THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM bbbb

15 51 0
THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM bbbb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài: Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát... Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định. Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của nó đang từng bước hoàn thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn có thể của nền kinh tế luôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ có thể là các công cụ của chính sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách tiền tệ, chúng em quyết định chọn đề tài: “CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ? THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA? Ý KIẾN BÌNH LUẬN CỦA BẠN?” Nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ hệ thống hóa những vấn đề có tính lý luận về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường đồng thời qua việc khảo sát quá trình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam (từ năm 1989 đến nay) nhằm đánh giá thực trạng sử dụng, điều hành các công cụ đó, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Lấy phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm phương pháp luận cơ bản kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ thống và sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp cùng các phương pháp nghiên cứu kinh tế khác. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chương được bố cục như sau: Chương 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Ý kiến bình luận.

THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM MỤC TIÊU ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Mục tiêu sách Tại điều 3, chương Luật NHNN VN năm 2010 quy định: Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề Như vậy, điểm khác biệt quy định so với Điều Luật NHNN VN năm 1997 xác định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền thông qua tiêu lạm phát Điều cho thấy Việt Nam dần thay đổi quan điểm, thay theo đuổi đa mục tiêu: Ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân [18] cịn mục tiêu ưu tiên số ổn định giá trị đồng tiền Bảng 2.1 cho thấy lạm phát Việt Nam tiêu vĩ mô đầy bất ổn Từ năm 2000 đến 2003, lạm phát thực tế thấp mức mục tiêu, chí có khoảng cách xa từ 6.0% mục tiêu (–) 0.6% thực tế (năm 2000) từ 2004 đến nay, số thực tế lớn mức mục tiêu Chính phủ Lạm phát điều ghê gớm đáng sợ nằm khả kiểm sốt tính tốn lạm phát Việc khơng đưa mức lạm phát mục tiêu xác (năm 2006, 2007) rõ ràng thể lúng túng nhà quản trị khơng thể đo lường xác biến động nhân tố vĩ mô Sự chênh lệch tỉ lệ lạm phát mục tiêu hàng năm số thực tế lớn dẫn đến khó khăn cho nhà hoạch định Chính sách nhà đầu tư để lượng hóa rủi ro đồng tiền giá, gây lúng túng cho NHNN việc tạo chủ động điều hành CSTT thơng qua Hiệu ứng kì vọng thị trường [27],[30] Bảng 2.1:MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 Năm 2000 Tỷ lệ lạm phát Mục tiêu (%) 6.0 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Thực tế (%) -0.6 Mục tiêu (%) 5.5 – 6.0 Thực tế (%) 6.0 2001 5.0 0.8 7.5 – 8.0 6.8 2002 5.0 4.0 7.0 – 7.5 7.04 2003 3.0 3.0 7.5 7.24 2004 5.0 9.5 8.0 7.7 2005 6.5 8.4 8.5 8.4 2006 < GDP 6.6 8.0 8.17 2007 < GDP 8.3 8.2 – 8.5 8.5 2008 < 8.5 - 9.0 22.97 6,5 6,18 2009 < 7.0 8.88 5,32 2010 < 8.0 9.19 6.5 6,78 2011 < 15.0 18.58 5,9 Nguồn: GOS, ADB Theo luật NHNN VN năm 1997, ổn định giá trị đồng tiền mục tiêu tăng trưởng kinh tế song hành với Đặc biệt mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu ưu tiên nhiều nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, thấy rõ ngắn hạn, điều hành CSTT khó để lúc thỏa mãn hai mục tiêu: lạm phát thấp tăng trưởng kinh tế cao Vì vậy, thấy luật NHNN VN năm 2010 lựa chọn mục tiêu ưu tiên đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền thuận lợi cho điều hành CSTT đặc biệt cho công tác quản lý VKD 1.2 Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian mục tiêu chịu ảnh hưởng mục tiêu hoạt động biến đổi ảnh hưởng tới mục tiêu cuối CSTT Trên giới có hai hướng lựa chọn tiêu cho mục tiêu trung gian: Theo truyền thống, mục tiêu trung gian M2, lãi suất thị trường, tỉ giá hay dư nợ tín dụng ngân hàng; Hoặc lựa chọn mục tiêu lạm phát - có xu hướng ưu chuộng sử dụng tính rõ ràng việc theo đuổi mục tiêu điều hành CSTT nước phát triển Bảng 2.2 TỶ LỆ TĂNG M2 VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA NHNN VN GIAI ĐOẠN NĂM 2000 - 2011 Năm Tỷ lệ tăng M2 Tỷ lệ tăng tín dụng Thực tế (%) Thực tế (%) 2000 56.2 23.1 2001 25.5 21.4 2002 17.6 22.2 2003 24.9 28.2 2004 29.5 41.5 2005 29.7 19.2 2006 33.6 21.4 2007 46.1 53.89 2008 20.3 23.38 2009 29.0 37.53 2010 33.3 32.19 2011 10.0 12 Nguồn: GOS, ADB tác giả tự tổng hợp Việt Nam nước lựa chọn mục tiêu trung gian mức tăng tổng phương tiện toán M2 từ năm 1996 tiêu thỏa mãn điều kiện việc có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng, đo lường NHNN VN kiểm soát Bảng 2.2 mức tăng tổng phương tiện toán M2 Việt Nam tăng liên tục mức tương đối cao Đặc biệt năm 2000, với tình trạng thiểu phát kinh tế, NHNN VN nỗ lực tăng cung tiền để cải thiện tình trạng trì trệ kinh tế với mức tăng 56.2% Biểu 2.1: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ TĂNG M2 VÀ TỶ LỆ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 - 2011 60 50 40 30 Tỷ lệ tăng M2 20 Tỷ lệ lạm phát 10 -10 200020012002200320042005200620072008200920102011 Nguồn: GOS HỆ THỐNG CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2.1 Hệ thống công cụ trực tiếp * Công cụ lãi suất: công cụ NHNN VN sử dụng để tác động trực tiếp tới mặt lãi suất kinh doanh TCTD Đây việc NHNN ấn định số loại lãi suất hay quy định ràng buộc hành để neo mức lãi suất thị trường tiền tệ vào loại lãi suất NHTƯ định Từ tháng 8/2000 đến tháng 5/2002, NHNN điều hành lãi suất kèm biên độ Lãi suất biên độ công bố định kỳ hàng tháng, trường hợp cần thiết, NHNN công bố điều chỉnh kịp thời Từ mức lãi suất NHNN công bố, TCTD ấn định lãi suất cho vay nội tệ khách theo nguyên tắc: lãi suất cho vay không vượt mức lãi suất cộng biên độ - Thống đốc NHNN quy định thời kỳ Cơ chế hạn chế phần tính thị trường lãi suất Từ tháng 6/2002 đến 5/2008: Cơ chế lãi suất thỏa thuận Cơ chế lãi suất thỏa thuận áp dụng cho hình thức vay ngoại tệ từ tháng 5/2001 Nhưng đến tháng năm 2002 tiếp tục cho phép TCTD thực lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng nước Việc thả lãi suất đánh dấu thức chuyển sang chế kiểm sốt tiền tệ gián tiếp NHNN Tuy nhiên, từ tháng 5/2008 đến nay, sau Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 16/5/2008 chế điều hành lãi suất Đồng Việt Nam, TCTD ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay) Đồng Việt Nam khách hàng theo nguyên tắc lãi suất kinh doanh ≤150% LSCB NHNN công bố áp dụng thời kỳ, Thống đốc NHNN tiếp tục ban hành Quyết định thay đổi chế điều hành LS tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu có hiệu lực thi hành từ ngày 19/5/2008: LS tái cấp vốn 13,0%/năm; LS tái chiết khấu 11,0%/năm Điều thể LSCB không dùng để giải mối quan hệ vay mượn thực NHNN với TCTD nên khơng phản ánh mối quan hệ cung cầu vốn thị trường tiền tệ; không phản ánh vai trị phát tín hiệu sách tiền tệ LSCB trở nên vơ nghĩa tư cách cơng cụ sách tiền tệ dùng LSCB để “làm sở tính tốn giới hạn lãi suất nhằm chống cho vay nặng lãi” Đặc biệt, từ đầu năm 2011, Thống đốc ban hành quy định hành buộc NHTM khơng phép huy động tiền gửi với mức lãi suất 14%/năm để giảm áp lực tới lạm phát làm ảnh hưởng mạnh tới khả khoản hệ thống NH, dẫn tới việc tạo áp lực mạnh tới công tác quản lý VKD NHNN biến động không lường trước hành vi dân chúng gửi rút tiền để chống đỡ với bất ổn vĩ mô Sang năm 2012, Thống đốc ban hành quy định giảm trần lãi suất xuống 13% xuống tiếp 12% tháng tháng Ưu điểm việc quy định lãi suất trần phát huy tác dụng hạ thấp mặt lãi suất, tạo điều kiện cho DN tiếp cận vốn vay rẻ thực tế, sử dụng sức mạnh quyền điều hành kinh tế không đủ nguồn lực để điều tiết tỉ lệ lạm phát mức cao; ra, biện pháp không dễ áp dụng với nước khác, nhiên, không nên lạm dụng liều thuốc gây méo mó tín hiệu thị trường 2.2 Hệ thống cơng cụ gián tiếp - DTBB: Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt nam năm 1990, điều 45 văn pháp quy quy định việc thực công cụ DTBB với mức từ 10% đến 35% tổng số dư tiền gửi huy động Trong giai đoạn từ năm 1990 đến 1995 có số lần NHNN điều chỉnh tỉ lệ này, nhiên, biên độ bị khống chế mức cao nên điều chỉnh tỉ lệ DTBB chưa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn mang tính thử nghiệm Đặc biệt chế tài chưa chặt chẽ nên đa số TCTD chưa chấp hành thực theo tỉ lệ quy định, khả tác động DTBB tới cầu VKD thị trường mờ nhạt Năm 1997, luật NHNN đời, tỉ lệ DTBB thay đổi theo chiều hướng giảm, tỉ lệ quy định biên độ từ 0% đến 20%, tạo điều kiện cho NHNN linh hoạt điều hành CSTT Quản lý DTBB thống nội dung Quyết định số 581/2003/QĐ NHNN1, ngày 10/02/1999 việc Ban hành Quy chế DTBB TCTD thông tư số 27/2011/TT-NHNN 31/08/2011 Sửa đổi, bổ sung số Điều Quy chế DTBB TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày tháng năm 2003 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Trong đó, việc thực DTBB áp dụng với TCTD thành lập hoạt động theo luật TCTD; Đối tượng tiền gửi phải tính DTBB số dư tiền gửi huy động bình quân với loại tiền phải thực DTBB tương ứng với tỉ lệ DTBB mà NHNN quy định Thời hạn quản lý theo kì xác định - kì trì với độ dài tháng phương pháp nối tiếp Tỉ lệ DTBB quy định riêng biệt với nội tệ, ngoại tệ, khác thời hạn huy động khơng kì hạn, có kì hạn 12 tháng 12 tháng; Phân biệt TCTD đô thị, nông thôn, NHTM, TCTD hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân Từ có luật NHNN đặc biệt có quy chế, định chi tiết quản lý DTBB, chế tài thực dư thừa thiếu hụt DTBB tác động đến ý thức chấp hành DTBB TCTD cải thiện rõ rệt, đa số NHTM trì đủ thừa DTBB Việc chấp hành DTBB TCTD tạo điều kiện thuận lợi cho phận dự báo VKD đưa kết dự báo tốt cải thiện chất lượng công tác quản lý VKD Từ năm 2000 đến nay, bản, NHNN quy định DTBB với nội tệ ngoại tệ sở tỉ lệ DTBB với ngoại tệ có xu hướng cao nội tệ để tác động đến chi phí huy động cho vay ngoại tệ nhằm giảm tính hấp dẫn việc huy động ngoại tệ so với nội tệ Bảng 2.3 TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC CỦA NHNN VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2011 Năm < 12 tháng VND (%) 12/2000 12-

Ngày đăng: 01/12/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan