1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết học cao học

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiểu luận triết học cao học: Nhân sinh quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó trong đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay

Nội dung

Tiểu luận triết học cao học: Nhân sinh quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện Bạn xem rút gọn tài liệu Xem tải đầy đủ tài liệu (143.11 KB, 16 trang ) MỞ ĐẦU Xã hợi lồi người có những bước tiến vô cùng to lớn ở tất mặt: Kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật nghệ thuật Một bộ phần cấu thành nên thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở, một bộ phận khơng thể thiếu được xã hợi lồi người này, đó tôn giáo Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta nay, vấn đề tôn giáo đã được Đảng Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại quan điểm khách quan hơn, không xóa bỏ một cách ý chí trước nữa mà nhìn nhận quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cực tôn giáo Cùng với sự hội nhập thế giới, đã có rất nhiều tôn giáo du nhập vào Việt Nam: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo, Mỗi tôn giáo lại mang một sắc, vị trí ảnh hưởng nhất định đời sống văn hóa - xã hội Trong đó, Phật giáo tôn giáo bám rễ rắn chắc cả, Phật giáo giữ một vai trò hết sức quan trọng, một những học thuyết có ảnh hưởng to lớn nhất đời sống, tinh thần người Việt Nam Thành phần được ý đến ở bất kỳ học thuyết triết học đó quan niệm nhân sinh, nhân sinh quan Phật giáo cũng ngoại lệ, nhân sinh quan Phật giáo có thể nói một những thành phần quan trọng tạo lên xã hội, tinh thần phần lớn người Việt Nam ngày Chính vì vậy nghiên cứu, hài hòa bộ phân kiến trúc thượng tầng cũ với tư tưởng chủ đạo chủ nghĩa Mác - Lênin một việc thiết yếu bắt buộc mà sự ảnh hưởng nó rất lớn, việc cần thiết cho công cuộc tiến hành quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta Trong khuôn khổ tiểu luận, sẽ tập trung sâu tới khía cạnh “ Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng nó đời sống tinh thần ở Việt Nam nay” I PHẬT GIÁO VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Khái quát chung về Phật giáo Phật giáo được hình thành từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI TCN Người sáng lập Phật giáo thái tử Siddharta Gautanma (563 TCN – 483 TCN) – vua Sutdodana nước Capilavaxtu ở chân núi Hymalya Ấn Độ lúc đó thời kỳ phát triển cực thịnh đạo Bà La Môn về mặt tôn giáo lẫn bị trí chính trị Xã hội Ấn Độ lúc phân chia đẳng cấp một cách sâu sắc, sự phân biệt ở mặt: quan hệ giao tiếp, lại, ăn mặc,… vô cùng khắc nghiệt Bên cạnh những cuộc sống xa hoa, đầy đủ tầng lớp cao sự bần hàn, đói khổ, bệnh tật tầng lớp thấp Từ nhỏ, thái tử đã được sống cuộc sống đế vương, được bao quanh bởi nhung lụa, vui vẻ thoải mái Sau cưới vợ công chúa Yasodnara có một người tên Rahula, thái tử được tiếp xúc nhiều với xã hợi bên ngồi, thấy được biết về phần còn lại xã hội, những đói khát, bệnh tật, già yếu chết chóc Những điều đã ám ảnh tâm tư thái tử, ông đã bỏ lại sau lưng gia đình, quyền thế, cuộc sống cao sang để tìm đạo lý cứu đời Gia nhập đời sống một đạo sĩ khất thực, qua một thời gian học đạo, ông nhận thấy cuộc sống giàu sang về vật chất, thỏa mãn dục vọng cũng chỉ tầm thường cuộc đời tu hành khổ hạnh thì tăm tối Tương truyền, sau 49 ngày thiền định dưới gốc Bồ Đề, Ngài đã giác ngộ, tìm lời giải cho việc tu đạo, cho nhân sinh cuộc sống, Ngài tự xưng Buddaha ( Phật - Đấng Giác ngộ), người đời gọi Ngài Phật Thích Ca Mâu Ni Sau giác ngộ, Ngài khắp nơi tới nơi khác, giảng dạy về đường giác ngộ Trong suốt cuộc đời hoằng hóa, Ngài giữ phong thái an nhiên tự tại, từ bi, bác ái Sau Phật nhập Niết bàn, các Phật tử có ý quan điểm bất đồng theo hai phái: Thượng tọa bộ với chủ trương bảo thủ y nguyên Phật giáo ban đầu, Đại chúng bộ với tư tưởng cấp tiến, phóng khoáng Hai phái theo hai đường phát triển: Phật giáo Nam truyền lan đến các nước Nam Ấn: Lào, Campuchia, Miến Điện, sau được gọi Phật giáo Tiểu Thừa Phật giáo Bắc truyền lan đến các vùng Bắc Ấn: Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam sau gọi Phật giáo Đại Thừa Do sự ảnh hưởng từ địa lý lịch sử, Việt Nam có sự góp mặt Phật giáo Tiểu Thừa Phật giáo Đại Thừa từ rất sớm Nhân sinh quan triết học Phật giáo Trong thời kỳ Phật Thích Ca Mâu Ni còn sống, những tư tưởng triết lý Phật giáo chỉ được truyền miệng Sau các Phật tử đã quyết định ghi chép lại tồn bợ tư tưởng triết lý Phật giáo sách “Tam tạng kinh” Tam tạng kinh gồm ba bộ: Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Học thuyết Phật giáo có hai nội dung chính thế giới quan nhân sinh quan Phật giáo nhìn nhận thế giới tự nhiên cũng nhân sinh bằng sự phân tích nhân – Theo Phật giáo, nhân – một chuỗi liên tục không gián đoạn không hỗn loạn, có nghĩa nhân nấy Về giới tự nhiên, bằng sự phân tích nhân quả, Phật giáo cho rằng không thể tìm một nguyên nhân cho vũ trụ, có nghĩa không có một đấng Brahman ( Đấng sáng tạo) sáng tạo vũ trụ, cũng phủ định phạm trù Atman ( Cái tôi) Phật giáo nêu lên quan điểm “Anatman” (Vô ngã, nghĩa không có tôi) quan điểm “Vô thường” nghĩa vạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình bất tận: sinh - trụ - dị - diệt Về nhân sinh quan, Phật giáo thừa nhận quan niệm "Samsara "Nghiệp" Upanishad Phật giáo đặc biệt trọng triết lý nhân sinh, đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh ở sự “giải thoát” (Moksa) khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn Niết Bàn (Nirvara) Phật giáo quan niệm: Cũng các sự vật, người mất ở chỗ lại sinh thành ở chỗ khác Quá trình thác sinh luân hồi đều “ nghiệp” chi phối theo quy luật nhân – Mục đích cuối cùng cũng tư tưởng chủ đạo có tính xun śt tồn bợ học thút nhân sinh tư tưởng “giải thoát” chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ Điều đó được thể ở lời Phật Thích Ca đã từng nói: Này, các đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ngồi biển khơi chỉ có mợt vị mặn, đạo ta cùng chỉ có một vị giải thoát Từ sự lý giải về nguyên nỗi khổ người, Phật Thích Ca Mâu Ni đã đưa thuyết "Tứ diệu đế" " Thập nhị nhân duyên" để giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ kiếp nghiệp báo, luân hồi Đây triết lý nhân sinh chủ yếu đạo Phật a Quan điểm về người nhân sinh quan Phật giáo Phật giáo tập trung ở học thuyết cấu tạo người, học thuyết về sự xuất tái sinh Theo Phật giáo, người được cấu tạo từ những yếu tố thể thuyết Danh Sắc thuyết Lục Đại - Thuyết Danh Sắc: Con người được cấu tạo từ hai yếu tố vật chất, tinh thần - Thuyết Lục Đại: Con người được cấu tạo từ sáu yếu tố: + Địa: Nghĩa đất, xương thịt + Thủy: Nước, máu, chất lỏng + Hỏa: Lửa, nhiệt khí + Phong: Gió, hô hấp + Không: Các lỗ trống thể + Thức: Ý thức tinh thần Trong sáu yếu tố thì năm yếu tố đầu thuộc về vật chất, chỉ có yếu tố cuối cùng thuộc về tinh thần So với thuyết Sắc Danh thì thuyết Lục Đại xét cấu tạo người nghiêng nặng về vật chất còn truyết gần có sự cân bằng, hài hòa về hai lĩnh vực vật chất, tinh thần - Thuyết Ngũ uẩn: Xem người được cấu tạo từ năm yếu tố + Sắc: Vật chất bao gồm địa, thủy, hỏa, phong + Thụ: Tình cảm, cảm giác người + Tưởng: Tưởng tượng, trí giác, ký ức + Hành: Ý thức, những yếu tố khiến tâm hoạt động + Thức: Ý thức theo nghĩa rộng gồm thụ, tưởng, hành - Trong các thuyết về cấu tạo người Phật giáo, thì thuyết Ngũ uẩn phổ biến Như vậy Phật giáo cho rằng, người không có thực thể “không”, gọi “nhân vô ngã” Con người được tạo thành từ Ngũ uẩn không có chủ thể hằng thường tự Con người sản vật, tự nhiên không có hình thái cố định tính vật chất vì đã ăn vật chất Thế giới nên dần hình thành khối vật thô kệch có sự phân biệt tính cách, màu da Có bốn loại thực: + Đoạn thực: Thức ăn động, thực vật, thức ăn vật chất, cơm ăn nước uống hàng ngày + Xúc thực: Thức ăn những cảm xúc, cảm giác +Tư thực: Thức ăn sự suy tư, nghĩ ngợi +Thức thực: Thức ăn tinh thần, thức ăn ở cõi vô sắc, sống bằng tinh thần cao Phật giáo quan niệm, sự vật biến đổi, không có gì thường hằng bất biến Mọi thứ đều xuất phát từ duyên khởi luận, thế gian hết thảy đều biến hóa, vô ngã, vô thường Theo Phật giáo, có hai loại vô thường: Sát na vô thường, Tương tục vô thường Trong đó, Sát na vô thường chỉ sự biến hóa một khoảng thời gian cực kỳ ngắn Còn tương tục vô thường chỉ một chu kỳ nối tiếp đều có sinh – trụ – dị – diệt (đối với sinh vật), hay thành – trụ – hoại – không (đối với sự vật), sinh – lão – bệnh – tử (đối với người) Quan niện Phật giáo cho rằng, người kết hợp những yếu tố động, giả tạm, suy cho cùng vô ngã Với cách nhìn thế, Phật giáo cho rằng, sự vật tượng giả danh không có thực, người chỉ giả hợp Ngũ uẩn tùy duyên giả hợp mà thành, hư vọng huyễn hóa Đủ nhân duyên hợp lại thì gọi sống, hết nhân duyên tan gọi chết Sống, chết giả hợp tan Ngũ uẩn Do mê lầm, mà vô thường người tưởng thường, vô ngã mà tưởng có ngã Thân xác người nguồn gốc khổ đau Mọi khổ đau đói khát, sinh, lão, bệnh, tử, nóng, giận, dâm, dục,… đều có nguồn gốc từ thể xác mà Theo Phật giáo, chết chưa phải hết, mà chết điều kiện, phương thức để phát sinh cái mới, cái sinh mới sắp tới, thuyết Nhân – Nghiệp báo – Luân hồi Khi người hình thành thì suy nghĩ, hành động được ghi lại ở một nơi Alaya, cứ thế tích tụ thành Karma – luật vô hình đặc trưng người Khi người chết, luật vô hình quay lại gặp điều kiện thuận lợi tạo thành sinh linh mới, chịu ở kiếp trước tạo nhân cho kiếp sau cứ thế luân hồi Cuộc đời người một mắt xích chuỗi dài vô tận, một gợn sóng một mặt biển bao la Cuộc sống người trần thế không thay đổi được, nó nghiệp cũ quy định theo luật nhân quả, việc người nhân sự kết hợp luật Ngũ uẩn tiếp theo b Quan điểm về cuộc đời người nhân sinh quan Phật giáo "Tứ diệu đế" bớn chân lý chắc chắn, hiển nhiên, hồn tồn cao hết bớn chân lý giải thoát tuyệt diệu, thiêng liêng mà người đều phải nhận thức được - Khổ đế: Triết lý nhân sinh Phật giáo cho rằng, chất cuộc đời người khổ: “Đời bể khổ, đời những chuỗi bi kịch liên tiếp, bốn phương đều bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều nước biển, vị mặn máu nước mắt chúng sinh mặn nước biển” Khổ đế nói lên chất nhân sinh Quan niệm nhân sinh triết học Phật giáo mang tính tiêu cực yếm thế, coi đời chỉ ảo hóa tạm bợ Do vô minh, người không nhận thức được điều đó, đó cứ lặn lội mãi biển sinh tử, luân hồi Cuộc đời người đầy rẫy những nỗi khổ, không nhìn thấy tường tận rõ ràng Nỗi khổ Thế gian khôn cùng, song có thể chia làm ba loại khổ hay tám thứ khổ Ba loại khổ (Tam khổ): Khổ khổ: Khổ chồng chất nối tiếp cái khổ; Hoại khổ: Do sự thay đổi tạo nên tuân theo luật vô thường – không có cái vĩnh hằng Hành khổ: Những nỗi khổ về tinh thầ người, không làm chủ được mình bị lôi kéo vào những dục vọng làm cho tâm bị dằn vặt sinh buồn vui, giận hờn, yêu ghét… Tám thứ khổ (Bát khổ): Đức Phật tóm tắt thành tám thứ khổ cuộc đời người gồm: sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, thủ ngũ uẩn khổ Nội dung tám thứ khổ được bao hàm bởi ba khổ Học thuyết Khổ đế đã chỉ những nỗi khổ lớn nhất cuộc đời người Với lòng từ bi thương người mình, Đức Phật muốn chúng sinh biết hết nỗi khổ đời để gặp phải không làm cho tinh thần hoảng loạn, mà phải biết bình tĩnh tìm cách giải khổ, làm chủ thân, vượt lên số phận Điều cho thấy, Phật giáo không hề trốn tránh cuộc sống nhân gian, cũng không tô hồng nó, mà đã dũng cảm nhìn vào thực cuộc đời người - Tập đế: Nói lên sự tập hợp, tích chứa những nguyên nhân gây tới cái khổ Đức Phật cho rằng, cái khổ đều có nguyên nhân nó (Thập nhị nhân duyên gồm: Vô minh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Xúc; Thụ; Ái; Thủ; Hữu; Sinh Lão, tử) Phật Thích Ca thuyết pháp cho môn đệ phép màu nhiệm về nguyên nhân sự khổ: tham, muốn, được lại tham Con người tham sống, tham sướng, tham mạnh v.v Nguyên nhân: người vô minh, tức không sáng suốt, không nhận thức được thế giới, không thấy sự vật đều ảo giả, mà cứ cho thực; không nhận thức được chính thân mình, thế giới khách quan lẫn thể chủ quan đều chỉ vô thường vô ngã vòng luân hồi trôi chảy bất tận, chính cái dẫn đến lòng tham sống ở người Phật giáo nói đến đau khổ chủ yếu chỉ tinh thần bức bách Trong 12 nguyên nhân đưa thì Đức Phật cho rằng, vô minh ái dục hai nguyên nhân chủ yếu đưa đến đau khổ cho người Sự kết hợp giữa ái dục vô minh xuất phát từ nguồn gốc ba thứ mà phật gọi tam độc: tham, sân, si - Diệt đế: Đức Phật khẳng định, cái khổ có thể tiêu diệt được, chấm dứt được luân hồi Vì vậy, mỗi chúng sinh phải tu dưỡng thân tâm, đoạn trừ "vô minh", để cho Phật tính bừng sáng, nó sẽ đèn pha dẫn bước chúng sinh đến cõi Niết bàn Muốn diệt trừ "vô minh" phải có trí tuệ Diệt đế nói lên thế giới sự giải thoát, thế giới không còn khổ đau - Đạo đế: Đức Phật đưa đường để thoát khổ thực chất diệt trừ vô minh, đường đó bát chính đạo Đây đường tương đối phổ biến, môn pháp chính được đề cập đến nhiều nhất đến nỗi có người lầm tưởng đạo đế bát chính đạo một, đồng nhất Với việc tu tập theo bát chính đạo mà Đức Phật đã chỉ ra, người sẽ thu được lợi ích thiết thực cho mình xã hội; họ sẽ tự ý thức, sửa mình từ bỏ tội lỗi, tu thân tích đức thế người sẽ đạt tới sự hoàn thiện Đây có thể coi sở, động lực để tạo sự yên bình, hạnh phúc không những xã hội mà xã hội tương lai, bởi nhân ấy Một lần nữa cho thấy, những giá trị nhân sinh sâu sắc Phật giáo được khẳng định Đức Phật đã rung động trước nỗi khổ chúng sinh, nói thế Đức Phật tỏ bi quan trách đời mà phải thấy rằng Đức Phật đã dũng cảm chỉ thực tế, đoán định thế gian chỉ có đau khổ Từ đó mà tìm phương thuốc cứu giúp cho chúng sinh, tìm lối sự tự tuyệt đích, hạnh phúc yên bình chính đường diệt khổ Phật giáo không lấy giáo lý làm trọng, mà chỉ coi đó phương tiện để đạt đến chân lý cuối cùng Cái cốt tủy nó sự thực hành mỗi cá nhân đạt đến sự giác ngộ, tu thành đạo quả, chứ nghe, giảng để hiểu đạo Phật giáo một tôn giáo rất quan tâm đến người cuộc đời người, Phật giáo đã chỉ cho chúng sinh đường thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi bể khổ trầm luân để đạt đến cõi Niết bàn Đó đường tu học, trau dồi trí tuệ, phá vỡ vô minh Triết học Mác - Lênin cũng nghiên cứu người, lấy đó làm điểm xuất phát đồng thời cũng mục đích cuối cùng để phục vụ đời sống người Nhưng người triết học Mác người thực sống một xã hội nhất định, với các quan hệ xã hội cụ thể Còn người Phật giáo người nô lệ các sở cầu tham vọng mình Tuy vậy nó vẫn thể triết lý nhân sinh sâu sắc - đó cũng giá trị lớn nhất triết học Phật giáo Mục đích triết học Mácxít xây dựng người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ; còn Phật giáo với mục đích giải thoát cứu vớt người khỏi bể khổ trở về với Phật tính mình Phật cho rằng, chúng sinh đều có thể giác ngộ giải thoát vì Phật chúng sinh đều có Phật tính II ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ảnh hưởng lĩnh vực đạo đức, lối sống Ảnh hưởng có tính thường trực phổ quát nhất nhân sinh quan Phật giáo đối với Việt Nam lĩnh vực đạo đức, lối sống Thể trước hết định hướng giáo dục người theo những quy tắc, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Có thể nói rằng đạo Phật đã sâu vào lòng dân tộc Việt Nam mấy nghìn năm qua cho đến vẫn phát huy vai trò tích cực bởi các giá trị đạo đức từ, bi, hỉ, xả, vô ngã, vị tha nó thật sự gần gũi với các giá trị nhân văn truyền thống thương người thể thương thân, nhân hậu, vị tha người dân Việt Nam Đạo đức Phật giáo đạo đức tấm lòng đại từ, đại bi, lấy tình thương bao la đối với người đới với mn lồi làm trọng, lấy việc cứu khổ diệt khố cho người làm mục đích tối cao Đây những bộ phận quan trọng hợp thành tư tưởng hành vi đạo đức Phật giáo; nó cũng biểu cao thượng về đạo đức điểu kiện nước ta nay, mặt trái chế thị trường làm phát triển chủ nghĩa cá nhân, tính bàng quan thói ích kỷ ờ một số người Với vai trò chức những giá trị nhân văn sâu sắc mình Phật giáo đã trở thành chỗ dựa đời sống văn hóa, tinh thần một bộ phận quần chúng Các chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác động tích cực đến quần chúng Đạo đức truyền thống cùa người Việt Nam đã hình thành từ hàng nghìn năm qua quá trình đấu tranh trường kỳ dân tộc để tạo dựng gìn giữ một đất nước có chủ quyền, có văn hóa cũng tiếp thu các hệ tư tưởng từ các nền văn minh khác đặc biệt Phật giáo, Nho giáo Lão giáo Những năm gần dây, đời sống kinh tế cùa người dân ngày được nâng cao tạo điều kiện cho nhiều người lễ chùa lễ Phật thường xuyên Ngồi việc cầu nguyện ban phúc phù hợ, 10 người dân thường quan tâm tới việc nghe giảng giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tu tập đức hạnh Các buổi nghe giáng giáo lý ngày thu hút được nhiều người kề những người Phật tử Các giá trị đạo đức Phật giáo đã có ành hường không ít tới môi trường sống người Việt Nam Bởi vì đạo Phật tiếng nói một người gửi tới những người khác để cùng giúp vượt qua những khó khăn cuộc sống Vì thể đạo Phật mang tính xã hội đạo đức rất cao Phật giáo không chỉ dừng lại ở việc chia sẻ những khó khăn xã hội hòa bình, thịnh vượng, công bằng mà còn hướng người đến điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện mục đích để đạt tới hạnh phúc cho người Với quan niệm nhân nghiệp báo, “gieo nhân thì gặp ấy”, kiếp trước làm những điều ác thì kiếp sau sẽ bị báo ứng (ác giá ác báo), các tăng ni Phật tử không ngừng “gieo nhân lành để gặp tốt” bằng những việc làm hữu ích góp phần vào sự ổn định, phát triền xã hội Cùng với sự phát triển kinh tế một loạt những tượng tiêu cực đã xuất nghiện hút cướp giật, lừa đảo làm cho một bộ phận niên đã xuống về mặt đạo đức Đúng văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã nhận định: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại nhất lóp trẻ” Nhiều tăng ni Phật từ đã cùng với nhân dân không sợ khó khăn nguy hiểm vẫn đến từng gia đình có em lầm lỡ để giáo dục, động viên tặng quà Những nghĩa cử cao đẹp mang tính nhân sinh ấy giúp nhiều người đau khổ lầm lỡ được an ủi, động viên, hướng thiện Trong làm ăn kinh tế một số người vì sự lôi cuốn đồng tiền muốn làm ít hưởng nhiều, muốn làm giàu nhanh chóng đã bất chấp thủ đoạn, coi thường pháp luật, trà đạp lên đạo đức lối sống truyền thống Với quan niệm tiêu dùng cải vật chất hợp lý, không quá coi trọng tài sản đến mức trở thành nô lệ cùa nó, không ăn 11 người, cuộc sống an lạc hạnh phúc chỉ đạt được người ta đạt được chânthiệnmỹ Hạnh phúc người có được bằng cách dầm đạp lên hạnh phúc người khác, phải đem an vui tới cho người Đó đều những điều mà Phật giáo đã phần tác động đến lối sống đạo đức tín đồ Như vậy, các tượng tiêu cực xã hội ngày tăng chưa được ngăn chặn kịp thời thì ở một mức độ đấy sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo còn được xem một biểu phản kháng lại tệ nạn xã hội đó ít nhiều ngăn chặn nhừng tượng tiêu cực nảy sinh Tiêu chuẩn đạo đức người Việt Nam trung - hiếu Đạo phật cũng đặt chữ “Hiếu” làm đầu muôn hạnh Chữ hiếu ở được hiểu rộng tri ân - báo ân Vào những ngày rằm, mồng một hàng tháng, những ngày lễ tết hay những ngày đại lễ Phật Đàn, lễ Vu Lan đông đảo khách thập phương với đầy đủ các thành phần đã quy tụ về chùa Thông qua các đại lễ, họ thấy gắn bó với hơn, tình yêu quê hương đất nước được khơi dậy (ân đất nước), nhớ tô tiên, ông bà, cha mẹ đã có công nuôi lớn, dưỡng dục mình (ân cha mẹ) Ngày rằm tháng bảy ngày lễ Vu Lan hay còn gọi “xóa tội vong nhân” cũng dịp để đệ tử nhà Phật dù gia hay xuất gia nhớ tới nhiệm vụ báo hiểu, báo ân cho cha mẹ Đối với người Việt Nam thì mùa Vu Lan mợt dịp để người ngồi việc nhớ tới nhiệm vụ báo hiếu đối với cha mẹ, tổ tiên còn dịp tưởng nhớ tới các anh hùng liệt sỹ đã hi sinh vì dân vì nước, đó cũng đồng nghĩa lòng từ bi - hỉ - xả, vô ngã, vị tha, lợi lạc quần sinh đạo Phật Nhớ cha mẹ báo hiếu những suy tư, việc làm đã được in đậm người Việt Nam Qua những đại lễ này, Phật giáo giáo dục người u thương, đồn kết, tơn trọng lẫn nhau, hướng người đến những lý tưởng sống cao đẹp vì những điều thiện, diệt trừ những cái ác diệt trừ tham, sân, si, diệt trừ những phiền não, bực dọc đời thường để đạt đến cuộc sống an lạc hạnh phúc cho người Đó cũng đạo lý nhân nghĩa, vị tha cái gốc giá trị chân - thiện - mĩ 12 Những chuẩn mực giáo dục đạo đức Phật giáo mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc, việc điều chỉnh đạo đức nó còn ăn sâu vào suy nghĩ hành vi nâng cao đạo đức truyền thống Nói về ành hưởng Phật giáo việc hình thành người Việt Nam nay, GS.TS.Nguyễn Tài Thư đã nhận xét: “Trong chừng mực nhất định, nhân cách Phật giáo đã góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày nay” Ở nước ta nay, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho hành động cách mạng Đảng Nhà nước ta Đồng thời đó cũng học thuyết giữ vị trí thống trị đời sống tinh thần xã hội Song không vì thế mà những giá trị tinh hoa Phật giáo được kết tinh tâm lý truyền thống dân tộc ta bị mất Trái lại, tâm lý truyền thống Phật giáo đã từng gắn bó với dân tộc ta có vị trí xứng đáng tư tưởng, tình cảm người Việt Nam Lời phát biểu chủ tịch nước Trần Đức Lương chùa Quán Sứ - Trung Ương Giáo hội Phật giáo vào ngày lễ Phật đàn rằm tháng tư âm lịch, Phật lịch 2548 (Dương lịch 2004) chính biểu rõ nhất sự ghi nhận những đóng góp Phật giáo đối với Việt Nam: “Tiếp nối dòng chảy truyền thống gần 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam đã làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời, thực cứu khổ độ sinh: vận động tăng ni phật tử nước chính tín, thực pháp luật nhà nước, tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, giúp đỡ người già cả, trẻ neo đơn, trẻ tàn tật mồ côi, người khó khăn, thực xóa đói giảm nghèo, xây dựng chính sách mới văn minh, tiến bộ Kết quá những việc đó khẳng định Phật giáo Việt Nam gắn bó đạo với đời, đó một tôn giáo có truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc” 2.2 Ảnh hưởng lĩnh vực văn hóa, giáo dục a Về văn hóa 13 Phật giáo một thành tố văn hóa góp phần làm phong phú văn hóa Việt Nam Phật giáo được truyền vào Việt Nam gắn liền với sự hưng thịnh các triều đại, gắn với bao biến cố thăng trầm lịch sử Là một thành tố ngoại nhập vào Việt Nam Phật giáo một học thuyết trước hết quan tâm đến nỗi khổ người nên dễ dàng được người dân Việt Nam chấp nhận, vì nó phù hợp với phần đông người Việt Nam từ ngàn xưa Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo nói riêng ảnh hưởng Phật giáo nói chung lĩnh vực văn hóa được thể những ngày hội chùa ở nhiều nơi, vùng miền khu vực đất nước Việt Nam Những ngày hội chùa những ngày lễ lớn cua nhân dân rong vùng, họ hội chùa cầu khấn an lành, sức khoe hạnh phúc không chi cho bàn thân mà còn cho người Trong nhừng ngày hội chùa, không chi có nhân dân địa phương địa phương mà còn cỏ khách thập phương về dự Họ cùng dự phần lề phần hội Có lẽ tất người đến hội chùa từ nhừng người già cho đến niên tré em đều thấy mình nhân hậu lương thiện Đó một phần ảnh hương tích cực cùa nhân sinh quan Phật giáo ớ Bắc Ninh Đen với hội chùa người khòng chi tham gia vào phan lẻ phần hội mà còn cảm thấy yêu ban thân, gia đinh đất nước thấy mình phải sống tốt đé tâm hồn được thản Như vậy, những ngày hội chùa không chi nét sinh hoạt vãn hóa dặc sắc Bắc Ninh mà còn cỏ ý nghĩa giáo dục tính hướng thiện rất lớn doi với người chứng to nhân sinh quan phật giáo có anh hương không nho tới văn hóa cùa người Bắc Ninh Ảnh hường nhàn sinh quan Phật giáo trẻn lĩnh vực văn hóa ở Băc Ninh còn thể dân ca quan họ Bắc Ninh Dân ca Quan họ Bắc Ninh một nót sinh hoạt vãn hóa dặc sắc ngưừi dân Bac Ninh- Kinh bac được tri phát triển cùng vói lịch sư dân tộc Việt 14 Nam Đây tòng hỏa các văn hóa truyền thong cua làng xã Bắc Ninh sở kế thừa, sáng tạo hòa nhập các lọa hình văn hóa làng xà Việt Nam Các hát Dàn ca quan họ không nhừng the tinh thần, triết lý, bán sắc cua cộng đong các làng quan họ that chặt mòi quan hệ xa hội mà còn sự kết tinh tinh thần, trí tuệ, thè bán sắc cua người xứ Kinh bắc một cách đậm đà, sâu nặng, trơ thành nét văn hóa tiêu bièu cùa vùng Bắc Ninh- Kinh bắc Dạo Phật dà hòa quyện vào dàn ca Quan họ Bắc Ninh nhiều hát cá lời cổ lời mới Đó những hát về cánh chùa, về hội chùa, về lẻ Phật tiêu biểu có hát “Vào Chùa” “Mồi loại hình dân ca nhạc cố đều có địa điểm riẻng dân ca Quan họ Bắc Ninh cũng vậy Người Quan họ quan hộ với thường xuyên cuộc song đời thường sinh hoạt văn hóa Nhưng gập nhau, thăm viếng nhà mà có việc vui, người ta đều dùng tiếng hát đè thè tinh căm minh Dịa điểm hát Quan họ rất phong phú đa dạng đó có việc hát ờ sàn chùa mợt hình thức hát ờ ngồi trời cùa dân ca Quan họ Bắc Ninh Trong hình thức hát ngồi trời có hình thức hát trung tâm hợi Sau cùng quan họ bạn “hát thờ” chùa hoặc đình đền bọn quan họ làng mờ hội dần bạn xem hội một lượt rồi tim một địa điểm nhất định, đôi dứng hoặc ngồi mà hát hội với Các bọn quan họ kct bạn hẹn di chơi hội xuân một làng quan họ đó gập trung tâm hội người ta ca chúc mừng sau đó xem hội roi hát hội với cũng trung tâm hội Các bọn quan họ tìm đến để kết bạn ngày hội xuân, cũng hát chúc, hát tnừng hát hội với ờ trung tâm hội"Ị24 tr.66| Trung tâm hội thường sân chùa (hoặc sân dinh sân dền) Và nhừng ngày hội chùa thì không thể thiếu được nhùng câu hát quan họ Người chùa thấy yêu què hương, đất nước những điệu quan họ 15 Như vậy dân ca quan họ cũng chịu ánh hường cùa Phật giáo Phật giáo giúp cho dân ca quan họ trờ ncn phong phú dặc sắc ngược lại, thòng qua nhừng điệu quan họ nhìmg ngày hội chùa cũng có ý nghía giáo dục lớn với người dân Bắc Ninh Và đặc biệt ngày 30 tháng năm 2009, thủ đô Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất UNESSCO đà công nhận dân ca Quan họ Bắc Ninh “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” có tác dụng giáo dục nữa Như vậy ảnh hương cua nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực văn hóa Bắc Ninh được thể rất rô ràng Nhân sinh quan Phật giáo có vai trò quan trọng việc bão tồn những giá trị văn hóa truyền thống dồng thời góp phần xây dựng nhừng giá trị vãn hóa mới ờ Việt Nam nói chung ờ Bac Ninh nói riêng 16 ... góp mặt Phật giáo Tiểu Thừa Phật giáo Đại Thừa từ rất sớm Nhân sinh quan triết học Phật giáo Trong thời kỳ Phật Thích Ca Mâu Ni còn sống, những tư tưởng triết lý Phật giáo... sở cầu tham vọng mình Tuy vậy nó vẫn thể triết lý nhân sinh sâu sắc - đó cũng giá trị lớn nhất triết học Phật giáo Mục đích triết học Mácxít xây dựng người phát triển... vô sắc, sống bằng tinh thần cao Phật giáo quan niệm, sự vật biến đổi, không có gì thường hằng bất biến Mọi thứ đều xuất phát từ duyên khởi luận, thế gian hết thảy đều

Ngày đăng: 30/11/2020, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w