Cải biên như là cách thức tái hiện huyền thoại người nữ trường hợp ba phim điện ảnh đèn lồng đỏ treo cao xuân, hạ, thu, đông rồi lại xuân và tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
191,39 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP: LÍ THUYẾT CẢI BIÊN VÀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU HUYỀN THOẠI TRONG TÁC PHẨM CẢI BIÊN 1.1 Lí th 1.2 Nghi 1.3 Tái h dụng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC CẢI BIÊN CỦA BA BỘ PHIM ĐIỆN ẢNH ĐÈN LỒNG ĐỎ TREO CAO; XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG…RỒI LẠI XUÂN; VÀ TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 2.1 Động 2.2 Động thuật hoàn thiện ngôn ngữ điện ảnh CHƯƠNG 3: HUYỀN THOẠI NGƯỜI NỮ TRONG BA PHIM ĐIỆN ẢNH ĐÈN LỒNG ĐỎ TREO CAO; XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG…RỒI LẠI XUÂN VÀ TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 3.1 Đèn tỏa; cơng cụ tình dục gắn liền với nắm giữ hạnh phúc nam giới 3.2 Xuân tác nhân tam độc “tham, sân, si” 3.3 yếu thế, trở thành đối tượng thể nam tính liền với trách nhiệm gia đình KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôi t PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vũ trụ nghệ thuật đại đương đại tạo nhiều hội tiềm cho kết giao tiếp biến loại thể Người nghệ sĩ từ đa lĩnh vực liên tục sáng tạo nên góc nhìn mẻ khả hữu, khiến đối tượng nghệ thuật hoàn thiện, biến chuyển tái sinh khơng ngừng Có thể nói, nghệ thuật đại đương đại thúc đẩy người chia sẻ vận dụng mã văn hóa Từ đó, văn trở thành chủ thể đa diện đa tầng, liên tục mời gọi tác giả đón nhận tạo nghĩa Trong số thao tác đọc đáng kể, cải biên, thao tác động hấp dẫn, công nhận văn có sống độc lập vượt khỏi biên giới tư đặc thù loại thể 1.2 Cải biên học lĩnh vực chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố mang tính đột phá Việt Nam Lí thuyết cải biên diện rộng đối tượng học thuật chưa trọng để phổ biến chuyên ngành nghiên cứu liên quan Do đó, vấn đề cải biên chưa nhận quan tâm xứng đáng với đóng góp nó, học thuật Mỹ Châu Âu đề cập khai thác cải biên thời gian dài Nằm hoàn cảnh tương tự, Huyền thoại học vốn vấn đề lí thuyết thú vị đời cách thời gian dài Tuy nhiên, việc tiếp nhận diễn giải lí thuyết Việt Nam cịn nhiều hạn chế, dẫn đến hiểu lầm nhiều đại chúng Lí thuyết huyền thoại có điều kiện để phổ biến ứng dụng vào tượng trị - xã hội địa 1.3 Từ thực trạng tiếp nhận lí thuyết trên, cộng với hứng thú tác phẩm cải biên quan tâm việc ứng dụng lí thuyết huyền thoại, người viết nảy sinh ý định tìm hiểu mối tương quan chúng nghiên cứu tượng cải biên thuộc thể loại điện ảnh nhằm tác dụng cụ thể việc cải biên Sau tiếp cận vài tác phẩm điện ảnh cải biên, người viết nhận thấy phát có sở: tái huyền thoại tất yếu cải biên văn sang thể loại điện ảnh sản sinh ấn tượng thị giác thể loại 1.4 Chúng lựa chọn ba đối tượng điện ảnh nêu, với lí sau: 1.4.1 Thứ nhất, ba phim này, dù dòng phim nghệ thuật hay dòng phim thương mại, sản phẩm cải biên đáng ý, vị người tiếp nhận không thua tác phẩm cải biên, chí có trường hợp cịn thành công thị trường phát hành tương ứng 1.4.2 Thứ hai, ba phim phản ánh đối tượng trung tâm khác nhau: phụ nữ (Đèn lồng đỏ treo cao), đàn ông (Xuân, Hạ, Thu, Đông,…Rồi lại Xuân), trẻ em (Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh); trải dài dòng thời gian với thời điểm đời khác nhau: 1991, 2004, 2015; có trình hình ảnh người nữ, đặt mối tương quan với người nam tương quan mang dấu ấn đặc trưng giới: người nữ cơng cụ tình dục, người nữ phương tiện tu tập, người nữ tác nhân tha hóa, người nữ đối tượng thể nam tính 1.4.3 Khái quát từ hai lí trên, chúng tơi kết luận, đặt ba phim điện ảnh cạnh tính chất tương đồng trình hình ảnh người nữ, bất chấp khác biệt quốc gia, thời đại, mục đích sản xuất nội dung đề cập Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu lí thuyết cải biên Cải biên học lĩnh vực chưa đề cập cách rộng rãi Việt Nam Trong đó, nguồn tài liệu nước ngồi xây dựng hệ thống lí thuyết cải biên tương đối đa dạng khai thác phong phú nhiều trường hợp nhóm trường hợp cải biên bật Do đó, người viết trình bày lịch sử vấn đề từ cơng trình nước ngồi đến cơng trình nước Nguồn sách Anh Ngữ người viết tiếp thu với điều kiện nhiều hạn chế Đây vài cơng trình bật đời phổ biến khoảng thời gian mười lăm năm trở lại đây, có tính cập nhật tương thích thời đại cao Đối với nguồn tài liệu nước, lí thuyết cải biên giới thiệu thông qua luận án thuộc lĩnh vực nghiên cứu văn học - điện ảnh báo điện tử với dung lượng qui mô khai thác hẹp Về nguồn tài liệu nước ngồi: Những cơng trình người viết tìm kiếm tiếp cận bao gồm: (1) Adaptation and Appropriation, sách xuất năm 2005 tác giả Julie Sanders Trong ấn phẩm này, tác giả trình bày nhiều vấn đề như: đa dạng định nghĩa thực hành hai tượng cải biên - chiếm dụng; động lực văn hóa - thẩm mỹ việc cải biên; phương thức cải biên đa dạng nghệ thuật đương đại; ảnh hưởng dịch chuyển lí thuyết vào tượng cải biên - chiếm dụng; chiếm dụng xuyên văn hóa, xuyên thời gian văn kinh điển nguyên mẫu văn học Tiếp cận cơng trình Julie Sanders, người đọc mở rộng hiểu biết tượng chiếm dụng thú vị diện văn học kinh điển mở rộng góc độ khai thác tượng (2) A theory of Adaptation, sách xuất năm 2006 tác giả Linda Hutcheon Trong ấn phẩm này, tác giả xây dựng hệ thống lí thuyết mạch lạc sáng rõ, trình bày vấn đề đáng lưu tâm tượng cải biên Điều đáng ý kiến thức đề cập sách mở rộng biên độ tượng cải biên, người đọc có nhìn thực phổ quát đồng tình với tác giả, cải biên xuất hầu hết sản phẩm văn hóa trải dài kỉ, văn học điện ảnh hai loại thể quen thuộc tiếp nhận Đánh giá tác giả Linda ứng dụng sản phẩm thương mại, không dừng lại tác phẩm cải biên nghệ thuật, khơng bỏ qua nguyên nhân cải biên xuất phát từ yếu tố kinh tế Và đóng góp thêm công nhận mời gọi người đọc công nhận đóng góp cải biên nhiều đối tượng khác nhau, mở rộng khái niệm “nhà cải biên” khỏi quan niệm cũ - dừng lại đạo diễn Người viết cho rằng, sách đóng vai trị tảng, nên tiếp cận trước đến với cơng trình Julie Sanders (3) Film Adaptation and its Discontents - From Gone with the Wind to The Passion of the Christ, sách xuất năm 2009 tác giả Thomas Leitch Tác giả đặt vấn đề quan trọng tiếp cận tác phẩm cải biên việc nhìn nhận phân tích q trình cải biên khai thác sáng tạo từ văn ngôn từ; quan tâm việc cải biên đặt giới thiệu không chép; cách thức văn văn hóa đại chúng cải biên lên ảnh Cũng giống cơng trình Julie Sanders, sách cho thấy bàn luận phạm vi hẹp hơn, thích hợp để mở rộng tiếp nhận cho độc giả có kiến thức khái quát cải biên học Về nguồn tài liệu nước: (1) Năm 2012, tác giả Phan Bích Thủy cơng bố luận án Tiến sĩ Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh: khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam Trong đó, tác giả trước hết trình bày tương quan hai loại hình văn học - điện ảnh khía cạnh tương đồng khác biệt (Chương 1) Người viết nhận thấy, phần này, đánh giá tác giả chưa thật tạo nên khu biệt khía cạnh đề cập vốn đồng thời liên quan đến hầu hết loại hình nghệ thuật khác Trong nhiều diễn đạt mình, tác giả bộc lộ quan điểm: điện ảnh tiếp thu văn học tính chất văn học yếu tố quan trọng làm nên thành công sản phẩm điện ảnh Theo chúng tôi, quan điểm chưa thỏa đáng tác phẩm điện ảnh trở thành sản phẩm tự trị với mã tiếp nhận chun biệt, khơng nên nhìn nhận sản phẩm thứ cấp Đóng góp luận án nằm Chương 2: Cơ chế qui trình thực việc chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim truyện điện ảnh Trong chương này, tác giả cung cấp nguồn kiến thức kĩ thuật qui trình sản xuất phim truyện điện ảnh từ sở chuyển vị nội dung tác phẩm văn học Đây trình bày bổ ích nhu cầu tiếp thu kiến thức chuyên ngành biên kịch sản xuất điện ảnh Ở Chương 3: Một số thành tựu phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học, tác giả khảo sát đánh giá tác phẩm “chuyển thể” (chữ dùng xuyên suốt tác giả luận án) cho thành công Người viết cho nội dung đưa mang tính đa dạng, phương pháp triển khai chưa làm bật đóng góp độc lập hai thể loại nghệ thuật đối tập trung vào thành công mặt nội dung Đánh giá chung vấn đề cải biên (“chuyển thể”) thể luận án, người viết cho công trình thích hợp người đọc có nhu cầu tìm hiểu lịch sử chuyển thể từ tác phẩm văn học Điện Ảnh Việt Nam (2) Năm 2015, tác giả Đào Lê Na công bố luận án Tiến sĩ Ngữ Văn Lí thuyết cải biên học: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh - trường hợp Kurosawa Akira Đây cơng trình đạt giá trị lí luận lớn thời điểm Trong luận án này, tác giả hệ thống hóa lí thuyết cải biên học cách đầy đủ, vững sáng rõ Đối tượng nghiên cứu tác giả nghệ thuật cải biên nhà làm phim Kurosawa Akira, nhân vật tiếng việc cải biên văn học thành tác phẩm điện ảnh ấn tượng, nhiên chưa thực phổ biến với người học việc đào tạo chuyên ngành liên quan Bộ mặt lí thuyết cải biên tác giả định phức hợp lí thuyết: lí thuyết liên văn bản, lí thuyết phiên dịch, lí thuyết văn hóa, lí thuyết giải kiến tạo; nhìn nhận bổ sung từ góc độ cá nhân hành trình tiếp nhận hồi đáp sáng tạo Người viết cho rằng, tổng hơp, phân tích diễn giải Đào Lê Na hợp lí, mẻ cần thiết cho nghiên cứu liên ngành sau, mở rộng phạm vi học thuật đối tượng nghiên cứu khỏi ranh giới lĩnh vực điện ảnh (3) Năm 2016, NXB Khoa học Xã hội ấn hành Chuyên luận Tiến sĩ Tiến sĩ Lê Thị Dương: Chuyển thể Văn học - Điện ảnh (Nghiên cứu liên văn bản), cho thấy góc độ tiếp nhận cải biên khác: giới hạn từ lí thuyết - lí thuyết liên văn Quan điểm có giao thoa với nhận định tác giả Đào Lê Na, khác cách sử dụng thuật ngữ Từ sở lí thuyết liên văn bản, việc đánh giá chuyển thể văn học - điện ảnh phương thức liên văn tất yếu, khẳng định văn liên văn bản, góc nhìn thuyết phục Điểm mà chúng tơi chưa đồng tình việc trì thuật ngữ “chuyển thể” (chữ dùng xuyên suốt tác giả), làm hạn chế phạm vi diễn giải tác phẩm điện ảnh, nội dung triển khai tác giả không giới hạn điện ảnh - văn học chuyển đổi loại thể (4) Ngồi ra, cịn tồn số lượng viết nhỏ lẻ mối quan hệ văn học điện ảnh nhiều cổng thông tin điện tử, đóng góp nhìn mặt cải biên đương thời thể quan điểm ngày đại giá trị nghệ thuật độc lập tác phẩm điện ảnh cải biên 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu lí thuyết huyền thoại (Roland Barthes) Cơng trình Những huyền thoại (Mythologies) tác giả Roland Barthes công bố từ năm 1957 Ấn Tiếng Việt dịch dịch giả Phùng Văn Tửu phát hành năm 2008 Tuy nhiên, nay, diễn giải nghiên cứu xoay quanh lí thuyết huyền thoại hạn chế Cho đến tại, bên cạnh viết tái diễn giải lí thuyết này, phân tích chế kèm với ứng dụng lí thuyết huyền thoại thực thơng qua dự án mang tên Những huyền thoại, nhóm Thứ - Nhóm đọc sách khoa học xã hội nhân văn Dự án Thứ vận hành thông qua việc đăng tải trực tuyến tổ chức trao đổi trực tiếp lí thuyết huyền thoại: nhận diện giải mã huyền thoại đời sống Việt Nam đương đại Sản phẩm hoạt động học thuật nhóm mang tính sinh động gợi mở trải nghiệm văn hóa đại chúng, tạo nên niềm hứng thú cho nhiều cá nhân, có người viết, quan tâm đến lí thuyết huyền thoại diện nhiều phương diện đời sống 2.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu trường hợp cải biên cụ thể Thuật ngữ “cải biên” nhiều xa lạ với độc giả Việt Nam, lẽ sử dụng thay thuật ngữ “chuyển thể”, đa phần tập trung vào hai đối tượng văn học - điện ảnh Các cơng trình hệ thống hóa lí thuyết cải biên Tiếng Việt chưa xuất nhiều dạng viết phân tích trường hợp chiếm số lượng đáng kể, đặc biệt báo khoa học viết đăng tải địa thông tin điện tử Điều cho thấy, phạm vi tiếp nhận “chuyển thể”, cải biên văn học - điện ảnh vấn đề tạo hứng thú cho nhiều tác giả Có bốn đóng góp quan trọng nghiên cứu trường hợp “chuyển thể” văn học - điện ảnh, theo chúng tơi, (1) viết TS Phan Bích Thủy, Phim Đừng đốt Câu chuyện huyền thoại nhật kí Đặng Thùy Trâm (Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm TP HCM, số 32, 2011; (2) viết đạo diễn Mai An Nguyễn Anh Tuấn, Truyện Kiều: từ văn học đến điện ảnh - phương thức diễn dịch nghệ thuật đầy thử thách (Tham luận hội thảo quốc tế: Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2015); (3) viết TS Phan Thu Vân, Chiến tranh Việt Nam tinh thần hòa giải Forrest Gump - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm TP HCM, Khoa học xã hội nhân văn, tập 14, số 8, 2017); (4) viết tác giả Nguyễn Thị Bích, Thời xa vắng - hành trình từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn nghệ Quân đội điện tử, 2017) Xét nhóm (1), (3), (4), ba văn dựa góc nhìn so sánh tập trung phân tích yếu tố thành công tác phẩm điện ảnh Đáng ý, tác giả có thao tác khai thác thành công đến từ ngôn ngữ điện ảnh, bên cạnh thành công từ việc diễn giải nội dung, cho thấy quan tâm vấn đề chất liệu nghệ thuật tác phẩm chuyển vị sang hệ thống kí hiệu Đặc biệt, theo người viết, báo khoa học TS Phan Thu Vân cho thấy góc độ tiếp nhận khác biệt sâu sắc, diễn giải ngôn ngữ điện ảnh theo phương diện đánh giá quán, trình lớp ý nghĩa cụ thể đầy ấn tượng từ tác phẩm điện ảnh Chiều sâu nghiên cứu điểm trội, so sánh với hai viết lại,dừng lại đánh giá khái quát phân tích sơ khởi đối tượng nghệ thuật Xét (2), tính chất viết có khác biệt Từ góc nhìn nhà làm phim, tác giả đưa tiềm điện ảnh lưu ý cải biên tác phẩm Truyện Kiều, phương diện cốt lõi điện ảnh thiết kế bối cảnh, xây dựng tạo hình nhân vật, khai thác xung đột đặc biệt nhấn mạnh thao tác trình diễn biến tâm lí nhân vật Những phân tích này, hợp lí Đáng kể hơn, đề cập đến việc cải biên Truyện Kiều sang dạng thức nghệ thuật khác sân khấu, hội họa, cách gọi “diễn dịch” thay “chuyển thể” cho thấy xác định quan trọng tính hạn chế thuật ngữ “chuyển thể”, trình bày sức sống Truyện Kiều văn hóa đại chúng Tuy nhiên, phải khẳng định, lựa chọn đối tượng nghiên cứu bốn tác giả thỏa đáng Thông qua viết trên, tác giả mang đến niềm hứng khởi người đọc việc tìm đến tiếp nhận tác phẩm điện ảnh cải biên tác phẩm văn học cải biên, từ đa dạng đọc tạo động lực khai thác đóng góp nghệ thuật tự thân dạng thức nghệ thuật Tóm lại, qua việc tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, người viết có nhận xét sau Thứ nhất, tượng cải biên đối tượng nhận quan tâm đông đảo tác giả khai thác nhiều phương diện khác Tuy nhiên, Việt Nam, hướng nghiên cứu hạn chế cách sử dụng thuật ngữ Thứ hai, lí thuyết huyền thoại Roland Barthes chưa vận dụng tích cực nghiên cứu nước, chưa áp dụng hướng tiếp nhận sản phẩm điện ảnh cải biên Chính thế, đời khóa luận cần thiết cho hai lĩnh vực, đóng góp góc độ khai thác sản phẩm cải biên mới, dựa sở huyền thoại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu người viết bao gồm: (1) Cơ sở tái huyền thoại thông qua cải biên văn sang sản phẩm điện ảnh (2) Sự trình nhân vật nữ giới ba trường hợp điện ảnh chọn mời gọi huyền thoại tính chất phụ nữ kéo theo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Người viết lựa chọn khai thác phạm vi ba phim điện ảnh cải biên ba quốc gia Châu Á khác nhau, mắt ba thời điểm khác Trong đó, hai phim điện ảnh từ Trung Quốc Hàn Quốc gây nhiều tiếng vang nghệ thuật Phim điện ảnh Việt Nam lại, sản phẩm nhắm đến mục tiêu thương mại, tạo sóng quan tâm đáng kể, dấu ấn điện ảnh khơi gợi lại hứng thú người xem thể loại điện ảnh cải biên (1) Đèn lồng đỏ treo cao (Đại hồng đăng lung cao cao quải; Raise the Red Latern), Đạo diễn: Trương Nghệ Mưu, 1991 - cải biên từ tiểu thuyết Thê Thiếp thành quần, Tô Đồng (2) Xuân, Hạ, Thu, Đông,…Rồi lại Xuân (Spring, Summer, Autumn, …And Spring), Đạo diễn: Kim Ki-duk, 2004 - cải biên từ lí thuyết Phật Giáo (3) Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (Yellow flowers on the green grass), Đạo diễn: Victor Vũ, 2015 - cải biên từ truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nguyễn Nhật Ánh Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận hướng đến mục tiêu làm sáng tỏ vài phương thức cải biên, với văn cải biên thuộc thể loại điện ảnh; thơng qua trình điện ảnh, phát mời gọi huyền thoại tính chất phụ nữ Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng hai phương pháp: phương pháp phân tích chế cải biên phương pháp phân tích huyền thoại Tương ứng với hai phương pháp việc tiếp nhận sử dụng hai thuật ngữ: 58 CHƯƠNG 3: HUYỀN THOẠI NGƯỜI NỮ TRONG BA PHIM ĐIỆN ẢNH ĐÈN LỒNG ĐỎ TREO CAO; XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG…RỒI LẠI XUÂN VÀ TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 3.1 Đèn lồng đỏ treo cao: “tính chất phụ nữ” với hồn cảnh phong tỏa; cơng cụ tình dục gắn liền với nắm giữ hạnh phúc nam giới 3.1.1 Huyền thoại biểu đạt thơng qua tương quan hình ảnh người phụ nữ với không gian yếu tố không gian: “tính chất phụ nữ” với hồn cảnh phong tỏa Thông qua thao tác cải biên, đối tượng cải biên diện ngôn ngữ mới, ngơn ngữ điện ảnh Sự trình kí hiệu điện ảnh mang lại ấn tượng thị giác, hình thức mời gọi ta tiếp nhận khái niệm huyền thoại Để làm rõ phát huyền thoại: “tính chất phụ nữ” gắn liền với hồn cảnh phong tỏa, chúng tơi tiến hành phân tích ấn tượng thị giác trình hình ảnh người phụ nữ tác phẩm Việc phân tích thao tác xây dựng hình ảnh tương đương với bước yếu tố hình thức (lớp kí hiệu thứ huyền thoại) Việc diễn đạt ấn tượng điện ảnh tương đương với bước nghĩa (ở lớp kí hiệu thứ nhất, đồng thời trở thành hình thức lớp kí hiệu thứ hai) Sự tổng hòa ấn tượng biểu đạt khái niệm huyền thoại Cách gọi tên “tính chất phụ nữ” khái quát hóa người viết sau tiếp nhận trình nhà cải biên hình tượng phụ nữ “Tính chất phụ nữ” gắn liền với hồn cảnh phong tỏa, thứ nhất, lên qua cảnh phim có cỡ cảnh góc rộng Góc máy rộng biểu đạt chủ thể khung cảnh rộng lớn Trong Đèn lồng đỏ treo cao, góc máy rộng kể cho người xem đặc trưng kiến trúc tính chất diện người Sự góp mặt nhiều cảnh góc rộng tô đậm chiếm ưu không gian Bên cạnh trình mang tính chất đối xứng mà người viết đề cập, phủ nhà họ Trần đặt tương quan với hình ảnh người, cịn mang tính rợn ngợp chiếm hữu chiều rộng chiều cao Khung cảnh rộng lớn mái nhà với ngự trị phần mái to lớn trùng điệp khoảng sân mênh mông tạo xung đột rõ nét bên diện nhỏ bé, bơ vơ nhân vật, bên 59 bao la, vững chãi cơng trình Đó biểu thực điện ảnh: nhân vật nữ yếu bị phong tỏa hoàn cảnh sống Thứ hai, cảnh phim Xuân Mai gặp gỡ Phi Phố - trai Trần Tả Thiên, địa điểm cao, phòng trống, dài, có nhiều cửa sổ hai cửa Góc máy rộng tiếp tục diễn tả chiếm lĩnh tịa nhà khơng gian Hình ảnh nhân vật, thiếu ưu chuyển động, hẳn hút khung hình kích thước q nhỏ bé so với mái nhà nối dài bất tận Khi Xuân Mai Phi Phố diện phịng trống, nhận ra, hình ảnh Xn Mai đặt khung cửa, cô không dám bước qua khỏi khung cửa đó, Phi Phố rời Xuân Mai bị phong tỏa giới hạn mình, giới hạn gia qui truyền thống tì thiếp Thứ ba, đại diện cho phong tỏa truyền thống vật thể không gian Những giây phút Xuân Mai bước chân vào nhà họ Trần, hình ảnh cô đặt phông tường chạm khắc chữ Hán cổ, báo hiệu số phận bị bao phủ giá trị thâm cố đế Sự thống trị truyền thống lên số phận nhân vật thể thơng qua phịng mà ở: trang trí quanh khắp tường tác phẩm nghệ thuật cổ điển, bao gồm chữ viết tranh vẽ, chí phần tường trống nơi giường ngủ ngự trị hình ảnh hai nhân vật thuộc khứ Có thể thấy thêm báo hiệu, bóng ma xưa cũ ln giám sát ôm bọc lấy cô, từ không gian cá nhân Ngồi ra, tính chất truyền thống vị cịn lên khung cảnh phịng ăn: tường phịng ăn treo kín hình ảnh tổ tiên Bữa ăn gia đình bị bao vây ánh mắt nhiều người khác, nắm giữ gia qui trì gia qui Như vậy, lực này, diện giám sát khơng gian tập thể Nói tóm lại, người phụ nữ Đèn lồng đỏ treo cao, đặc biệt nhân vật trung tâm Xuân Mai, qua nhiều phương diện điện ảnh, lên phong tỏa sức mạnh gia tộc mà đứng đầu nam quyền Huyền thoại tiếp nhận cách tự nhiên ấn tượng thị giác gần tức khắc đến từ nghệ thuật dàn cảnh lựa chọn cỡ cảnh phim 60 3.1.2 Huyền thoại biểu đạt thơng qua tạo hình hành vi nhân vật: “tính chất phụ nữ” cơng cụ tình dục Thứ nhất, nhân vật phu nhân phim tạo hình với nét tương đồng: trang phục thường xường xám, tóc ln búi sau đầu Ngay Xuân Mai cô gái trẻ, cảnh quay đầu tóc cịn thắt bím, đến ngày thức trở thành phu nhân nhà họ Trần, trung thành với kiểu tóc Hành vi họ giao tiếp với tuân thủ yêu cầu tính trang nhã, biểu dáng ngồi, dáng đi, dáng đứng Nhân vật Xuân Mai lần đầu xuất có động thái ngồi xổm rửa mặt, toàn diễn biến sau, Tứ Nương ngồi cao, dáng điệu chân tay so với phu nhân khác giống nhau, khép kín dun dáng Bên cạnh đó, bốn phu nhân ăn mặc hợp theo độ tuổi phong cách họ, người vẻ, điểm chung áo quần thay đổi liên tục qua trường đoạn Điều dễ nhận thấy Tam phu nhân Tứ phu nhân, họ mặc qua nhiều xường xám, màu sắc kiểu dáng không lặp lại Đại phu nhân Nhị phu nhân xuất hiện, tham dự vào trường đoạn mới, phục trang họ thay đổi theo Sự khác biệt thống vẻ đưa người viết đến nhận định bốn người phụ nữ mẫu Giống búp bê, hình dáng giống phục sức khác biệt để tạo nên đa dạng hấp dẫn Liên hệ với câu nói Tứ phu nhân, trả lời Cao đại phu: “Tôi áo lão gia mà thơi Ơng thích mặc vào, khơng thích cởi ra”; cảnh phim bốn người vợ đứng sẵn trước cửa chờ xem nhà treo đèn lồng - với cách xếp đặt nhân vật ngắn, phong thái chu, người viết nhận thấy trình nhân vật nữ khơng khác búp bê đa dạng mẫu mã, đặt lên kệ, chờ đợi lựa chọn, chấp nhận bị thay đổi, mục đích - mục đích tình dục Thứ hai, đề cập, bốn người phụ nữ không từ chối việc đứng chờ đèn lồng, nhân vật Tam phu nhân miêu tả gắn bó với việc ca hát, có cảnh phim đề cập hành vi sinh hoạt khác bốn người ngoại trừ việc ăn việc chuẩn bị ngủ Sự trình mang tính hạn chế dẫn đến ấn tượng đặc trưng sống người làm vợ phủ nhà họ Trần: luẩn quẩn vòng hoạt 61 động với nhu cầu ăn, ngủ; nhu cầu ăn ngon đáp ứng thơng qua việc ngủ Chính thế, nhân vật Tứ nương nhận ra, khơng phải sống người Bốn người đàn bà lên bốn búp bê tình dục chu cấp lượng từ ông chủ để hoạt động theo lộ trình, hành vi sống họ dường định nghĩa, khơng có bứt phá khác 3.1.3 Huyền thoại biểu đạt thông qua sáng tạo chất liệu nghệ thuật hình tượng đèn lồng đỏ: “tính chất phụ nữ” gắn liền với nắm giữ hạnh phúc nam giới Đèn lồng đỏ yếu tố sáng tạo nhà cải biên, xuất xuyên suốt phim Kí hiệu hướng đến biểu đạt lựa chọn lão gia Sự đồng hành kí hiệu với nhân vật tạo ấn tượng trình hình ảnh người phụ nữ Phân tích ấn tượng thao tác hình thức Và nói, tổng hịa ấn tượng biểu đạt khái niệm huyền thoại Thứ nhất, đèn lồng đỏ mang màu sắc may mắn, thực phương tiện đem lại may mắn cho người sở hữu - đặc quyền hấp dẫn Những đặc quyền qui tắc gia tộc, định người đứng đầu, Trần lão gia Nói cách khác, đèn lồng đỏ đại diện cho biệt đãi từ nam quyền Xuyên suốt phim, đời sống thường nhật bốn người vợ xoay quanh chuyện ăn cơm chung chờ đợi định treo đèn Ngoại trừ tam phu nhân có thú vui ca hát, ba người phụ nữ cịn lại khơng miêu tả với hoạt động cá nhân thường xuyên khác Đèn lồng đỏ sung sướng nhận từ nam quyền, thế, trở thành yếu tố để theo đuổi, trơng chờ, bám víu sống hầu hết vị phu nhân Với nhân vật khác biệt nhất, Tam phu nhân, thấy, việc phá vỡ độc quyền việc chờ đợi đèn lồng đỏ, phần tiết lộ tồn đam mê tự chủ khác Do đó, hưởng thụ có từ quyền lực lão gia khơng cịn thứ quan trọng nhân vật Thứ hai, đèn lồng đỏ hấp dẫn người phụ nữ giá trị đổi đời Nhân vật người hầu Tứ nương trình cho điều A Giang lút treo đèn thắp đèn phịng mình, đèn hỏng, chắp vá để tái sử dụng A Giang cố gắng tái hình ảnh phịng phu nhân sửa qua đêm lão gia: đèn lồng đỏ ngập tràn phòng giả vờ trải nghiệm cảm giác 62 đấm chân Việc A Giang dám lút tạo cho phòng đèn lồng đỏ cho thấy ước muốn mãnh liệt lập làm thiếp, làm bà chủ Đó niềm tin đổi đời, thông qua đường ưu ông chủ, dựa vào việc lao động chăm Cô gái tin có quyền lực lão gia cứu cánh cho đời Thứ ba, đèn lồng đỏ biểu danh dự người phụ nữ Nhân vật Xn Mai, câu nói A Giang, chứng minh đủ sức gọi Thím Cao đến đấm chân, việc giả vờ mang thai để nhà treo đèn lồng đỏ Sự chinh phục đèn lồng đỏ làm Tứ Nương vơ hài lịng, có biệt đãi từ lão gia đồng nghĩa với việc bảo tồn vị bà chủ mình, điều mà Tứ nương ln lo ngại A Giang có Ngay từ ngày đầu gặp Xuân Mai, Nhị nương khẳng định, đấm chân ngày (đặc quyền kèm với việc treo đèn lồng đỏ), Xuân Mai mau chóng nắm quyền hành nhà Như vậy, người phụ nữ thống ý niệm danh dự vị trí họ gia tộc phụ thuộc vào đèn lồng đỏ - biểu tượng truyền thống sở hữu lão gia Qua ba trường hợp trên, thấy, hài lòng, niềm tin hay mục tiêu sống yếu tố cho hạnh phúc người phụ nữ, nắm giữ nam quyền thông qua vật thể đèn lồng đỏ Tuy nhiên, chuyển biến đoạn cuối phim thể tín hiệu phát triển tư tưởng: Sau Tam nương bị tử, Tứ nương tự tay thắp sáng tất đèn lồng phòng Tam Nương phịng Như vậy, sung sướng khơng cịn cần phải mưu cầu từ quyền lực người đàn ông cao cấp gia tộc, mà tạo từ người phụ nữ Tứ nương san sẻ niềm hạnh phúc cho người chết, tự phục vụ nhu cầu hạnh phúc cho Nhân vật nảy sinh mầm mống đấu tranh trì đấu tranh Bởi sau, hóa điên 3.2 Xn, Hạ, Thu, Đơng…Rồi lại Xn: “tính chất phụ nữ” đồng với tác nhân tam độc “tham, sân, si” Để huyền thoại mà người viết mời gọi tiếp nhận, đối tượng điện ảnh trước, chúng tơi tiến hành phân tích thao tác xây dựng hình ảnh, tương đương với bước yếu tố hình thức (lớp kí hiệu thứ huyền thoại), tiếp 63 đến, diễn đạt ấn tượng điện ảnh tương đương với bước nghĩa (của lớp kí hiệu thứ nhất, đồng thời trở thành hình thức lớp kí hiệu thứ hai) Sự tổng hịa ấn tượng biểu đạt khái niệm huyền thoại Trong tác phẩm điện ảnh này, cho rằng, huyền thoại biểu đạt thơng qua thao tác hình tượng hóa Xn, Hạ, Thu, Đông…Rồi lại Xuân chuyển vị đối tượng diễn đạt thơng qua thao tác hình tượng hóa Trong đó, tác nhân dẫn đến vô minh nhân vật đồ đệ hình tượng hóa thành hình ảnh người phụ nữ Sự vô minh hậu tam độc “tham, sân, si” Ba vấn đề lên nhân vật người đồ đệ từ bắt đầu đến lúc kết thúc mối quan hệ với nữ khách Thứ nhất, người phụ nữ trình nguyên nhân si nhân vật đồ đệ Sự say mê nhân vật dành cho người phụ nữ dẫn đến động thái thiếu suy xét cố ý bỏ qua tính đúng, sai: từ ngăn cản đến cho phép cô ngồi lên tượng sư tử đá, xâm phạm thân thể điện, lút thực hành vi thỏa mãn ham muốn sắc dục Quan sát tạo hình cúa nhân vật nữ, phân cảnh nối tiếp biểu đạt say mê người đồ đệ dành cho cô, từ manh nha đến bùng nổ, chúng tơi nhận thấy có tương đồng đáng kể phục trang Cô gái lên với đầm suông màu trắng lại chùa với đôi chân trần - vẻ đẹp sáng hấp dẫn Trong chuỗi diễn biến: người đồ đệ sàm sỡ thân thể cô gái - người đồ đệ đưa sang vùng nước phía bên tiếp tục bộc lộ ham muốn lên thể cô - người đồ đệ với tâm trạng bối rối phải đối diện với cô gái - người đồ đệ hai lần vượt giới hạn cơ, thì, phục trang nhân vật nữ khơng biến đổi Sự cố định mặt nhận dạng khiến cho cô không khác nhân vật chức năng, với vai trị hấp dẫn người đồ đệ, thơng qua yếu tố thể đáp ứng tình dục Thứ hai, người phụ nữ gián tiếp trình nguyên nhân tham sân nhân vật đồ đệ Sự say mê nhân vật đồ đệ dành cho gái nhanh chóng kéo theo lịng tham sở hữu cơ, biểu chấp ngã, sau dẫn đến tội ác giết người Anh ta giết khơng thể chiếm đoạt cho riêng Trốn chạy khỏi tội ác gây ra, người trở chùa với tâm trạng giận dữ, thù hận chưa ngộ vơ ngã, vơ thường sống, biểu 64 sân Như vậy, hai đau khổ lớn lại đời nhân vật, cách gián tiếp, gây mối quan hệ với phụ nữ Nói cách khác, nhân vật người nữ trình tác nhân tha hóa, kéo người nam xa rời thiện Chính từ đó, đánh giá hình ảnh người nữ trình phương tiện tu tập tất yếu hành trình giác ngộ nhà sư Người nữ tạo hút vốn thường gán cho đặc trưng giới: hút thân thể, hút khí chất, hút tính chiếm hữu Cụ thể, chúng tơi nhận thấy, nhà sản xuất xây dựng nhân vật nữ khách với tính cách rụt rè, có phần e thẹn, xen lẫn yếu đuối Tính cách lên thơng qua tạo hình lối biểu thái độ nhân vật: đơi mắt mở to, khn miệng nhỏ, nở nụ cười; nhân vật chẳng cất tiếng nói Những đặc điểm thường gán cho phái nữ, trở thành động can thiệp nam tính Người đồ đệ nhận thấy hút này, nắm bắt hội để thể quan tâm, che chở dành cho phái yếu Những cảnh phim che mưa cho cô, đắp chăn cho cô bắt cá cho cô niềm vui đơn sơ, thể điều Tiếp đến, quan trọng hơn, phô diễn hấp dẫn thân thể Trạng thái tư cô gái cảnh phim nằm ngủ điện, trước tượng phật chứa đựng dàn cảnh ấn tượng Có thể thấy, tư gái khơng gian mang tính chất mâu thuẫn sâu sắc so với qui tắc thường lệ Trong điện ấy, người ta thường phép khép mình, ăn mặc kín đáo Biểu cô gái tạo bất thường, đầy khiêu khích hấp dẫn, thử thách sắc dục Chưa dừng lại đó, người nữ tiếp tục gán cho tính chất chiếm hữu, biểu thông qua ngộ nhận dẫn đến tội lỗi người đồ đệ sau Có thể thấy, huyền thoại “tính chất phụ nữ” đồng với tác nhân tam độc tham, sân, si mời gọi tiếp nhận theo cách vô tự nhiên Bởi nữ tính đối tượng gắn liền với nhiều rập khn văn hóa Do đó, huyền thoại gần mời gọi tất nằm chi phối văn hóa phương Đơng Hình ảnh người nữ mối tương quan với bối cảnh điện ảnh, đọc hình thức nghĩa 3.3 Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh: “tính chất phụ nữ” liền với tính chất yếu thế, trở thành đối tượng thể nam tính liền với trách nhiệm gia đình 65 Trong tiếp nhận người viết, nhận thấy, huyền thoại mời gọi người xem thông qua tập hợp biểu khuôn mặt, hành vi vai trò nhân vật diễn biến phim Sự diện này, nhờ vào việc cải biên, tạo nên ấn tượng thị giác tính yếu thế, biến người nữ đối tượng thể nam tính, tính gắn liền với trách nhiệm gia đình Tương tự hai đối tượng điện ảnh trước, thực việc phân tích thao tác xây dựng hình ảnh, tương đương với bước yếu tố hình thức (lớp kí hiệu thứ huyền thoại); sau diễn đạt ấn tượng điện ảnh, tương đương với bước nghĩa (của lớp kí hiệu thứ nhất, đồng thời hình thức lớp kí hiệu thứ hai) Sự tổng hịa ấn tượng biểu đạt khái niệm huyền thoại 3.3.1 “Tính chất phụ nữ” liền với tính chất yếu thế, trở thành đối tượng thể nam tính Thứ nhất, chúng tơi nhận thấy điều thể qua cách trình nhân vật Mận Tạo hình nhân vật bé có đơi mắt to trịn đôi mắt thường xuyên trạng thái lầm lũi, biểu cảm khác nhân vật lên phần lớn thông qua đôi mắt Phụ thuộc vào bối cảnh khác nhau, đơi mắt nói lên nhiều điều tâm lí nhân vật: buồn tủi sau bị mẹ đánh; sợ sệt đưa thư chứa hai câu thơ cho thầy giáo; bối rối tặng cho Thiều tập thơ tình; xa cách trốn tránh Thiều sau tai nạn Tường Có thể thấy, nhân vật xây dựng với ý niệm nữ tính thiếu nhi gắn liền với hạn chế tính chủ động hành vi Thơng qua đơi mắt vui tươi Mận, người xem đón nhận ấn tượng bé liền với tính nhút nhát, rụt rè thiếu hụt sức mạnh nội tâm Mận hay biểu tư cúi nhẹ đầu Hầu ngoại trừ chơi với Tường, nhân vật tự tin đối mặt Mận biểu lộ phản kháng tâm trạng đôi mắt Như vậy, so với nhân vật Thiều Tường, Mận trình với đối lập đáng kể mang dấu ấn giới Nhân vật gán với ấn tượng bị động phái yếu Sự bị động Mận động lực cho nhân vật Thiều bộc lộ khả che chở Việc đặt cảnh phim góp phần làm rõ ý thức nam tính Thiều Nhưng cảnh phim biểu nhân vật Mận với tình cảnh yếu đuối xuất trước, theo sau cảnh phim có chứa Mận Thiều Đặc 66 biệt, trước trường đoạn Thiều lắng nghe câu chuyện gia đình bạn, trường đoạn hai đứa trẻ với đoạn đường nhỏ um tùm cây, cảnh phim Thiều nhìn thấy Đàn chị Vinh ngồi gốc cây, vai Đàn chị Vinh tựa vào Có thể thấy, hành vi hai người lớn vừa có tác động định hình, vừa có tác động thúc đẩy nhân vật Thiều ý thức mối tương quan hai giới Hình ảnh Đàn chị Vinh khiến Thiều nghĩ rằng, lẽ dĩ nhiên người nam phải chỗ dựa cho người nữ Và Thiều, nhờ có Mận, có hội thể hành động mà cậu nghĩ chàng trai phải làm cô gái Thứ hai, nhận thấy tính chất yếu cách trình nhân vật chị Vinh Nhân vật góp mặt khơng nhiều trình tác phẩm cải biên để lại cho người viết ấn tượng đáng kể Cụ thể, nhân vật nữ này, cảnh phim diện chung với nhân vật Đàn, đặt tư quen thuộc với mục tiêu phản ánh mối quan hệ cặp đôi Sự đặt cho nhân vật nữ ngả đầu vào nhân vật nam hai người ngồi tán cây; đặt cho nhân vật nữ níu lấy cánh tay, thụt lùi phía sau khoảng di chuyển với nhân vật nam; biểu trạng thái dị xét khơng gian Vinh, để đảm bảo tính bí mật mối quan hệ với Đàn, cho thấy tính rập khn tư trình tư người phụ nữ tình u Ở đây, rõ ràng nữ tính bị đánh đồng với tư hậu phương, với motif biểu đạt truyền thống gắn với đặc quyền che chở, đồng thời gắn liền với tâm lí ngại ngùng, che đậy Nhân vật chị Vinh, xuất với dung lượng eo hẹp, lại trình rõ ràng lối mịn hình ảnh xây dựng cho nhân vật nữ 3.3.2 “Tính chất phụ nữ” liền với trách nhiệm gia đình Chúng tơi nhận thấy vấn đề thơng qua cách trình nhân vật người mẹ Thiều Tường So với nhân vật người cha, nhân vật người mẹ xuất nhiều hoàn cảnh hơn, hoàn cảnh liền với trạng thái trách nhiệm nhu cầu tồn gia đình Nhân vật người mẹ bn bán chợ, bày trị chơi cho lũ trẻ vào mùa lũ, quản lí mâm cơm, theo xe buôn gắn liền với dáng ngồi túc trực phản đặt nhà, dù với Tường hay với chồng Mơ hình gia đình Thiều Tường trình mang đậm dấu ấn tư 67 truyền thống: người cha yêu thương roi vọt, tất nhiên, người mẹ yêu thương nước mắt Tạo hình người mẹ tạo hình tiêu biểu phụ nữ nơng thơn Việt Nam: tóc búi sau đầu, áo quần đơn sơ đội nón Ngồi việc đáp ứng tính qn văn hóa với bối cảnh cải biên, tạo hình cịn mang tính cơng thức lớn, định hình tiếp nhận người xem tính chất nhân vật Đi liền với tạo hình ấn tượng người phụ nữ nông thôn tần tảo, cần phải gắn với tính chất tần tảo Nhân vật người mẹ trình với nhiều nhiệm vụ gia đình người cha Tính chức người cha gói gọn biểu dạy dỗ đòn roi, làm việc, nắm giữ tài sản lớn gia đình (người cha với hành động bán bò) Những trách nhiệm lại thể nhân vật người mẹ, đặc biệt vấn đề liên quan đến Người mẹ xây dựng theo cơng thức nữ tính chuẩn mực: hành vi thái độ nhẹ nhàng, thái cực đối lập với khó tính người cha; Thiều kể chuyện gặp cha ơng Tám, người mẹ chờ đợi sau chồng bỏ lên tiếng, cho thấy biểu qui chuẩn phận vị thói quen ứng xử điều hịa cương - nhu gia đình Trong cảnh phim ngồi chồng bàn chuyện chữa bệnh cho trai, nhân vật người mẹ thực hành động đưa tay lên quẹt nước mắt tư cúi đầu Đây công thức biểu đạt thường xuyên bắt gặp điện ảnh, trình hồn cảnh tâm lí bất lực thất vọng, dành cho người phụ nữ Trên hết, tồn trình phổ quát tất nhân vật nữ đáng lưu ý, khai thác vẻ đẹp xem qui chuẩn nữ tính người Việt nhằm thu hút ý hài lòng người xem - thỏa mãn mặt hình ảnh mà phim thương mại hướng đến Những nhân vật nữ Mận, chị Vinh, Nhi tạo hình với đơi mắt to, đặc biệt mái tóc đen dài, tổng thể gương mặt thường ưa nhìn, chí xinh xắn Trong cảnh phim phá cỗ Trung Thu, nhân vật nữ trình với cảm xúc vui vẻ, tất hứng thú với lễ hội, nhóm chị em gái quây quần, nhìn nụ cười tươi, quần áo kiểu tóc tương đồng Điều tạo nên dễ chịu, mãn nhãn nơi người xem Vẻ đẹp nữ tính thiết kế cho hài hịa, thống nhất, tn thủ khn mẫu vẻ đẹp nữ giới truyền thống 68 Nói tóm lại, thấy, nhân vật nữ phim điện ảnh cải biên Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh trình theo chế hồn thiện chất liệu nghệ thuật, xem sáng tạo nhà cải biên Tuy nhiên, cho sáng tạo khuôn khổ định hình nữ giới với biểu mang tính rập khn Một mặt, điều bắt nguồn từ mục đích làm phim hướng đến trình thân thuộc, đảm bảo lối tiếp nhận vịng an tồn Mặt khác, điều cho thấy ảnh hưởng to lớn cơng thức văn hóa nhà cải biên nói riêng tiếp nhận nói chung TIỂU KẾT Trong chương 3, tiến hành đọc huyền thoại người nữ tái ba phim điện ảnh Huyền thoại mời gọi người viết thông qua ấn tượng điện ảnh khác Tuy nhiên, gặp huyền thoại người nữ ba tác phẩm gắn liền với tính chất tiêu cực hạn chế, mối quan hệ với nam giới 69 KẾT LUẬN Qua việc phân tích chế cải biên đọc huyền thoại người nữ ba phim điện ảnh trên, người viết rút đánh sau: Sự tái nên huyền thoại thông qua ấn tượng thị giác kết tất yếu thao tác cải biên với sản phẩm cải biên thuộc thể loại điện ảnh Huyền thoại chủ đích cải biên; đơi biểu ngồi trung tâm cải biên, biểu chi phối văn hóa lên nhà cải biên Huyền thoại người nữ diện ba tác phẩm điện ảnh thuộc ba điện ảnh Châu Á khác nhau, đời ba thời điểm khác nhau, sản xuất với mục đích thị trường khán giả khác nhau, gặp sắc thái chung: “tính chất phụ nữ” tồn ý niệm hạn chế Do đó, thấy, xuất dòng phim nghệ thuật hay phim thương mại, lịch sử điện ảnh trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hình ảnh người phụ nữ trình với tính chất khơng thay đổi, đặt mối tương quan yếu so với người nam, phản ánh với rập khuôn giới, công cụ tình dục, đối tượng để thể nam tính gắn với định nghĩa nữ tính đầy giới hạn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Roland Barthes, Những huyền thoại (Mythologies), Phùng Văn Tửu dịch (2008), NXB Tri Thức Nguyễn Thị Bích (2017), Thời xa vắng - hành trình từ văn học đến điện ảnh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội điện tử Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2018), Phật học tinh hoa, NXB Trẻ Clay Conger, Mise en scène cách bậc thầy Wes Anderson sử dụng nó, Thảo Tăng dịch, https://idesign.vn/art-and-ads/mise-en-scene-la-gi-va-cach-bacthay-wes-anderson-s u-dung-no-209005.html, truy cập ngày 20/5/2020 Thích Đạt Ma Phổ Giác (2014), Phật dạy khổ vui đời sống ngũ dục, Thư viện Hoa Sen, https://thuvienhoasen.org/a22075/phat-day-kho-vui-trong-doi-songngu-duc, truy cập ngày 2/6/2020 Hà Đỗ (2018), Phim “Xuân, Hạ, Thu, Đông…rồi lại Xuân triết lí Phật giáo sống cho hết khổ, Cổng thơng tin Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, https://phatgiao.org.vn/phim-xuan-ha-thu-dong-roi-lai-xuan-va-triet-ly-phat-giao-so ng-sao-cho-het-kho-d33006.html, truy cập ngày 2/6/2020 Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, Ý nghĩa Thangka Vòng luân hồi, http://daibaothapmandalataythien.org/phat-phap-ung-dung-giao-phap/y-nghia-tranhthangka-vong-luan-hoi, truy cập ngày 4/6/2020 Đào Lê Na (2015), Lí thuyết cải biên học: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh - trường hợp Kurosawa Akira, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Tiến Nghị (2016), Triết lí “tính Khơng” Triết học Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 6/2015, Phật giáo Quảng Nam, https://phatgiaoquangnam.com/triet-ly-tinh-khong-trong-triet-hoc-phat-giao/, cập ngày 2/6/2020 10 Thanh Tâm (2019), Lời Phật dạy tham, sân, si người, Cổng thông truy tin Phật giáo thuộc giáo hội Phật giáo Việt Nam, 71 https://phatgiao.org.vn/loi-phat-day-ve-tham-san-si-cua-con-nguoi-d34878.html, truy cập ngày 8/6/2020 11 Thích Trí Thủ (2010), Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thư viện Hoa Sen, https://thuvienhoasen.org/a16469/bat-nha-ba-la-mat-da-tam-kinh, truy cập ngày 2/6/2020 12 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh: khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 13 Phan Bích Thủy (2011), Phim Đừng đốt - Câu chuyện huyền thoại nhật kí Đặng Thùy Trâm, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm TP HCM, số 32 14 Thư viện Hoa Sen (2010), Giáo lí đạo Phật gì?, https://thuvienhoasen.org/a7268/9-giao-ly-can-ban-cua-dao-phat-la-gi, truy cập ngày 2/6/2020 15 Thư viện Hoa sen, Tam độc: Tham, sân, si, https://thuvienhoasen.org/a1167/6- tam-doc-tham-san-si, truy cập ngày 8/6/2020 16 Mai An Nguyễn Anh Tuấn (2015), Truyện Kiều: từ văn học đến điện ảnh - phương thức diễn dịch nghệ thuật đầy thử thách, Tham luận hội thảo quốc tế: Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 17 Phan Thu Vân (2017), Chiến tranh Việt Nam tinh thần hòa giải Forrest Gump - Từ văn học đến điện ảnh, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Sư phạm TP HCM, Khoa học xã hội nhân văn, tập 14, số Tài liệu Tiếng Anh 18 Luc Herman & Bart Vervacck (2005), Handbook of Narrative Analysis, University of Nebraska Press 19 Linda Hutcheon (2006), A theory of Adaptation, Routledge 20 Thomas Leitch (2009), Film Adaptation and its Discontents - From Gone with the Wind to The Passion of the Christ, Routledge 21 Julie Sanders (2005), Adaptation and Appropriation, Routledge ... phim điện ảnh đọc huyền thoại người nữ tái thông qua thao tác cải biên 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC CẢI BIÊN CỦA BA BỘ PHIM ĐIỆN ẢNH ĐÈN LỒNG ĐỎ TREO CAO; XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG…RỒI LẠI XUÂN VÀ TÔI THẤY... phẩm cải biên lấp đầy chất liệu nghệ thuật, hồn thiện ngơn ngữ điện ảnh sản phẩm cải biên Chương 3: Huyền thoại người nữ ba phim điện ảnh Đèn lồng đỏ treo cao; Xuân, Hạ, Thu, Đông? ? ?Rồi lại Xuân; Tôi. .. Barthes, dịch Những huyền thoại từ Phùng Văn Tửu; sở chế tái huyền thoại tác phẩm điện ảnh cải biên Chương 2: Phương thức cải biên ba phim điện ảnh Đèn lồng đỏ treo cao; Xuân, Hạ, Thu, Đông? ??Rồi