1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lí thuyết lí 2

9 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 500,05 KB

Nội dung

VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN TỔNG HỢP LÍ THUYẾT PHẦN NHIỆT HỌC Câu 1: Nêu nội dung viết phương trình thuyết động học phân tử Giải thích đại lượng phương trình nêu ý nghĩa thuyết động học phân tử Nội dung thuyết động học phân tử chất khí gốm giả thuyết: - Các phân tử có cấu tạo gián ddaonj gồm số lớn phân tử - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng - Cường độ chuyển động phân tử biểu nhiệt độ khơng khí Cường độ chuyển động mạnh nhiệt độ phân tử khí cao - Kích thước phân tử khí nhỏ so với khoảng cách chúng nên nhiều trường hợp tính tốn bỏ qua kích thước phân tử, xem phân tử chất điểm - Các phân tử khí khơng tương tác với trừ va chạm Sự va chạm phân tử với phân tử với thành bình tuân theo quy luật va chạm đàn hồi Phương trình: p  no mv Trong : p - Là áp suất va chạm phân tử khí tác dụng lên thành bình m – Là khối lượng phân tử khí v – Tốc độ trung bình chuyển động phân tử khí Ý nghĩa: Thuyết động học phân tử chất khí cho biết giả thuyết hồn tồn với khí lí tưởng để từ nghiên cứu trạng thái chất khí lí tưởng khí thực Câu 2: Viết biểu thức tính động trung bình phân tử khí nêu ý nghĩa nhiệt độ tuyệt đối Giait thích đại lượng biểu thức i Động trung bình phân tử khí: Wd  kbT Trong đó: Wd động trung bình phân tử chất khí i bậc tự khí (i=3 khí đơn nguyên tử, i=5 khí lưỡng nguyên tử, i=6 khí đa nguyên tử) R J  1,38.1023 k b số Boltzmanm kb  NA K T nhiệt độ tuyệt đối khí Đơn vị Kelvin Ý nghĩa nhiệt độ tuyệt đối T: vật chất K phân tử vật chất ngừng chuyển động khơng có nhiệt độ K Câu 3: Phát biểu định luật phân bố lượng theo bậc tự Thiết lập biểu thức nội U khối khí lí tưởng Từ rút kết luận ? Định luật phân bố lượng theo bậc tự do: Năng lượng chất khí phân bố cho bậc tự do, ứng với bậc tự Wd  kbT - Thiết lập nội U khối khí lí tưởng: U  Wd  Wt Do khí lí tưởng tương tác với va chạm nên bỏ qua Hãy tham gia group: Hỗ Trợ Học Tập Đại Học Xây Dựng để giải đáp thắc mắc môn học, đồ án link group: https://www.facebook.com/groups/NUCELEARN/ VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN i i mi  U  Wd  N kbT  n RT  RT 2 2 Kết luận: Nội khí lí tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ khối khí Câu 4: Nêu định nghĩa Trạng thái cân Quá trình cân Cho hai ví dụ Q trình cân Định nghĩa trạng thái cân bằng: Trạng thái cân hệ trạng thái không biến đổi theo thời gian tính bất biến khơng phụ thuộc vào q trình ngoại vật Định nghĩa trình cân bằng: Quá trình cân trình biến đổi gồm chuỗi liên tiếp trạng thái cân Ví dụ : Q trình đẳng áp biến đổi từ điểm trạng thái tới điểm trạng thái ( hình vẽ bạn vẽ mà) Quá trình đẳng nhiệt biến đổi từ điểm trạng thái tới điểm trạng thái Câu 5: So sánh khái niệm Công Nhiệt trao đổi hệ nhiệt động với môi trường Chỉ dấu hiệu nhận biết đồ thị chu trình chất khí giản đồ hai trục p-V sinh công hay nhận công Công phần lượng mà hệ trao đổi thơng qua tương tác vĩ mơ, hay cụ thể gây áp lực tiếp xúc mặt giới hạn Còn nhiệt phần lượng mà hệ trao đổi thông qua tương tác vi mô, tức tương tác phần tử trình truyền nhiệt Dấu hiệu nhận biết chu trình chất khí giản đồ trục pOV sinh công trình làm tăng thể tích khối khí cịn nhận cơng làm giảm thể tích khối khí Cịn nhận biết chu trình kín sinh cơng chiều biến đổi chu trình theo chiều kim đồng hồ, cịn chu trình kín nhận cơng chiều biến đổi chu trình theo ngược chiều kim đồng hồ Câu 6: Phát biểu viết biểu thức Nguyên lý I Nhiệt động lực học Nêu hệ Ngun lí 1: Trong trình biến đổi, độ biến thiên nội hệ tổng công nhiệt mà hệ nhận U  A  Q Các hệ nguyên lí 1: + Hệ 1: Nội hệ lập bảo tồn + Hệ 2: Trong chu trình, cơng mà hệ nhận nhiệt mà hệ tỏa bên ngồi, hay cơng mà hệ sinh nhiệt mà hệ nhận từ bên Câu 7: Áp dụng Nguyên lý thứ Nhiệt động lực học để khảo sát Quá trình đẳng tích q trình đẳng áp khí lí tưởng ( cơng thức q trình tích đẳng áp) Câu 8: Áp dụng Nguyên lý thứ Nhiệt động lực học để khảo sát Quá trình đẳng nhiệt khí lí tưởng.(bộ cơng thức q trình đẳng nhiệt) Câu 9: Áp dụng Nguyên lý thứ Nhiệt động lực học để khảo sát Quá trình đoạn nhiệt khí lí tưởng.( cơng thức q trình đoạn nhiệt) Câu 10: Nêu hạn chế nguyên lý I nhiệt động lực học Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học theo Clausius Thomson Hãy tham gia group: Hỗ Trợ Học Tập Đại Học Xây Dựng để giải đáp thắc mắc môn học, đồ án link group: https://www.facebook.com/groups/NUCELEARN/ VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN Các hạn chế nguyên lí nhiệt động lực học : + Ngun lí thứ khơng cho ta biết chiều diễn biến q trình thực tế + Ngun lí thứ không đề cập đến chất lượng nhiệt + Nguyên lí thứ chưa rõ khác q trình chuyển hóa nội năng, hay nói cách khác cơng nhiệt Phát biểu nguyên lí II nhiệt động lực học theo cách: + Theo clausius: Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng mà khơng để lại dấu vết mơi trường xung quanh + Theo Thomson: Khơng thể biến tồn nhiệt thành cơng mà khơng để lại dấu vết cho mơi trường xung quanh Hay nói cách khác khơng thể chế tạo động vĩnh cửu loại Câu 11: Nêu định nghĩa cho ví dụ minh họa q trình thuận nghịch trình bất thuận nghịch Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu trình thuận nghịch bất thuận nghịch Định nghĩa trình thuận nghịch: Quá trình thuận nghịch trình mà trình biến đổi trình thuận trùng với trình biến đổi trình nghịch Định nghĩa trình bất thuận nghịch: Quá trình bất thuận nghịch trình mà trình biến đổi trình thuận khơng trùng với q trình biến đổi q trình nghịch Ý nghĩa việc nghiên cứu trình thuận nghịch bất thuận nghịch: Việc cứu nhằm tìm chu trình làm việc động nhiệt, máy lạnh gồm nhiều trình thuận nghịch cho hiệu suất động lớn để ứng dụng rộng rãi sống Nhưng thực tế khơng có động làm việc theo chu trình thuận nghịch mà làm việc gần sát với trình thuận nghịch mà Câu 12: Động nhiệt Nêu nguyên tắc hoạt động chung động nhiệt Viết biểu thức tính hiệu suất động nhiệt Động nhiệt loại động làm việc theo chu trình kín nhận nhiệt sinh cơng Ngun tắc hoạt động chung động nhiệt: Sẽ nhận nhiệt lượng từ trình đốt xăng để biến đổi thành công để phục vụ hoạt động máy thiết bị A' Q '  1 Biểu