1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIAO VA HUONG DAN BAI TAP TTS chuong 2 60baiTA

13 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 360,06 KB

Nội dung

CHƯƠNG Kỹ thuật mã hóa thơng tin 2.1 Tóm tắt lý thuyết Chương thể kỹ thuật mã hố giải mã thơng tin thể khối thứ 2, 3, sơ đồ hình 1.8 Khối mã hóa nguồn tin với chức chuyển đổi thơng tin tương tự (như tiếng nói, biểu diễn tín hiệu tương tự) thành thơng tin số (biểu diễn bít 0, 1) Khối mật mã hóa nguồn tin theo khóa xác định nhằm bảo mật tin tức nguồn Khối mã kênh (hay gọi mã sửa lỗi trước FEC) nhằm mã hóa thơng tin số theo quy luật để phía thu nhận biết sửa số lỗi truyền thông tin kênh truyền gây Thuật tốn mã hố nguồn xem xét thơng qua dạng tiêu biểu mã hố tiếng nói (biến đổi tín hiệu thoại tương tự thành tín hiệu số) Các mã hố tiếng nói chia làm loại là: mã hố dạng sóng, mã hố nguồn phát mã hố lai Nội dung mã hố dạng sóng dạng sóng tín hiệu tiếng nói liên tục rời rạc hố nhờ lấy mẫu sau số hoá nhờ mã hoá nhị phân giá trị đại diện cho mức mẫu dạng tiếng nói Các phương pháp mã hố dạng sóng tiêu biểu diều chế mã xung PCM có sở định lý lấy mẫu Cơ sở phương pháp mã hoá nguồn phát việc phân tích quan giọng nói người q trình tạo âm tiếng nói Cơ quan phát người bao gồm huyền, hộp cộng hưởng, môi lưỡi hình thành từ khoang miệng mũi Thanh huyền tạo rung động khác luồng khí với kết hợp biến đổi môi lưỡi, hộp cộng hưởng biến đổi nhờ có âm tạo khác Được mơ hình hố xung chuỗi xung mạch lọc có tham số biến đổi Mã hố nguồn phát việc mã hố thơng số kích thích lọc mơ hình tiếng nói thành tín hiệu số Thay truyền chuỗi bit mã giá trị mẫu dạng sóng tiếng nói phương pháp mã hố dạng sóng, chuỗi bit mã thơng số mơ hình tạo tiếng nói truyền phương pháp mã hoá nguồn phát Tiếng nói tái tạo lại phần thu nhờ mạch điện tử thực tổng hợp tiếng nói dựa thơng số kích thích lọc nhận 10 Một mã hoá tiêu biểu cho phương pháp mã hoá nguồn phát mã hố dự đốn tuyến tính LPC Các mã hố lai kết hợp hai phương pháp mã hố trên, mơ hình lọc tổng hợp tiếng nói tương tự mã hố nguồn phát thành cịn tín hiệu kích thích lại mã hoá cách hiệu kỹ thuật mã hoá dạng sóng 2.1.1 Kỹ thuật mã hóa nguồn * Phân loại mã hố tiếng nói CÁC BỘ MÃ HỐ TIẾNG NĨI CÁC BỘ MÃ HỐ NGUỒN PHÁT THANH CÁC BỘ MÃ HỐ DẠNG SĨNG MIỀN THỜI GIAN KHƠNG VI SAI PCM LPC MIỀN TẦN SỐ HYBRID VOCODER VI SAI ADPCM DELTA SCB ATC Hình 2.2: Phân loại kỹ thuật mã hóa tiếng nói Kỹ thuật mã hố PCM Ngun tắc PCM: Điều chế xung mã PCM thực theo qui trình bước có nguyên tắc sau: Bước 1: Lọc nhằm hạn chế phổ tần tín hiệu liên tục cần truyền (nhằm thoả mãn tiên đề băng tần hạn chế định lý lấy mẫu) Bước 2: Lấy mẫu tín hiệu thoại q trình rời rạc hố tín hiệu liên tục chuỗi xung nhịp có tần số f theo định lý lấy mẫu để có tín hiệu điều biên xung (PAM) 11 Theo định lý lấy mẫu Nyquist: tín hiệu có băng tần hạn chế nhờ lọc thồn thấp đặc trung xác trị số lấy mẫu, khoảng cách trị số không vựot nửa chu kỳ tần số cao tín hiệu: flm  2fmax (Ts  Tmin/2) fmax: tần số lớn tín hiệu flm : tần số lấy mẫu tín hiệu Ts: gọi khoảng cách Nyquist khoảng cách thời gian dài dùng để lấy mẫu tín hiệu có băng tần thấp bị hạn chế cho phép khơi phục lại tín hiệu mà khơng bị méo Bước 3: Lượng tử hoá biên độ: Chia biên độ xung lấy mẫu thành mức lấy tròn biên độ xung (PAM) đến mức gần Lượng tử hoá Lượng tử hoá thực đơn giản cách chia biên độ thành khoảng nhau( [-a, +a] thành Q mức, khoảng cách mức lượng tử Bước lượng tử (đều ) Sau mẫu tín hiệu (các xung PAM) làm trịn thành gía trị mức lượng tử gần Lượng tử hố khơng Lượng tử hố khơng dựa ngun tắc: biên độ tín hiệu lớn bước lượng tử lớn cịn với mức tín hiệu nhỏ khoảng cách mức lượng tử chọn nhỏ Như muốn lượng tử hố khơng sử dụng luật nén Luật nén áp dụng điều chế PCM tín hiệu thoại luật nén logarit Trong tín hiệu lối y mạch nén biến thiên theo luật logarit tín hiệu lối vào x phần thu tín hiệu giãn trở lại Có hai phương pháp nén giãn: analog Digital: 12 Bước 4: Mã hoá xung lượng tử hóa thành từ mã m bit (hay ứng với mức lượng tử (mà xung PAM làm trịn đến) có từ mã m bít tương ứng) Trong trường hợp lượng tử hóa đều: m = log2(Q), trường hợp khơng (luật A ) m = 8bít (đặc trưng bởi: P XYZ ABCD) - Băng tần PCM: Độ rộng băng tần B  (tốc độ truyền ký hiệu )/2 - Tốc độ truyền ký hiệu PCM  = số bít từ mã m x tần số lấy mẫu fLM - Số bít nhị phân m từ mã PCM = log2Q Điều xung mã vi sai (DPCM) Xuất phát từ nghiên cứu: tín hiệu lấy mẫu kề trước kề sau thường gần giống nên sai lệch biên độ hai mẫu kề thường nhỏ giá trị biên độ mẫu: Sn+1 – Sn < min(Sn+1,Sn) Phương pháp DPCM nghiên cứu sử dụng ý tưởng việc biến đổi tín hiệu gồm bước PCM, tín hiệu sau lấy mẫu so sánh với mẫu trước đó, kết so sánh sau lượng tử hóa mã hóa Như vậy, DPCM truyền độ chênh lệch mẫu cạnh mã hố, kết cần số bít cho mã hóa PCM Từ mã DPCM bít mẫu, tốc độ bít giảm cịn 56kbps Điều xung mã vi sai có dự đốn DPCMp Do tiếng nói người biến đổi chậm, nghĩa có tương quan lớn với nhau, từ số mẫu trước ta dự đoán (ước lượng) gần giá trị mẫu Trong kỹ thuật điều chế xung mã vi sai có dự đốn có bước, tín hiệu tương tự sau qua lọc thông thấp lấy mẫu, chênh lệch xung lấy mẫu tương tự xn tín hiệu dự đốn lấy từ đầu dự đoán đưa vào lượng tử mã hóa Độ chênh lệch xung lấy mẫu vào tín hiệu đầu dự đốn lượng tử xˆ Đầu lượng tử sai số e Đại lượng xác định sau: e  x  ~ n n n n hoá trị số lượng tử sai số Nó mã hoá thành từ mã nhị phân truyền 13 Trị số dự đoán mẫu có nhờ ngoại suy từ p giá trị mẫu p ~ ~ trước đó: xˆn   xn i Trong ai: hệ số trọng số thuật toán dự đoán, i 0 lựa chọn cách thích hợp Phần tử sử dụng rộng rãi thực dự đoán lọc giàn bao gồm đoạn dây giữ chậm T (là khoảng cách mẫu) mạng kết hợp trọng số Điều xung mã vi sai tự thích nghi (ADPCM) Các thuật toán phát triển theo điều xung mã vi sai mã hố tín hiệu tiếng nói cách sử dụng lượng tử hoá dự đoán tự thích nghi, hệ số thay đổi có chu kỳ để phản ánh thống kê tín hiệu vào Hơn nữa, truyền hệ số dự đoán đến máy thu, làm tăng số bít truyền tốc độ bít, dự đốn thu tính hệ số riêng Nói cách khác, điều xung mã vi sai tự thích nghi (ADPCM) hoạt động dựa lượng tử hố tự thích nghi kết hợp trọng số thích nghi (giá trị thay đổi thích nghi) Bộ lượng tử hố tự thích nghi thay đổi bước lượng tử phù hợp với phương sai xung lấy mẫu tín hiệu qua Bộ kết hợp trọng số thích nghi thay đổi giá trị lọc giàn để sai số dự đoán nhỏ (thay đổi thích nghi) Điều chế Delta (DM) Điều chế Delta loại điều chế xung mã vi sai (DPCM) từ mã có bít nhị phân Với dạng sóng tương tự đầu vào x(t) khơng lấy mẫu Sóng so sánh với sóng bậc thang xn Tín hiệu chênh lệch en lượng tử hố thành hai mức  phụ thuộc vào dấu chênh lệch đầu lượng tử hoá hạn chế hai trạng thái Tín hiệu chênh lệch lượng tử en sau lấy mẫu để tạo xung có biên độ  Mã hóa nguồn phát - Mã hố dự đốn phân tích tổng hợp tiếng nói Cấu trúc mơ hình hố tiếng nói phân tích tổng hợp trình bày hình 2.24 Mơ hình gồm ba phần + Phần thứ lọc tổng hợp + Phần thứ hai mơ hình tạo kích thích Bộ tạo kích thích mạch tạo dãy xung có thơng số biến đổi, cho dãy kích thích cấp vào lọc tổng hợp để tạo tiếng nói tái tạo (tiếng nói tổng hợp) 14 + Phần thứ ba mơ hình mạch tối thiểu sai số tiêu chuẩn sử dụng tối thiểu hố sai số Tiếng nói gốc lối vào BỘ TẠO KÍCH THÍCH u(n) (các)BỘ LỌC TỔNG HỢP s^(n ew(n LỌC TRỌNG SỐ SAI SỐ TỐI THIẺU HỐ SAI SỐ a) Bộ mã hố tiếng nói dự đốn phân tích tổng hợp BỘ TẠO KÍCH THÍCH u(n) (các)BỘ LỌC TỔNG HỢP s^(n Tiếng nói tổng hợp b) Bộ giải mã Hình 2.22: Mơ hình tổng qt mã hố LPC phân tích tổng hợp Thủ tục mã hố bao gồm hai bước: trước hết, thơng số lọc tổng hợp xác định từ mẫu tiếng nói (10-30 ms tiếng nói) ngồi mạch vịng tối ưu hố Thứ hai, dãy kích thích tối ưu với lọc xác định cách tối thiểu hố sai số tính trọng số Các tham số lọc kích thích lượng tử hố gửi phía thu Thủ tục giải mã cho tín hiệu kích thích giải mã qua lọc tổng hợp có thơng số đặt theo thông số lọc thu để tạo tiếng nói khơi phục (tiếng nói tổng hợp được) 2.1.2 Mã thống kê tối ưu Nguyên tắc mã thống kê tối ưu dựa sở độ dài từ mã ni , tỷ lệ nghịch với xác suất xuất pi (p(ui)) Nghĩa từ mã dài dùng để mã hóa cho tin có xác suất xuất nhỏ ngược lại Các loại mã thống kê: Mã thống kê Fano –Shanon; Mã Huffman 2.2 Các dạng tập (có hướng dẫn giải) Câu 2.1: Cần truyền tín hiệu tương tự qua mạng thơng tin số Biết: - Tín hiệu tương tự có thành phần phổ nằm băng tần từ 300 ÷3000 Hz 15 - Dải biên độ tín hiệu Umin  Umax từ: (mV) đến 70 (mV) - Hệ thống sử dụng Bộ chuyển đổi AD với 10 bit tuyến tính Hãy: - Xác định kích thước bước lượng tử? - Để giảm số bit từ mã sử dụng kỹ thuật lượng tử hóa phi tuyến theo luật A, tính hệ số nén dãn tín hiệu kỹ thuật này? - Tính tốc độ bít độ rộng băng tần tối thiểu thực tế kênh để truyền tín hiệu trên? - Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu sau: 15mV Hướng dẫn giải: Số bít mã hố 10 bit tìm  - Số mức lượng tử: Q  b  210  U max  U 70mV  10  0.068(mV ) Q 1 1 - Hệ số nén dãn tính sau: (1đ) K nen   mucluongtutuyentinh   muclomgtuphituyen b  210  4(lan) 28 Tính độ rộng băng tần tối thiểu thực tế -Tính tốc độ bít: v=b.flm flm= 2fmax= 2.3kHz = 6kHz b=10bit v = 6000.10=60000 bit/s =60 Kbit/s - Tính độ rộng băng tần: B=v/2= 30KHz Nội dung chuỗi bít mẫu: 15mV - Xác định mức lượng tử ứng với 15mV (Q15mV): Q10  15  15 1    219  0, 068 Lấy phép chia mức Q15mV với lấy phần dư (Q15mV mod 2) ta được: 0011011011 16 Câu 2.2: Cần truyền tín hiệu tương tự qua mạng thông tin số Biết: - Tín hiệu tương tự có thành phần phổ nằm băng tần từ 200 ÷ 4000 Hz - Dải biên độ tín hiệu Umin  Umax từ: (mV) đến 102 (mV) - Hệ thống sử dụng Bộ chuyển đổi AD với sai số cho phép là: 0,05 (mV) Hãy: + Xác định kích thước bước lượng tử, số bit mã hoá cần dùng? + Để giảm số bit từ mã sử dụng kỹ thuật lượng tử hóa phi tuyến theo luật , tính hệ số nén dãn tín hiệu kỹ thuật này? + Tính tốc độ bít độ rộng băng tần tối thiểu thực tế kênh để truyền tín hiệu trên? + Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu sau: 15mV Hướng dẫn giải: - Sai số lớn 0,05mV, tìm kích thước bước lượng tử  tìm số bít mã hố b, hệ số nén giãn k -Kích thước bước lượng tử: xác định thông qua sai số lớn    0,05mV ; ta có  = x 0,05 = 0,1 mV Mà: Q  U max  U 102  1    1021(muc)  0,1 Vì: Q = 2b nên b = log2Q = log21021  10 (bít) - Hệ số nén dãn tính sau: K nen   mucluongtutuyentinh   muclomgtuphituyen b - Tính độ rộng băng tần tối thiểu thực tế -Tính tốc độ bít: v=b.flm flm= 2fmax= 2.4kHz = 8kHz b=10bit 17  210  4(lan) 28 v = 8000.10=80000 bit/s =80 Kbit/s - Tính độ rộng băng tần: B=v/2= 40 KHz - Truyền mẫu có biên độ 15 mV, nội dung chuỗi bít) - Xác định mức lượng tử ứng với15 mV (Q15mV): Q15  U15  U 15  1    151  0,1 Lấy phép chia mức Q15mV với lấy phần dư ta được: 0010010111 Câu 2.3: Giả sử có tín hiệu có biên độ x= 25mV, biên độ lớn xmax = 200mV Sử dụng luật nén A với A = 87,6 Hãy xác định giá trị bít theo luật nén (bít P XYZ ABCD)? Biết:  AX 1  ln A y 1  ln A X    ln A  x  1/ A 1/ A  X  Hướng dẫn giải: X0 = x/xmax = 25/200= 0,125 >> P = (nửa dương) = + ln[ 1+ ] = + ln[87,6 ∗ 0,125] 3,39 = = 0,619 + 87,6 5,47 y(0,5 ÷ 0,625) >> XYZ = 100 (0,625 - 0,5) = 0,125; chia 16 mức (15 bước) = 8,33.10-3 ; Có : 14.0,00833 + 0,5 = 0,61662 Và : 15.0,00833 + 0,5 = 0,625 Làm trịn lượng tử hóa = mức 15 (14 bước lượng tử) >>> ABCD = 1111 Vậy : P XYZ ABCD = 100 1111 18 2.3 Các vấn đề thảo luận, thực hành, thí nghiệm 2.4 Bài tập sinh viên tự làm 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Nội dung chương học phần sơ đồ khối hệ thống thông tin số? Nội dung khối Có dạng mã hóa nguồn? Bộ mã hóa dạng sóng gì, phương thức mã hóa nó? Có dạng mã hóa nguồn? Bộ mã hóa nguồn phát gì, phương thức mã hóa nó? Có dạng mã hóa nguồn? Bộ mã hóa lai ghép gì, phương thức mã hóa nó? Có đặc trưng tiếng nói? Trình bày đặc trưng xác suất? Có đặc trưng tiếng nói? Trình bày đặc trưng tương quan? Có đặc trưng tiếng nói? Trình bày đặc trưng phổ? PCM gì? Nguyên tắc PCM? 19 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 Có bước kỹ thuật điều xung mã? Đó bước nào? Trình bày bước 1? Có bước kỹ thuật điều xung mã? Đó bước nào? Trình bày bước 2? Có bước kỹ thuật điều xung mã? Đó bước nào? Trình bày bước 3? Có bước kỹ thuật điều xung mã? Đó bước nào? Trình bày bước 4? Thế lượng tử hóa đều? Phân biệt với lượng tử hóa khơng đều? Thế lượng tử hóa khơng đều? Phân biệt với lượng tử hóa đều? Kỹ thuật DPCM gì? Có bước kỹ thuật này? So sánh với kỹ thuật PCM? Kỹ thuật DPCM có dự đốn gì? Có bước kỹ thuật này? So sánh với kỹ thuật PCM? Kỹ thuật DPCM có dự đốn gì? Có bước kỹ thuật này? So sánh với kỹ thuật DPCM? Bộ dự đoán DPCMP gì? Ngun lý hoạt động nó? Bộ dự đốn ADPCM gì? Ngun lý hoạt động nó? Kỹ thuật ADPCM gì? Có bước kỹ thuật này? So sánh với kỹ thuật PCM? Kỹ thuật ADPCM gì? Có bước kỹ thuật này? So sánh với kỹ thuật DPCM? Kỹ thuật ADPCM gì? Có bước kỹ thuật này? So sánh với kỹ thuật DPCM có dự đốn? Kỹ thuật DM ADM gì? Trình bày ưu điểm thông tin số so với thông tin tương tự? Trình bày nhược điểm thơng tin số so với thông tin tương tự? Cách khắc phục nhược điểm đó? Đề tính tốn số 2.01: Cần truyền tín hiệu tương tự qua mạng thơng tin số Biết: - Tín hiệu tương tự có thành phần phổ nằm băng tần từ 300 ÷4000 Hz - Dải biên độ tín hiệu Umin  Umax từ: (mV) đến 110 (mV) - Hệ thống sử dụng Bộ chuyển đổi AD với 10 bit tuyến tính 2.26 Xác định tần số lớn tín hiệu 2.27 Xác định kích thước bước lượng tử? 2.28 Để giảm số bit từ mã sử dụng kỹ thuật lượng tử hóa phi tuyến theo luật A, tính hệ số nén dãn tín hiệu kỹ thuật này? 2.29 Tính tốc độ bít độ rộng băng tần tối thiểu thực tế kênh để truyền tín hiệu trên? 20 2.30 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 25mV mã hóa tuyến tính 2.31 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 30mV mã hóa tuyến tính 2.32 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 55mV mã hóa tuyến tính Đề tính tốn số 2.02: Cần truyền tín hiệu tương tự qua mạng thơng tin số Biết: - Tín hiệu tương tự có thành phần phổ nằm băng tần từ 200 ÷ 4500 Hz - Dải biên độ tín hiệu Umin  Umax từ: (mV) đến 204 (mV) - Hệ thống sử dụng Bộ chuyển đổi AD với sai số cho phép là: 0,1 (mV) 2.33 Xác định tần số lớn tín hiệu 2.34 Xác định kích thước bước lượng tử? 2.35 Để giảm số bit từ mã sử dụng kỹ thuật lượng tử hóa phi tuyến theo luật A, tính hệ số nén dãn tín hiệu kỹ thuật này? 2.36 Tính tốc độ bít độ rộng băng tần tối thiểu thực tế kênh để truyền tín hiệu trên? 2.37 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 25mV mã hóa tuyến tính 2.38 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 30mV mã hóa tuyến tính Đề tính tốn số 2.03: Cần truyền tín hiệu tương tự qua mạng thơng tin số Biết: - Tín hiệu tương tự có thành phần phổ nằm băng tần từ 300 ÷4000 Hz - Dải biên độ tín hiệu Umin  Umax từ: -110 (mV) đến 110 (mV) - Hệ thống sử dụng Bộ chuyển đổi AD với 10 bit tuyến tính 2.39 Xác định tần số lớn tín hiệu 2.40 Xác định kích thước bước lượng tử? 2.41 Để giảm số bit từ mã sử dụng kỹ thuật lượng tử hóa phi tuyến theo luật A, tính hệ số nén dãn tín hiệu kỹ thuật này? 2.42 Tính tốc độ bít độ rộng băng tần tối thiểu thực tế kênh để truyền tín hiệu trên? 2.43 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 25mV mã hóa tuyến tính 2.44 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 30mV mã hóa tuyến tính 2.45 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 55mV mã hóa tuyến tính Đề tính tốn số 2.04: Cần truyền tín hiệu tương tự qua mạng thơng tin số Biết: - Tín hiệu tương tự có thành phần phổ nằm băng tần từ 200 ÷ 4500 Hz 21 - Dải biên độ tín hiệu Umin  Umax từ: -111 (mV) đến 110 (mV) - Hệ thống sử dụng Bộ chuyển đổi AD với sai số cho phép là: 0,2 (mV) 2.46 Xác định tần số lớn tín hiệu 2.47 Xác định kích thước bước lượng tử? 2.48 Để giảm số bit từ mã sử dụng kỹ thuật lượng tử hóa phi tuyến theo luật A, tính hệ số nén dãn tín hiệu kỹ thuật này? 2.49 Tính tốc độ bít độ rộng băng tần tối thiểu thực tế kênh để truyền tín hiệu trên? 2.50 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 25mV mã hóa tuyến tính 2.51 Hãy xác định chuỗi bít mẫu tín hiệu 30mV mã hóa tuyến tính Đề tính tốn số 2.05: Giả sử tín hiệu đầu có biên độ x =15mV, biên độ lớn tín hiệu đầu vào xmax = 200mV Bộ mã hóa sử dụng luật nén phi tuyến A với A = 87,6 2.52 Hãy xác định giá trị bít P theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? 2.53 Hãy xác định giá trị bít XYZ theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? 2.54 Hãy xác định giá trị bít ABCD theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? Đề tính tốn số 2.06: Giả sử tín hiệu đầu có biên độ x= 55mV, biên độ lớn tín hiệu đầu vào xmax = 200mV Bộ mã hóa sử dụng luật nén phi tuyến  với =100 2.55 Hãy xác định giá trị bít P theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? 2.56 Hãy xác định giá trị bít XYZ theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? 2.57 Hãy xác định giá trị bít ABCD theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? Đề tính tốn số 2.07: Giả sử tín hiệu đầu có biên độ x= 55mV, biên độ lớn tín hiệu đầu vào xmax = 200mV Bộ mã hóa sử dụng luật nén phi tuyến  với =255 2.58 Hãy xác định giá trị bít P theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? 2.59 Hãy xác định giá trị bít XYZ theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? 2.60 Hãy xác định giá trị bít ABCD theo luật nén (trong bít P XYZ ABCD)? 22 ... nói? Trình bày đặc trưng phổ? PCM gì? Nguyên tắc PCM? 19 2. 9 2. 10 2. 11 2. 12 2.13 2. 14 2. 15 2. 16 2. 17 2. 18 2. 19 2. 20 2. 21 2. 22 2 .23 2. 24 2. 25 Có bước kỹ thuật điều xung mã? Đó bước nào? Trình bày... 1111 18 2. 3 Các vấn đề thảo luận, thực hành, thí nghiệm 2. 4 Bài tập sinh viên tự làm 2. 1 2. 2 2. 3 2. 4 2. 5 2. 6 2. 7 2. 8 Nội dung chương học phần sơ đồ khối hệ thống thông tin số? Nội dung khối Có dạng... dẫn giải: X0 = x/xmax = 25 /20 0= 0, 125 >> P = (nửa dương) = + ln[ 1+ ] = + ln[87,6 ∗ 0, 125 ] 3,39 = = 0,619 + 87,6 5,47 y(0,5 ÷ 0, 625 ) >> XYZ = 100 (0, 625 - 0,5) = 0, 125 ; chia 16 mức (15 bước)

Ngày đăng: 29/11/2020, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w