1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự trình hiện nhân vật nữ trong cánh đồng bất tận từ truyện ngắn đến điện ảnh

107 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG LAN ANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ TRÌNH HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN TỪ TRUYỆN NGẮN ĐẾN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam TP Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN SỰ TRÌNH HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN TỪ TRUYỆN NGẮN ĐẾN ĐIỆN ẢNH Người thực hiện: Đặng Lan Anh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh TP Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học Tôi xin chân thành cảm ơn cán Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tơi tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Đặc biệt vô tri ân hướng dẫn tận tình theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm tiến sĩ Nguyễn Thị Minh suốt trình thực luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn q thầy khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người có vai trị lớn suốt q trình tơi theo học trường Tơi xin chân thành cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Khái niệm trình Stuart Hall phương pháp phân tích trình loại văn .22 1.1 Khái niệm trình 22 1.1.1 Cơng cụ phân tích trình 22 1.1.2 Quá trình tạo nên trình 30 1.2 Sự dịch chuyển kí hiệu từ văn ngơn từ đến điện ảnh .38 1.2.1 Cơ sở diễn giải hệ thống kí hiệu tác phẩm điện ảnh cải biên 38 1.2.2 Những khái niệm cần lưu ý diễn giải kí hiệu tác phẩm điện ảnh 40 Chương 2: Sự trình nhân vật nữ truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” 42 2.1 Nụ cười nước mắt đời nhân vật Sương 43 2.1.1 Nụ cười Sương 43 2.1.2 Nước mắt Sương 60 2.2 Sự trình nụ cười nước mắt đời nhân vật Nương 63 2.2.1 Nụ cười Nương 63 2.2.2 Nước mắt Nương 68 Chương 3: Sự trình nhân vật nữ phim điện ảnh “Cánh đồng bất tận” .72 3.1 Nhân vật Sương không gian ghe cánh đồng 72 3.1.1 Nhân vật Sương không gian ghe 73 3.1.2 Nhân vật Sương không gian cánh đồng 85 3.2 Nhân vật Nương không gian ghe cánh đồng 89 3.2.1 Nhân vật Nương không gian ghe 90 3.2.2 Nhân vật Nương không gian cánh đồng 94 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiên cứu văn hóa, trình yếu tố quan trọng để hiểu đời sống tinh thần cá nhân tập thể Chúng ta tư duy, nghi vấn khám phá giới kinh nghiệm tích lũy q trình tiếp xúc với loại văn Ta dần chấp nhận trình phần tất yếu nhận thức mà thiếu tính đối thoại Bất trình nào, dù khách quan nhất: tin thời sự, kí sự, phim tài liệu… có đặt người khác Hình ảnh trình khơng thực tuyệt đối Vì thế, nghiên cứu trình khơng đơn miêu tả, dựng lại cấu trúc đối tượng mà phát ý nghĩa văn hóa, mang lại diễn giải đối tượng Đồng Tây Nam Bộ có nhiều tác giả trẻ Văn học gắn bó mật thiết với thiên nhiên người Nhắc đến Tây Nam Bộ, ta thường hình dung đến người chân chất, mộc mạc, yêu nước: người chiến sĩ “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, người niên trẻ theo tiếng gọi cách mạng “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi Đến thời kì đại, Nguyễn Ngọc Tư bút phác họa lên góc nhìn khác sống đời thường miền Tây Nam Bộ Chân dung người phụ nữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư mang lại diễn giải người Trong phê bình nghiên cứu nhân vật nữ “Cánh đồng bất tận”, người phụ nữ thường nhận định sống bi kịch nỗi đơn, tình u đơn phương, chấp nhận nỗi đau thói quen Nhưng liệu họ có thực đau khổ tình u thương hay khơng, hay cịn điều khác? Tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2006, giải thưởng Văn học ASEAN năm 2008 Literaturpreis Litprom - Hiệp hội quảng bá văn học châu Á năm 2018 Bộ phim “Cánh đồng bất tận” nhận nhiều giải thưởng giá trị giải Cánh diều vàng 2010 cho hạng mục phim truyện nhựa xuất sắc nhất, đạo diễn phim xuất sắc nhất, nữ diễn viên xuất sắc hạng mục báo chí bình chọn Những thành công phần thể giá trị nhân vật trung tâm người phụ nữ hai tác phẩm Với tác phẩm có sức lan tỏa đến độc giả thời gian dài, có sức ảnh hưởng đến cơng chúng quốc tế, liệu có đủ thỏa mãn chỉ dừng lại cách diễn giải đơn giản hay không? Khám phá ý nghĩa người phụ nữ cần có thêm lăng kính để khơi gợi tiềm nghệ thuật hai tác phẩm truyện ngắn phim điện ảnh Thế giới nội tâm uẩn khúc khứ nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Phan Quang Bình trình nào? Trong khác biệt chất liệu, ý nghĩa nhân vật liệu có thay đổi hay khơng? Tác phẩm điện ảnh có phải sản phẩm thứ cấp văn học? Bằng việc khám phá trình nhân vật nữ, chân dung nhân vật lần lên rõ ràng ý nghĩa tạo nên đối sánh phương pháp phân tích trình theo Stuart Hall Đây hướng nghiên cứu khác với phương pháp nghiên cứu trước phân tích, phân loại chi tiết nhân vật theo tiêu chí khung lí thuyết khái quát thành đặc điểm Kí hiệu người phụ nữ cần đặt mối quan hệ tương đồng đối lập với nhân vật khác hệ thống để khám phá nhiều ý nghĩa Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nghệ thuật cải biên phân tích trình nghệ thuật kí hiệu 2.1.1 Các nghiên cứu quốc tế a Nghiên cứu người viết tham khảo sách quan trọng phân tích trình nghệ thuật kí hiệu: Cuốn sách Representation: Cultural Representation and Signifying Practices tác giả Stuart Hall viết năm 1997 hướng nghiên cứu trình hình ảnh đề cập giảng dạy lần Mĩ Đó hướng nghiên cứu thực hành kí hiệu học phát triển Stuart Hall Những giảng tác giả Stuart Hall trình tập hợp thành chương bao gồm lí thuyết thực hành trình Bằng khái niệm công cụ liên quan đến phương pháp phân tích kí hiệu diễn ngơn, tác giả làm rõ định kiến trình người da đen phương tiện truyền thông Mỹ Anh Đó q trình truyền thơng kiến tạo nên ý nghĩa cho đối tượng xây dựng nên giới có ý nghĩa theo trật tự Sự trình có liên hệ mật thiết với ngôn ngữ, công cụ mạnh mẽ giúp trí tuệ người thực mong muốn tạo giới với đầy đủ ý nghĩa Lí thuyết trình luận chủ yếu đúc kết từ lí thuyết Staurt Hall Và hướng tiếp cận trình theo phương pháp Staurt Hall vận dụng chương 4: “Cảnh tượng ‘Tha thể’” (The spectacle of the ‘Other’) Tác giả khai thác đặc trưng để tìm khác biệt trình tưởng chừng rập khn xếp có chủ ý Đồng thời, tác giả lí giải cách ta “nhìn” kiểu mẫu vai trị chúng q trình diễn giải người Flim Studies the Basic Amy Villarejo sách xuất nhiều trường đại học liên quan đến nghiên cứu điện ảnh Mỹ Canada Nội dung trình bày khái quát khái niệm điện ảnh Điện ảnh hệ thống kí hiệu chuyên biệt dùng liên tục hình ảnh để truyền tải nội dung Chương “Ngôn ngữ điện ảnh” (The language of flim) cung cấp khái niệm kết cấu phim cách thức để người xem tiếp cận đến nội dung tác phẩm điện ảnh Trong trình khái niệm lên ảnh phải kết hợp tổng hòa từ yếu tố: dựng cảnh, khung hình, ánh sáng, phục trang, kĩ thuật quay phim… Đọc ngơn ngữ hình ảnh cách thức giúp ta tư sâu bên giới phim ảnh hiểu tầng sâu văn hóa mà phim muốn truyền tải Tokyo in transit: Japan Culture on the Rails and Road tác giả Alisa Freedman nghiên cứu văn hóa Nhật Bản thông qua phương tiện giao thông công cộng tàu điện, xe buýt Trong chương 4, tác giả khám phá hình tượng gái xe bt biểu tượng văn hóa tác động nhanh chóng cơng nghệ đại hóa Ý nghĩa gái hành khách mà họ gặp nhìn nhận không giống Tác giả sâu vào khai thác thực hành trình cụ thể ba diễn ngơn văn hóa hóa tác phẩm truyện “Người đưa xác chết” (Shitai Shokainin) Kawabata Yasunari năm 1929, “Cuộc chạy tiếp sức giết người” (Murder Relay) (Satsujin rire) năm 1934 Yumeno Kyusaku (1889-1993) “Nàng Okoma” (Okoma-san) Ibuse Masuji (1898-1936) vào năm 1940 Tác giả sử dụng ý nghĩa trình cô gái so sánh tương đồng khác biệt để nâng lên tính khái quát giá trị sống giai đoạn xã hội Bài viết thể điểm nhìn khác (chủ yếu tác giả nam) người phụ nữ gắn với nghèo hèn, nhỏ bé đối tượng ham muốn Các nhân viên nữ lần trình trước cơng chúng giống hình thức phục vụ ‘geisha’ Đây nghiên cứu trình người phụ nữ sử dụng lí thuyết nghiên cứu văn hóa (cultural studies) Cuốn sách Nghệ thuật điện ảnh (Dẫn luận giáo trình chuyên ngành điện ảnh) tác giả David Bordwell, Kristin Thompson cung cấp khái niệm điện ảnh, cách đọc ý nghĩa khung hình hay cảnh quay Trong chương “Ý nghĩa hình thức phim”, sách trình bày cách hiểu nhà làm phim cách dùng hình ảnh hình thức chất liệu – “Kịch điện ảnh cấu trúc” (William Goldman, nhà biên kịch phim “Butch Cassidy and the Sundance”) Cuốn sách phủ nhận quan điểm hình thức đối lập với nội dung phim mà khẳng định yếu tố bên hay bên có “chức phần tồn khn mẫu” [4] Cuốn sách đề xuất cách phân tích phim thơng qua kí hiệu hình ảnh đặc thù hay qui ước mang tính cố định thường sử dụng phim kinh điển 2.3.2 Các nghiên cứu nước Chân trời hình ảnh từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurowasa Akira tác giả Đào Lê Na, có vai trị tảng lí thuyết vững cho nghiên cứu nội dung hình thức cải biên tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh Trong đó, sở việc xem tác phẩm cải biên tác phẩm nghệ thuật độc lập hồn chình điều trọng tâm Sự phức hợp nhiều lí thuyết như: liên văn (Bakhtin), phiên dịch (James S.Holmes), văn hóa (hiểu theo quan niệm phương Tây trường phái thực hành trình Mĩ với đại diện Stuart Hall), giải kiến tạo (Bakhtin) Các lí thuyết mắt xích quan trọng, làm tiền đề tiến hành thâm nhập vào giới tác phẩm cải biên Cải biên chuyển đổi hệ thống kí hiệu cách võ đốn mà đặt có tính tốn người nghệ sĩ để tạo nên giới nghệ thuật hoàn toàn 2.2 Các nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Tư sáng tác cô 2.2.1 Về phong cách tác giả Nguyễn Ngọc Tư Luận văn “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” tác giả Nguyễn Thành Ngọc Bảo khái quát nét bật sáng tác tự Nguyễn Ngọc Tư góc độ thi pháp truyện ngắn truyền thống (cảm hứng sáng tác, hệ thống nhân vật) thi pháp văn xuôi đại (đặc điểm thi pháp trần thuật thi pháp ngôn từ) Tác giả luận văn nhận định: “Cánh đồng bất tận ngã rẽ bất ngờ để thách thức làm thân tác giả, thấy mặt đen tối xấu xa, dằn nông thôn Nam Bộ” [2] Theo tác giả, nhân vật khái quát tính từ “cơ đơn” “Cơ đơn nỗi đau, bi kịch tinh thần lớn người Nhưng đọc Nguyễn Ngọc Tư, cảm thấy rõ niềm cô đơn mà không bi quan, tuyệt vọng Nhân vật chị tự ý thức nỗi cô đơn Họ chấp nhận họ cảm thấy nỗi đau lẽ sống Và, từ nỗi đau họ vươn lên, làm người Cô đơn quan niệm Nguyễn Ngọc Tư động lực đẹp, thiện” [2] Nhân vật xây dựng nhân vật điển hình có tầm nhìn rộng, tầm vóc ngang cao so với nguyên mẫu đời sống Nguyễn Ngọc Tư chịu ảnh hưởng trào lưu văn chương giới, tác phẩm chưa mang thở thời đại Luận văn phân tích tác phẩm theo hướng làm rõ nội dung, có tính tồn diện nhiều khía cạnh, chia đối tượng theo nhóm ngành nghề Đặc điểm truyện phân tích theo thi pháp truyền thống: cốt truyện, chi tiết, tình Đối với cơng chúng lúc giờ, phong cách Nguyễn Ngọc Tư gắn bó với mộc mạc, giản dị làng quê qua sáng tác: “Ngọn đèn khơng tắt, Ơng ngoại, Biển người mênh mông” Đến “Cánh đồng bất tận” thay đổi phong cách sáng tác đầy bất ngờ Trong báo "Tiếng thở dài với Cánh đồng bất tận", tác giả Đỗ Hồng Ngọc không giấu nỗi thất vọng nhà văn miền Tây Nam Bộ dần 10 chất mộc mạc Người viết cho rằng, Nguyễn Ngọc Tư chạy theo mới, theo khuynh hướng văn học phương Tây mà quay lưng lại với cốt cách "đồng nội" Nguyễn Ngọc Tư thay đổi văn phong mình, phần chạy theo thị hiếu độc giả, "sợ người ta ngán ngẩm mình, chán nản minh nên phải làm mới" [17] Người viết không phủ nhận thành công tầm ảnh hưởng "Cánh đồng bất tận" lại "hụt hẫng đánh đức tin" thay đổi phong cách sáng tác tác giả 2.2.2 Về số đặc trưng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Trong viết “Thân phận cô đơn người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, tác giả Lê Thị Kim Liên khẳng định: “Nhân vật nữ cô đơn nét tiêu biểu” [12] Bài viết lí giải nguyên nhân nỗi đơn giải thích ngun nhân điều trở thành chất nhân vật Truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” nhắc đến ba lần với minh họa cho hầu hết sắc thái cô đơn Người vợ Út Vũ người phụ nữ đơn tình u Nương người phụ nữ cô đơn hận thù cô đơn hình hài sinh (nhân vật Nương ln day dứt thân thể mình, hình hài giống với mẹ) Tác giả lí giải dựa thống kê chi tiết hành động cảm xúc biểu cô đơn nhân vật Hướng nghiên cứu luận văn “Ẩn dụ tri nhận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Từ Thị Mỹ Hạnh lấy sở ngơn ngữ học tri nhận Đó đường ý niệm hóa vật, tượng giới khách quan thông qua từ ngữ gắn liền với văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu khóa luận khái quát ẩn dụ tri nhận 70 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khái quát tư người địa ngơn ngữ Tác giả lựa chọn tìm hiểu ẩn dụ ngơn ngữ cơng cụ tạo nghĩa cho khái niệm Cơ sở xác lập nghĩa dựa hai yếu tố văn hóa địa phương kinh nghiệm cá nhân nhà văn Luận văn có đóng góp cho phát triển từ ngữ văn học, đặc biệt văn học vùng Tây Nam Bộ Đồng thời, luận văn mở cách hiểu người văn hóa Nam Bộ, phù hợp với dòng phát triển tri nhận nhân loại 93 Hình 3.17: Cảnh quay bóng Nương in mặt nước hình ơng Võ tức giận ném Nương radio Trong tác phẩm nguồn, hình bóng Nương khiến ơng Vũ đau đớn, trút giận địn hiểm “đã làm giống má, kho cá bỏ nhiều tiêu? Hay tơi buộc tóc nhong nhỏng? hay tơi ngồi bắt chí cho thằng Điền?” [24, tr.128] Hình dáng Nương gợi ơng Võ nhớ bội bạc người vợ, vết thương lành Nhưng tác phẩm nguồn, “Những thói quen, liên quan đến má tơi phủi gần rồi, tơi từ bỏ hình hài này” [24, tr.183] Cả tác phẩm cải biên, Nương chối bỏ giống để xoa dịu nỗi đau người cha Quần áo Nương toàn đồ cũ, áo trắng ngả sang vàng, quần rộng gương mặt lúc nhem nhuốc Màu sắc cũ kĩ đối lập với trình người mẹ kí ức Sự trình thể ý nghĩa nhân vật Nương ông Vũ nỗi đau khứ chữa lành Nương khơng dám mặc đồ, để tóc giống mẹ sợ khơi lại nỗi đau người cha Nỗi đau ơng Võ hình ảnh q khứ, hình ảnh khơng có thực dai dẳng, ám ảnh lấy sống Sự trình nhân vật Nương thời thơ ấu giai đoạn đầu gặp Sương cô gái cam chịu, cô nghĩ cam chịu kiểu u thương Nương ln nhìn cha ánh mắt sợ hãi, điểm nhìn hướng từ lên trên, thể uy lực chiếm lĩnh người đàn ông Trong giai đoạn này, ta hiểu nhân vật Nương cô gái bị giam cầm khứ, ám ảnh người mẹ Cơ ln dằn vặt lỗi Nương cảm thấy phải có trách nhiệm chịu đựng nỗi đau khổ cha 94 Nhân vật Nương không gian ghe thân nỗi đau dai dẳng khứ ông Võ Nương biết người mẹ tội lỗi mà người cha khó tha thứ Nhưng tình yêu mà Nương dành cho mẹ thường trực, diện người phụ nữ mà vơ tình gặp gỡ Vì ngoại hình q giống mẹ nên Nương khơng thể hóa giải tổn thương lịng cha Cơ âm thầm chịu đựng thói quen để an ủi tinh thần người cha đáng thương Sự trình đối lập gái người cha mang đến ý nghĩa lí giải bi kịch gia đình mà hướng vận động hóa giải nỗi đau 3.2.2 Nhân vật Nương khơng gian cánh đồng Khi Sương bước vào đời đứa trẻ, Nương từ mà thay đổi Nương gần gũi với Sương, cảm thấy hạnh phúc tin tình yêu thương chị giống sống đời, ln cịn Tình u vật hóa trình sống đời Sương quan tâm đến biến đổi nhỏ Nương Điền Khi Nương có kinh, Sương nói: “Từ có chị đây, chị khơng để em phải khổ nữa” Sương tự nguyện trở thành người trao tặng hai chị em khát khao mãnh liệt – tình yêu thương Sống ám ảnh khứ lâu, Nương thu ghe chật hẹp Chiếc ghe khơng có buồng, ngồi ghe phải thu người lại khiến người lại nhỏ bé Sương Nương bước vào khơng gian ấy, giúp Nương cảm nhận tình u thương đồng loại nữa, Điền Sương giúp Nương bước bước khỏi không gian chật hẹp để đến với giới rộng lớn Mỗi lần ghe dừng lại nơi niềm đồng ruộng mới, Nương Sương hướng đến không gian rộng lớn hơn: từ mé sông, không gian dịch chuyển đến đồng ruộng xanh ngát, đến bực sông dài phủ đầy lục bình 95 Hình 3.18: Hình ảnh khơng gian sống Nương từ ghe đến không gian rộng Bên cạnh Sương, Nương dần thấu hiểu thân mình, hiểu thân đời riêng, người mẹ Trước đó, Nương trình người cha ln trai phục cũ nát, thể cho nỗi đau khứ mà người mẹ gây cho gia đình Cảnh quay Nương thử áo báo hiệu thay đổi mạnh mẽ Nương không cịn sợ hãi người cha, khơng cịn chối bỏ liên quan đến má Nhớ lại kí ức người mẹ Nương nỗi đau mà để cảm thông với lựa chọn người mẹ Càng trưởng thành, có lẽ Nương thấu hiểu chấp nhận Khi Điền hỏi: “Ngó Hai bận giống y bóng má, lát buồn kiếm cớ đánh đó.” Nương trả lời cứng cỏi: “Kệ, Hai hết sợ tía rồi, chết gì.” Nương trưởng thành, chấp nhận thân phần tất yếu, khơng thể chối bỏ Hình 3.19: Cảnh quay màu sắc áo Nương ông Võ Sương 96 Nương sống đời mình, u thương, tha thứ chấp nhận lựa chọn người khác điều mà cô can thiệp Sương hay Điền Nương mát lớn, quà Nương khơng chìm đắm u buồn mà hướng đến điều tốt đẹp cịn lại bên cơ: “Tôi biết ơn Điền Điền bỏ đi, để lại tơi q Món q nhỏ đứa thiếu hụt tình thương mẹ cha lại thấy mắt cay Và nỗi xốn xang lại rung lên” Nương hướng đến không gian rộng ghe Cô thường ngồi mũi ghe, nhìn xa xăm vào khung cảnh sơng nước Lúc không gian ông Võ Nương xích lại gần Ơng Võ cảm nhận nỗi mát, trống trải người thương yêu rời xa Ơng bước vào khơng gian ghe, quan tâm yêu thương Nương tình thương vụng Lần đầu tiên, sau nhiều năm rong ruổi khắp cánh đồng, Nương lại cảm nhận ấm, đùm bọc người cha Sự trình ông Võ trường đoạn cuối phim đối lập hoàn toàn với vị nhân vật phần đầu phim Ơng Võ ln đứng đầu ghe chỗ buồng lái, không gian uy quyền ghe, nhân vật khác phải ngước nhìn Khi Điền đi, ơng Võ thu vào ghe cịn Nương lại dịch chuyển lên ghe Người phụ nữ hướng đến không gian rộng chấp nhận, bao dung tha thứ Người đàn ông thu vào không gian hẹp khơng gian gia đình để suy tư điều mà Ơng Võ khơng phải người trai, mà hội sống hạnh phúc, trở với sống đời thường Hình 3.20: Cảnh quay ơng Võ Nương đầu phim 97 Hình 3.21: Cảnh quay sau Điền đi, ông Võ Nương cuối phim Khung cảnh bước ngoặt cho thấy hồi sinh tâm hồn ông Võ, Nương ngồi bực sông dài, giống với khung cảnh lúc đầu tác phẩm Nhưng tính chất thay đổi hồn tồn Khung cảnh đầu phim tràn đầy đau đớn, hận thù, niềm giận bộc phát thành hành động bạo lực Còn đến lúc này, ông Võ tiến đến ngồi bên cạnh Nương Giọng ơng tằng hắng khơng cịn vẻ Cách xưng hơ “tía” vừa ngượng ngùng thật chân thành Bức thư lúc người mẹ để lại, ông buông bỏ, xếp lại vết thương q khứ để dồn tình thương muộn màng cịn lại cho Nương Trong nỗi xúc động, Nương oán trách: “Giá mà bảy năm qua, cha đâu có tan nát.” Với Nương, thay đổi thật muộn màng, khơng thể níu giữ hay quay trở lại khoảng thời gian hạnh phúc mà có khứ Tâm lí nhân vật Nương thể trường đoạn vừa thể vị tha, yêu thương nhận thức rõ nguyên cớ nỗi bất hạnh Hình 3.22: Hình ảnh thư bị bỏ lại ông Võ ngồi mé sông Bi kịch nhân vật Nương bị đẩy lên đến cao trào cô bị người đàn ông lạ cưỡng hiếp Trong đau đớn, Nương gọi “tía ơi” đầy khắc khoải Đây chi tiết sáng tạo khác với tác phẩm nguồn Nương gọi tên Điền vô thức, khiến trái tim người cha nhói đau khơng thể bảo vệ phần sáng cuối đời Cảnh phim đau đớn gây ám ảnh phim 98 Tiếng thét hai nhân vật dần chìm vào khoảng lặng Chiếc ghe bị đám niên xô dạt khỏi bờ, hai thân xác nằm gục dất cố gắng lết đến gần nhau, nương tựa Sự trình hai nhân vật đầu chung nỗi bi kịch bị bỏ rơi, bị làm nhục đến rã rời Hình ảnh người cha đến bên cạnh Nương, rỏ xuống giọt nước mắt đau đớn tiếng thét phẫn nộ bế tắc đến uất nghẹn Chiếc ghe trôi dạt neo lại bờ, hình ảnh chậu xương rồng in bóng trời chiều mở đời tương lai nhân vật cố định, đối lập với sống du mục trước Hình 3.23: Cảnh quay ơng Võ đến bên Nương sau giây phút đau đớn Đoạn chuyển cảnh trường đoạn cuối buổi bình minh cánh đồng yên bình Đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình chia sẻ rằng, lựa chọn kết phim khác với tác phẩm nguồn mạo hiểm, ông định lựa chọn kể chuyện theo cách riêng để tạo nên ý nghĩa Ý nghĩa tương lai lạc quan với số phận người phụ nữ Nương Đoạn quay cuối, Nương đứng cánh đồng lúa tươi tốt, xanh um, mỉm cười thật dịu dàng nghĩ đến đứa trẻ cô sinh đến trường, tha thứ lỗi lầm cho người lớn Đây là lặp lại trình nhân vật nữ Sương đi, đến với giai đoạn đời cánh đồng lúa vàng (cây lúa đến thời gian cuối đời nó), cịn Nương lại cánh đồng lúa xanh (cây lúa giai đoạn giàu sức sống nhất) Kí hiệu mang đến ý nghĩa niềm hy vọng, đoạn đườngn mà Nương bước tràn ngập ánh sáng, trở lại ngày lạc quan cô mơ ước 99 Hình 3.24: Cảnh quay Nương bước đồng lúa hình ảnh Sương Sự trình nhân vật Nương thể sáng tạo cải biên người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm điện ảnh Nương tác phẩm nguồn cô gái mặc cảm cô đơn, u buồn, thể niềm yêu thương đơn phương Đến tác phẩm điện ảnh, dàn cảnh khéo léo, nhân vật Nương khắc họa nhiều cung bậc cảm xúc phức tạp Trong Nương có nỗi buồn thân phận, có nỗi buồn chia li có niềm vui có quan tâm hoi người cha Cuối cùng, nhân vật tự cố định đời cánh đồng, sống yêu thương đứa trẻ - sản phẩm hận thù Nương không tha thứ, chấp nhận nỗi đau mà cịn hóa giải “vết sẹo” q khứ người cha Các nhân vật hướng đến tương lai tươi sáng, sống tình yêu thương đến trường Trong giai đoạn đời, nhân vật Nương trình hệ thống kí hiệu thống không gian, thời gian đối lập trình với nhân vật Sương hay ơng Võ Tiểu kết chương Sự trình nhân vật người phụ nữ Sương Nương thể xuyên suốt hai không gian ghe cánh đồng Với với Sương, ghe không gian hẹp thể cho thân phận người phụ nữ đau thương, bị xơ đẩy khỏi khơng gian sống bình thường, phải nương nhờ sống tạm bợ, thiếu thốn Sau đó, ghe lại trở thành niềm khao khát Sương thể ý nghĩa hạnh phúc Sương muốn dùng tình yêu để an ủi tâm hồn vỡ nát ông Võ Khát vọng trái ngược với thực tại, yêu thương nhận lại phũ phàng khiến Sương lựa chọn đường để chấm dứt đau khổ Trong quan hệ song hành với kí hiệu trình Sương người mẹ, nhân vật người mẹ thể những uẩn khuất 100 hoàn cảnh tâm trạng Nỗi ám ảnh với gia đình ơng Võ phản bội người mẹ Sương người lặp lại lần hành động để người gia đình thấu hiểu người mẹ khứ Người phụ nữ hiểu cách đơn giản áp đặt Đằng sau lựa chọn tưởng chừng nhẫn tâm hi sinh lớn lao, trình nhân vật Sương khiến nhân vật khác người đọc đối thoại người mẹ Với nhân vật Nương trình với kí hiệu ghe cánh đồng có vận động theo tính chất tích cực Chiếc ghe thể ám ảnh Nương người mẹ Nương khao khát tình yêu thương từ mẹ cha nhận thực Cô gửi hết lịng vào Sương, Điền, người cha đứa trẻ sinh từ hận thù người Nương hướng đến cánh đồng tâm trạng bình thản đón nhận đứa trẻ Nương người chấm dứt nỗi đau người cha mở đường tương lai cho Sự trình nhân vật điện ảnh mang đến cho người đọc ấn tượng người phụ nữ nông thôn Nam Bộ giàu tình yêu thương vị tha Cuộc đời họ chịu nhiều đau khổ định kiến xã hội bội bạc người đàn ông Những người phụ nữ Sương, Nương, Chín xóm, người mẹ người đánh ghen đau khổ người đàn ông Người phụ nữ yêu thương nhận lại phũ phàng, bội bạc Nỗi bất hạnh giải tỏa người biết chấp nhận yêu thương, thông điệp mà tác giả thể cuối tác phẩm 101 KẾT LUẬN Trong dịng chảy văn hóa, người phụ nữ trình với nhiều khía cạnh phong phú Người phụ nữ Việt Nam quan niệm truyền thống gắn với khái niệm yêu thương, hy sinh thủy chung Phân tích trình người phụ nữ văn học điện ảnh khám phá nhiều giá trị người phụ nữ Dù họ mang giá trị phi truyền thống, có cá tính lĩnh riêng đáng trân trọng Bản chất đối tượng nghệ thuật không đơn giản, chiều Người đọc cần vận dụng phương pháp phân tích trình theo kí hiệu học cách đặt hệ thống kí hiệu mối quan hệ tương đồng tương phản để khám phá tầng vỉa sâu kín Về khía cạnh lí thuyết phương pháp, luận văn giới thiệu, trình bày lí thuyết trình Stuart Hall cách thức phân tích trình theo mơ hình kí hiệu học Sự trình trình kết hợp ba yếu tố khái niệm (concepts), kí hiệu (signs) ý nghĩa (meanings), khái niệm then chốt kí hiệu Người đọc thơng qua phương pháp diễn giải đặt kí hiệu hệ thống tương ứng, khái quát mối quan hệ tương đồng đối lập Ý nghĩa tạo nên tương tác kí hiệu hệ thống có chất liệu cấu trúc khác Càng nhiều ý nghĩa sinh thực hành văn hóa chứng tỏ sức sống tác phẩm dồi Người viết đề xuất hướng nghiên cứu gắn với trường phái kí hiệu học phương Tây, thay cách khai thác ý nghĩa dựa chi tiết hay liên hệ minh họa cho tư tưởng khác ngồi văn Về khía cạnh thực tiễn, phương pháp diễn giải trình Stuart Hall góp phần thể rõ quan niệm nghệ thuật người phụ nữ Bằng chất liệu ngôn từ truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư thể người phụ nữ hệ thống nụ cười nước mắt Người phụ nữ khơng hồn tồn đơn kết luận nghiên cứu trước Ngược lại, Sương, Nương người mẹ có thấu hiểu cảm thông cho bi kịch Cách diễn giải đặt lại vấn đề thân phận người đàn ông – nhân vật xem nạn nhân phản bội Người đàn ông kẻ đơn hồn cảnh mà lựa chọn: tìm kiếm hạnh phúc xa xơi mà gạt bỏ yêu thương hữu bên cạnh Phương pháp diễn giải phá bỏ 102 đóng khung số phận người phụ nữ, có phép trình nhân vật vắng mặt – người mẹ - lên thật rõ ràng Người mẹ phản chiếu tất nhân vật để người đọc lần đồng cảm suy xét hành động Sự trình nhân vật người phụ nữ phim điện ảnh “Cánh đồng bất tận” kết hợp âm hình ảnh, tác phẩm điện ảnh thể nhân vật nữ gắn liền với hai khơng gian có tính chất trái ngược nhau: ghe (chật hẹp, tối tăm) cánh đồng (hoang dại, mênh mơng) Sự trình nhân vật nữ có vận động từ khơng gian hẹp đến rộng, từ bóng tối đến ánh sáng Tác phẩm vừa thực nỗi đau thể chất tinh thần mà nhiều người phụ nữ nông thôn trải qua sống đại Đồng thời, tác phẩm mở kết thúc mang đến hi vọng đổi thay tích cực Khi ám ảnh khứ xóa bỏ sau nhiều mát, đau thương, người đến tận bất hạnh giải cho tha thứ thỏa hiệp với thực khứ Ý nghĩa nhân vật tạo nên trình thực hành trình hiện, cụ thể hóa khái niệm cá nhân tác giả thành kí hiệu văn Người tiếp nhận thơng qua q trình giải mã khám phá nhiều chiều sâu đối thoại nhân vật để tạo nên bối cảnh văn hóa sinh động tác phẩm 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Tùng Ảnh (2018), “Những học văn chương từ Cánh đồng bất tận”, http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/13184nhung-bai-hoc-van-chuong-tu-canh-dong-bat-tan truy cập ngày 15/06/2020 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Phan Quang Bình (2010), Phần giới thiệu phim “Cánh đồng bất tận”, https://www.imdb.com/title/tt1772864/ truy cập ngày 12/05/2020 David Bordwell, Kristin Thompson (2008), “Nghệ thuật điện ảnh (Dẫn luận giáo trình nghiên cứu chuyên ngành điện ảnh)”, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Dung (2017), “Phức cảm mẹ “Cánh đồng bất tận”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc Đồn Ánh Dương (2013), “Mơi trường nhân tính tự Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận”, https://phebinhvanhoc.com.vn/moi-truong-va-nhan-tinhtu-su-cua-nguyen-ngoc-tu-trong-canh-dong-bat-tan/ truy cập ngày 15/06/2020 Từ Thị Mỹ Hạnh (2015), “Ẩn dụ tri nhận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học văn hóa nước ngồi, Đại học Sư phạm TP.HCM Phan Thị Thu Hiền (2011), “Cảm quan Phật giáo Cánh đồng bất tận”, Tạp chí Đại học Sài Gịn – Bình luận văn học, niêm giám 2011 IU.M.Lotman, người dịch Lã Ngun (2015), “Kí hiệu học văn hóa”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Đăng Khoa, “Cánh đồng bất tận” “Chúa đất” – gặp gỡ thú vị, Tạp chí Đại học Sư phạm Huế, niêm giám 2019 11 Phạm Ngọc Lan (2016), “Tìm với mẹ thiên nhiên: “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư từ cách nhìn nữ quyền luận sinh thái”, http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=22020&tmpl=component &task=preview&lang=vi&site=142 truy cập ngày 15/06/2020 12 Lê Thị Kim Liên (2016), “Thân phận cô đơn người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, tập 6, số 2, niêm giám 2016 104 13 Nguyễn Thị Minh (2019), “Thơ Sonnet Shakespeare thơ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn kí hiệu học”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM 14 Nguyễn Thị Minh (2017), “Về biểu đạt biểu đạt kí hiệu ngơn ngữ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, niêm giám 2017 15 Nguyễn Thị Minh (2019), Về ngộ nhận cách hiểu chất “ký hiệu” tác giả “Từ ký hiệu đến thi pháp học” (On the Misunderstandings about the Nature of “Sign” by the Author of From Semiotics to Poetics), http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/35-dien-dan/13362-ve-nhungngo-nhan-trong-cach-hieu-ban-chat-ky-hieu-cua-tac-gia-cuon-tu-ky-hieu-den-thiphap-hoc truy cập ngày 15/05/2020 16 Nguyên Minh (2010), “Hành trình mênh mang “Cánh đồng bất tận”, https://vnexpress.net/hanh-trinh-menh-mang-cua-canh-dong-bat-tan-1910175.html truy cập ngày 12/05/2020 17 Đỗ Hồng Ngọc (2015), “Tiếng thở dài với “Cánh đồng bất tận”, https://tuoitre.vn/tieng-tho-dai-voi-canh-dong-bat-tan-110989.htm truy cập ngày 12/05/2020 18 Đào Lê Na (2017), “Chân trời hình ảnh từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurowasa Akira”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 19 Phạm Xuân Nguyên (2010), “Mỗi người “Cánh đồng bất tận”, https://tuoitre.vn/moi-nguoi-mot-canh-dong-bat-tan-407800.htm truy cập ngày 12/05/2020 20 Lã Nguyên (2017), “Lí luận văn học: vấn đề đại”, NXB Đại học Sư phạm 21 Đặng Hồng Oanh (2017), “Thân phận nhân vật “Cánh đồng bất tận” nhìn từ lí thuyết chấn thương”, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, niêm giám 2017 22 Nguyễn Khắc Phê (2015), “Tiếng thở dài với Cánh đồng bất tận”, https://tuoitre.vn/tieng-tho-dai-voi-canh-dong-bat-tan-110989.htm truy cập ngày 25/06/2020 23 Lê Thị Thùy Vinh (2017), “Biểu tượng cánh đồng “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư”, 105 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/698/Default.asp x, truy cập ngày 12/05/2020 24 Mai Nguyễn Bích Thuận (2015), “Truyện ngắn tản văn Nguyễn Ngọc Tư – nhìn từ cấu trúc trần thuật”, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ học Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm TP.HCM 25 Nguyễn Ngọc Tư (2014), “Cánh đồng bất tận”, NXB.Trẻ 26 Nguyễn Ngọc Tư (2019), “Cố định đám mây”, NXB.Trẻ Tài liệu tiếng Anh 27 Asian on Films (2010), Actress Do Thi Hai Yen, Actor Dustin Nguyen and Director Nguyen Phan Quang Binh Interview https://www.youtube.com/watch?v=7LMnEvqrhtY https://www.youtube.com/watch?v=T1WMR9dpHmE&t=74s https://www.youtube.com/watch?v=jiHUdivFmjs Truy cập ngày 12/05/2020 28 Asian on Films (2010), “Floating Lives North American Premiere Q&A”, https://www.youtube.com/watch?v=wUN11x8SO64&t=48s truy ngày cập 12/05/2020 29 Asian on Films (2010), “Review The Floating Lives”, nguồn: http://www.asiansonfilm.com/floating-lives-review/ truy cập ngày 12/05/2020 30 Alisa Freedman (2010), “Tokyo in transit: Japan Culture on the Rails and Road”, Stanford University Press 31 Amy Villarejo (2007), “Films Studies the Basics”, Routledge; edition (28 Sept 2006) 32 Nguyễn Phan Quang Bình (2010), “Storyline on IMDB”, Floating Lives”, https://www.imdb.com/title/tt1772864/ truy cập ngày 12/05/2020 33 Hollywoodreporter (2010), “Review The https://www.hollywoodreporter.com/review/floating-lives-film-review-30168 truy cập ngày 12/05/2002 34 Stuart Hall (1997), Representation: Cultural Representation and Signifying Practices”, The Open University, chapter and 106 PHỤ LỤC Bảng Bảng thống kê chi tiết cảm xúc nhân vật truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Chi tiết Nương Sương Điền Ông Vũ 58 20 19 24 10 12 3 8 21 16 52% 18% 10% 24% Tổng chi tiết miêu tả trực tiếp cảm xúc nhân vật Nụ cười (Cảm xúc tích cực) Nước mắt (Cảm xúc tiêu cực) Tỉ lệ trình cảm xúc trực tiếp nhân vật Bảng 2: Bảng thống kê trình người phụ nữ phim điện ảnh “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Phan Quang Bình Tổng số scene (trường đoạn) 73 Tổng shot (cảnh quay) 1117 Tổng shot quay Nương 400 – 62,2% Tổng shot quay Sương 383 – 59,56% Tổng shot quay có xuất 24 – 2,1% người phụ nữ khác Bảng 3: Thống kê vị trí máy quay xuất hình ảnh người phụ nữ, cụ thể nhân vật Sương Nương phim điện ảnh “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Phan Quang Bình Nương Sương Viễn cảnh cực độ (ELS) Viễn cảnh (LS) 50 46 107 Trung viễn cảnh (MLS) 17 31 Trung cảnh (MS) 51 51 Trung cận cảnh (MCU) 117 127 Cận cảnh (CU) 94 87 Cực cảnh cực độ (ECU) ... tích điện ảnh Cơ sở diễn giải ý nghĩa hệ thống kí hiệu văn Chương 2: Sự trình nhân vật người phụ nữ truyện ngắn ? ?Cánh đồng bất tận? ?? Đây chương phân tích trình nhân vật nữ tác phẩm truyện ngắn ? ?Cánh. .. cứu luận văn phân tích ý nghĩa trình nhân vật nhân vật nữ tác phẩm truyện ngắn ? ?Cánh đồng bất tận? ?? phim điện ảnh ? ?Cánh đồng bất tận? ??, vận dụng phương pháp phân tích trình phương pháp kí hiệu học... văn điện ảnh so với tác phẩm nguồn truyện ngắn ? ?Cánh đồng bất tận? ?? Từ sở đó, người viết làm rõ luận văn mối quan hệ kí hiệu trình người phụ nữ hai tác phẩm truyện ngắn điện ảnh ? ?Cánh đồng bất tận? ??

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w