50 62,50 62,50 56,25 50,00 50,00 50,00 43,75 43,75 43,75 43,75 43,75 43,75 43,75 43,75 37,50 37,50 31,25 31,25 31,25 PL - 45 STT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Độ thường gặp C (%) Tên loài Kirchnerius spencei Prosopocoilus buddha Rhaetulus speciosus Aegus chelifer Aegus coomani Cyclommatus vitalisi Lucanus angusticornis Lucanus fukinukiae Lucanus laminifer Lucanus nobilis Nigidionus parryi Macrodorcas rufonotatus Serrognathus laevidorsis Prismognathus siniaevi Neolucanus perarmatus Neolucanus sarrauti Cyclommatus nagaii Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis Hemisodorcus kentai Macrodorcas negrei Serrognathus daedalion Lucanus fujitai Lucanus kraatzi Lucanus thibetanus Prismognathus kanghianus Prismognathus miyashitai Prosopocoilus doris Aegus atricolor Aegus bidens Aegus milkintae Cyclommatus katsurai Dorcus grandis Dorcus yaksha Hemisodorcus arrowi Macrodorcas fujiii 31,25 31,25 31,25 25,00 25,00 25,00 25,00 25,00 25,00 25,00 25,00 18,75 18,75 18,75 18,75 18,75 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 12,50 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 PL - 46 STT 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Độ thường gặp C (%) Tên loài Macrodorcas meridionalis Macrodorcas hagiangensis Macrodorcas vidam Macrodorcas sp Sinodorcus sawaii Figulus binodulus Katsuraius ikedaorum Lucanus gradivus Lucanus marazziorum Lucanus ngheanus Lucanus pesarinii Lucanus pulchellus Lucanus takakuwai Prismognathus katsurai Neolucanus atratus Neolucanus hagiangensis Neolucanus iijimai Neolucanus ingae Neolucanus oberthuri Neolucanus rufus Neolucanus sp Nigidius elongatus Kirchnerius cyclommatoides Prosopocoilus piceipennis Prosopocoilus fulgens Prosopocoilus superbus Prosopocoilus forficula Pseudorhaetus oberthuri Yumikoi makii 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 Ghi chú: xếp theo thứ tự tần suất bắt gặp giảm dần PL - 47 Phụ lục Kết thu thập mẫu vật ba hệ sinh thái khác lồi trùng họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên loài Rừng già 2 12 17 40 11 19 16 22 54 19 12 28 20 19 18 73 28 26 13 Aegus atricolor Aegus bidens Aegus coomani Cyclommatus katsurai Cyclommatus nagaii Cyclommatus tamdaoensis Cyclommatus vitalisi Dorcus antaeus Dorcus curvidens Dorcus yaksha Hemisodorcus kentai Hexarthrius vitalisi Kirchnerius spencei Lucanus angusticornis Lucanus formosus Lucanus fujitai Lucanus fukinukiae Lucanus kraatzi Lucanus laminifer Lucanus marazziorum Lucanus nobilis Lucanus planeti Lucanus sericeus Lucanus thibetanus Macrodorcas capricornus Macrodorcas itoi Macrodorcas melliana Macrodorcas rufonotatus Macrodorcas seguyi Macrodorcas songianus Neolucanus fuscus Neolucanus giganteus Neolucanus ingae Neolucanus maximus PL - 48 Số cá thể PHTN 4 6 PHNT - STT 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Số loài Tên loài Rừng già 25 40 12 34 41 34 40 18 80 35 27 22 41 12 11 20 24 28 Neolucanus parryi Neolucanus perarmatus Neolucanus pseudopacus Neolucanus robustus Neolucanus sarrauti Neolucanus vicinus Nigidionus parryi Odontolabis cuvera Odontolabis platynota Odontolabis siva Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai Prismognathus siniaevi Prosopocoilus astacoides Prosopocoilus biplagiatus Prosopocoilus confucius Prosopocoilus crenulidens Prosopocoilus denticulatus Prosopocoilus gracilis Prosopocoilus oweni Prosopocoilus spineus Prosopocoilus suturalis Rhaetulus speciosus Serrognathus cervulus Serrognathus daedalion Serrognathus laevidorsis Serrognathus titanus Velutinodorcus velutinus Tổng số cá thể Số cá thể PHTN 11 16 10 8 6 PHNT 4 1 - 63 34 1102 172 21 Ghi chú: Phân tích ba kiểu HST hai khu vực nghiên cứu Văn Chấn (Yên Bái) VQG Phia OắcPhia Đén (Cao Bằng); dấu "-" thể khơng lồi khơng xuất PL - 49 Phụ lục Kết kiểm định khác số loài hệ sinh thái rừng già rừng phục hồi tự nhiên (PHTN) PL - 50 Phụ lục Kết kiểm định khác số loài hệ sinh thái rừng già rừng phục hồi nhân tác (PHNT) PL - 51 Phụ lục 10 Kết kiểm định khác số loài hệ sinh thái rừng phục hồi tự nhiên rừng phục hồi nhân tác PL - 52 Phụ lục 11 Độ phong phú loài kiểu hệ sinh thái STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên loài Aegus atricolor Aegus bidens Aegus coomani Cyclommatus katsurai Cyclommatus nagaii Cyclommatus tamdaoensis Cyclommatus vitalisi Dorcus antaeus Dorcus curvidens Dorcus yaksha Hemisodorcus kentai Hexarthrius vitalisi Kirchnerius spencei Lucanus angusticornis Lucanus formosus Lucanus fujitai Lucanus fukinukiae Lucanus kraatzi Lucanus laminifer Lucanus marazziorum Lucanus nobilis Lucanus planeti Lucanus sericeus Lucanus thibetanus Macrodorcas capricornus Macrodorcas itoi Macrodorcas melliana Macrodorcas rufonotatus Macrodorcas seguyi Macrodorcas songianus Neolucanus fuscus Neolucanus giganteus Neolucanus ingae Neolucanus maximus Neolucanus parryi Neolucanus perarmatus Neolucanus pseudopacus Độ phong phú n' (%) Rừng già Rừng PHTN Rừng PHNT 0,18 - - 0,09 - - 0,18 0,58 - 0,45 - - 1,09 - - 0,09 - - 1,54 1,74 - 0,73 - - 0,36 - - 0,09 - - 0,45 - - 3,63 4,07 - 0,64 - - 0,36 - - 1,00 0,58 - 0,09 - - 0,64 - - 1,72 1,74 - 1,45 - - 0,45 - - 2,00 1,16 - 4,90 5,23 - 1,72 2,33 - 1,09 - - 2,54 2,33 - 0,64 1,16 - 1,81 3,49 - 1,72 3,49 - 0,27 - - 1,63 1,16 - 6,62 5,23 19,05 2,54 2,33 - 2,36 - - 1,18 0,58 - 2,27 1,74 - 0,36 - - 3,63 4,07 4,76 PL - 53 STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tên loài Neolucanus robustus Neolucanus sarrauti Neolucanus vicinus Nigidionus parryi Odontolabis cuvera Odontolabis platynota Odontolabis siva Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai Prismognathus siniaevi Prosopocoilus astacoides Prosopocoilus biplagiatus Prosopocoilus confucius Prosopocoilus crenulidens Prosopocoilus denticulatus Prosopocoilus gracilis Prosopocoilus oweni Prosopocoilus spineus Prosopocoilus suturalis Rhaetulus speciosus Serrognathus cervulus Serrognathus daedalion Serrognathus laevidorsis Serrognathus titanus Velutinodorcus velutinus Độ phong phú n' (%) Rừng già Rừng PHTN Rừng PHNT 1,09 1,16 - 0,09 - - 3,09 6,40 - 0,27 - - 3,72 3,49 - 3,09 5,23 19,05 3,63 1,74 19,05 0,36 - - 0,27 - - 0,18 - - 1,63 - - 7,26 9,30 19,05 0,18 - - 3,18 5,81 - 2,45 2,33 - 2,00 - - 3,72 4,65 4,76 1,09 2,33 - 1,00 0,58 - 1,81 4,65 4,76 0,64 - - 2,18 3,49 - 0,64 - - 0,54 1,74 - 2,54 3,49 9,52 0,82 0,58 - Ghi chú: sử dụng số liệu khu vực thu mẫu Văn Chấn (Yên Bái) VQG Phia Oắc-Phia Đén (Cao Bằng) để phân tích đặc trưng phân bố theo kiểu HST PL - 54 Phụ lục 12 Thành phần loài số lượng cá thể Lucandiae đai cao Đai cao (m) STT Tên loài Số lượng cá thể thu thập < 600 600-1000 1000-1600 > 1600 Aegus atricolor 0 2 Aegus chelifer 0 Cyclommatus nagaii 0 Cyclommatus vitalisi 0 17 Dorcus antaeus 6 Dorcus curvidens 0 Dorcus grandis 0 Figulus binodulus 0 Hemisodorcus arrowi 0 10 Hemisodorcus kentai 0 11 Hexarthrius vitalisi 0 17 26 12 Kirchnerius spencei 0 3 13 Lucanus angusticornis 0 14 Lucanus formosus 0 11 18 15 Lucanus fujitai 0 16 Lucanus fukinukiae 0 17 Lucanus laminifer 0 16 17 18 Lucanus marazziorum 0 19 Lucanus nobilis 0 22 15 20 Lucanus planeti 0 27 25 21 Lucanus sericeus 0 19 29 22 Lucanus takakuwai 0 23 Lucanus thibetanus 0 12 PL - 55 Đai cao (m) STT Tên loài Số lượng cá thể thu thập < 600 600-1000 1000-1600 > 1600 24 Macrodorcas capricornus 0 14 25 Macrodorcas itoi 0 26 Macrodorcas melliana 0 27 Macrodorcas rufonotatus 0 19 18 28 Macrodorcas seguyi 0 29 Neolucanus atratus 0 30 Neolucanus fuscus 0 42 31 Neolucanus giganteus 0 15 16 32 Neolucanus ingae 0 26 33 Neolucanus maximus 0 15 34 Neolucanus parryi 0 16 16 35 Neolucanus perarmatus 0 10 36 Neolucanus pseudopacus 19 24 32 37 Neolucanus rufus 0 38 Neolucanus robustus 0 12 23 39 Neolucanus sarrauti 0 40 Neolucanus sp 0 41 Neolucanus vicinus 0 17 30 42 Nigidionus parryi 0 43 Odontolabis cuvera 15 26 18 44 Odontolabis platynota 18 18 17 45 Odontolabis siva 13 25 16 46 Prismognathus kanghianus 0 47 Prismognathus miyashitai 0 2 PL - 56 Đai cao (m) STT Tên loài Số lượng cá thể thu thập < 600 600-1000 1000-1600 > 1600 48 Prismognathus siniaevi 0 13 14 49 Prosopocoilus astacoides 0 47 50 50 Prosopocoilus confucius 11 17 23 51 Prosopocoilus crenulidens 10 12 52 Prosopocoilus denticulatus 0 53 Prosopocoilus forficula 0 54 Prosopocoilus gracilis 24 19 55 Prosopocoilus biplagiatus 0 56 Prosopocoilus oweni 57 Prosopocoilus spineus 58 Prosopocoilus suturalis 25 59 Prosopocoilus buddha 0 60 Rhaetulus speciosus 0 16 61 Serrognathus cervulus 0 12 17 62 Serrognathus laevidorsis 0 11 63 Serrognathus daedalion 0 17 64 Serrognathus titanus 11 16 65 Velutinodorcus velutinus 0 Tổng số cá thể 98 75 642 667 Tổng số loài 14 16 51 53 Ghi chú: sử dụng số liệu khu vực nghiên cứu đai cao khác miền TBvBTB PL - 57 Phụ lục 13 Kết kiểm định ý nghĩa thống kê khác số lượng loài đai cao PL - 58 Phụ lục 14 Kết kiểm định mối tương quan số lượng loài đai cao 600 m đai 600-1000 m PL - 59 Phụ lục 15 Kết kiểm định mối tương quan số lượng loài đai cao 1000-1600 m đai cao 1600 m PL - 60 Phụ lục 16 Kết kiểm định mối tương quan số lượng loài đai cao 600 m đai cao 1000-1600 m PL - 61 Phụ lục 17 Kết kiểm định mối tương quan số lượng loài đai cao 600 m đai cao 1600 m PL - 62 Phụ lục 18 Kết kiểm định mối tương quan số lượng loài đai cao 600-1000 m đai cao 1000-1600 m PL - 63 Phụ lục 19 Kết kiểm định mối tương quan số lượng loài đai cao 600-1000 m đai cao 1600 m PL - 64 Phụ lục 20 Độ phong phú (n’%) đai cao STT Độ phong phú (n'%) Tên loài Aegus atricolor < 600 - 600-1000 - 1000-1600 0,31 > 1600 - Aegus chelifer 2,04 - - - Cyclommatus nagaii - - 1,40 - Cyclommatus vitalisi - - 2,65 1,35 Dorcus antaeus - 2,67 0,93 0,75 Dorcus curvidens - - - 0,90 Dorcus grandis - - - 0,30 Figulus binodulus 1,02 - - - Hemisodorcus arrowi - - - 1,05 10 Hemisodorcus kentai - - 0,78 0,30 11 Hexarthrius vitalisi - - 2,65 3,90 12 Kirchnerius spencei - - 0,47 0,45 13 Lucanus angusticornis - - 0,62 - 14 Lucanus formosus - - 1,71 2,70 15 Lucanus fujitai - - 0,16 0,30 16 Lucanus fukinukiae - - 0,31 0,15 17 Lucanus laminifer - - 2,49 2,55 18 Lucanus marazziorum - - 0,78 - 19 Lucanus nobilis - - 3,43 2,25 20 Lucanus planeti - - 4,21 3,75 21 Lucanus sericeus - - 2,96 4,35 22 Lucanus takakuwai - - - 0,15 23 Lucanus thibetanus - - 1,87 1,35 24 Macrodorcas capricornus - - 2,18 1,05 25 Macrodorcas itoi - - 0,62 0,90 26 Macrodorcas melliana - - 0,47 1,35 27 Macrodorcas rufonotatus - - 2,96 2,70 28 Macrodorcas seguyi - 6,67 - - 29 Neolucanus atratus - - - 0,45 30 Neolucanus fuscus - - 6,54 - 31 Neolucanus giganteus - - 2,34 2,40 32 Neolucanus ingae - - 4,05 - PL - 65 STT Độ phong phú (n'%) Tên loài < 600 - 600-1000 - 1000-1600 0,78 > 1600 2,25 33 Neolucanus maximus 34 Neolucanus parryi - - 2,49 2,40 35 Neolucanus perarmatus - - - 1,50 36 Neolucanus pseudopacus - 25,33 3,74 4,80 37 Neolucanus rufus - - - 0,15 38 Neolucanus robustus - - 1,87 3,45 39 Neolucanus sarrauti - - 0,16 - 40 Neolucanus sp - - - 0,15 41 Neolucanus vicinus - - 2,65 4,50 42 Nigidionus parryi - - 0,47 0,30 43 Odontolabis cuvera 15,31 5,33 4,05 2,70 44 Odontolabis platynota 18,37 10,67 2,80 2,55 45 Odontolabis siva 13,27 4,00 3,89 2,40 46 Prismognathus kanghianus - - 0,62 0,30 47 Prismognathus miyashitai - - 0,31 0,30 48 Prismognathus siniaevi - - 2,02 2,10 49 Prosopocoilus astacoides - - 7,32 7,50 50 Prosopocoilus confucius 11,22 6,67 2,65 3,45 51 Prosopocoilus crenulidens 10,20 4,00 1,87 0,90 52 Prosopocoilus denticulatus - - 1,40 0,75 53 Prosopocoilus forficula - 1,33 - - 54 Prosopocoilus gracilis - 6,67 3,74 2,85 55 Prosopocoilus biplagiatus 6,12 - - 0,75 56 Prosopocoilus oweni 3,06 2,67 1,09 1,20 57 Prosopocoilus spineus 3,06 8,00 0,78 1,20 58 Prosopocoilus suturalis 8,16 12,00 1,09 3,75 59 Prosopocoilus buddha 1,02 - - - 60 Rhaetulus speciosus - - 1,09 2,40 61 Serrognathus cervulus - - 1,87 2,55 62 Serrognathus laevidorsis - - 0,93 1,65 63 Serrognathus daedalion - - 1,09 2,55 64 Serrognathus titanus 7,14 4,00 1,71 2,40 65 Velutinodorcus velutinus - - 0,62 0,90 Ghi chú: "-" biểu thị không thu thập mẫu vật PL - 66 Phụ lục 21 Thành phần loài số lượng cá thể loài thu thập miền địa lí khu vực nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Loài Aegus atricolor Aegus bidens Aegus chelifer Aegus coomani Aegus milkintae Cyclommatus katsurai Cyclommatus nagaii Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis Cyclommatus vitalisi Dorcus antaeus Dorcus curvidens Dorcus yaksha Hemisodorcus kentai Macrodorcas fujiii Macrodorcas meridionalis Macrodorcas capricornus Macrodorcas hagiangensis Macrodorcas itoi Macrodorcas melliana Macrodorcas negrei Macrodorcas rufonotatus Macrodorcas seguyi Macrodorcas songianus Macrodorcas vidam Macrodorcas sp Serrognathus laevidorsis Serrognathus daedalion Serrognathus cervulus Serrognathus titanus Sinodorcus sawaii Velutinodorcus velutinus Katsuraius ikedaorum Lucanus angusticornis Lucanus formosus Lucanus fujitai Lucanus fukinukiae Miền BvĐBBB - - - 10 16 - 19 1 - - 21 13 - - 19 46 29 12 14 61 - 14 - 10 21 - - 19 16 2 - - 26 41 14 - 63 25 47 - 15 15 - PL - 67 Miền TBvBTB - 22 30 STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Loài Lucanus gradivus Lucanus kraatzi Lucanus laminifer Lucanus marazziorum Lucanus ngheanus Lucanus nobilis Lucanus pesarinii Lucanus planeti Lucanus pulchellus Lucanus sericeus Lucanus thibetanus Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai Prismognathus siniaevi Neolucanus fuscus Neolucanus giganteus Neolucanus hagiangensis Neolucanus iijimai Neolucanus ingae Neolucanus maximus Neolucanus robustus Neolucanus oberthuri Neolucanus parryi Neolucanus perarmatus Neolucanus pseudopacus Neolucanus sarrauti Neolucanus vicinus Odontolabis cuvera Odontolabis platynota Odontolabis siva Nigidionus parryi Nigidius elongatus Kirchnerius cyclommatoides Kirchnerius spencei Prosopocoilus confucius Prosopocoilus biplagiatus Prosopocoilus oweni Prosopocoilus crenulidens Miền BvĐBBB - 19 - 74 17 18 - - 42 12 48 - 65 - 38 12 - - 13 76 32 149 33 - 10 54 59 106 48 63 99 66 - 68 29 62 PL - 68 Miền TBvBTB - 26 11 38 - 54 49 51 83 75 76 - 10 71 13 28 52 STT 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Loài Prosopocoilus denticulatus Prosopocoilus gracilis Prosopocoilus piceipennis Prosopocoilus doris Prosopocoilus fulgens Prosopocoilus spineus Prosopocoilus suturalis Prosopocoilus astacoides Prosopocoilus buddha Hexarthrius vitalisi Pseudorhaetus oberthuri Rhaetulus speciosus Yumikoi makii Tổng số cá thể Số loài Miền BvĐBBB 25 90 - 10 41 63 83 70 54 11 - 1898 68 Miền TBvBTB 35 56 - 11 65 127 45 - 22 19 1706 67 Ghi chú: tính khu vực nghiên cứu HST rừng già, đai cao 1000-1600 m PL - 69 Phụ lục 22 Kết kiểm định ý nghĩa thống kê khác số lượng loài thu thập khu vực nghiên cứu miền địa lí PL - 70 Phụ lục 23 Độ phong phú loài hai miền địa lí khu vực nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Độ phong phú n' (%) Miền Miền BvĐBBB TBvBTB 0,12 0,05 0,16 1,11 0,11 0,06 0,06 0,26 0,16 0,53 0,21 0,11 0 1,23 0,53 0,76 0,84 0,35 0,05 0 0,29 3,69 2,64 0,26 0 0,18 0,26 0,59 0,79 1,29 0,11 1,76 0,06 0,26 0,23 0,06 0,47 2,46 0,29 0,7 2,81 0,05 3,9 3,81 0,9 0,95 2,23 Tên loài Aegus atricolor Aegus bidens Aegus chelifer Aegus coomani Aegus milkintae Cyclommatus katsurai Cyclommatus nagaii Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis Cyclommatus vitalisi Dorcus antaeus Dorcus curvidens Dorcus yaksha Hemisodorcus kentai Hexarthrius vitalisi Katsuraius ikedaorum Kirchnerius cyclommatoides Kirchnerius spencei Lucanus angusticornis Lucanus formosus Lucanus fujitai Lucanus fukinukiae Lucanus gradivus Lucanus kraatzi Lucanus laminifer Lucanus marazziorum Lucanus ngheanus Lucanus nobilis Lucanus pesarinii Lucanus planeti Lucanus pulchellus Lucanus sericeus PL - 71 STT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Độ phong phú n' (%) Miền Miền BvĐBBB TBvBTB 0,7 1,53 0,82 0,63 0,74 0,59 3,21 1,23 2,42 0,26 0 1,11 0,26 0,23 3,32 0,94 0,11 0 0,12 7,85 4,45 1,74 1,88 0,37 0,21 0 1,52 0,53 0,64 0,05 3,11 3,17 0,21 0,35 5,58 2,87 2,85 2,23 0,21 0,18 2,53 2,99 0,11 0,29 0,05 3,32 4,87 5,22 4,4 3,48 4,45 0,23 0,16 0 0,12 0,26 0,76 4,37 7,44 Tên loài Lucanus thibetanus Macrodorcas capricornus Macrodorcas fujiii Macrodorcas hagiangensis Macrodorcas itoi Macrodorcas melliana Macrodorcas meridionalis Macrodorcas negrei Macrodorcas rufonotatus Macrodorcas seguyi Macrodorcas songianus Macrodorcas sp, Macrodorcas vidam Neolucanus fuscus Neolucanus giganteus Neolucanus hagiangensis Neolucanus iijimai Neolucanus ingae Neolucanus maximus Neolucanus oberthuri Neolucanus parryi Neolucanus perarmatus Neolucanus pseudopacus Neolucanus robustus Neolucanus sarrauti Neolucanus vicinus Nigidionus parryi Nigidius elongatus Odontolabis cuvera Odontolabis platynota Odontolabis siva Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai Prismognathus siniaevi Prosopocoilus astacoides PL - 72 STT 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Độ phong phú n' (%) Miền Miền BvĐBBB TBvBTB 0,21 0,76 0,21 0,12 3,58 4,16 3,27 3,05 1,32 2,05 0,53 0,32 4,74 3,28 1,53 1,64 0,23 2,16 0,64 3,32 3,81 2,85 0,58 1,29 1,32 1,52 0,41 0,35 2,48 2,4 0,12 0,79 0,82 1,11 Tên loài Prosopocoilus biplagiatus Prosopocoilus buddha Prosopocoilus confucius Prosopocoilus crenulidens Prosopocoilus denticulatus Prosopocoilus doris Prosopocoilus fulgens Prosopocoilus gracilis Prosopocoilus oweni Prosopocoilus piceipennis Prosopocoilus spineus Prosopocoilus suturalis Pseudorhaetus oberthuri Rhaetulus speciosus Serrognathus cervulus Serrognathus daedalion Serrognathus laevidorsis Serrognathus titanus Sinodorcus sawaii Velutinodorcus velutinus Yumikoi makii Ghi chú: tính khu vực nghiên cứu HST rừng già, đai cao 1000-1600 m PL - 73 Phụ lục 24 Thành phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam xuất số khu vực lân cận STT Tên loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Aegus atricolor Aegus bidens Aegus chelifer Aegus coomani Aegus milkintae Cyclommatus katsurai Cyclommatus