ĐỀCƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG NGHỆ ĐỀCƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG NGHỆ I-TRẮC NGHIỆM Câu1: Hình chiếu bằng thuộc mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: A. Thuộc mặt phẳng chiếu đứng và có hướng chiếu từ trên xuống. B. Thuộc mặt phẳng chiếu bằng và có hướng chiếu từ trái sang. C. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh và có hướng chiếu từ trước tới. D. Thuộc mặt phẳng chiếu bằng và có hướng chiếu từ trên xuống. Câu2: Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu như thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: A. Các tia chiếu song song với nhau. B. Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. C. Các tia chiếu đồng quy tại một điểm. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu3: Trong các trìng tự đọc bản vẽ sau đây, trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A.1-Khung tên 2- Hình biểu diễn 3-Kích thước 4-Yêu cầu kó thuật 5-Tổng hợp B.1-Khung tên 2- Bảng kê 3-Hình biểu diễn 4-Kích thước 5-Phân tích chi tiết 6-Tổng hợp C.1-Khung tên 2- Hình biểu diễn 3-Kích thước 4-Các bộ phận D.Tất cả đều sai. Câu4: Cạnh thấy được vẽ bằng nét vẽ cơ bản nào trong các nét sau: A. Nét đứt. B. Nét liền mảnh. C. Nét liền đậm. D. Nét gạch chấm gạch. Câu5: Hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông, có hình chiếu bằng là. A. Hình tam giác đều. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Một hình khác. Câu6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Khi quay . một vòng quanh một cạnh cố đònh, ta được hình trụ. -Khi quay một vòng quanh một cạnh góc vuông, ta được hình nón. Câu7: Phép chiếu xuyên tâm là các tia chiếu: A. Song song với nhau. B. Xuất phát từ nhiều điểm. C. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. D. Xuất phát từ một điểm. Câu8: Hình chiếu đứng nằm trên mặt phẳng: A. Ngang(Nằm) B. Đứng. C. Cạnh. D. Nghiêng. Câu9: Khối đa diện được tạo ra khi: A. Khi xoay một hình phẳng quanh một trục cố đònh. B. Bởi các đa giác phẳng bao xung quanh. C. Ở mặt ngoài của chi tiết. D. Ở mặt trong của chi tiết. Câu10: Đường trục trong khối tròn xoay được thể hiện bằng nét: A. Nét đứt. B. Nét liền đậm. C. Nét chấm gạch. D. Nét liền mảnh. Câu11: Đối với ren thấy thì nét liền đậm được dùng để vẽ: A. Đường chân ren, đường giới hạn, vòng đỉnh ren. B. Đường giới hạn, đường đỉnh ren, vòng chân ren. C. Vòng đỉnh ren, đường đỉnh ren, đường giới hạn. D. Đường đỉnh ren, vòng đỉnh ren, đường chân ren. Câu12: Ren khuất thì vòng chân ren: A. Được vẽ bằng nét liền đậm. B. Được vẽ bằng nét liền mảnh. C. Vẽ bằng nét liền đậm và ¾ vòng tròn. D. Vẽ bằng nét liền mảnh và ¾ vòng tròn. Câu13: Hình chiếu bằng nằm: A. Bên phải hình chiếu đứng. C. Dưới hình chiếu đứng. B. Trên hình chiếu đứng. D. Bên trái hình chiếu đứng Câu14:Trong khối đa diện mỗi hình chiếu thể hiện: A. Một kích thước. C. Ba kích thước. B. Hai kích thước. D. Bốn kích thước. Câu15: Để biết được rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể ta thường thể hiện bằng: A. Hình chiếu đứng. C. Chiếu cạnh. B. Hình chiếu bằng. D. Hình cắt. Câu16: Kim loại màu là: A. Gang và thép. B. Gang và đồng. C. Thép và nhôm. D. Đồng, nhôm và hợp kim của chúng. Câu17: Truyền động ma sát là cơ cấu truyền động nhờ: A. Lực ma sát giữa dây đai và bánh đai. B . Sự ăn khớp của bánh răng với nhau. C. Sự ăn khớp của bánh răng và xích. D. Cả A, B, C để sai. Câu18: Mặt cần dũa cao hơn mặt êtô từ: Học hành là một chùm rễ đắng mà hoa trái lại rất ngọt ngào 2 1 1 2 n Z n Z = 1 2 2 1 .n Z n Z = 1 2 2 1 .Z Z n n = 1 1 2 2 .n Z n Z = 1 2 2 1 . Z n Z n = ĐỀCƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG NGHỆ ĐỀCƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG NGHỆ A. 10 20mm. C. 40 50mm. B. 20 30mm. D. 60 70mm. Câu19: Nếu thì n 2 sẽ được tính: A. C. B. D. Câu20:Tìm phát biểu sai: A. Trong khớp động lực ma sát thường có hại. B. Truyền động ăn khớp có tỉ số truyền không xác đònh. C. Khối đa diện được tạo thành bởi các đa giác phẳng. D. Khối tròn xoay được tạo thành khi xoay một hình phẳng quanh một trục cố đònh. Câu21:Tìm phát biểu sai: A. Đường chân ren của ren thấy và ren khuất chỉ vẽ ¾ vòng tròn. B. Đối với khối đa diện tròn xoay chỉ thể hiện hai hình chiếu. C. Tuần tự đọc bản vẽ chi tiết là: khung tên – tổng hợp – kích thước – hình biểu diễn – yêu cầu kó thuật. D. Nội dung bản vẽ lắp gồm có: hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. II.TỰ LUẬN: Câu1: Nêu khái niệm hình chóp đều và hình lăng trụ đều? Vẽ hình chóp đều và hình lăng trụ đều? Câu2: Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai và bộ truyền động ăn khớp? Giải thích các đại lượng có trong công thức? Câu3: Nêu khái niệm, tư thế đứng, cách cầm và thao tác cưa? Câu4:Mối ghép như thế nào gọi là mối ghép động, mối ghép như thế nào gọi là mối ghép cố đònh? Câu5:Tại sao phải truyền chuyển động? Kể tên một số bộ truyền chuyển động. Câu6:Tại sao cần phải biến đổi chuyển động? Kể tên một số cơ cấu biến đổi chuyển động. Câu7: Nêu các hình chiếu và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ? Câu8:Trình tự đọc bản vẽ lắp? So sánh nội dung giữa bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết? Câu9: Một bánh răng dẫn động có số răng Z 1 = 55 răng, quay với tốc độ n 1 =120 vòng/ phút. Hãy tính tỉ số truyền và số răng bánh bò dẫn biết tốc độ quay của bánh bò dẫn là 150 vòng/phút. Câu 10: Một bộ truyền động đai có tỉ số truyền là 2 biết bánh đường kính của bánh dẫn là 50cm, tốc độ quay của bánh bò dẫn là 160 vòng/phút. Tính đường kính của bánh bò dẫn và tốc độ quay của bánh dẫn. Câu11: Một bộ truyền động đai gồm một bánh dẫn có bán kính là 75 cm và quay 200 vòng/phút, bánh bò dẫn quay với vận tốc 150 vòng/phút. Bộ truyền động này có tỉ số truyền là bao nhiêu, bánh bò dẫn có đường kính là bao nhiêu mm? Nếu thay bộ truyền động đai bằng bộ truyền động ăn khớp thì số răng bánh dẫn bằng bao nhiêu biết số răng bánh bò dẫn là 100 răng, biết tỉ số truyền không đổi. Học hành là một chùm rễ đắng mà hoa trái lại rất ngọt ngào Câu22: Đánh dấu X vào ô lựa chọn Đún g Sai a. Chỉ có hai phép chiếu là phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song. b. Phần vật thể bò mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch. c. Thước cặp dùng để đo góc. Câu23:Hãy nối các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải, bằng cách ghi vào ô kết quả. Kết quả. A.Cạnh khuất được biểu diễn bằng 1.Mối ghép bằng ren. A - B.Con trượt chuyển động trong khoảng cách. 2.Nét đứt. B - C.Mối ghép bulông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít 3.Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới. C - D.Để ghép các tấm mỏng 4.Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn D - E.Trong mối ghép bằng đinh tán 5.Dùng mối ghép bằng đinh tán E - F.Trong mối ghép bằng bulông 6.Muốn tháo rời phải phá hỏng một chi tiết F - . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG. Z n n = 1 1 2 2 .n Z n Z = 1 2 2 1 . Z n Z n = ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2009 – 2010) – MƠN: CƠNG