1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de tu luan ds10

34 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Câu 1 : Cho mệnh đề A : "∀x ∈ R, x 2 − 4x + 4 > 0" a) Mệnh đề A đúng hay sai. b) Phủ định mệnh đề a) Câu 2 :Cho hai tập hợp A = [1 ; 5) và B = (3 ; 6]. Xác định các tập hợp sau : A ∩ B, A ∪ B, B\A, C R A, C R B Câu 3: Xác định các chữ số chắc trong một kết quả đo đạc sau: L = 260,416 m ± 0,002 m. Câu 4. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số : a) (–∞ ; 3] ∩ (–2 ; +∞) c) (0 ; 12) \ [5 ; +∞) b) (–15 ; 7) U (–2 ; 14 ) d) R \ (–1 ; 1) Câu 5. Xác định các tập hợp sau : a) (–3 ; 5] ∩ Z c) (1 ; 2] ∩ Z b) (1 ; 2) ∩ Z d) [–3 ; 5] ∩ N Câu 6Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau : a) (A ∩ b) U A c) (A \ b) U B b) ( A ∩ b) ∩ B d) (A \ b) ∩ (B \ a) Câu 7 Chứng minh rằng nếu số ngun dương n khơng phải là một số chính phương thì n là một số vơ tỉ. Câu 8 : CMR với mọi n thuộc số tự nhiên n 2 +1 khơng chia hết cho 4 Câu 9: Xác định tập hợp bằng cách nêu tínhchất: C= {3,4,5,6,7} Câu 10: Tìm tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử B = {x ∈ N/ x 2 >6 và x<8} Câu 11: Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất : B= {3,6,9,12} Câu 12: Tìm tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử C = { x ∈ N/ x 4≤ ∩ x là bội của 3 } Câu 13: Cho đònh lý : “ Nếu x , y ∈ R sao cho x ≠ –2 và y ≠ –3 thì 3x + 2y +xy ≠ –6" a) Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần để phát biểu lại đònh lý trên: b) Dùng phương pháp chứng minh phản chứng để chứng minh đònh lý trên Câu 14 : ( 2 điểm) Cho A = {0 ; 1 ;2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9} ; B = {0 ; 2; 4 ; 6 ; 8 ; 9} C= {3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7} a) Tìm A ∩ B và B \ C b) So sánh 2 tập hợp A ∩ ( B\ C) và ( A ∩ B ) \ C Câu 15: Trong số 220 học sinh khối 10 có 163 bạn biết chơi bóng chuyền, 175 bạn biết chơi bóng bàn còn 24 bạn không biết chơi môn bóng nào cả. Tim số học sinh biết chơi cả 2 môn bóng. Câu16 : Chứng minh rằng nếu bỏ 100 viên bi vào 9 cái hộp thì có 1 hộp chứa ít nhất 12 viên bi Câu 17: Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất : A={0,2,5} Câu 18 : Tìm tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử A = { x ∈ Q /(x–1)(3x 2 –11x –4 ) =0 } Câu 19: Cho 3 tập hợp A= { } 1,3 ; B = { } 1,2,3,4,5 ; C = { } 3,4,5 a) Chứng minh rằng : A ∪ ( B ∩ C ) = ( A ∪ B ) ∩ ( A ∪ C ) b) Tìm tập hợp X sao cho A ⊂ X ⊂ B Câu 20: Một lớp có 40 học sinh trong đó có 20 học sinh giỏi Văn , 30 học sinh giỏi Toán và có 8 học sinh không giỏi môn nào . Hỏi có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán ? Câu 21: (3 đ) Xác đònh A B, A B, A \ B∪ ∩ khi biết: { } { } A n N n 16 và chiahết cho 3 ,B 2;3; 5; 6= ∈ < = Xác đònh A B, A B∪ ∩ khi [ ) ( ) A 1; , B 0; 2= + ∞ = Câu 22 : Xác đònh A B, A B, A \ B∪ ∩ khi biết { } { } A n N n là ước của 18 ,B 2;3; 5; 6= ∈ = Xác đònh A B, A B∪ ∩ khi [ ) ( ) A 1; , B 0; 2= + ∞ = Câu 23 : Chứng minh đònh lý: “Với n là số tự nhiên, nếu 2 n chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3” 1 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 1 a) Trắc nghiệm khách quan Câu 1: (0,5) Tập xác định của hàm số 3 1 y 1 x x 1 = − + + là: a) D = (–1; 1) b) D = (–1; 1] c) D = (–∞; 1] \ {–1} d) D = (–∞; –1] ∪ (1; +∞ ) Câu 2: (0,5) Cho hàm số (P) : y = ax 2 + bx + c. Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(–1; 0), B( 0; 1), C(1; 0). a) a = 1; b = 2; c = 1. b) a = 1; b = –2; c = 1. c) a = –1; b = 0; c = 1. d) a = 1; b = 0; c= –1. Câu 3: (0,5) Cho hàm số y = x 2 + mx + n có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2). a) m = 2; n = 1. b) m = –2; n = –3. c) m = 2; n = –2. d) m= –2; n = 3. Câu 4: (0,5) Cho hàm số y = 2x 2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai? a) (P) đi qua điểm M(–1; 9). b) (P) có đỉnh là S(1; 1). c) (P) có trục đối xứng là đ.thẳng y = 1. d) (P) không có giao điểm với trục hoành. b) Tự luận Câu 5: (8 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x 2 + 2x – 3 (P m ) a) Khào sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 2 (tương ứng là (P 2 )). Bằng đồ thị, tìm x để y ≥ 0, y ≤ 0. b) Dùng đồ thị, hãy biện luận theo k số nghiệm của phương trình: 2 | x 2x 3 | 2k 1.+ − = − c) Viết phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của (P 2 ) và giao điểm của (P 2 ) với trục tung. d) Xác định m để (P m ) là parabol. Tìm toạ độ quỹ tích đỉnh của parabol (P m ) khi m thay đổi. e) Chứng minh rằng (P m ) luôn đi qua một điểm cố định, tìm toạ độ điểm cố định đó. ================ CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 2 a) Trắc nghiệm khách quan ( 3đ ) : Câu 1 : Tập xác định của hàm số 1 y f(x) x 1 3 x = = − + − là: a) (1;3) , b) [1;3] , c) (1;3] , c) [1;3) Câu 2: Đỉnh của Parabol y = x 2 – 2x +2 là : a) I(–1;1) b) I(1;1) c) I(1;–1) c) I(1;2) Câu 3 : Hàm số y = 2x 2 – 4x + 1 a) Đồng biến trên khoảng (–∞ ; 1 ) b) Đồng biến trên khoảng ( 1 ;+∞ ) c) Nghịch biến trên khoảng ( 1 ;+∞ ) d) Đồng biến trên khoảng ( –4 ;2 ) b) Tự luận : ( 7 đ ) Câu 5 ( 2đ ) : Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau : 2 y x 1 x 1 = + + − Câu 6 ( 1,5đ ): Xét sự biến thiên của hàm số : 3 y 2 x = − trên ( 2 ; +∞ ) Câu 7 : 2 a) (1,5đ ) Tìm Parabol y = ax 2 + bx + 2 biết rằng Parabol đó đi qua điểm A(3 ; –4) và có trục đối xứng 3 x 2 = − . b) ( 2đ ) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a). ================= CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 3 I. Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Câu 1: Hàm số 2 4 x 1 y f(x) x . 1 x + = = − có tập xác định là : a) ( ] ;1−∞ b) ( ) ;1−∞ c) ( ] { } ;1 \ 0−∞ d) ( ) { } ;1 \ 0−∞ Câu 2: Hàm số nào là hàm số chẵn : a) 2 y 4x 2x= + b) y x 1 x 1= + − − c) ( ) 2 y x 1= − d) y x 2 x 2= + + − Câu 3 : Điểm đồng qui của 3 đường thẳng y 3 x; y = x+1; y = 2= − là : a) ( 1; –2) b) ( –1; –2) c) (1; 2) d) (–1; 2) Câu 4 : Đồ thị của hàm số nào đi qua điểm A ( –1; –3 ) và cắt trục hoành tại điểm có x = 4 : a) 3 12 y x 5 5 = − + b) 3 12 y x 5 5 = + c) 3 12 y x 5 5 = − d) 3 12 y x 5 5 = − − Câu 5 : Cho parabol ( P ) : 2 y x mx 2m= − + .Giá trị của m để tung độ của đỉnh ( P ) bằng 4 là : a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 6 : Hàm số 2 y f(x) x 2x 5= = − + : a) Giảm trên ( ) ; 1−∞ − b) Tăng trên ( ) 2;+∞ c) Giảm trên ( ) ;2−∞ d) Tăng trên ( ) 1;+∞ II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1 : ( 3 điểm ) a) Vẽ ba đồ thị của ba hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy : 1 (d ): y 2x 2= + 2 (d ) : y x 2= − + 3 (d ) : y x= b) Gọi A,B,C là giao điểm các đồ thị hàm số đã cho. Chứng tỏ ∆ABC vuông. c) Viết ph.trình đ.thẳng song song với 1 (d ) và đi qua giao điểm của 2 3 (d ),(d ) Bài 2 : ( 2 điểm ) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) 2 x y 2 = b) 2 y 2x 4x 2= − + − Bài 3 : ( 2 điểm ) Xác định a, b, c biết parabol 2 y ax bx c= + + a) Đi qua điểm A (8; 0) và có đỉnh I (6, –12 ) b) Đi qua A( 0 ; –1) , B(1 ; –1) , C (–1 ; 1 ) . ================== CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 : Tập xác định của hàm số y = x 5 4 2x+ − − là: a) D = ( ; 5] [2 ; )−∞ − ∪ + ∞ b) D = [–5 ; 2] c) D = ∅ d) D = R 3 Câu 2 : Cho hàm số f (x) = 2 16 x x 2 − + . Kết quả nào sau đây đúng: a) f(0) = 2 ; f(1) = 15 3 b) f(–1) = 15 ; f(0) = 8 c) f(3) = 0 ; f(–1) = 8 d) f(2) = 14 4 ; f(–3) = 7− Câu 3 : Trong các parabol sau đây, parabol nào đi qua gốc tọa độ: a) y = 3x 2 – 4x + 3 b) y = 2x 2 – 5x c) y = x 2 + 1 d) y = – x 2 + 2x + 3 Câu 4 : Hàm số y = –x 2 + 4x – 3 a) Đồng biến trên ( ; 2)−∞ b) Đồng biến trên (2 ; )+ ∞ c) Nghịch biến trên ( ; 2)−∞ d) Nghịch biến trên (0 ; 3) Câu 5 : Parabol y = 3x 2 – 2x + 1 có trục đối xứng là: a) x = 1 3 b) x = 2 3 c) x = – 1 3 d) y = 1 3 Câu 6 : Tọa độ giao điểm của đ.thẳng y = –x + 3 và parabol y = – x 2 – 4x + 1 là: a) 1 ;1 3   −  ÷   b) (0 ; 3) c) (–1 ; 4) và (–2 ; 5) d) (0 ; 1) và (–2 ; 2) II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: Viết phương trình đường thẳng qua A(–2 ; –3) và song song với đường thẳng y = x + 1 Bài 2: Tìm parabol y = ax 2 + bx + 1, biết parabol đó: a) đi qua 2 điểm M(1 ; 5) và N(–2 ; –1) b) đi qua A(1 ; –3) và có trục đối xứng x = 5 2 c) có đỉnh I(2 ; –3) d) đi qua B(–1 ; 6), đỉnh có tung độ là –3. =================== CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 5 I. Phần trắc nghiệm : Câu 1 (0,5 điểm): Tập xác định của hàm số 2 x 1 y x 1 + = − là : a) R b) R\ {1; 1} c) R\ {1} c) (1; 1) Câu 2 (0,5 điểm): Hàm số y= ( 2 +m )x + 3m đồng biến khi : a) m =2 b) m ? 2 c) m > 2 c) m < 2 Câu 3 (0,5 điểm): Hàm số y = f(x) = x ( x4 +3x2 + 5) là : a) Hàm số chẵn b) Hàm số lẻ c) Hàm số không chẵn, không lẻ c) Cả 3 kết luận trên đều sai Câu 4 (0,5 điểm): Cho hàm số 2x 1 ;x 1 y x 7 ;x 1 2 − + ≤   = +  >   Biết f(x 0 ) = 5. thì x 0 không âm tương ứng là: a) 2 b) 0 c) 1 c) 3 Câu 5 (0,5 điểm): Đỉnh của parabol y = ax 2 + bx + c là a) b ; a 4a ∆   − −  ÷   b) b ; a 4a ∆   −  ÷   c) b ; 2a 4a ∆   − −  ÷   c) b ; a 4a ∆   −  ÷   Câu 6 (0,5 điểm): Đồ thị của hàm số y = 3x 2 +2 được suy ra từ đồ thị của hàm số y = 3x 2 nhờ phép tịnh tiến song song với trục Oy a) lên trên 3 đơn vị b) lên trên 2 đơn vị c) xuống dưới 3 đơn vị c) xuống dưới 2 đơn vị II : TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm): Tìm tập xác định các hàm số sau : 2 a) 2 x 1 y x 5x 6 − = + + b) 1 y 2 3x x 1 = − + + Câu 2 (3 điểm): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 2 + x + 2 Câu 3 (2 điểm): Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó là một parabol có tung độ đỉnh là 13 4 − , trục đối xứng là đường thẳng x = 3 2 , đi qua điểm M (1 ; 3) ============= CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 6 Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Tập xác định của hàm số 2 x 2 y x 4x 3 − = − + là: a) { } D \ 1; 2; 3= ¡ b) { } D \ 1; 3= ¡ c) { } D \ 2= ¡ d) ] [ D ( ; 1 3; )= −∞ ∪ + ∞ Câu 2: Hàm số y = x 2 – 4x + 1 a) Đồng biến trên khoảng (–∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞ ). b) Nghịch biến trên khoảng (–∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞ ). c) Đồng biến trên khoảng (–∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞ ). c) Nghịch biến trên khoảng (–∞; 2) và đồng biến trên khoảng (2; + ∞). Câu 3: Tập xác định và tính chẵn, lẻ của hàm số 2 2 x y x 1 = − là: a) D = ¡ ; hàm số chẵn. b) { } D \ 1= ¡ ; hàm số chẵn. c) { } D \ 1= ±¡ ; hàm số chẵn. c) { } D \ 1= ±¡ ; hàm số không chẵn, không lẻ. Câu 4: Cho hàm số f(x) = 3x có tập xác định là tập Q . Tìm x để f(x) = 1. a) x = 1 b) x = 3 c) x = 1 3 c) Tất cả đều sai. Câu 5: Giao điểm của đồ thị hai hàm số y = –x + 3 và y = –x 2 – 4x + 1 là: a) (4; –1) và (5; –2) b) (–1; 4) và (–2; 5) c) (1; –4) và (2; –5) c) (–4; 1) và (–5; 2) Câu 6: Ph.trình đ.thẳng đi qua A(0; 2) và song song với đường thẳng y = x là: a) y = x + 2 b) y = 2x c) y = 1 x 2 c) y = 2x + 2 Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 1 y x 4 2 x = + + − b) 2 y (x 2) x 1 = + + Câu 8: (1 điểm) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f(x) = –3x.x Câu 9: (2 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = –x 2 + 2x + 3 Câu 10:(2 điểm) Xác định hàm số y = ax 2 + bx + c (a 0), biết đồ thị hàm số đi qua các điểm: A(0; 3); B(1; 4); C(–1; 6). ================ CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 7 I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) Bài 1: Hàm số y= x x 1− là: 5 a) hàm số chẵn b) hàm số lẻ c) hàm số không chẵn, không lẻ d) hàm số vừa chẵn, vừa lẻ Bài 2: Hàm số y= x 2 +2x +1 đồng biến trong khoảng : a) (– ∞ ;1) b. (– ∞ ;–1) c. (–1;+ ∞ ) d. 1 kết quả khác Bài 3: Tập xác định của hàm số y= 6 3x+ là : a) (– ∞ ;2) b. (– ∞ ;–2) c. (–2;+ ∞ ) d. [–2;+ ∞ ) Bài 4 : Đồ thị hàm số :y= –x 2 +2x+3 có đỉnh