nagaii Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis Cyclommatus vitalisi Dorcus antaeus Dorcus curvidens Dorcus grandis Dorcus yaksha Figulus binodulus Hemisodorcus arrowi Hemisodorcus kentai Hexarthrius vitalisi Katsuraius ikedaorum Kirchnerius cyclommatoides Kirchnerius spencei Lucanus angusticornis Lucanus formosus Lucanus fujitai Lucanus fukinukiae Lucanus gradivus Lucanus kraatzi Lucanus laminifer Lucanus marazziorum Lucanus ngheanus Lucanus nobilis Lucanus pesarinii Miền TBv BTB + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Miền Bv ĐBBB + + + + + + + Thái Lan Ấn Độ Nam Trung Hoa Nam Việt Nam + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + PL - 74 STT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Tên loài Lucanus planeti Lucanus pulchellus Lucanus sericeus Lucanus takakuwai Lucanus thibetanus Macrodorcas fujiii Macrodorcas meridionalis Macrodorcas capricornus Macrodorcas hagiangensis Macrodorcas itoi Macrodorcas melliana Macrodorcas negrei Macrodorcas rufonotatus Macrodorcas seguyi Macrodorcas songianus Macrodorcas vidam Macrodorcas sp Neolucanus atratus Neolucanus fuscus Neolucanus giganteus Neolucanus hagiangensis Neolucanus iijimai Neolucanus ingae Neolucanus maximus Neolucanus robustus Neolucanus oberthuri Neolucanus parryi Neolucanus perarmatus Neolucanus pseudopacus Neolucanus rufus Neolucanus sarrauti Neolucanus sp Neolucanus vicinus Nigidionus parryi Miền TBv BTB + + + + + + + + + + + Miền Bv ĐBBB + + + Thái Lan Ấn Độ Nam Trung Hoa + Nam Việt Nam + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + PL - 75 + + + + + + + + + + + + + + + STT 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Tên loài Nigidius elongatus Odontolabis cuvera Odontolabis platynota Odontolabis siva Prismognathus kanghianus Prismognathus katsurai Prismognathus miyashitai Prismognathus siniaevi Prosopocoilus confucius Prosopocoilus biplagiatus Prosopocoilus oweni Prosopocoilus crenulidens Prosopocoilus denticulatus Prosopocoilus gracilis Prosopocoilus piceipennis Prosopocoilus doris Prosopocoilus fulgens Prosopocoilus spineus Prosopocoilus superbus Prosopocoilus suturalis Prosopocoilus astacoides Prosopocoilus forficula Prosopocoilus buddha Pseudorhaetus oberthuri Rhaetulus speciosus Serrognathus laevidorsis Serrognathus daedalion Serrognathus cervulus Serrognathus titanus Sinodorcus sawaii Velutinodorcus velutinus Yumikoi makii Miền TBv BTB + + + + Miền Bv ĐBBB + + + + Thái Lan Ấn Độ + + + + + + + Nam Trung Hoa + + + + + Nam Việt Nam + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Ghi chú: dấu "+" thể lồi có xuất khu vực nghiên cứu Nguồn: Fujita (2010) [41]; Arrow (1950) [18]; Pinratana Maes (2003) [102]; Huang Chen (2010, 2013, 2017) [55,58, 59] PL - 76 Phụ lục 25 Hình thái ngồi lồi côn trùng thuộc họ Lucanidae thu thập vùng núi phía Bắc Việt Nam nghiên cứu (Nguồn: Nguyễn Quang Thái) Aegus atricolor Aegus bidens Aegus chelifer Aegus coomani Aegus milkinae Cyclommatus katsurai PL - 77 Cyclommatus