thức tính hiệu suất động nhiệt:   Q1 Q1 Câu 13: Máy lạnh Nêu nguyên tắc hoạt động chung máy lạnh Viết biểu thức tính hệ số làm lạnh máy lạnh Máy lạnh loại động nhận công để truyền nhiệt từ mơi trường có nhiệt độ thấp sang mơi trường có nhiệt độ cao Nguyên tắc: Máy lạnh nhận cơng từ biến đổi nhiệt từ mơi trường nhiệt độ thấp sang mơi trường có nhiệt độ cao Q2 Biểu thức tính hệ số làm lạnh máy lạnh:   Q1 ' Q2 Câu 14: Định nghĩa chu trình Carnot Thiết lập biểu thức xác định hiệu suất động nhiệt Carnot thuận nghịch khí lý tưởng Chu trình Carnot chu trình làm việc theo chu trình kín gồm q trình đẳng nhiệt trình đoạn nhiệt xen kẽ Hãy tham gia group: Hỗ Trợ Học Tập Đại Học Xây Dựng để giải đáp thắc mắc môn học, đồ án link group: https://www.facebook.com/groups/NUCELEARN/ VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN Thiết lập biểu thức tính hiệu suất động nhiệt làm việc theo chu trình Carnot V  nRT2 ln  D  Q '  VC  - Từ      Q1 V  nRT1 ln  B   VA   1  1   VD   VB  VB VC TV  T2VC Mà từ trình đoạn nhiệt:  B 1    ln   ln      T2VD 1 VA VD   VA   VC  A TV T   1 T1 Câu 15: Phát biểu viết biểu thức định lý Carnot Nêu hệ Định lí Carnot: Động nhiệt Carnot động nhiệt có hiệu suất cao tất động nhiệt hoạt động hai nguồn nhiệt Hiệu suất động nhiệt Carnot phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh mà không phụ thuộc vào tác nhân cách chế tạo máy Hiệu suất động không thuận nghịch nhỏ nhiệu suất động nhiệt Carnot T   1 T2 Dấu “=” xảy chu trình biến đổi thuận nghịch Thực tế khơng có động làm việc theo chu trình biến đổi thuận nghịch Câu 16: Nêu định nghĩa, tính chất ý nghĩa Entropy Phát biểu nguyên lý tăng Entropy Định nghĩa Entropy: Entropy hàm trạng thái thể mức độ hỗn độn khối khí Tính chất: Entropy khơng đổi tăng theo thời gian Ý nghĩa: Entropy thể mức độ rối loạn (hỗn độn) khối khí Phát biểu nguyên lý tăng Entropy: Entropy hệ cô lập không đổi tăng Q theo thời gian dS  T Hãy tham gia group: Hỗ Trợ Học Tập Đại Học Xây Dựng để giải đáp thắc mắc môn học, đồ án link group: https://www.facebook.com/groups/NUCELEARN/ VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN CHƯƠNG II : GIAO THOA ÁNH SÁNG I Cơ sở quang học cổ điển 1, Hai định luật Descartes a, Định luật Descartes thứ 1: Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới ( mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến ) góc tới góc phản xạ i = i’ b, Định luật Descartes thứ 2: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới tỉ số sin góc tới sin góc tới sin góc khúc xạ số không đổi chiết suất tỉ đối hai môi trường sin i n2  s in r n1 2, Quang lộ Định nghĩa: Quang lộ (L) tia sáng đoạn đường AB xác định: L=nl Trong đó: n chiết suất mơi trường tia sáng truyền l đoạn thẳng nối từ A tới B ( độ dài hình học A B) Quang lộ ánh sáng truyền qua N mơi trường có chiết suất khác nhau: N L   ni li i 1 3, Định lí malus - Quang lộ tia sáng hai mặt trực giao chùm sáng 4, Cường độ sáng - Cường độ sáng ột điểm có trị số lượng truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền ánh sáng đơn vị thời gian I=ka2 5, Nguyên lí chồng chất sóng - Sóng ánh sáng tuân theo nguyên lí chồng chất: Khi hai hay nhiều song ánh sáng gặp song riêng biệt khơng bị song khác làm nhiễu loạn Sauk hi gặp nhua, sóng ánh sáng truyền cũ, cịn điểm gặp dao động sáng tổng dao động sáng thành phần 6, Nguyên lí Huyghens – Fresnel Nội dung ngun lí: + Bất kì điểm mà ánh sáng truyền đến trở thành nguồn sáng thứ cấp phát ánh sáng phía trước + Biên độ pha nguồn thứ cấp biên độ pha nguồn thực gây vị trí nguồn thứ cấp + Dao động sáng điểm nằm ngồi mặt kín bao quanh nguồn sáng thực tổng dao động sáng nguồn sáng thứ cấp nằm mặt kín gây điểm xét Hãy tham gia group: Hỗ Trợ Học Tập Đại Học Xây Dựng để giải đáp thắc mắc môn học, đồ án link group: https://www.facebook.com/groups/NUCELEARN/ VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN II Giao thoa ánh sáng 1, Giao thoa Y-âng Hiệu quang lộ: r2  r1  S2 H  S1S2 sin   a yk D Để có vân sáng vị trí yk  r2  r1  k   a yk D  k   yk  k D a Vậy khoảng cách hai vân sáng liền kề ( khoảng vân) xác định là: i  ( yk 1  yk )  D a Trong đó: D khoảng cách từ chắn khe tới hứng a khoảng hai khe hẹp S1 S2 Trường hợp đặt trước khe hẹp thủy tinh có bề dày e chiết suất n Khi hiệu quang lộ : r2  r1  yk a  e(n  1) D 2, Giao thoa qua mỏng Xét mỏng có bề dày d hình vẽ: quan sát giao thoa hai tia phản xạ hai bề mặt mỏng trên: Hiệu quang lộ: S  L1  L2  SA  AB  BM  ( SM  )  A  SA  AB  BM  ( SH  HM  )  AB  HM   d 2nd  ;sin i  n sin r  L1  L2   2d tan r.sin i  mà AB  cos r cos r  2d H i M n>1 r d B n  n sin r n (1  sin r )  n  sin i  n  n sin r     2d   2d   2d n  sin i  n cos r n cos r n cos r 2 Hãy tham gia group: Hỗ Trợ Học Tập Đại Học Xây Dựng để giải đáp thắc mắc môn học, đồ án link group: https://www.facebook.com/groups/NUCELEARN/ TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC Vậy L  2d n  sin i   Trong trường hợp đặc biệt góc i=0 (tia sáng chiếu vng góc – đề thi thường kiểu dạng trường hợp ứng dụng việc khử ánh sáng phản xạ kính chiều) thì:   2 Hiệu quang lộ: L  L1  L2  SA  AB  BA  (SA  )  2nd  Điều kiện giao thoa cho vân sáng, vân tối:  +Vân sáng : L  k  (k  1, 2, )  2nd   k    2nd  (k  )  (2k  1) (k  0,1, ) 2    2 +Vân tối: L  (2k  1)  2nd   (2k  1)  2nd  k  (k  1, 2, ) Chú ý:+ toán giao thoa mỏng, bước phải tính hiệu quang lộ thơng qua d n Sau dựa vào điều kiện vân sáng vân tối tìm thơng số tiếp Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng liên tiếp hai vân tối liên tiếp + Tia sáng từ môi trường chiết suất thấp phản xạ mặt phân cách với mơi trường có chiết suất cao quang lộ phải cộng thêm  (chú ý quan trọng tập nên bạn ghi nhớ giúp anh) Hãy tham gia group: Hỗ Trợ Học Tập Đại Học Xây Dựng để giải đáp thắc mắc môn học, đồ án link group: https://www.facebook.com/groups/NUCELEARN/ VẬT LÍ II - NHIỆT HỌC TRẦN VĂN QUYỀN – NUCE LEARN Chương NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Thiết lập biểu thức dao động sáng M gây nguồn sáng điểm O dựa vào nguyên lí Huyghen – Fresnel Phương pháp tính: dựa vào phương pháp đới cầu Fresnel Mk Chọn mặt S bao quanh điểm O mặt cầu tâm O, bán kính R

Ngày đăng: 30/11/2020, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w