là : a) I(1;4) b. I(1;3) c. (–1;4) d. 1 kết quả khác II/ Phần tự luận (6điểm) Bài1: Tìm tập xác định của hàm số : y= 1 2 x 2x 1− + Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y= x 2 – 2x +3 Bài 3: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y=x 2 +4x+3 ================= CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 8 I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) Bài 1: Hàm số y= 2 2 x x 1+ là: a) hàm số chẵn b) hàm số lẻ c) hàm số không chẵn không lẻ d) hàm số vừa chẵn, vừa lẻ Bài 2: hàm số y= x 2 –2x +1 đồng biến trong khoảng : a) (– ∞ ;1) b. (– ∞ ;–1) c. (1;+ ∞ ) d. 1 kết quả khác Bài 3: Tập xác định của hàm số y= x 2 x 3x 4− + là : a) R b. R\ } { 1,4 c. R\ } { 2 d. 1 kết quả khác Bài 4 : Đồ thị hàm số :y= x 2 –6x+1 có đỉnh là : a) I(3;4) b. I(3;8) c. (3;–8) d. 1 kết quả khác II/ Phần tự luận (6điểm) Bài1: Tìm tập xác định của hàm số : y= 2x 4− Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y= 2x –7 2 Bài 3: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y=x 2 –2x+1 ================= CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 9 I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) Bài 1: Hàm số y= x 3 +x+1 là: a) hàm số chẵn b) hàm số lẻ c) hàm số không chẵn không lẻ d) hàm số vừa chẵn, vừa lẻ Bài 2: Hàm số y= x 2 +2x +1 nghịch biến trong khoảng : a) (– ∞ ;1) b. (– ∞ ;–1) c. (1;+ ∞ ) d. 1 kết quả khác Bài 3: Tập xác định của hàm số y= 2 x 1 x 4x 3 + − + là : a)R b. R\ } { 1,3 c. R\ } { 2 d. 1 kết quả khác Bài 4 : Đồ thị hàm số y= x 2 +4x+1 có đỉnh là : a) I(–2;4) b. I(2;8) c. (–2;–3) d. 1 kết quả khác II/ Phần tự luận (6điểm) Bài1: Tìm tập xác định của hàm số : y= 3x 4+ bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y= x 2 + 2x +4 Bài 3 : Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y=x 2 –2x+2 =================== CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 10 Phần I: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình dạng y = ax + b của các đường thẳng: 7 a) Đi qua hai điểm A(2;–1) và B(5;2). b) Đi qua điểm C(2;3) và song song với đường thẳng y = – 1 2 x Câu 2 (3 điểm): Cho hàm số y = 3x 2 – 2x + 1 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c) của hàm số. b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị c) và đường thẳng (d): y = 3x – 1. Câu 3 (2 điểm): Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 3x + 5 b) y = 2x 2 + 1 c) y = 1 x d) y = x Phần II: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: a) Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng. b) Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng. c) Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. c) Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng. Câu 2 (0,5 điểm): Cho hàm số y = 2 x 1 (x 2) x 2 (x 2) + ≥   − <  Giá trị của hàm số đã cho tại x = –1 là: a) –3 b) –2 c) –1 c) 0 Câu 3 (0,5 điểm): Giao điểm của parabol (P): y = –3x 2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 có tọa độ là: a) (1;1) ; ( 5 3 ;7) b) (–1;1); (– 5 3 ;7) c) (1;1) ; (– 5 3 ;7) c)(1;1) ; (– 5 3 ;–7) Câu 4 (0,5 điểm): Hàm số y = – x 2 + 2x + 1 : a) Đồng biến trên khoảng (– ∞ ;1). b) Nghịch biến trên khoảng (– ∞ ;2). c) Đồng biến trên khoảng (2;+ ∞ ). c) Nghịch biến trên khoảng (1;+ ∞ ). Câu 5 (0,5 điểm): Parabol (P): y = x 2 – 4x + 3 có đỉnh là: a) I(2;1) b) I(–2;1) c) I(2;–1) c) I(–2;–1) Câu 6 (0,5 điểm): Tập xác định của hàm số y = 1 2x 3 1 2x − + − là: a) 1 3 ; 2 2       b) 3 ; 2   +∞ ÷    c) ∅ c) 1 ; 2   −∞  ÷   . ================ CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 11 TRƯỜNG THPT Chuyên LÊ HỒNG PHONG PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Câu 1. ( 0,5 điểm) Cho các đồ thị của các hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c dưới đây. Khẳng định nào về dấu của các hệ số a, b, c sau đây là đúng ? H.1 H.2 H.3 H.4 (a). Hình 1 : a > 0 , b> 0 , c < 0 (b). Hình 2 : a> 0 , b > 0 , c > 0 (c). Hình 3 : a < 0 , b < 0 , c > 0 (d). Hình 4 : a < 0 , b < 0 , c < 0 Câu 2. ( 0,5 điểm ) Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng ( – 1 ; 1 ) (a). y = x 2 – 2 b) y = x 2 – 4x + 1 c) y = x 2 – 2x + 3 d) y = – x 2 + 3x – 2 Câu 3. ( 0,5 điểm) Hàm số y = 2 2 x 4x 1 3 − + + . Khẳng định nào sau đây là đúng ? (a). Hàm số đồng biến trong khoảng (3;+ ∞ ) . (b). Hàm số đồng biến trong khoảng ( –3;+ ∞ ) 2 (c). Hàm số nghịch biến trong khoảng (4;5) (d). Hàm số nghịch biến trong khoảng (2;4) Câu 4. ( 0,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2 x 1 (x 2) x 1 (x 2)  − ≤  + >  . Trong 5 điểm có tọa độ sau đây, có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f ? M (0;–1) , N( –2;3), E(1;2) , F( 3;8) , K( –3;8 ) (a). 1 (b). 2 (c). 3 (d). Đáp số khác. Câu 5. ( 0,5 điểm) Cho hàm số f(x) = 2 2 x 1 (x 2) x 8x 17 (x 2)   + ≤  − + >   . Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f có tung độ bằng 2 ? (a). 2 (b). 3 (c). 1. (d). 4 Câu 6. Tọa độ đỉnh của parabol (P) : y = (m 2 – 1)x 2 + 2(m + 1 )x + 1 (m ≠ ± 1) là điểm : (a). ( 2 2 , m 1 m 1− − ) (b). ( 1 1 , 1 m 1 m− − ) (C ). ( 2 2 , 1 m 1 m− − ) (d). ( 1 2 , 1 m 1 m− − ) PHẦN 2 :TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu1. (1 đ) Cho hàm số y = x 2 + bx + c . Tính b và c biết rằng hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng –1 khi x = 1. Câu2. (1,5 đ) Vẽ đồ thị , lập bảng biến thiên và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau đây : y = x ( x – 2) Câu3. (2 đ) Cho hàm số y = x 2 – mx + m – 2 có đồ thị là parabol (Pm). a) Xác định giá trị của m sao cho (Pm) đi qua điểm A(2;1). b) Tìm tọa độ điểm B sao cho đồ thị (Pm) luôn đi qua B, dù m lấy bất cứ giá trị nào. Câu4. ( 2,5 đ) Cho hàm số y = x 2 – 4x + 3 (P) a) Vẽ đồ thị (P) b) Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng (0 ; 1). c) Xác định giá trị của x sao cho y ≤ 0 . d) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0 ;3]. ================== CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 12 BÀI 1: Tìm TXĐ của các hàm số sau: a) y = 1 3 x x 1 − + − b) y = 2 5 x 2x 3 4x x − + − − BÀI 2: Xét tính chẵn–lẻ của hàm số: y = 3 3 x 3 x 3− − + 9 BÀI 3: Xét tính biến thiên của hàm số: a) y = – x 2 + 6x + 1 trong (–∞ ; 3). b) y = 2x 1 x 2 − − trong (–∞ ; 2) BÀI 4: Cho hàm số y= –x 2 + 2x + 3 (P) a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Biện luận theo tham số m số giao điểm của (P) và đường thẳng y=m. BÀI 5: Hàm số bậc hai y= ax 2 + bx + c có giá trị cực tiểu là 3 4 khi x= 1 2 và nhận giá trị bằng 1 khi x=1. Xác định hàm số trên. ========================= CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 13 BÀI 1: Tìm TXĐ của các hàm số sau: a) y = 2 2x x 1 x 3x 2 + − − + b) y = 2 x x 5 x x 2 − − − + BÀI 2: Xét tính chẵn–lẻ của hàm số: a) y = f(x) = x 4 + x 2 + 1 b) y = f(x) x 3 – 1 x BÀI 3: Xét tính biến thiên của hàm số: a) y = x 2 – 2x + 1 trong (1 ; +∞) b) y = 3 x 2− trong (–∞ ; 2) BÀI 4: Cho hàm số y=x 2 – 2x + 1 (P) a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Tìm giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y=x+1 (Bằng pp đại số và bằng đồ thị). BÀI 5: Tìm m để hàm số sau là hàm số lẻ: y = f(x) = x 3 + (m–1)x 2 +mx. ============= CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 14 BÀI 1: Tìm TXĐ của các hàm số sau: a) y = 2 2 2x 4 x 3x 2 − − − + b) y = 2 x 3x 1 x 2 5 x + − + − − BÀI 2: Xét tính chẵn–lẻ của hàm số: a) y = f(x) = x 2 + x 4 + 5 b) y = f(x) = –x 3 + 1 x BÀI 3: Xét tính biến thiên của hàm số: a) y = x 2 – 2x + 3 trong (–∞ ; 1) b) y = 3 x 2− trong (2 ; +∞) BÀI 4: Cho hàm số y=x 2 – 2x + 3 (P) a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Tìm giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y=x+3 (Bằng pp đại số và bằng đồ thị). BÀI 5: Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn : y = f(x) = x 4 + (m–1)x 3 +mx 2 – 1. ================ 2 [...]... 21 39 46 Số trung bình của mẫu số liệu trên là : A) 36,43 B) 36,34 C) 41,33 D)35,12 II.CÂU HỎI TỰ LUẬN (6đ): Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó Điểm môn Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10... nam sinh lớp 10A1 đã chuyển được 86 quyển sách Mỗi nam sinh lớp 10A2 đã chuyển được 98 quyển sách Mỗi nam sinh lớp 10A3 đã chuyển được 87 quyển sách Cuối buổi lao động, thầy hiệu trưởng đã tuyên dương lớp 10A2 vì tuy ít hơn lớp 10A1 ba nam sinh nhưng lại chuyển được nhiều sách nhất Hỏi số nam sinh của mỗi lớp là bao nhiêu? ===================== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA... kiểm tra của 02 nhóm học sinh lớp 10 được cho như sau : Nhóm 1 : (9 học sinh) 1, 2, 3, 5, 6, 6, 7, 8, 9 Nhóm 2 : (11 học sinh) 1, 3, 3, 4, 4, 6, 7, 7, 7, 8, 10 Hỏi : a) Hãy lập các bảng phân bố tần số và tu n suất ghép lớp với các lớp [1, 5); b) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn ở 02 bảng phân bố c) Nêu nhận xét về kết quả làm bài của hai nhóm d) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột của 2 nhóm... trị quá lớn hay quá bé; N d) Tổng ∑ (x i − Me ) = 0; i =1 Câu 4 Một học sinh ghi lại bảng phân bố tần số của một mẫu số liệu như sau: Giá trị(x) 0 1 2 3 4 Tần số N= Tần suất 12,5 0,0 50,0 25,0 12,5 100 Tuy nhiên, em đó quên ghi kích thước mẫu N Khi đó, giá trị nhỏ nhất có thể của N là: A) 8 B) 5 C) 16 D) 25 Câu 5: Độ lệch chuẩn là: A) Căn bậc hai của phương sai B) Bình phương của phương sai C) Một nửa... tham số thực ( 2m + 3 ) x2 + 2( 3m +2 )x + m – 1 = 0 (1) Xác định m để (1) có 1 nghiệm bằng 1 Sau đó tìm nghiệm còn lại a) ( 1 ; – 2 ) b) ( Câu 2: ( 2 điểm ) Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối / 2x + 3 / = x – 1 Câu 3: ( 3 điểm) Giải hệ phương trình (không bằng máy tính bỏ túi)  x + 3y − 2z = 5   −2x − 4y + 5z = −17 3x + 9y − 9z = 31  ============== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – . trục đối xứng. b) Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng. c) Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. c) Đồ thị của hàm số lẻ. chuyển được 87 quyển sách. Cuối buổi lao động, thầy hiệu trưởng đã tuyên dương lớp 10A2 vì tuy ít hơn lớp 10A1 ba nam sinh nhưng lại chuyển được nhiều sách

Ngày đăng: 24/10/2013, 13:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2:( 2điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: - de tu luan ds10
i 2:( 2điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: (Trang 3)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c) của hàm số. - de tu luan ds10
a Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c) của hàm số (Trang 8)
(a). Hình 1: a &gt; 0, b&gt; 0, c &lt; (b). Hình 2: a&gt; 0, b &gt; 0, c &gt; (c). Hình 3 :  a &lt; 0  ,  b &lt; 0  ,  c &gt; 0(d) - de tu luan ds10
a . Hình 1: a &gt; 0, b&gt; 0, c &lt; (b). Hình 2: a&gt; 0, b &gt; 0, c &gt; (c). Hình 3 : a &lt; 0 , b &lt; 0 , c &gt; 0(d) (Trang 8)
Câu2. (1,5đ) Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau đây: y=x (x–2) - de tu luan ds10
u2. (1,5đ) Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên và xét tính chẵn lẻ của hàm số sau đây: y=x (x–2) (Trang 9)
Câu 4: Trong hình vẽ bên phần mặt phẳng khơng bị gạch sọc (kể bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình: - de tu luan ds10
u 4: Trong hình vẽ bên phần mặt phẳng khơng bị gạch sọc (kể bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình: (Trang 19)
Câu1. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây: - de tu luan ds10
u1. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây: (Trang 26)
Câu2. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau: - de tu luan ds10
u2. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau: (Trang 27)
Câu1. Trên đường trịn luợng giác, cho điểm M với AM =1 như hình vẽ dưới - de tu luan ds10
u1. Trên đường trịn luợng giác, cho điểm M với AM =1 như hình vẽ dưới (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w