nagaii Cyclommatus strigiceps Cyclommatus tamdaoensis 10 Cyclommatus vitalisi 11 Dorcus antaeus 12 Dorcus curvidens PL - 78 13 Dorcus grandis 14 Dorcus yaksha 15 Hemisodorcus arrowi 16 Hemisodorcus kentai 17 Macrodorcas fujiii 18 Macrodorcas meridionalis PL - 79 19 Macrodorcas capricornus 20 Macrodorcas hagiangensis 21 Macrodorcas itoi 22 Macrodorcas meliannus 23 Macrodorcas negrei 24 Macrodorcas rufonotatus PL - 80 25 Macrodorcas seguyi 26 Macrodorcas songianus 27 Macrodorcas vidam 28 Macrodorcas sp 29 Serrognathus laevidorsis 30 Serrognathus daedalion PL - 81 31 Serrognathus cervulus 32 Serrognathus titanus 33 Sinodorcus sawaii 34 Velutinodorcus velutinus 35 Figulus binodulus 36 Katsuraius ikedaorum PL - 82 37 Lucanus angusticonis 38 Lucanus formosus 39 Lucanus fujitai 40 Lucanus fukinikiae 41 Lucanus gradivus 42 Lucanus kraatzi PL - 83 43 Lucanus lamminifer 44 Lucanus marazziorum 45 Lucanus ngheanus 46 Lucanus nobilis 47 Lucanus pesarrinii 48 Lucanus planeti PL - 84 49 Lucanus pulchellus 50 Lucanus seriseus 51 Lucanus takakuwai 52 Lucanus thibetanus 53 Prismognathus kangianus 54 Prismognathus katsurai PL - 85 55 Prismognathus miyashitai 56 Prismognathus siniaevi 57 Neolucanus atratus 58 Neolucanus fuscus 59 Neolucanus giganteus 60 Neolucanus hagiangensis PL - 86 61 Neolucanus iijimai 62 Neolucanus ingae 63 Neolucanus maximus 64 Neolucanus robustus 65 Neolucanus oberthuri Neolucanus parryi PL - 87 67 Neolucanus perarmatus 68 Neolucanus pseudopacus 69 Neolucanus rufus 70 Neolucanus sarrauti 71 Neolucanus sp 72 Neolucanus vicinus PL - 88 73 Odontolabis cuvera 74 Odontolabis platynota 75 Odontolabis siva 76 Nigidionus parryi 77 Nigidius elongatus 78 Kirchnerius cyclommatoides PL - 89 79 Kirchnerius spencei 80 Prosopocoilus confucius 81 Prosopocoilus biplagiatus 82 Prosopocoilus oweni 83 Prosopocoilus crenulidens 84 Prosopocoilus denticulatus PL - 90 85 Prosopocoilus gracilis 86 Prosopocoilus piceipennis 87 Prosopocoilus doris 88 Prosopocoilus fulgens 89 Prosopocoilus spineus 90 Prosopocoilus superbus PL - 91 91 Prosopocoilus suturalis 92 Prosopocoilus astacoides 93 Prosopocoilus forficula 94 Prosopocoilus buddha 95 Hexathrius vitalisi 96 Pseudorhaetus oberthuri PL - 92 97 Rhatulus speciosus 98 Yumikoi makii Ghi chú: Kích thước vạch đen bên cạnh mẫu vật tương đương 10 mm PL - 93 ... NGHIÊN CỨU HỌ LUCANIDAE Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi phân bố họ Lucanidae Việt Nam 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài họ Lucanidae Việt Nam Việt Nam xếp vào nhóm... TRƯNG PHÂN BỐ CỦA CÁC LỒI CƠN TRÙNG HỌ LUCANIDAE Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 98 3.4.1 Phân bố họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam theo kiểu hệ sinh thái 98 3.4.2 Phân bố họ. .. phần loài họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam - Nghiên cứu đặc trưng phân bố loài thuộc họ Lucanidae vùng núi phía Bắc Việt Nam Từ đề xuất xây dựng sở cho việc sử dụng họ côn trùng Lucanidae