TIẾT28-BÀI7- TẬP ĐỌCNHẠCSỐ9 - ANTT: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” I, MỤC TIÊU BÀI DẠY -Đọc đúng cao độ, trường độ bàitậpđọcnhạcsố 9, kết hợp với đánh nhịp 2/4 - Hiểu biết vài nét về nhạc sĩ Văn Chung, một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi. Được nghe và cảm nhận được cái hay cái đẹp trong bài hát “Lượn tròn, lượng khéo” II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bàitậpđọcnhạc 3. Băng, đài cát sét III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ H. Hãy đọcnhạc và ghép lời ca bàitậpđọcnhạcsố 8 ? H. Trong âm nhạc có những kí hiệu nào thường gặp trong bản nhạc ? Cách sử dụng từng kí hiệu ? C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : TẬP ĐỌCNHẠCSỐ9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV treo bảng phụ cho HS quan sát và nhận xét : + Nhịp : + Cao độ : + Trường độ : + Cách chia câu : - GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ đạo của bàitậpđọcnhạc và hướng dẫn HS thực hiện - GV cho HS luyện thang âm và các nốt trụ - HS quan sát và nhận xét - HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn - HS luyện thang âm - HS đọc tên nốt nhạc- HS ghép tên nốt nhạc với trường độ 1. Tập đọcnhạcsố9 - Nhịp : 3 4 - Kí hiệu : Dấu luyến - Cao độ : Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, (Đô) - Trường độ : Nốt đen, trắng - Chia câu : 5 câu - GV yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc trong từng câu sau đó đọc tên nốt trong cả bài 2 lần - GV cho HS ghép tên nốt nhạc với trường độ của bài- GV đàn cho HS nghe giai điệu bàitậpđọcnhạc * Dạy TĐN : Dạy từng câu theo lối móc xích. Ở từng câu Gv đàn cho HS nghe giai điệu 2 lần, lần 3 yêu cầu HS đọc hòa theo đàn. Khi HS đọcnhạc yêu cầu kết hợp với gõ phách - Khi HS đọc thuần thục cả bài GV cho 1 HS ghép lời ca . - GV chia nhóm cho HS luyện đọc + Nhóm 1 : Đọcnhạc + Gõ phách + NHóm 2 : Ghép lời + Gõ phách Sau đó đổi lại - HS lắng nghe và nhẩm theo - HS học từng câu - HS ghép lời ca - HS ôn tập theo nhóm trong 3 phút - Cá nhân, nhóm HS trình bày - GV tiến hành kiểm tra cá nhân, nhóm HS đọcbàitậpđọc nhạc. GV đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC SĨ VĂN CHUNG *Tác giả : - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác giả Văn Chung trong SGK H. Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Chung mà các em đã được nghe và được học ? * Tác phẩm : - GV cho HS đọc lời ca bài hát và nêu nội dung H. Bài hát ra đời vào năm nào ? - HS đọcbài- HS: Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rước đèn - HS đọc lời ca và nêu ND - HS: Năm 1954 - HS lắng nghe - HS trình bày - HS nghe bài hát lần 2 2. Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” a. Tác giả (1914- 1984) - Quê : Phù Tiên – Hưng Yên - Bắt đầu sang tác ca khúc từ 1936 - Âm nhạc của ông trong sang, hung hậu, đậm đà âm điệu dân gian - GV cho HS nghe bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” H. Hãy phát biểu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát ? - GV cho HS nghe bài hát lần 2 - GV có thể cho HS nghe thêm một vài tác phẩm của nhạc sĩ Văn Chung “Đếm sao”, “Trăng theo em rước đèn”, … - HS lắng nghe b. Tác phẩm - Hình ảnh cánh chim trong bài hát thể hiện bầu trời hòa bình mà các bạn nhỏ được sống và học tập, vui chơi D. Củng cố - GV cho HS đọc lại bài tập đọcnhạcsố9 kết hợp với đánh nhịp ¾ E. Dặn dò về nhà - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** . TIẾT 28 - BÀI 7 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 9 - ANTT: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập. xét - HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn - HS luyện thang âm - HS đọc tên nốt nhạc - HS ghép tên nốt nhạc với trường độ 1. Tập đọc nhạc số 9 - Nhịp