BO SUU TAP CAC TAC GIA PHAN VH HIEN DAI LOP 9

38 1.6K 5
BO SUU TAP CAC TAC GIA PHAN VH HIEN DAI LOP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục đào tạo Phú xuyên Trường thcs vân từ huyện Phú xuyên năm 2010 Mục lục stt Tác giả stt Tác giả Chính Hữu 11 Vũ Khoan Phạm Tiến Duật 12 Chế Lan Viên Huy Cận 13 Thanh Hải Bằng Việt 14 Viễn Phương Nguyễn Khoa Điềm 15 Hữu thỉnh Nguyễn Duy 16 Y Phương Kim Lân 17 Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thành Long 18 Lê Minh Khuê Nguyễn Quang Sáng 19 Nguyễn Huy Tưởng 10 Nguyễn Đình Thi 20 Lưu Quang Vũ hữu Nhà thơ Tên khai sinh : Trần Đình Dắc Sinh ngày 15-12-1926 thành phố Vinh, quê gốc Can Lộc, Hà Tĩnh Đến tuổi niên, ông Hà Nội học tham gia kháng chiến chống Pháp Trung đoàn Thủ đô Nhà thơ có ngót 40 năm hoạt động văn nghệ quân đội, Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khoá III Thơ Chính Hữu không nhiều, có phong cách rõ gân guốc, tinh tế ngôn từ, nhịp điệu Hình tượng người chiến sĩ thơ ông có giá trị tiêu biểu cho anh đội Cụ Hồ Tác phẩm tập : Đầu súng trăng treo (in 1966, tái 1972, 1984), Thơ Chính Hữu (tuyển - 1997), Tuyển tập Chính Hữu (1998), có tiếng Đồng chí (1947), Ngọn đèn đứng g¸c (1965) Năm 2000 Chính Hữu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học ngheọ thuaọt Tên khai sinh: Phạm Tiến Duật, sinh ngày 14 tháng năm 1941 Quê: thị xà Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Hiện Hà Nội Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Tốt nghiệp đại học sư phạm Văn Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1970) Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ chặng đường (thơ, 1971); hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983); Thơ chặng đường (tuyển tập, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996) - Phạm Tiến Duật đà nhận giải thi thơ báo Văn nghệ 1969 1970 Nhà thơ Phạm tiến duật Nhà thơ huy cận (1919 2005 ) Trước cách mạng tháng Tám 1945: Sau cách mạng tháng Tám: -Huy Cận đà tiếng phong trào nhà thơ tiêu biểu thơ - Là Thơ đại VN - Hình ảnh người nhỏ bé, cô - Hình ảnh người với tư làm chủ đơn,lạc lõng trước thiên nhiên thiên nhiên, tràn đầy niềm vui - Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Lửa sống thiêng - Tác phẩm tiêu biểu:Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời Ông nhà nước trao giải thưởng HCM VH NT(1996) Bằng Việt - Nhà Thơ *Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh ngày 15 tháng năm 1941, *Quê: xà Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, Hà Nội Đảng viên Đảng cộng Sản Việt Nam Hội viên hội nhà văn việt nam (1969) *Bằng việt học đại học Luật Liên bang Nga công tác Viện Luật häc thc đy ban Khoa häc X· héi Sau ®ã chuyển sang làm công việc biên tập văn học Nhà Xuất Tác phẩm Nhà thơ Bằng Việt đà làm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Hà Nội Hiện *Tác phẩm chính: Hương bếp lửa (thơ, 1968); Khoảng cách lời(thơ, 1983); Cát sáng(thơ, 1986); Bếp lửa-khoảng trời (thơ tuyển, 1988) *Giải văn học nghệ thuật Hà Nội năm 1967 ;Giải thưởng thức dịch thuật văn học quốc tế phát triển giao lưu văn hóa quốc tế Quỹ Hòa Bình Liên Xô trao tăng năm 1982 Thanh Hi tên thật Phạm Bá Ngoãn (1930-1980) Quê : Phong Điền - Thừa Thiên Huế - Là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày - Phong cách thơ : Chân chất, bình dị đơn hậu chân thành đằm thắm + Tác phẩm chính: - Huế mùa xuân - Dấu võng Trường Sơn - Mưa xuõn t ny Nhà thơ Thanh hải Nhà thơ Viễn Phương ã Tờn khai sinh: Phan Thanh Vin, sinh nm 1928, quê An Giang • Là bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam • Thơ ơng thường nhỏ nh, giu tỡnh cm Hữu thỉnh - Nhà thơ (Bút danh khác: Vũ Hữu) Tên khai sinh: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15 tháng năm 1942 Quê: làng Phú Vinh, xà Duy Phiên, huyện Tam Dương (nay huyện Tam Đảo), tỉnh Vĩnh Phúc Thuc th h nh thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Phong c¸ch th: tro, nh nhng Tác phẩm : Âm vang chiến hào (in chung); Đường tới thành phố (trư êng ca); Tõ chiÕn hµo tíi thµnh (tr­êng ca thơ ngắn); Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); Ngoài viết nhiều bút kí văn học, viết báo Các giải thưởng chính: Giải thi báo Văn nghệ 1973 ; Giải A thi thơ báo văn nghệ 1975 1976; Giải hư ởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980 số tác phẩm tiêu biểu y phương - Nhà thơ Tên khai sinh: Hứa Vĩnh Sước, sinh ngày 24 tháng 12 năm 1948, Quê: Lăng Hiếu, Trùng Khánh, Cao Bằng Dân tộc Tày Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến 1981 chuyển công tác sở văn hoá thông tin Cao Bằng Từ năm 1982- 1985, học trường viết văn Nguyễn Du Năm 1986 công tác sở văn hoá thông tin Cao Bằng từ năm 1991 Phó giám đốc sở văn hoá thông tin Từ 1993 đến ông giữ chức chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng Đảng viên đảng cộng sản việt nam Hội viên hội nhà văn Việt Nam(1988) Tác phẩm chính: Người hoa núi(kịch san khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng(thơ, 1986); Lưa hång mét gãc(th¬ in chung, 1987); Lêi chóc(th¬ 1991); Đàn then(thơ 1996) Nhà thơ đà nhận: giải A, thi thơ tạp chí văn nghệ Quân đội; Giải thưởng loại A giải thưởng văn học 1987 hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Minh châu ( 1930 - 1989) Nhà văn Sinh tai làng Thôi, xà Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An Ông Hội viên Hội nhà văn Việt Nam 1972 Hoạt động ông phong phú có thành công đáng trân trọng Chỉ riêng lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm ông đà trở thành đề tài tìm hiểu hàng trăm báobài nghiên cứu chuyên luận khoa học nư ớc Các tác phẩm chính: Cửa sông(tiểu thuyết-1967), vùng trời khác -1970, Dấu chân ngư ời lính -1972, Từ già tuổi thơ - 1974, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành -1983, Mảnh đất tình yêu-1987, Cỏ lau- 1989, Trang giÊy tr­íc ®Ìn – TiĨu ln – 1994 Tác giả đà nhận giải thưởng Bộ quốc phòng (1984,1989), Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam(1988,1989), Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (2000) Lê Minh khuê - Nhà văn (Bút danh khác: Vũ Thị Mến) Nhà văn lê minh khuê Tên khai sinh: Lê Minh Khuê, sinh ngày tháng 12 năm1949 Quê: xà An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội niên xung phong chống Mỹ cứu nước Những năm tháng đà tạo cảm hứng cho sáng tác chị sau Năm 1969 chị phóng viên báoTiền Phong Năm 1973 1977 phóng viên Đài phát giải phóng sau Đài truyền hình Việt Nam Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê biên tập viên văn học nhà xuất Hội nhà văn.Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1980) Tác phẩm chính: Cao điểm mùa hạ (truyện ngắn, 1984); Đoàn kết (truyện ngắn, 1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (tiểu thuyết, 1984); Một chiều xa thành phố (truyện ngắn, 1987); Em đà không quên (tiểu thuyết 1990); Bi kịch nhỏ (truyện ngắn, 1993); Lê Minh Khuê truyện ngắn (1994) - Đà nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố) NGUYễN HUY TƯởNG Nhà văn (1912- 1960) Nhà văn nguyễn huy tưởng Tên khai sinh: Nguyễn Huy Tưởng, sinh ngày tháng năm 1912 Mất ngày 25 tháng năm 1960 Hà Nội Quê: Làng Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam(1957) Nguyễn Huy Tưởng tham gia cách mạng từ năm 39 phong trào học sinh Hải Phòng Sau Hoà bình(1954), tiếp tục hoạt động văn nghệ: uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (khoá I): giám đốc nhà xuất Kim Đồng Tác phẩm chính: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết,1942); Vũ Như Tô (kịch, 1943); An Tư ( tiểu thuyết 1944); Bắc Sơn ( kịch, công diễn 6-4-1946 - Nhà văn nhận giải Ba truyện ký giải thưởng Văn nghệ 1951 1952 Hội văn nghệ, Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (đợt 1, 1966) Lưu Quang Vũ *Tên khai sinh: Lưu Quang Vũ, Sinh ngày 17 tháng năm 1948 Phú Thọ Mất ngày 29-8-1988 *Quê: Hải Châu, Quảng Nam, Đà Nẵng.Hội viên hội nhà văn Việt Nam Nhà thơ, nhà viết kịch lưu quang vũ Năm 1965, xung phong vào đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân, cuối năm 1970 xuất ngũ Những năm sau làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơTừ tháng năm 1979 mất, làm phóng viên tạp chí sân khấu *Tác phẩm chính: Hương cây- bếp lửa (thơ, in chung,1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè ®Õn (trun, 1983); Ng­êi kÐp ®ãng hỉ (trun, 1984); M©y trắng đời (thơ, 1980) *Các giải thưởng: - bảy huy chương vàng thời kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc Hai lần giải thưởng hội Văn nghệ Hà Nội ... vàng ( 195 7), Người quê hương( 195 8), Đất lửa ( 196 3), Chiếc lược ngà ( 196 8), Bông cẩm thạch ( 196 9), Cái áo thằng hình rơm ( 197 5), Người xa ( 197 7), Mua gió chướng ( 197 5), Dòng sông thơ ấu ( 198 5),... phẩm tập : Đầu súng trăng treo (in 196 6, tái 197 2, 198 4), Thơ ChÝnh H÷u (tun - 199 7), Tun tËp ChÝnh H÷u ( 199 8), có tiếng Đồng chí ( 194 7), Ngọn đèn đứng gác ( 196 5) Naờm 2000 Chớnh Hữu Nhà nước... thuyết- 196 7), vùng trời khác - 197 0, Dấu chân ngư êi lÝnh - 197 2, Tõ gi· ti th¬ - 197 4, Ng­êi đàn bà chuyến tàu tốc hành - 198 3, Mảnh đất tình yêu- 198 7, Cỏ lau- 198 9, Trang giấy trước đèn Tiểu luận 199 4

Ngày đăng: 24/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

sự gân guốc, tinh tế trong ngôn từ, nhịp điệu. Hình tượng người - BO SUU TAP CAC TAC GIA PHAN VH HIEN DAI LOP 9

s.

ự gân guốc, tinh tế trong ngôn từ, nhịp điệu. Hình tượng người Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hình ảnh con người nhỏ bé, cô đơn,lạc lõng trước thiên nhiên. - Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Lửa  - BO SUU TAP CAC TAC GIA PHAN VH HIEN DAI LOP 9

nh.

ảnh con người nhỏ bé, cô đơn,lạc lõng trước thiên nhiên. - Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Lửa Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Đã được nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một  - BO SUU TAP CAC TAC GIA PHAN VH HIEN DAI LOP 9

c.

nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một Xem tại trang 34 của tài liệu.
phóng và sau đó là Đài truyền hình Việt Nam. Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê là biên tập  viên văn học nhà xuất bản Hội nhà văn.Hội viên  Hội nhà văn Việt Nam (1980). - BO SUU TAP CAC TAC GIA PHAN VH HIEN DAI LOP 9

ph.

óng và sau đó là Đài truyền hình Việt Nam. Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê là biên tập viên văn học nhà xuất bản Hội nhà văn.Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1980) Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan