Anh hùng của trương nghệ mưu từ chất lịch sử, văn học trung hoa đến điện ảnh

119 26 0
Anh hùng của trương nghệ mưu   từ chất lịch sử, văn học trung hoa đến điện ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Tú ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU: TỪ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HỌC TRUNG HOA ĐẾN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Tú ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU: TỪ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HỌC TRUNG HOA ĐẾN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành : Văn học Nước Ngồi Mã số : 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ mang tên: “Anh hùng” Trương Nghệ Mưu: từ chất liệu lịch sử, văn học Trung Hoa cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn TS Phan Thu Vân Ngồi khơng có chép người khác Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Người thực Nguyễn Tuấn Tú LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới Giảng viên hướng dẫn tôi, Tiến sĩ Phan Thu Vân – Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn giảng, nghiên cứu Văn học – Điện ảnh cô cung cấp cho nguồn tư liệu tham khảo quý giá Một lần nữa, xin gửi đến cô lời cảm ơn lịng tơi Tơi xin cảm ơn Đào Lê Na, người giúp đỡ nhiệt tình việc hồn chỉnh luận văn Ngồi ra, nghiên cứu lý thuyết cải biên nguồn tham khảo quý giá để thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy – Cô giảng viên Khoa Ngữ Văn, Thầy – Cơ phịng Sau Đại học, Trung tâm Thư viện – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thầy – Cơ giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Thầy – Cơ giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban lãnh đạo Tổ hợp Giáo dục Công nghệ TOPICA giúp đỡ tạo điều kiện cho thực tốt luận văn Đồng thời, xin cảm ơn anh Đặng Ngọc Ngận, anh Lê Duy Tân, chị Ngô Thị Hồng Vân tập thể lớp cao học chuyên ngành Văn học Nước ngồi Khóa 28 (2017 - 2019) giúp đỡ, động viên em nhiều để thực tốt luận văn Lời cuối xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ - người bên cạnh, giúp đỡ mặt để tơi hồn thành tốt luận văn TP.Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Người thực Nguyễn Tuấn Tú MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CẢI BIÊN VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH TRONG LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC 1.1 Sơ lược khái niệm lịch sử cải biên văn học - điện ảnh 1.1.1 Khái niệm cải biên văn học - điện ảnh 1.1.2 Lịch sử cải biên điện ảnh dựa tác phẩm văn học 1.2 Tính chất liên văn tác phẩm cải biên điện ảnh Trung Quốc 13 1.2.1 Lý thuyết Liên văn 13 1.2.2 Một số trường hợp tiêu biểu điện ảnh Trung Quốc 16 1.3 Trương Nghệ Mưu kinh nghiệm cải biên văn học điện ảnh 24 1.3.1.Trương Nghệ Mưu – Đạo diễn tài ba điện ảnh Trung Quốc 24 1.3.2.Trương Nghệ Mưu tác phẩm cải biên văn học điện ảnh 26 Tiểu kết chương 42 Chương HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG THỜI TẦN THỦY HỒNG TRONG LỊCH SỬ, VĂN HỌC, ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC 43 2.1 Hình tượng Kinh Kha Trong lịch sử, văn học, điện ảnh Trung Quốc 43 2.1.1 Hình Tượng Kinh Kha từ góc nhìn lịch sử 43 2.1.2 Kinh Kha từ góc nhìn văn học 48 2.1.3 Kinh Kha từ góc nhìn điện ảnh 55 2.2.Những anh hùng hỗ trợ Kinh Kha thời Tần Thủy Hoàng 67 lịch sử, điện ảnh Trung Quốc 67 2.2.1 Cao Tiệm Ly 67 2.2.2 Phàn Ư Kỳ 71 Tiểu kết chương 73 Chương TIẾP NHẬN VÀ CẢI BIÊN HÌNH TƯỢNG VÀ TƯ TƯỞNG ANH HÙNG TRONG PHIM ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU 74 3.1 Từ hình tượng Kinh Kha đến Vô danh Anh hùng 74 3.1.1 Nhân vật Vô danh 74 3.1.2 Góc nhìn Trương Nghệ Mưu Anh Hùng 78 3.2 Câu chuyện Thiên hạ (天下) 80 3.2.1 Thiên hạ từ văn hóa, lịch sử Trung Quốc 80 3.2.2 Góc nhìn Thiên hạ phim Anh hùng 86 3.3.Văn hóa Trung Hoa từ ngơn ngữ - hình tượng điện ảnh Anh hùng 88 3.3.1 Tự điện ảnh Anh hùng 88 3.3.2 Ngôn ngữ điện ảnh Anh hùng 93 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh loại hình nghệ thuật thể vĩ đại trí tuệ tâm hồn nhân loại Hãy tưởng tượng gần tác phẩm tái diễn giải, làm lại, chuyển dạng sang hình thức khác Trong mối quan hệ phức tạp mạng lưới cải biên, văn học, sân khấu điện ảnh trở thành kênh liệu dồi sống động q trình tái lặp cải biên diễn khơng ngừng hình thức nghệ thuật phiên tạo sinh Đồng thời, cải biên từ văn học sang điện ảnh phần thể văn hố – lịch sử thời kì thơng qua cách nhìn nhận tác giả, đạo diễn, biên kịch khán giả Trong điện ảnh, có nhiều tác phẩm cải biên thành công để lại nhiều ấn tượng tốt cho khán giả như: “Bố Già” (The Godfather), “Forrest Gump”, “Cuộc đời Pi” (Life of Pi), “Triệu phú khu ổ chuột” (Slumdog Millionaire),” Vì mảng nghiên cứu màu mỡ hứa hẹn thú vị Trương Nghệ Mưu đạo diễn tiếng thuộc hệ thứ Trung Quốc nói riêng điện ảnh giới nói chung, tài Trương Nghệ Mưu giới công nhận qua cảnh phim đầy trau chuốt, gam màu đầy ẩn ý, cốt truyện tinh tế Mặc dù phim võ hiệp đầu tay Trương Nghệ Mưu, Anh hùng gây tiếng vang lớn Trung Quốc quốc tế Tuy vậy, phim chủ đề nhiều tranh cãi Nhiều nhà phê bình phim ủng hộ tính thẩm mỹ Anh hùng số nhà phê bình khác bị sốc xem Anh hùng, họ cho phim trái ngược lại với quan điểm sáng tác Trương Nghệ Mưu tác phẩm trước ông Nếu tác phẩm Cao lương đỏ, Thu Cúc kiện, Đèn lồng đỏ treo cao, đạo diễn họ Trương đứng phía người có thân phận nhỏ bé, tố cáo thực xã hội cách liệt đến Anh hùng, Trương Nghệ Mưu mang tính thỏa hiệp với giai cấp lãnh đạo, điều gây tranh cãi lớn nhà phê bình phim Anh hùng đời Trương Nghệ Mưu đạo diễn tiếng tầm quốc tế điện ảnh Trung Hoa, ơng cịn đạo diễn hàng đầu việc thực tác phẩm điện ảnh cải biên với tổng số 16/23 tác phẩm điện ảnh liên quan đến cải biên văn học Cao lương đỏ (1987), Đèn lồng đỏ treo cao (1991), Anh hùng (2002)…những tác phẩm ông nguồn cảm hứng, nguồn tư liệu với thực việc cải biên văn học điện ảnh Tuy chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm cải biên Trương Nghệ Mưu Đó lý chọn nghiên cứu Chúng chọn tác phẩm Anh hùng tác phẩm bước ngoặt nghiệp Trương Nghệ Mưu, khơng đơn cải biên mà cịn tận dụng tất chất liệu truyền thống Trung Hoa Đó lý chúng tơi chọn tên đề tài là: Anh hùng Trương Nghệ Mưu: từ chất liệu lịch sử, văn học Trung Hoa đến điện ảnh Vì vào nghiên cứu cải biên điện ảnh, mong muốn thông qua phim cải biên Trương Nghệ Mưu nói chung Anh hùng nói riêng để tìm hiểu rõ quan điểm sáng tác đạo diễn Trương Nghệ Mưu, có nhìn tồn diện văn hóa, tư tương Trung Hoa thông qua điện ảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lý thuyết cải biên Tại Việt Nam, tài liệu nghiên cứu lý thuyết cải biên Chỉ có số cơng trình nghiên cứu lý thuyết cải biên cách có hệ thống chuyên biệt Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam có cơng trình nghiên cứu Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn văn chương điện ảnh vào năm 2006 Vào năm 2010, Thạc sĩ Đỗ Thị Ngọc Điệp thực nghiên cứu luận văn Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sáng tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự) để tìm hiểu, so sánh đối chiếu đặc trưng tự văn học tự điện ảnh Năm 2014, Lê Thị Dương viết Chuyển thể văn học điện ảnh - nghiên cứu liên văn để hướng nghiên cứu chuyển thể từ góc độ liên văn hướng nghiên cứu đầy triển vọng phát triển Năm 2016, Thạc sĩ Trần Thị Dung cho đời luận văn Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (Qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận) với mục đích khai thác vấn đề cốt truyện nhân vật trình chuyển thể từ văn học sáng điện ảnh, đồng thời ghi nhận dấu ấn nhà làm phim tác phẩm chuyển thể văn học điện ảnh Năm 2017, Đào Lê Na cho đời sách Chân trời hình ảnh (Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira) nhằm đưa góc nhìn khác cải biên học qua trả lại vị trí vốn có phim cải biên, đồng thời sách cịn có nghiên cứu giá trị đạo diễn Kurosawa Akira phim cải biên ông Cũng năm 2017 tác giả Bùi Trần Quỳnh Ngọc có viết “Chuyển thể liên văn – trường hợp tác phẩm Long thành cầm giả ca” nghiên cứu lí thuyết chuyển thể lý thuyết liên văn trường hợp cụ thể tác phẩm Long thành cầm giả ca từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh Bên cạnh đó, có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu lý thuyết cải biên văn học - điện ảnh thực hành Mối quan hệ văn học điện ảnh nhà nghiên cứu Phan Thu Vân nghiên cứu kỹ qua loạt viết tác phẩm văn học - điện ảnh cụ thể Trong “Nhìn lằn ranh văn học điện ảnh qua “Sắc, Giới” (2011), người viết yếu tố cá nhân, thời đại cụ thể chi phối góc nhìn tác phẩm nào, từ làm rõ nét tương đồng khác biệt mặt nội dung cảm xúc; điều khơng thể phản ánh ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh Ở viết Lang tai ký Inoue Yasushi: Giấc mộng Tây vực từ văn học đến điện ảnh (2016), tác giả Phan Thu Vân giới thiệu nhà văn đại Nhật Bản Inoue Yasushi, tác phẩm Lang tai ký, từ vào phân tích chủ đề người sói văn học – điện ảnh góc nhìn Điền Tráng Tráng, thơng qua xem xét lại tác phẩm Lang tai ký Inoue Yasushi Một viết khác có tiêu đề “Chiến tranh Việt Nam tinh thần hòa giải Forrest Gump – Từ văn học đến điện ảnh” (2017), người viết ý đến điểm chung lớn hai tác phẩm văn học điện ảnh: tinh thần phản chiến qua chiến tranh Việt Nam, từ nêu bật lên điểm khác biệt lớn hai tác phẩm: tinh thần hòa giải phim Forrest Gump Những cơng trình nghiên cứu giúp cho chúng tơi có nhìn tồn diện hình ảnh, biểu tượng nghệ thuật tác phẩm điện ảnh, từ giúp ích nhiều cho đề tài luận văn 2.2 Đạo diễn Trương Nghệ Mưu phim Anh hùng (2002) - Đạo diễn Trương Nghệ Mưu Năm 1993, nhà văn hóa học người Mỹ gốc Đài Mayfair Yang viết báo “Of Gender, State Censorship, and Overseas Capital: An Interview with Chinese Director Zhang Yimou” sau vấn với Trương Nghệ Mưu Bài báo nói vấn đề tính dục, khó khăn vượt qua kiểm duyệt nguồn vốn đầu tư nước tập trung vào phim Cao lương đỏ, Cúc đậu, Đèn lồng đỏ treo cao Thu Cúc kiện Năm 2001, Frances Gateward tổng hợp lại vấn liên quan đến nội dung, nghệ thuật phim Trương Nghệ Mưu từ năm 1988 đến năm 1999, để viết thành cuốn: “Zhang Yimou: Interviews” Hai năm sau đó, nhà biên kịch, nhà văn Lý Nhĩ Uy viết sách “Đối thoại với Trương Nghệ Mưu” để thể cách khái quát quan niệm sáng tác, tình yêu, mối quan hệ gia đình, bạn bè với diễn viên Củng Lợi thông qua tác phẩm cải biên Trương Nghệ Mưu như: từ Cao lương đỏ, Cúc Đậu, Đèn lồng đỏ treo cao đến Anh hùng - Phim Anh hùng (2002) Năm 2007, Jenny Kwok Wah - nữ nghiên cứu văn học điện ảnh Mỹ viết nghiên cứu mang tên Hero: China’s response to Hollywood globalization Đến năm 2011, Giáo sư Gary D Rawnsley Ming-Yeh T.Rawnsley cho mắt sách Global Chinese Cinema: the culture and politics of Hero, để tìm hiểu chủ nghĩa anh hùng cách tiếp nhận chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa phim Anh hùng khán giả Bắc Mỹ nói riêng điện ảnh giới nói chung Ở Việt Nam, có nghiên cứu Trương Nghệ Mưu phim Anh hùng Vì việc nghiên cứu Trương Nghệ Mưu tác phẩm Anh hùng vừa hội vừa thách thức địi hỏi chúng tơi phải nỗ lực nhiều để hoàn thành nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bộ phim Anh hùng Trương Nghệ Mưu - Phạm vi nghiên cứu: 99 cảm nhận phim theo cách khác nhau, dựa vào: kinh nghiệm sống cá nhân, kiến thức cá nhận tự trao dồi cá nhân Chương Tử Di trả lời vấn ý nghĩa tác dụng màu sắc phim Anh hùng “Anh hùng sử dụng bốn màu, đỏ, xanh cây, xanh dương trắng để liên hết bốn phân đoạn khác câu chuyện Mặt khác, người số họ ẩn chứa câu chuyện khác Màu xanh đại diện cho hồi tưởng, màu xanh dương đấu tranh ba người Vô Danh, Tàn Kiếm Phi Tuyết Với bố cục độc đáo, khơng giống phim võ hiệp truyền thống có khác nhiều câu chuyện tình u đầy nghệ thuật Ngồi ra, Anh hùng khơng phải phim võ thuật điển hình – chủ đề hồn tồn khơng giống phim võ thuật khác khứ Ở Anh hùng tính u lịng trắc ẩn anh hùng thiên hạ Trang phục Anh hùng đặc biệt: nhân vật, thiết kế bốn màu sắc khác Tôi cảm thấy có đại, tiên phong” Trang phục đặc biệt mà Chương Tử Di nhắc tới thể phần tư tưởng Trung Hoa tư tưởng phim Tất trang phục Anh hùng nhuộm tay, điều làm liên tưởng đến phim kỉ niệm 30 năm nghiệp làm phim Trương Nghệ Mưu Vơ ảnh đồn làm phim phải năm để chuẩn bị cho tất trang phục nhân vật Nói để biết nghiêm túc chỉnh chu Trương Nghệ Mưu tập trung đến trang phục nhân vật Trở lại với Anh hùng, trang phục màu đen quan lại binh lính làm xóa mờ tính cách cá nhân họ Tất bọn họ khối, chí nói người, đồng lúc Bản chất tập thể họ đại diện cho chủ nghĩa dân tộc – tương phản mạnh mẽ với khao khát tìm thấy người cá nhân Vơ Danh Và cuối phim, họ đồng lịng tiêu diệt tính chất cá nhân Với nỗi sợ bị ám sát Tần Thủy Hồng luôn mặc áo giáp, trái ngược với trang phục nhân vật kiếm sĩ Vô Danh, Tàn Kiếm, với áo choàng 100 dài, lịch nhẹ nhàng thoải mái đầy tự đồng thời trang phục giúp nhân vật phô diễn nét đẹp chiến đấu Cách xây dựng hình tượng nhân vật khác câu chuyện thể qua kiểu tóc trang điểm Hai nhân vật tiêu biểu Tàn Kiếm Phi Tuyết, họ ln có thay đổi mặt trang điểm câu chuyên khác Ở câu chuyện Vô Danh, hai nhân vật để tóc bng xõa lệch sang bên để thấy bên mắt Điều mang lại cho họ bí ẩn phần quyến rũ, phù hợp để bổ sung cho ngơn ngữ tính dục Trương Nghệ Mưu Trang điểm Phi Tuyết câu chuyện đặc biệt táo bạo với màu son đỏ tươi kèm chì kẻ mắt màu đen bật điều khiến cho câu chuyện màu đỏ thể đam mê mà tình cảm mãnh liệt họ Đến câu chuyện màu xanh dương Phi Tuyết Tàn Kiếm buột tóc lại, thể phong cách đặc biệt phức tạp Các nhân vật xuất câu chuyện đặc biệt trang nghiêm thể dũng cảm Trang điểm mắt tinh tế cịn màu son Phi Tuyết nhạt Với câu chuyện màu trắng, mái tóc Phi Tuyết buộc lại nửa Trang điểm phần tự nhiên phiên thật, trần trụi Ngoài màu sắc, trang phục, trang điểm, cảnh quay giữ vai trờ quan trọng việc thể nội dung phim Với trang phục áo choàng dài thể nét nghệ thuật đường kiếm nhân vật chiến đầu họ bị giới hạn khung hình gần trang web, khung hình thành cột mái hiên sân cành cây, tán rừng Cho dù họ có dũng cảm, phi thường đến đâu dường thơng qua khung họ khơng vượt qua giới hạn khỏi thiên hạ Dù Tần Thủy Hoàng cuối chinh phục sáu nước thành công, thống bá nghiệp trở thành người có quyền lực tối cao đế quốc Tần ngồi ngai vàng, ơng ta ln bị đóng khung khơng gian nhỏ, bị kẹt hình phía sau nến cam trước mặt Xuất thật trở trêu: Tần Thủy Hoàng mắc kẹt đế chế quyền lực tạo nên 101 Hơn nữa, cảnh quay dài với lần cuối xuất phim, vua Tần xuất đóng khung ngai vàng, hình ảnh Thiên tử lại bị nhỏ bé cách kì lạ, liệu hình ảnh có tầm thường so với người có quyền lực tối cao ông? Cảnh quay cuối phim Vạn Lý Trường Thành – Một cơng trình đưa Tần Thủy Hoàng xây dựng nhằm bảo vệ Trung Quốc khỏi quấy phá phương Bắc Nửa hình bầu trời với mặt trời rực sáng, nửa Trường Thành với vô số dãy núi xung quanh Phụ đề phim cho biết Hồng đế nhà Tần thành cơng việc chinh phục nước thống Trung Hoa Mặt trời mọc tượng trưng cho bắt đầu kỉ nguyên mới, thành lập nên đế chế Trung Quốc, chiến thắng để chấm dứt hỗn loạn khứ Nhưng máy quay lia khỏi mặt trời, thời điểm đầy hứa hẹn không kéo dài Với chuyển động máy quay, Vạn Lý Trường Thành biểu tượng cho chiều dài lịch sử Trung Quốc Đối với hầu hết triều đại, thời kì thịnh vượng xuất khơng trì, giống mặt trời mọc tầm nhìn giây lát, hoan phí hy vọng vơ ích Thiên hạ thái bình thịnh trị Hơn nữa, quang sát thấy Vạn Lý Trường Thành núi xung quanh bị ngược sáng, có bóng đổ Vinh quang đế chế thống kèm với dự cảm đen tối bắt đầu Sự bất thực lịch sử Trung Quốc cổ đại đến Kho tàng ý nghĩa bên vĩ đại mặt hình ảnh mang đậm tư tưởng văn hóa Trung Hoa thơng qua yếu tố kỹ xảo điện ảnh Anh hùng phim thành công điện ảnh Trung Quốc đầu kỉ 21 Với việc cải biên tác phẩm văn học đồng thời vận dụng văn hóa, lịch sử 2000 năm Trung Quốc, Trương Nghệ Mưu đưa tư tưởng Trung Hoa vươn tầm giới thông qua tác phẩm điện ảnh Anh hùng 102 Tiểu kết chương Trong chương này, sâu vào nghiên cứu hình tượng Kinh Kha tác phẩm cải biên Anh hùng Trương Nghệ Mưu từ nhìn thấy góc nhìn khái niệm anh hùng ơng Đồng thời luận văn cịn nghiên cứu định nghĩa Thiên hạ văn hóa lịch sử Trung Quốc từ thời cận đại đến góc nhìn Thiên hạ phản ánh thơng qua phim anh hùng Cấu trúc tự kỹ xảo điện ảnh phần khơng thể thiếu tìm hiểu phim, điều đặc biệt ẩn áo kỹ xảo tư tưởng văn hóa Trung Hoa mà Trương Nghệ Mưu dày cơng xây dựng 103 KẾT LUẬN Trung Hoa vốn biết đến văn minh cổ xưa nhất, với văn học lâu đời phát triển rực rỡ giới Chiều dài lịch sử chiều dài lịch sử văn học đưa đến nguồn chảy vô phong phú chất liệu sáng tác Văn học đại, nghệ thuật đương đại Trung Hoa, bao gồm điện ảnh, thừa hưởng dưỡng chất dồi từ nguồn chảy Luận văn tiếp cận chất liệu lịch sử văn học Trung Hoa để từ nghiên cứu tác động truyền thống tác phẩm đương đại, cụ thể qua trường hợp phim Anh hùng Trương Nghệ Mưu Việc nghiên cứu sâu vào tái sáng tạo tác phẩm điện ảnh, không tập trung vào việc so sánh ảnh hưởng chất liệu văn học lịch sử, hay ảnh hưởng tác phẩm nguồn lên tác phẩm điện ảnh mà ghi nhận sáng tạo riêng điện ảnh Chúng tập trung vào khai thác hình tượng tráng sĩ Kinh Kha phương pháp liên văn phương pháp liên ngành tác phẩm Sử Ký – Tư Mã Thiên, Vịnh Kinh Kha, Dịch thủy tống biệt, Kinh Kha thích Tần vương để làm rõ quan niệm cách nhìn hình tượng anh hùng đặc biệt xã hội phong kiến đương thời, từ liên hệ với hình tượng kiếm khách Vơ Danh Anh hùng Trương Nghệ Mưu Đa số phim võ thuật thường biết đến với giá trị giải trí cao với cảnh chiến đấu, lý tưởng cao đẹp đặc biệt kết thúc có hậu, nghĩa chiến thắng gian tà Nhưng Anh hùng lại mang đến tầng nghĩa khác Người anh hùng không định phải người chiến thắng cuối cùng, người anh hùng định phải người đại nghĩa Đại nghĩa tác phẩm này, khía cạnh đó, “thiên hạ”, “đại cục” Anh hùng kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa, tư tưởng Trung Hoa ngơn ngữ điện ảnh Phía sau bữa tiệc thịnh soạn màu sắc, võ thuật mãn nhãn phản tư sâu sắc mà khán giả bình dân – xem để giải trí, khó lịng nắm bắt hết Đối tượng khán giả lý tưởng mà Trương Nghệ Mưu muốn hướng tới có lẽ tầng lớp tri thức – tầng lớp nắm giữ vai trò tối quan trọng việc thúc đẩy phát triển xã hội, người khơng ngừng trăn 104 trở thời cuộc, câu hỏi điều thực ý nghĩa quan trọng xuyên suốt tiến trình lịch sử Đồng thời với nghiên cứu so sánh ảnh hưởng, luận văn thực nghiên cứu quan điểm làm phim đạo diễn Trương Nghệ Mưu nói riêng hệ điện ảnh thứ Trung Quốc nói chung thông qua phim cải biên họ, để thấy cách mạng mà hệ điện ảnh thứ tạo nên vai trị khơng nhỏ họ phát triển chung điện ảnh giới Đạo diễn Trương Nghệ Mưu bậc thầy việc tiếp nhận sáng tạo tác phẩm điện ảnh cải biên Ơng khơng chắt lọc tinh hoa tác phẩm văn học mà thể sáng tạo thông qua điện ảnh Chất liệu truyền thống ông tận dụng triệt để nhằm tạo hiệu tuyệt đối cho cảnh quay Đến tác phẩm Anh hùng, Trương Nghệ Mưu chứng minh điện ảnh ơng hịa trộn mỹ học phương Tây văn hóa truyền thống Trung Quốc Thông qua nghiên cứu nghệ thuật ứng dụng chất liệu lịch sử văn học truyền thống tác phẩm Trương Nghệ Mưu, hy vọng cung cấp tài liệu tham khảo thiết thực giúp đạo diễn Việt Nam rút kinh nghiệm cho riêng mình, để tận dụng tốt tiềm lực văn hóa nghệ thuật truyền thống mà có, thực phim chất lượng Trong thời đại mà văn hóa nghe nhìn phát triển ngày nay, xu hướng cải biên từ văn học đến điện ảnh điều tất yếu, chất liệu lịch sử văn học ngày đóng vai trò quan trọng việc cung cấp đề tài cảm hứng nghệ thuật Chúng cho hướng nghiên cứu đầy hứa hẹn, hướng đề tài cịn mở rộng nghiên cứu thời gian tới, chẳng hạn nghiên cứu nghệ thuật cải biên văn học – điện ảnh thông qua tác phẩm điện ảnh Trung Quốc, nghiên cứu tiếp nhận ảnh hưởng từ lịch sử văn hóa truyền thống qua tác phẩm nghe nhìn đương đại quốc gia Đơng Á 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trần Quỳnh Ngọc (2017) Chuyển thể liên văn (Trường hợp tác phẩm Long Thành cầm giả ca), TP HCM, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Chen Daoming, Zhang Ziyi (2003) Zhang Yimou and State aesthetics (Excerpts) Danjing Zhang (2010) Impressions of China : Zhang Yimou's outdoor theme productions Đào Lê Na (2015) Lý thuyết cải biên học từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh- trường hợp Kurosawa Akira, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đào Lê Na (2017) Chân trời hình ảnh (Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đào Lê Na (2018) Điện ảnh Việt Nam đương đại: Giao lưu văn hóa ảnh hưởng Hà Nội Nxb Thông tin Truyền thông Đào Lê Na Từ tác giả đến tác giả điện ảnh- Tri âm sáng tạo, In “Những vấn đề ngữ văn”, Tuyển tập 40 năm Khoa Văn học Ngơn Ngữ, Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn David Bordwell, Kristin Thomson (2007) Lịch sử điện ảnh, (2 tập) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội David Brodwell, Kristin Thompson (2008) Nghệ thuật điện ảnh: Nxb Giáo dục Dịch Trung Thiên (2006) Luận Anh Hùng Nxb Văn học Feng Lan (2008) Zhang Yimou’s Hero: Reclaiming the Martial Arts Film for “All under Heaven”, The Ohio State University Frances Gateward (2001) Zhang Yimou: Interviews, University Press of Mississippi G Genette (2010) Biên giới tự Trong sách Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại-Tự học kinh điển, nxb Văn học, Hà Nội Gary D Rawnsley & Ming-Yeh T.Rawnsley (2011).“Global Chinese Cinema: the culture and politics of Hero” Gary D Rawnsley (2007), The Political Narrative(s) of Hero 106 Gia Lộc (2009) Văn hóa rượu Nxb Văn hóa Thông tin Hà Trang (2019) Sắc màu làm nên tuyệt phẩm Trương Nghệ Mưu Nguồn: https://zingnews.vn/sac-mau-lam-nen-nhung-tuyet-pham-cua-truong- nghe-muupost931431.html?fbclid=IwAR2cPFUWil_L1hG_kMu7XIPxrtNTy3JfkeBC70z 8MMOBBYyY6kwYsyxI1g4 Hoàng Phê (1988) Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội J.Kristeva, Roland Barthes (1973) Đại Bách khoa tồn thư thơng dụng Jack Boozer (2008) Authorship in Film Adaptation, Austin, TX: University of Texas Press Jenny Kwok Wah Lau (2007) Hero: China’s response to Hollywood globalization, San Francisco State University John W.Bloch, William Fadiman & Lois Peyser (1996) Nghệ thuật viết kịch điện ảnh (Dương Minh Đẩu dịch) Julia Kristéva (1986) Word, Dialogue and Novel The Kristeva Reader Toril Moi (ed 1986) New Work: Columbia University Press Kang Yu Wei (1901) Great Harmony, (tái bản) 2010 Kim Hải (2008) Vai trò Trương Nghệ Mưu nghiệp Điện ảnh Trung Quốc Nguồn: https://thegioidienanh.vn/vai-tro-cua-truong-nghe-muutrong-su-phat-trien-cua-dien-anh-trung-quoc-2436.html Lê Bá Hán (1992) Từ điển Thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Thị Dương (2015) Chuyển thể văn học điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản) Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Lý Nhĩ Uy (2008) Đối thoại với Trần Khải Ca Nxb Văn học Lý Nhĩ Uy (2003) Đối thoại với Trương Nghệ Mưu NxbVăn Học M SalaZar (2004) Zhang Yimou and the quiet dialogue of cinematic violence: an analysis of “Hero” and “House of Flying Daggers Mao Trạch Đông (1946) Bài phát biểu công bố chế độ độc tài dân chủ nhân dân Mark Brent Ellsworth (2013), The Hero Fallen: Zhang Yimou and the Question of Unstable Authorship, Victoria University of Wellington 107 Mayfair Yang.(1993) Of Gender, State Censorship, and Overseas Capital: An Interview with Chinese Director Zhang Yimou Nguyễn Văn Thuấn, Dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn bản, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11377 Phan Trọng Thưởng (2005), Lý luận Phê bình văn học - đổi phát triển, NXB KHXH, Hà Nội Phan Bích Thủy (2014) Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Nxb Mỹ thuật, TP Hồ Chí Minh Phan Thu Vân (2013) Bài báo Nhìn lằn ranh Văn học Điện ảnh qua Sắc giới Ping Zhu (2013) Virtuality, Nationalism, and Globalization in Zhang’s Hero R.Wellek, A.Warren (2009) Lý luận văn học Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh Roland Barthes (2008) Những huyền thoại Nxb Tri thức Hà Nội Roland Barthes, Cái chết tác giả, (Lý Thơ Phúc dịch từ tiếng Pháp), Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4028 S, KlaWans (1995) Zhang Yimou: Local hero Encyclopedia of Chinese Film Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Tôn Tử (2004) Tôn Tử Binh pháp Nxb Dân Trí Tơn Trung Sơn (1921) Bài phát biểu khởi xướng phong trào hộ pháp Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Tingyang Zhao (2006) Rethinking Empire from a Chinese Concept “All – under Heaven” (Tian-xia) Tư Mã Thiên (2008) Sử ký Tư Mã Thiên Nxb Văn học Wang Mingming (2012) All under heaven (tianxia) Cosmological perpectives and political ontologies in pre-modern China, Peking Univesity Wendy Larson (2012) Chinese Culture on the Global Stage: Zhang Yimou and Riding Alone for Thousands of Miles Zhao Tingyang (2019) Redefining a Philosophy for World Governance PL PHỤ LỤC I NHỮNG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH ĐÃ KHẢO SÁT Mộc Lan tòng quân (1939), đạo diễn Bốc Vạn Thương Vợ chồng A Phủ (1961), đạo diễn Mai Lộc Chị Tư Hậu (1962), đạo diễn Phạm Kỳ Nam Ván lật ngửa (1982), đạo diễn Lê Hoàng Hoa Làng Vũ Đại ngày (1982), đạo diễn Phạm Đăng Khoa Hoàng thổ (1984), đạo diễn Trần Khải Ca Đại duyệt binh (1986), đạo diễn Trần Khải Ca Cao lương đỏ (1987), đạo diễn Trương Nghệ Mưu Lão tỉnh (1987), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 10 King of the Children (1987), đạo diễn Trần Khải Ca 11 Đêm hội Long Trì (1989), đạo diễn Hải Ninh 12 Cúc Đậu (1990), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 13 Đèn lồng đỏ treo cao (1991), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 14 Life on a String (1991), đạo diễn Trần Khải Ca 15 Thu Cúc kiện (1992), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 16 Bá Vương biệt Cơ (1993), đạo diễn Trần Khải Ca 17 Mùi đu đủ xanh (1993), đạo diễn Trần Anh Hùng 18 Phải sống (1994), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 19 Phong Nguyệt (1996), đạo diễn Trần Khải Ca 20 Tần ca (1996), đạo diễn Chu Hiểu Văn 21 Kinh Kha thích Tần Vương (1998), đạo diễn Trần Khải Ca 22 Một người thiếu (1999), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 23 Đường nhà (1999), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 24 Anh hùng (2002), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 25 Together (2002), đạo diễn Trần Khải Ca 26 Đam mê chết người (2002), đạo diễn Trần Khải Ca 27 Thập diện mai phục (2004), đạo diễn Trương Nghệ Mưu PL 28 Hoàng Kim Giáp (2006), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 29 Mai Lan Phương (2008), đạo diễn Trần Khải Ca 30 Chuyện tình táo gai (2010), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 31 Triệu Thị cô nhi (2010), đạo diễn Trần Khải Ca 32 Trở (2014), đạo diễn Trương Nghệ Mưu 33 Đạo sĩ hạ sơn (2015), đạo diễn Trần Khải Ca 34 Yêu miêu truyện (2017), đạo diễn Trần Khải Ca 35 Vô Ảnh (2018), đạo diễn Trương Nghệ Mưu PL II Một số hình ảnh phim Anh hùng Kinh Kha tiến vào hoàng cung nhà Tần với tư cách người anh hùng Hai bên vây kín quân quan Tần với trang phục đen thể quyền uy Phi Tuyết ghen dùng kiếm giết chết Tàn Kiếm Sắc đỏ bao trùm phần hồi tưởng Vô Danh, thể bạo lực, ghen tuông đố kị PL Sau giết chết Như Nguyệt trận đấu, Phi Tuyết dần bị hòa tan vào môi trường xung quanh Điều thể cho việc chấp nhận hậu chìm đắm bạo lực ghen tuông PL Để giải thích cho lý ln khun Vô Danh nên từ bỏ ý định ám sát Tần Thủy Hoàng, Tàn Kiếm dùng kiếm để viết lên đất hai chữ Thiên hạ Điều nhằm khẳng định cho việc Tàn Kiếm nhận có Tần Thủy Hoàng người đủ sức thống Thiên hạ, dùng chiến tranh để chấm dứt chiến tranh PL Khung cảnh giao tiếp Kinh Kha Tần Thủy Hoàng diễn xuyên suốt phim Tuy hai biết họ đối mặt với chết tâm đầy ung dung cho thấy họ sẵn sàng đón nhận mà khơng sợ hãi Một phân cảnh cuối phim, Tần Thủy Hồng – người tương lai khơng xa thống Thiên hạ, lại thể người nhỏ bé, ông bị chi phối quyền lục Cảnh quay Vạn Lý Trường Thành – cơng trình Tần Thủy Hồng xây dựng Mặt trời rực sáng không kéo dài lâu thể thời kì ổn định Thiên hạ thống sớm trôi qua ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Tú ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU: TỪ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HỌC TRUNG HOA ĐẾN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành : Văn học Nước Ngoài Mã số : 8220242 LUẬN VĂN... BIÊN VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH TRONG LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC 1.1 Sơ lược khái niệm lịch sử cải biên văn học - điện ảnh 1.1.1 Khái niệm cải biên văn học - điện ảnh 1.1.2 Lịch. .. 16 1.3 Trương Nghệ Mưu kinh nghiệm cải biên văn học điện ảnh 24 1.3.1 .Trương Nghệ Mưu – Đạo diễn tài ba điện ảnh Trung Quốc 24 1.3.2 .Trương Nghệ Mưu tác phẩm cải biên văn học điện ảnh 26

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CẢI BIÊN VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH TRONG

  • LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC

    • 1.1. Sơ lược về khái niệm và lịch sử cải biên văn học - điện ảnh

      • 1.1.1. Khái niệm cải biên văn học - điện ảnh

      • 1.1.2. Lịch sử cải biên điện ảnh dựa trên tác phẩm văn học

      • 1.2. Tính chất liên văn bản trong tác phẩm cải biên của điện ảnh Trung Quốc

        • 1.2.1. Lý thuyết Liên văn bản

        • 1.2.2. Một số trường hợp tiêu biểu của điện ảnh Trung Quốc

        • 1.3. Trương Nghệ Mưu và kinh nghiệm cải biên văn học điện ảnh

          • 1.3.1.Trương Nghệ Mưu – Đạo diễn tài ba của điện ảnh Trung Quốc

          • 1.3.2.Trương Nghệ Mưu và các tác phẩm cải biên văn học điện ảnh

          • Tiểu kết chương 1

          • Chương 2. HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG THỜI

          • TẦN THỦY HOÀNG TRONG LỊCH SỬ, VĂN HỌC,

          • ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC

            • 2.1. Hình tượng Kinh Kha Trong lịch sử, văn học, điện ảnh Trung Quốc

              • 2.1.1. Hình Tượng Kinh Kha từ góc nhìn lịch sử

              • 2.1.2. Kinh Kha từ góc nhìn văn học

              • 2.1.3. Kinh Kha từ góc nhìn điện ảnh

              • 2.2. Những anh hùng hỗ trợ Kinh Kha thời Tần Thủy Hoàng trong lịch sử, điện ảnh Trung Quốc

                • 2.2.1. Cao Tiệm Ly

                • 2.2.2. Phàn Ư Kỳ

                • Tiểu kết chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan