(Luận văn thạc sĩ) khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp

149 16 0
(Luận văn thạc sĩ) khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐÀO THỊ THU TRANG Khu vực dịch vụ Việt Nam thc trng v gii phỏp luận văn thạc sĩ kinh tế trị Hà nội - 2005 I HC QUC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐÀO THỊ THU TRANG Khu vực dịch vụ Việt Nam thực trạng giải pháp Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Quang Ty Hµ néi - 2005 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong giới ngày nay, dịch vụ phận hữu kinh tế quốc dân Cùng với khu vực nông nghiệp cơng nghiệp, khu vực dịch vụ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Song hành với phát triển kinh tế thị trƣờng, khu vực dịch vụ ngày thể khả trội đóng góp vào tăng trƣởng GDP, giải việc làm hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội thiết yếu khác Hiện nay, động thái kinh tế thị trƣờng toàn cầu đặt yêu cầu khu vực dịch vụ, đòi hỏi tất nƣớc phải quan tâm đầy đủ sâu sắc đến khu vực đặc biệt quan trọng này, điều đáng lƣu ý thách thức nƣớc phát triển lại lớn Ở nƣớc phát triển, dịch vụ khu vực kinh tế mũi nhọn Riêng Hoa Kỳ, khu vực dịch vụ chiếm đến 80% GDP, EU Nhật Bản tỷ lệ thấp nhƣng mức 60% - 70% Singapore, nƣớc đầu ASEAN, có tỷ trọng dịch vụ chiếm 70% GDP Năm 2004, tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP toàn giới chiếm 64% Những số liệu cho thấy khu vực dịch vụ giữ vị trí quan trọng kinh tế toàn cầu [48] Ở Việt Nam nay, khu vực dịch vụ bƣớc đầu thể vai trò quan trọng, ngày đóng góp nhiều vào tăng trƣởng GDP năm Theo số liệu thống kê, dịch vụ chiếm 38,1% năm 2004 [48] Từ cọ xát với thực tế chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, năm vừa qua, nhận thức chung xã hội khu vực dịch vụ đƣợc đổi mới, tƣ tƣởng coi dịch vụ phi sản xuất đƣợc thay nhận thức đắn hơn, thừa nhận dịch vụ phận trình sản xuất xã hội có vai trị định việc nâng cao giá trị giă tăng sản phẩm hàng hố Trong q trình đổi kinh tế mở cửa với giới, Đảng Nhà nƣớc ta ngày quan tâm tới việc phát triển khu vực dịch vụ Các văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc từ khóa VI đến khóa IX nhiều nghị Trung ƣơng liên tục nhấn mạnh vai trò khu vực dịch vụ, gần đƣa mục tiêu “toàn hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân - 8%/năm, đến năm 2010 chiếm từ 42 đến 43% GDP, 25 đến 27% tổng số lao động” [44, tr.179] Tuy nhiên,tình hình phát triển khu vực dịch vụ nƣớc ta thực tế nảy sinh nhiều vấn đề, tỷ trọng dịch vụ GDP số năm gần có biểu giảm dần Hiện nay, trƣớc đòi hỏi áp lực hội nhập kinh tế quốc tế, đàm phán với ASEAN mở cửa thị trƣờng dịch vụ phải khẩn trƣơng tiến hành đàm phán song phƣơng với hàng loạt đối tác quan trọng thƣơng mại dịch vụ để gia nhập WTO vào cuối năm 2005 Trong bối cảnh đó, Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện khu vực dịch vụ theo phân ngành Tổ chức Thƣơng mại giới tập trung phát triển ngành dịch vụ theo kịp phát triển nƣớc- nơi mà khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Nhƣ vậy, phát triển nhanh có chất lƣợng ngành dịch vụ vấn đề vừa xúc vừa kinh tế Việt Nam Nó khơng đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng kinh tế mà đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Điều có nghĩa để vƣơn tới sản xuất trình độ cao, cần phải đặc biệt quan tâm tới phát triển khu vực dịch vụ Xuất phát từ tình hình nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Khu vực dịch vụ Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển” để thực luận văn tốt nghiệp cao học Từ cơng trình nghiên cứu này, nhà hoạch định sách kinh tế tìm thấy luận phục vụ trực tiếp cho việc phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam gắn với bối cảnh hội nhập phát triển giới Tình hình nƣớc tác động từ bên ngồi địi hỏi phải chủ động khẩn trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng kinh tế, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá dịch vụ nƣớc ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nƣớc nhƣ giới Với điều kiện theo quy luật xu hƣớng tất yếu phát triển kinh tế, việc trọng phát triển khu vực dịch vụ giúp Việt Nam thực “rút ngắn” bƣớc để theo kịp trình độ khu vực quốc tế Vì khẳng định đề tài cần thiết Tình hình nghiên cứu Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt theo hƣớng gắn với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Ở đơn cử số cơng trình tiêu biểu nhƣ: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH kinh tế” Ngơ Đình Giao chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1994), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam nay” Đỗ Hoài Nam chủ biên (Nhà xuất Khoa học Xã hội, năm 1996) Tuy nhiên, nay, thực tế khu vực dịch vụ Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm phát triển mức, nên việc nghiên cứu sâu khu vực chƣa nhiều Ở số cơng trình có giá trị tham khảo nhƣ: “Phát triển quản lý nhà nƣớc kinh tế dịch vụ”, Bùi Tiến Quý chủ biên - (NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 2000); “Giáo trình kinh tế ngành dịch vụ- thƣơng mại” (Trƣờng ĐH KTQD); “Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ” Đinh Văn Ân chủ biên- (NXB Văn hố - Thơng tin, năm 2004) Ngồi ra, cịn có số tác giả nghiên cứu ngành dịch vụ nhƣ: bƣu chính-viễn thơng, tài chính- ngân hàng, dịch vụ cơng, du lịch, thƣơng mại, giao thông vận tải… Nhƣ vậy, việc nghiên cứu vấn đề gắn với phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam dƣới góc độ khoa học kinh tế trị cần thiết đƣợc xem hƣớng Song, đứng trƣớc chủ đề phức tạp, nguồn tài liệu tham khảo lại khan hiếm, gặp khơng khó khăn q trình thực đề tài này, nội dung luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Luận chứng xu hƣớng tất yếu, tầm quan trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế; phân tích thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam nay; sở đƣa số quan điểm định hƣớng hệ giải pháp góp phần thúc đẩy khu vực dịch vụ phát triển rút ngắn cách hợp lý để bắt kịp yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế  Nhiệm vụ nghiên cứu : - Phân tích đặc điểm, vai trò, điều kiện phát triển khu vực dịch vụ kinh tế thị trƣờng đại; bƣớc đầu đúc rút vài học kinh nghiệm số nƣớc giới việc phát triển khu vực dịch vụ tham khảo Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam 20 năm đổi mới, chủ yếu từ năm 1990 đến năm 2005, thành tựu, vấn đề đặt - Đề xuất số quan điểm định hƣớng giải pháp chủ yếu góp phần thúc đẩy phát triển khu vực dịch vụ bối cảnh đất nƣớc giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Dƣới góc độ kinh tế trị, đề tài nghiên cứu vận động phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam qúa trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng  Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2005 số khía cạnh cụ thể, lấy việc phân tích số ngành dịch vụ quan trọng làm ví dụ thực chứng Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phƣơng pháp lơgic lịch sử; phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh Dự kiến đóng góp luận văn: Đề tài đƣa cách nhìn khu vực dịch vụ nói chung Từ việc phân tích thực trạng khu vực dịch vụ kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay, đề tài đƣa đánh giá tổng quan toàn khu vực quan trọng này; từ đó, đề xuất số giải pháp để phát triển khu vực dịch vụ cách hợp lý Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc bố cục thành chƣơng : Chƣơng 1: Khu vực dịch vụ nhìn từ góc độ lý luận kinh nghiệm quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2005) Chƣơng : Quan điểm định hƣớng giải pháp phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 CHƢƠNG KHU VỰC DỊCH VỤ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm khu vực dịch vụ Dịch vụ đẻ sản xuất hàng hoá Nền sản xuất hàng hố phát triển mạnh tất yếu địi hỏi lƣu thông trôi chảy, thông suốt liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày cao ngƣời, mối quan hệ đó, hoạt động dịch vụ tất yếu nảy sinh ngày phát triển Đến năm cuối kỷ XX, dịch vụ trở thành khu vực đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ: kinh tế học, văn hố học, hành học, luật học, khoa học quản lý Từ đó, hình thành nhiều cách quan niệm khái niệm dịch vụ theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Với tư cách đối tượng nghiên cứu chung nhiều ngành khoa học: “Dịch vụ khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dƣới dạng hình thái vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất lĩnh vực với trình độ cao, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế-xã hội, mơi trƣờng quốc gia, khu vực nói riêng tồn giới nói chung Dịch vụ khơng bao gồm lĩnh vực truyền thống nhƣ vận tải, du lịch, thƣơng mại, ngân hàng, bƣu điện, bảo hiểm, truyền thông liên lạc mà lan toả đến khu vực nhƣ bảo vệ môi trƣờng, dịch vụ văn hố, dịch vụ hành chính, tƣ vấn pháp luật, tƣ vấn tình cảm…” [24, tr 7] Theo cách hiểu phân loại ngành nghề: “Dịch vụ nghề khác phục vụ sản xuất xã hội đời sống nhân dân ngồi sản nghiệp I (nơng nghiệp) sản nghiệp II (công nghiệp) Đặc điểm chủ yếu dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp đời sống nhân dân, không trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất nên cịn đƣợc gọi theo nghĩa rộng “sản nghiệp mang tính phục vụ” hay sản nghiệp thứ III” [43,tr 575] Theo cách hiểu góc độ Marketing: “Dịch vụ phần mềm sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng trƣớc, sau bán” [24,tr 6] Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức đƣợc trả công” [41] Đây cách hiểu chung dƣới góc độ ngơn ngữ, từ vựng Một định nghĩa khác dịch vụ đƣợc giải thích rõ ràng Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Dịch vụ hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt Tuỳ theo trƣờng hợp, dịch vụ bao gồm: cơng việc nhiều chun mơn hố, việc sử dụng hẳn hay tạm thời tài sản, việc sử dụng phối hợp tài sản lâu bền sản phẩm công việc cho vay vốn Do nhu cầu đa dạng tuỳ theo phân cơng lao động nên có nhiều loại dịch vụ: dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ sinh hoạt công cộng, dịch vụ cá nhân dƣới hình thức dịch vụ gia đình, dịch vụ tinh thần dựa nghiệp vụ đòi hỏi tài đặc biệt (nghiên cứu, môi giới, quảng cáo ), dịch vụ liên quan đến đời sống sinh hoạt cơng cộng (sức khoẻ, giáo dục, giải trí…), dịch vụ chỗ ở… Sản xuất, kinh doanh dịch vụ tác động lẫn chặt chẽ Dịch vụ điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh Dịch vụ pháp lý, tài chính, tiền tệ, vận tải, thơng tin liên lạc có vai trị quan trọng Du lịch lĩnh vực có ý nghĩa kinh tế lớn Sự phát triển dịch vụ hợp lý, có chất lƣợng cao biểu kinh tế phát triển xã hội văn minh Do ý nghĩa kinh tế-xã hội to lớn nên hoạt động dịch vụ trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng, có vị trí lớn cấu kinh tế quốc gia có tốc độ phát triển cao” [16] Dịch vụ hiểu “một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu tồn vơ hình khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực dịch vụ gắn liền khơng gắn liền với sản phẩm vật chất Chẳng hạn, thuê phòng khách sạn, ghi tên tiền gửi ngân hàng, khám bệnh, xin ý kiến chuyên gia tƣ vấn… tất trƣờng hợp ta có đƣợc dịch vụ” [27,tr 7] Theo C.Mac: Dịch vụ hình thức lao động đƣợc cung cấp tính chất hữu ích định vốn có nó, tồn với tƣ cách phục vụ Ở đây, lao động đƣợc ngƣời mua quan tâm với tƣ cách giá trị sử dụng tiền để chi tiêu cho lao động với tƣ cách phƣơng tiện lƣu thông (để phân biệt với sức lao động hàng hoá đặc biệt đƣợc tƣ mua để tạo giá trị thặng dƣ cho nhà tƣ bản) [22, tr 564580] Nhƣ vậy, cấu trúc tổng thể kinh tế thị trƣờng dịch vụ tồn với tính cách phận hữu Theo cách tiếp cận dƣới góc độ khoa học kinh tế, ngƣời ta thƣờng chia kinh tế thành hai khu vực khu vực sản xuất khu vực dịch vụ Khu vực sản xuất tạo sản phẩm hàng hố vật phẩm có hình thái vật, khu vực dịch vụ tạo sản phẩm có hình thái phi vật, khơng nhìn thấy đƣợc mà ngƣời tiêu dùng cảm nhận đƣợc sử dụng loại dịch vụ Các dịch vụ hoạt động phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt ngƣời Từ cách quan niệm khác nhƣ trình bày trên, rút định nghĩa chung dịch vụ: Dịch vụ hoạt động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hố khơng tồn hình thái vật thể nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu nhu cầu sản xuất đời sống người Quan niệm khác dịch vụ, mặt tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử; mặt khác, liên 133 Thứ sáu, tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tích cự tham gia chƣơng trình thể chế hợp tác, trao đổi thơng tin với khối liên kết kinh tế quốc tế khu vực Nghiên cứu sách mở cửa lĩnh vực dịch vụ trọng yếu, tranh thủ hỗ trợ tổ chức tài quốc tế, phát triển mối quan hệ song phƣơng đa phƣơng sở hợp tác có lợi KẾT LUẬN Nhận thức khu vực dịch vụ thể thống vấn đề mẻ nƣớc ta Nhiều ngành dịch vụ có ảnh hƣởng mạnh tới phát triển kinh tế quốc dân nên đƣợc tách quản lý‎ cấp độ riêng nhƣ ngành tài chính- ngân hàng, ngành bƣu chính- viễn thơng, ngành du lịch, thƣơng mại Tuy nhiên, chúng có liên quan chặt chẽ đến nên xảy khơng tình trạng quản lý chồng chéo Chính vậy, việc nghiên cứu tồn khu vực dịch vụ gặp khơng khó khăn, khơng mặt l‎ý luận mà nhiều vƣớng mắc thực tiễn Cơ cấu khu vực dịch vụ Việt Nam cịn phức tạp có nhiều ngành đời phát triển từ lâu nhƣng lại có nhiều lĩnh vực xuất thời gian gần Sự xuất lĩnh vực chủ yếu theo hình thức tự phát nên chƣa thể hình thành thị trƣờng dịch vụ đồng Việt Nam Các ngành dịch vụ yếu thƣơng mại dịch vụ nhiều hạn chế Khu vực dịch vụ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nƣớc Phát triển nhanh ngành dịch vụ trở thành u cầu xúc kinh tế Nó khơng đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng kinh tế để hoàn thành mục tiêu phát triển kế hoạch đất nƣớc mà đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế đƣợc Nghị 07/TW ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị khẳng định Chủ động khẩn trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ trình độ quản lý‎ để nâng cao khả cạnh tranh nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ để khu vực dịch vụ nƣớc ta chiếm thị phần ngày lớn nƣớc nhƣ quốc tế Để làm đƣợc việc đó, địi hỏi phía Nhà nƣớc cần 134 sớm đƣa quy hoạch tổng thể chiến lƣợc mang tính định hƣớng cho việc phát triển ngành dịch vụ nói riêng tồn khu vực dịch vụ nói chung Với tất kết đạt đƣợc định hƣớng cụ thể cho tƣơng lai, khu vực dịch vụ Việt Nam chắn xác lập đƣợc cho đứng đầy triển vọng thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân (cb) (2004), Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ, NXB Văn hố- Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (cb), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992-2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Ngô Xuân Bình (2000), “Về chuyển đổi cấu kinh tế ngành Nhật Bản tập niên tới kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (6), 1120 Ban Đối Ngoại Trung ƣơng, Vụ Tổng hợp (1993), Kinh tế Đài Loan Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Viện Chiến lƣợc phát triển (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2005), “Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (321), -12 PGS.TS Đặng Đình Đào (2002), Giáo trình kinh tế ngành thương mại dịch vụ, NXB Thống kê, Hà Nội Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Vũ Văn Hà (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hố, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đức Hải (1993), “Ngành dịch vụ nƣớc phát triển”, Thông tin chiến lược phát triển khoa học kinh tế kỹ thuật, (4), 7-8 135 11 Trần Thanh Hải, Ngô Hồng Điệp (2001), GATS 2000- Mở cửa thị trường dịch vụ, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Thu Hằng (2004), “Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (316) 26-35 13 Hồ Thanh Hƣơng (2003), “Chuyển dịch cấu kinh tế EU”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (5) 14 Hội thảo quốc tế Các dịch vụ phát triển kinh doanh Việt Nam (2000), “Sức mạnh thách đố số lĩnh vực dịch vụ kinh doanh then chốt”, Tin tham khảo nội - kinh tế xã hội, (19), 23-32 15 Hoàng Văn Hoan (1997) “Bàn kinh doanh dịch vụ chế thị trƣờng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (48) 8-9 16 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Doãn Thị Liễu (2002), “Đo lƣờng hiệu kinh doanh dịch vụ”, Tạp chí kinh tế phát triển, (59), 51-53 18 Đồn Đức Luyện (1993), “Vai trị khu vực dịch vụ trình phát triển kinh tế số nƣớc Đơng Nam Á”, Tạp chí kinh tế dự báo, (9), 31 19 Trần Thị Lý‎(cb), Sự điều chỉnh sách Cộng hồ Ấn Độ 1991-2000, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2002 20 Mac, Anghen, Mac- Anghen toàn tập, tập 24, phần 21 Mac, Anghen, Mac- Anghen toàn tập, tập 25, phần 1, 22 Mac, Anghen, Mac- Anghen toàn tập, tập 26, phần 23 PGS TS Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 136 25 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 TS Kim Ngọc (2002), “Ngành dịch vụ kinh tế thị trƣờng giới thập kỷ đầu kỷ XX”, Những vấn đề kinh tế giới, (6), 18-25 27 PGS.TS Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển quản lý Nhà nước kinh tế dịch vụ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 TS Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tân (2000), Tài Việt Nam- Thực trạng giải pháp- giai đoạn 1991-2000, NXB Tài chính, Hà Nội 30 Đỗ Anh Thi (1994), “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp, dịch vụ, du lịch chế thị trƣờng”, Tạp chí Thơng tin kinh tế kế hoạch, (8) 31 Vũ Đình Thuỵ (1995) “Về phƣơng hƣớng mục tiêu nâng cao chất lƣợng dịch vụ đến năm 2000”, Tạp chí Thương mại, (1-2) 30-31 32 Trần Đình Thiên (1996), “Đặc trƣng tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực Đơng Á”, Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, (2), 1120 33 Tồn (1994), “”Mậu dịch vơ hình” giới phát triển mạnh mẽ”, Tạp chí Ngoại thương, (40),13 34 Tổng cục Thống kê (2002), Số liệu kinh tế- xã hội nước vùng lãnh thổ giới, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 36 Tiềm Việt Nam kỷ XXI, NXB Thế giới, Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (2002) Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Tổng Cục Thống kê (2003), Kinh tế- xã hội Việt Nam năm 2001-200, NXB Thống kê, Hà Nội 137 39 Lƣu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Đặng Minh Trang (1998), “Chất lƣợng dịch vụ”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế , (3), 56-60 41 Đỗ Thế Tùng (2004), Một số điểm chủ yếu lý luận C.Mac dịch vụ tác phẩm “Tư bản” ý nghĩa thời chúng 42 Lƣơng Văn Tự (2004), “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở nhanh thị trƣờng dịch vụ cho doanh nghiệp nƣớc trƣớc gia nhập WTO”, Nhân dân, (18010), 43 Viện nghiên cứu phổ biến kiến tri thức bách khoa (1998), Đại Từ điển kinh tế thị trường 44 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 45 Viện Kinh tế Thế giới- Tập thể tác giả (2002), Thuyết kinh tế “chu kỳ mới” kinh tế Mỹ, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 47 http://www.answers.com/ 48 http://cia.classifieds1000.com/data/2012.html 49 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=191 50 http://www.mpi.gov.vn/fdi/?Lang=4 51 http://www.mot.gov.vn 52 www.vinanet.com.vn 53 http://www.vcci.com.vn/ 54 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=433&idmid=3\ 55 http://www.iht.com/articles/2005/06/23/bloomberg/sxyen.php 56 http://www.vnn.vn/kinhte/2005/04/407009/ 138 PHỤ LỤC PL1: Danh sách doanh nghiệp hoạt động thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam (Tính đến ngày 30/11/2003) TT Tên cơng ty Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam (BAOVIET) Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (BAOMINH) Cơng ty liên doanh tư vấn dịch vụ bảo hiểm tái bảo hiểm Bảo việt - Aon Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (BAOLONG) Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) Năm cấp giấy phép 1964 Vốn điều lệ Hình thức Lĩnh vực sở hữu hoạt động 586 tỷ đồng Nhà nước Phi nhân thọ Nhân thọ Tái bảo hiểm 1994 40 tỷ đồng Nhà nước 1994 40 tỷ đồng Nhà nước Phi nhân thọ 1993 250.000 USD Liên doanh Môi giới bảo hiểm 1995 70 tỷ đồng Cổ phần Phi nhân thọ 1995 55 tỷ đồng Cổ phần Phi nhân thọ 139 Cơng ty bảo hiểm dầu khí (PVI) 1996 20 tỷ đồng Nhà nước Phi nhân thọ Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA) Công ty liên doanh bảo hiểm liên hiệp (UIC) 1996 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 1997 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 1998 70 tỷ đồng Cổ phần Phi nhân thọ 1999 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 10 Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (PTI) 11 Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - Úc (BIDVQBE) 12 Công ty TNHH bảo hiểm Allianz (Việt Nam) 1999 13 Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) 1999 140 tỷ đồng 100% FDI Nhân thọ 14 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh CMG 1999 10 triệu USD Liên doanh Nhân thọ 15 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential VN 16 Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ VN (AIA) 1999 75 triệu USD 100% FDI Nhân thọ 2000 25 triệu USD 100% FDI Nhân thọ 17 Công ty bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam 2001 triệu USD 100% FDI Phi nhân thọ 18 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Việt Quốc 2001 tỷ đồng Cổ phần Môi giới bảo hiểm 19 Công ty liên doanh TNHH bảo hiểm Samsung-Vina 2002 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 20 Công ty TNHH bảo hiểm châu Á- Ngân hàng công 2002 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 21 Công ty môi giới bảo hiểm Grassavoye 2003 300.000 USD 100% FDI Môi giới bảo hiểm 22 Công ty Cổ phần bảo hiểm Viễn Đông 2003 72 tỷ đồng Cổ phần Phi nhân thọ 23 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á Đông 2003 tỷ đồng Cổ phần Môi giới bảo hiểm thương (IAI) 6,295 100% FDI triệu USD Phi nhân thọ 140 24 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Đại Việt 2003 tỷ đồng Cổ phần Môi giới bảo hiểm PL2: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi theo ngành 1988 - 2005 (tính tới ngày 22/8/2005 - tính dự án cịn hiệu lực) STT Chuyên ngành Công nghiệp xây dựng I II TVĐT Vốn pháp định Đầu tƣ thực 3,798 28,996,154,868 12,601,111,219 17,717,309,149 CN dầu khí 28 1,913,191,815 1,406,191,815 4,587,290,313 CN nhẹ 1,569 7,996,396,563 3,580,697,658 3,015,658,859 CN nặng 1,645 12,088,157,968 4,837,450,387 6,152,749,854 CN thực phẩm 253 3,027,759,603 1,351,601,022 1,844,196,879 Xây dựng Nông-Lâm-Ngư nghiệp 303 3,970,648,919 1,425,170,337 2,117,413,244 747 3,610,051,804 1,569,811,509 1,758,118,839 Nông-Lâm nghiệp 638 3,308,630,624 1,436,806,128 1,606,101,464 Thủy sản 109 301,421,180 133,005,381 152,017,375 1,072 15,548,764,434 7,385,034,080 6,294,099,101 GTVT-Bu điện 156 2,905,563,979 2,310,407,639 698,133,046 Khách sạn-Du lịch 159 2,806,399,035 1,164,868,545 2,114,922,862 Dịch vụ III Số dự án 141 Tài chính-Ngân hàng Văn hóa-Ytế-Giáo dục XD Khu thị XD Văn phòngCăn hộ XD hạ tầng KCXKCN Dịch vụ khác Tổng số 54 722,550,000 699,295,000 616,930,077 195 703,563,416 323,071,691 269,258,207 2,551,674,000 700,683,000 51,294,598 106 3,777,102,929 1,323,855,808 1,676,337,799 20 986,099,546 379,519,597 521,371,777 378 1,095,811,529 483,332,800 345,850,735 5,617 48,154,971,106 21,555,956,808 25,769,527,089 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch u t, http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/ PL3: FDI cấp tháng năm 2005 theo ngµnh (tÝnh tíi ngµy 22/08/2005) STT Chun ngành Cơng nghiệp CN dầu khí I III 344 TVĐT Vốn pháp định 1,119,839,329 516,659,330 20,000,000 20,000,000 CN nhẹ 153 465,737,666 205,554,772 CN nặng 154 575,530,615 265,991,510 CN thực phẩm 21 38,471,048 13,983,048 Xây dựng 15 20,100,000 11,130,000 Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp II Số dự án 48 85,788,190 41,652,821 Nông-Lâm nghiệp 43 73,838,190 37,072,821 Thủy sản 11,950,000 4,580,000 Dịch vụ 98 1,031,808,650 815,148,339 GTVT-Bƣu điện 14 675,270,000 664,950,000 Khách sạn-Du lịch 10,300,000 4,055,306 142 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 17 29,742,387 18,187,706 XD Khu đô thị 85,000,000 25,500,000 XD Văn phòng-Căn hộ 193,881,000 77,071,248 Dịch vụ 55 37,615,263 25,384,079 2,237,436,169 1,373,460,490 Tổng số 490 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/ PL4: Tỷ trọng ngành GDP số nƣớc giới Country GDP - composition by sector (%) Australia agriculture: 3.4% industry: 28.2% services: 68.4% (2004 est.) Brunei agriculture: 5% industry: 45% services: 50% (2001 est.) Cambodia agriculture: 35% industry: 30% services: 35% (2004 est.) Canada agriculture: 2.3% industry: 26.4% services: 71.3% (2004 est.) China agriculture: 13.8% industry and construction: 52.9% 143 services: 33.3% (2004 est.) Denmark agriculture: 2.2% industry: 25.5% services: 72.3% (2004 est.) European Union agriculture: 2.2% industry: 28.3% services: 69.4% (2004 est.) France agriculture: 2.7% industry: 24.3% services: 73% (2004 est.) Germany agriculture: 1% industry: 31% services: 68% (2002 est.) Hong Kong agriculture: 0.1% industry: 11.3% services: 88.6% (2004 est.) India agriculture: 23.6% industry: 28.4% services: 48% (2002 est.) Indonesia agriculture: 14.6% industry: 45% services: 40.4% (2004 est.) Japan agriculture: 1.3% industry: 24.7% services: 74.1% (2004 est.) Korea, North agriculture: 30.2% industry: 33.8% services: 36% (2002 est.) Korea, South agriculture: 3.2% industry: 40.4% services: 56.3% (2004 est.) Laos agriculture: 49.5% industry: 27.5% services: 23% (2004 est.) Macau agriculture: 0.1% industry: 7.2% 144 services: 92.7% (2002 est.) Malaysia agriculture: 7.2% industry: 33.6% services: 59.1% (2004 est.) Philippines agriculture: 14.8% industry: 31.9% services: 53.2% (2004 est.) Russia agriculture: 4.9% industry: 33.9% services: 61.2% (2004 est.) Singapore agriculture: 0% negligible industry: 32.6% services: 67.4% (2004 est.) South Africa agriculture: 3.6% industry: 31.2% services: 65.2% (2004 est.) Taiwan agriculture: 1.7% industry: 30.9% services: 67.4% (2004 est.) Thailand agriculture: 9% industry: 44.3% services: 46.7% (2004 est.) United Kingdom agriculture: 1% industry: 26.3% services: 72.7% (2004 est.) United States agriculture: 0.9% industry: 19.7% services: 79.4% (2004 est.) Vietnam agriculture: 21.8% industry: 40.1% services: 38.1% (2004 est.) World agriculture: 4% industry: 32% services: 64% (2004 est.) This page was last updated on 17 May, 2005 145 Nguồn: http://cia.classifieds1000.com/data/2012.html PL5: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp ngành kinh tế khối doanh nghiệp (số liệu năm 2003) Số DN Tổng số 100,0 Lao động 100,0 Nguồn vốn 100,0 Doanh thu 100,0 Đơn vị tính: % Nộp ngân sách 100,0 Chia theo khu vực loại hình doanh nghiệp - Khu vực DNNN 6,7 43,8 59,1 46,6 48,5 - Khu vực dân doanh 89,6 39,6 19,6 33,3 14,9 + Hợp tác xã 5,8 3,1 0,7 0,9 0,3 + DN tư nhân 35,6 7,3 2,2 7,1 1,9 + Công ty TNHH 41,9 22,1 9,6 19,3 9,2 + Công ty cổ phần 6,3 7,1 7,0 6,0 3,5 - Khu vực có vốn đầu tư nước 3,7 16,6 21,4 20,1 36,6 Chia theo ngành kinh tế 146 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 3,3 4,9 2,2 0,9 0,9 - Công nghiệp 25,3 54,2 34,1 39,3 53,6 - Xây dựng - Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng - Vận tải, thông tin liên lạc 13,5 16,7 7,8 7,8 2,9 44,0 11,4 11,9 40,9 24,5 5,5 7,9 6,5 5,6 6,9 - Các hoạt động dịch vụ khác 8,4 4,9 37,4 5,4 11,2 PL6: Lao động làm việc ngành kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngµnh nghỊ Tởng sớ - Nông nghiệp và lâm nghiệp - Thủy sản - Công nghiệp khai thác mỏ - Công nghiệp chế biến - Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước - Xây dựng - Thương mại - Khách sạn nhà hàng - Vận tải kho bãi,thông tin liên lạc - Tài chính tín dụng - Hoạt động khoa học công nghệ - Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản DV tư vấn - Quản lý Nhà nước, An ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc - Giáo dục đào tạo - Y tế và hoạt động cứu trợ XH 2003 2004 2.503.213 135.805 13.846 4.318 1.013.767 13.121 2.561.104 133.223 14.586 3.724 1.010.856 13.259 169.501 389.725 129.547 104.214 181.179 399.342 130.634 108.457 22.397 28.824 119.753 23.142 29.196 142.438 128.389 128.503 82.858 33.145 83.824 34.913 Tiếng Anh Total Agriculture, Forestry Fishery Mining and quarrying Manufacturing Electricity, gas and water supply Construction Trade Hotels and Restaurants Transport, storage and communications Financial intermediation Scientific activities and technology Real estate, renting and business activities Public administration and defence; compulsory social securuty Education and training Health and social work 147 - Hoạt động văn hóa thể thao 18.476 19.963 Hoạt động Đảng, đoàn thể, hiệp hội 18.597 18.903 - Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng - Hoạt động làm thuê công việc gia đì nh các hộ tư nhân - Hoạt động các tổ chức đồn thể q́c tế 36.252 41.782 40.126 42.618 552 562 Recreational, cultural and sporting activities Activities of Party and of membership organisations Community, social and personal service activities Private households with employed persons Extra-territorial organisations and bodies http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh/2004/Dan_so_va_lao_dong/0212.htm ... Chƣơng 2: Thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2005) Chƣơng : Quan điểm định hƣớng giải pháp phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 6 CHƢƠNG KHU VỰC DỊCH VỤ NHÌN... tích thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam nay; sở đƣa số quan điểm định hƣớng hệ giải pháp góp phần thúc đẩy khu vực dịch vụ phát triển rút ngắn cách hợp lý để bắt kịp yêu cầu hội nhập khu vực. .. quốc tế nguyên tắc chung WTO khu vực dịch vụ? ?? 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHU VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2005) 2.1 SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG

Ngày đăng: 02/12/2020, 22:12

Mục lục

    1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI

    1.1.1 Khái niệm về khu vực dịch vụ

    1.1.2 Phân loại dịch vụ

    1.1.3 Vai trò và đặc điểm của khu vực dịch vụ

    1.1.4 Điều kiện phát triển của khu vực dịch vụ

    1.2.1 Kinh nghiệm phát triển khu vực dịch vụ ở một số nước

    1.2.2 Bài học bước đầu rút ra đối với Việt Nam

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KHU VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2005)

    2.1. SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    2.1.1 Động thái quy mô và cơ cấu khu vực dịch vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan