1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lí thuyết lí 2 2019

12 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 605,23 KB

Nội dung

VẬT LÍ II - LÍ THUYẾT TRẦN VĂN QUYỀN – CƠ HỌC NUCE TỔNG HỢP LÍ THUYẾT VẬT LÍ Phương trình khí lí tưởng: pV  nRT đó: p: áp suất khí lí tưởng, đơn vị N/m2 V: thể tích khối khí lí tưởng, đơn vị m3 n: số mol khối khí lí tưởng R: số khí lí tưởng, R=8,31 J/mol.K T: nhiệt độ khối khí lí tưởng, đơn vị K ( nhiệt độ Kenvil) Động trung bình của chuyển động nhiệt: i Wd  kbT Trong : kb: Hằng số Boltzmann T: Nhiệt độ tuyệt đối khí i: bậc tự khối khí ( khí đơn nguyên tử i=3, lưỡng nguyên tử i=5, đa nguyên tử i=6) Nguyên lí thứ nhiệt động lực học a, Nguyên lí 1: Trong trình biến đổi, độ biến thiên nội tổng công nhiệt mà hệ trao đổi: U  A  Q b, Các trình khí lí tưởng * Q trình đẳng tích: V=const A12    pdV  T2 i i Q12   nCv dT  nCv (T2  T1 )  n R(T2  T1 )  ( p2  p1 )V1 2 T1 i i U12  n R(T2  T1 )  ( p2  p1 )V1 2 i Trong đó: Cv  R : Cv nhiệt dung riêng đẳng tích Hãy tham gia group: CƠ HỌC NUCE để lấy tài liệu, đề thi, giải đáp thắc mắc mơn vật lí, học, link group: https://www.facebook.com/groups/cohocnuce/ VẬT LÍ II - LÍ THUYẾT TRẦN VĂN QUYỀN – CƠ HỌC NUCE * Quá trình đẳng áp: p= const V2 A12    pdV  nR(T2  T1 )   p1 (V2  V1 ) V1 i2 R(T2  T1 ) i i U12  n R(T2  T1 )  p1 (V2  V1 ) 2 i2 R : Cp nhiệt dung riêng đẳng áp Trong đó: C p  Q12  nC p (T2  T1 )  n * Quá trình đẳng nhiệt: T=const V  p  A12  nRT1 ln    nRT1 ln    V1   p2  V  p  Q12  nRT1 ln    nRT1 ln    V1   p2  U12   * Quá trình đoạn nhiệt: pV  const ; pT  1  const ; TV  1  const p V  p1V1 i i A12  n R(T2  T1 )  ( p2V2  p1V1 )  2 2  1 Q12  p V  p1V1 i i U12  n R(T2  T1 )  ( p2V2  p1V1 )  2 2  1 Nguyên lí thứ nhiệt động lực học * Cách phát biểu thứ 1-Clausius: Nhiệt khơng thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh mà khơng để lại dấu vết mơi trường xung quanh Hay nói cách khác nhiệt khơng thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng * Cách phát biểu thứ 2-Thomson: Khơng thể biến tồn nhiệt thành cơng mà khơng để lại dấu vết cho môi trường xung quanh Hay chế tạo động vĩnh cửu loại hai a, Hiệu suất động nhiệt:  Q ' A ' Q1  Q2 '   1 Q1 Q1 Q1 Trong đó: A’ cơng mà chu trình sinh trình biến đổi Q1 nhiệt mà chu trình nhận vào trình biến đổi Q2’ nhiệt mà chu trình tỏa mơi trường q trình biến đổi Hãy tham gia group: CƠ HỌC NUCE để lấy tài liệu, đề thi, giải đáp thắc mắc mơn vật lí, học, link group: https://www.facebook.com/groups/cohocnuce/ VẬT LÍ II - LÍ THUYẾT TRẦN VĂN QUYỀN – CƠ HỌC NUCE Nếu động làm việc theo chu trình Carnot:   1 T2 T1 Trong : T2 nhiệt độ nguồn lạnh T1 nhiệt độ nguồn nóng b, Hiệu suất máy làm lạnh:  Q2 Q2  A Q1 ' Q2 Trong đó: Q2 nhiệt mà chu trình lấy từ nguồn lạnh Q1’ nhiệt mà chu trình nhả nguồn nóng A cơng mà chu trình nhận vào để thực trình biến đổi Nếu máy lạnh làm việc theo chu trình Carnot:  T2 T1  T2 Trong đó: T2 nhiệt độ nguồn lạnh T1 nhiệt độ nguồn nóng c, Định lí carnot Động nhiệt Carnot động nhiệt có hiệu suất cao tất động nhiệt hoạt động hai nguồn nhiệt Hiệu suất động nhiệt Carnot phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh mà không phụ thuộc vào tác nhân cách chết tạo máy Hiệu suất động không thuận nghịch nhỏ hiệu suất động nhiệt Carnot:   1 T2 T1 * Chú ý: + Quy ước dấu A Q: A>0: Hệ nhận công A0: Hệ nhận nhiệt Q1 d  B d 2nd  ;sin i  n sin r  L1  L2   2d tan r.sin i  cos r cos r n  n sin r n (1  sin r )  n  sin i  n  n sin r     2d   2d   2d n  sin i  n cos r n cos r n cos r 2  Vậy L  2d n  sin i   2d Trong trường hợp đặc biệt góc i=0 (tia sáng chiếu vng góc – đề thi thường kiểu dạng trường hợp ứng dụng việc khử ánh sáng phản xạ kính chiều) thì:   2 Hiệu quang lộ: L  L1  L2  SA  AB  BA  (SA  )  2nd  S Điều kiện giao thoa cho vân sáng, vân tối:  +Vân sáng : L  k  (k  1, 2, )  2nd   k    2nd  (k  )  (2k  1) (k  0,1, ) 2 A    2 +Vân tối: L  (2k  1)  2nd   (2k  1)  2nd  k  (k  1, 2, ) d n>1 B Chú ý:+ toán giao thoa mỏng, bước phải tính hiệu quang lộ thơng qua d n Sau dựa vào điều kiện vân sáng vân tối tìm thơng số tiếp Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng liên tiếp hai vân tối liên tiếp Hãy tham gia group: CƠ HỌC NUCE để lấy tài liệu, đề thi, giải đáp thắc mắc mơn vật lí, học, link group: https://www.facebook.com/groups/cohocnuce/ VẬT LÍ II - LÍ THUYẾT TRẦN VĂN QUYỀN – CƠ HỌC NUCE CHƯƠNG III: NHIỄU XẠ I Khái niệm Nhiễu xạ tượng ánh sáng lệch khỏi phương truyền thẳng mơi trường đồng tính có vật cản đường truyền II Nhiễu xạ sóng cầu ( nhiễu xạ Fresnel) ( lí thuyết đề thi cuối kì) Nhiễu xạ lỗ trịn Phương pháp tính: dựa vào phương pháp đới cầu Fresnel Chọn mặt S bao quanh điểm O mặt cầu tâm O, bán kính Mk R

Ngày đăng: 30/11/2020, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w