Sàng lọc nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân nữ trên 45 tuổi bằng chỉ số SCORE tại bệnh viện trung ương thái nguyên​

95 22 0
Sàng lọc nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân nữ trên 45 tuổi bằng chỉ số SCORE tại bệnh viện trung ương thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ MAI SÀNG LỌC NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN NỮ TRÊN 45 TUỔI BẰNG CHỈ SỐ SCORE TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ MAI SÀNG LỌC NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN NỮ TRÊN 45 TUỔI BẰNG CHỈ SỐ SCORE TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên nghành : Nội khoa Mã số : 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS LƯU THỊ BÌNH THÁI NGUYÊN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Bộ phận đào tạo sau Đại học - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi Nguyễn Thị Mai, học viên lớp cao học khoá 20, chuyên ngành Nội Khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lưu Thị Bình Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Mai LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Bộ phận đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên; Ban lãnh đạo bệnh viện Gang Thép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Thị Bình trưởng khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, người hết lòng dạy bảo, động viên tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên thầy cô hội đồng chấm luận văn bảo tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin vô biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln người động viên, khích lệ ủng hộ nhiệt tình giúp tơi vượt qua khó khăn sống học tập Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AUC : Diện tích đường cong ROC (Receiver operating characteristic) BMC : Khối lượng chất khoáng xương (Bone Mineral Content) BMD : Mật độ xương (Bone Mineral Density) BMI : Chỉ khối thể (Body Mass Index) CSTL : Cột sống thắt lưng CXĐ : Cổ xương đùi DEXA : Hấp thụ tia X lượng kép (Dual Energy X ray Absorptiometry) ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu MĐX : Mật độ xương OSTA : Chỉ số tự đánh giá loãng xương cho người châu Á (Osteoporosis Self assessment Tool for Asian index) ORAI : Công cụ đánh giá nguy loãng xương (Osteoporosis Risk Assessment In-strument) OSIRIS : Chỉ số nguy loãng xương (Osteoporosis Index of Risk) SCORE : Tính tốn đơn giản ước lượng nguy loãng xương (Simple Calculated Osteoporosis Risk Estimation) SD : Độ lệch chuẩn (Standard Deviatio) Se : Độ nhạy (Sensitivity) Sp : Độ đặc hiệu (Specificity) PPV : Positive Predictive Value (Giá trị dự báo dương tính) NPV : Negative Predictive Value (Giá trị dự báo âm tính) VKDT : Viêm khớp dạng thấp WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương loãng xương 1.1.1 Định nghĩa loãng xương 1.1.2 Phân loại loãng xương 1.1.3 Một số yếu tố nguy gây loãng xương 1.1.4 Chẩn đốn lỗng xương 1.2 Loãng xương phụ nữ 45 tuổi 10 1.2.1 Không đạt khối lượng xương đỉnh lý tưởng trình phát triển 10 1.2.2 Sự thiếu hụt estrogen 13 1.2.3 Nguy loãng xương tăng theo tuổi 14 1.3 Chỉ số SCORE 15 1.3.1 Một số số đánh giá nguy loãng xương khác 15 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu số SCORE 16 1.3.3 Tình hình nghiên cứu số SCORE giới 18 1.3.4 Tình hình nghiên cứu số SCORE Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Cách chọn mẫu 23 2.2.4 Thời gian địa điểm 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Chỉ số, biến sô nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp thu thập nghiên cứu 24 2.4 Xử lí số liệu 27 2.5 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Khảo sát số yếu tố nguy loãng xương ĐTNC thang điểm SCORE 34 3.3 Xác định giá trị dự báo nguy loãng xương số SCORE ĐTNC 38 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung ĐTNC 43 4.2 Đặc điểm mật độ xương phương pháp DEXA ĐTNC……… 45 4.3 Khảo sát số yếu tố nguy loãng xương ĐTNC thang điểm SCORE 50 4.4 Xác định giá trị dự báo nguy loãng xương thang điểm SCORE ĐTNC 54 KẾT LUẬN 59 HẠN CHẾ 60 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Liên hệ nhóm bệnh khơng bệnh……………………………….27 Bảng 2.2 Giá trị AUC……………………………………………………….28 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi ĐTNC 30 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian mãn kinh đối tuợng mãn kinh 31 Bảng 3.3 Đặc điểm MĐX đo phương pháp DEXA ĐTNC .32 Bảng 3.4 Chỉ số T-score trung bình theo nhóm tuổi BMI ĐTNC .33 Bảng 3.5 Chỉ số T-score trung bình với đặc điểm mãn kinh 33 Bảng 3.6 Chỉ số T-score trung bình theo tiền sử VKD, dùng Estrogen, gãy xương 34 Bảng 3.7 Đặc điểm phân mức điểm Score 34 Bảng 3.8 Điểm Score trung bình theo độ tuổi ĐTNC 35 Bảng 3.9 Điểm SCORE trung bình với đặc điểm mãn kinh 35 Bảng 3.10 Điểm SCORE trung bình với thời gian mãn kinh 35 Bảng 3.11 Điểm SCORE trung bình theo tiền sử VKDT, dùng Estrogen, gãy xương 36 Bảng 3.12 Điểm SCORE trung bình theo BMI 36 Bảng 3.13 Điểm SCORE trung bình theo số T- score ĐTNC 37 Bảng 3.14 Độ nhạy, độ đặc hiệu số SCORE với T- score ≤ -1 38 Bảng 3.15 Chỉ số SCORE cut off 12 với T- score ≤ -1 39 Bảng 3.16 Độ nhạy, độ đặc hiệu số SCORE với T- score ≤ -2.5 40 Bảng 3.17 Chỉ số SCORE cut off 15 với T- score ≤ -2,5 41 Bảng 3.18 Mối liên quan nguy loãng xương theo SCORE loãng xương theo T-score( Đo DEXA) 42 Bảng 3.19 Giá trị số SCORE sàng lọc loãng xương…… 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm BMI, cân nặng đối tượng nghiên cứu .30 Biều đồ 3.2 Đặc điểm tiền sử 31 Biểu đồ 3.3 Tình trạng MĐX ĐTNC theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.4 Đường cong ROC với T- score ≤ -1 39 Biểu đồ 3.5 Đường cong ROC với T-score ≤ -2,5 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương bệnh lý xương, đặc trưng thay đổi sức mạnh xương bao gồm tình trạng giảm mật độ xương chất lượng xương, dẫn đến tăng tình trạng xương dễ bị gẫy [52] Gẫy xương biến chứng thường gặp loãng xương đặc biệt gãy cổ xương đùi làm bệnh nhân có nguy tử vong tàn phế, chi phí điều trị tốn kém, gánh nặng cho gia đình xã hội Tại Châu Âu 30 giây có người bị gẫy xương lỗng xương [52] Theo IOF, loãng xương chiếm tỷ lệ thứ hai sau bệnh lý tim mạch [49], giới có 200 triệu người bị lỗng xương, người phụ nữ có phụ nữ bị lỗng xương người lớn tuổi, châu Á chiếm 51% tỷ lệ người lớn tuổi [31] Tại Việt Nam, theo báo cáo Viện Dinh Dưỡng có 2,5 triệu người bị lỗng xương, hàng năm có 1500 ca gãy xương lỗng xương đặc biệt gẫy cổ xương đùi chiếm tỷ lệ cao, phụ nữ có phụ nữ bị loãng xương Bởi loãng xương trở thành gánh nặng cho chương trình chăm sóc sức khoẻ quốc gia, có nước ta [5] Phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh, buồng trứng có tình trạng giảm sản xuất estrogen nên trình huỷ xương trội Tốc độ xương giảm 0,5 – 1% phụ nữ 40 tuổi, với phụ nữ mãn kinh tỷ lệ chiếm 2-4% 510 năm đầu thời kỳ mãn kinh Vì vậy, phụ nữ 45 tuổi coi đối tượng có nguy cao loãng xương gẫy xương cần phát sớm để điều trị kịp thời nhằm dự phòng ngừa nguy gẫy xương [10] Hiện đo mật độ xương phương pháp DEXA tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn lỗng xương Tuy nhiên, khó thực đo mật độ xương bệnh nhân nhiều sở y tế Việt Nam giới thiếu máy đo mật độ xương phương pháp DEXA, đặc biệt việc phục vụ chẩn đoán sàng lọc lỗng xương cộng đồng khơng thể tiến hành máy đo mật độ xương phương pháp DEXA khó khăn 61 KHUYẾN NGHỊ - Chỉ số SCORE cơng cụ đơn giản, áp dụng việc xác định nguy loãng xương phụ nữ 45 tuổi mãn kinh chưa mãn kinh phù hợp với điều kiện Việt Nam rõ Cần có thêm nghiên cứu cộng đồng để xác định giá trị thực tiễn số SCORE Điểm SCORE từ 12 đến 15 khuyên bệnh nhân cần phải đo MĐX sớm - Điểm SCORE 15 nên khuyên bệnh nhân phải đo MĐX cân nhắc điều trị, với trường hợp bệnh nhân có gẫy xương tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ y tế, Bệnh học xương khớp nội khoa (2013) , “Loãng xương” Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đậu Thế Hiệp ( 2015), Đánh giá số Score sàng lọc nguy loãng xương phụ nữ mạn kinh, Luận văn chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt (2008), Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi người bình thường phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép, Học viện Quân y Hà Nội Lan Hoàng Anh Dũng, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Thị Ngọc (2017), Nghiên cứu mật độ xương, yếu tố nguy loãng xương, thay đổi số dâu ấn chu chuyển xương phụ nữ sau mạn kinh sau bổ sung sữa đậu nành có tăng cường vitamin D canxi cộng đồng, Đại học Y Hà Nội Hoàng Thanh Vân, Phạm Như Thế, Võ Tam (2013), Một số vấn đề loãng xương,Trường Đại học Y Dược Huế Lê Đình Vấn (2017), Ứng dụng đường cong ROC”, Trường Đại học Y Dược Huế Tào Minh Thúy, Hồng thị Bích, Nguyễn Ngọc Bích (2015), Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên nam giới từ 60 tuổi trở lên, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trung Hịa, Đào Đình Dũng, Nguyễn Văn Tập (2015), Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp cộng đồng người từ 45 tuổi trở lên thành phố Hồ Chí Minh, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương Vũ thị Kim Hải (2017), Đặc điểm số yếu tố nguy loãng xương phụ nữ mạn kinh điều trị Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Trường Đại học Y Dược Thái Ngun 10 Vũ Đình Chính (1994), Bước đầu đánh giá tình trạng lỗng xương phụ nữ sau mãn kinh, số vùng nông thôn Hải Hưng, biểu lâm sàng thay đổi số barnett Nordin, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (2016), Mãn kinh, Nhà xuất Tp Hồ CHí Minh, 189 – 195 12 Trường Đại học Y Hà Nội , Bệnh học nội khoa tập (2015) , “ Loãng xương, Nhà xuất y học TIẾNG ANH 13 Alexxander G Robling, Alesha B Castillo, and Charles H Turner (2006), Biomechanical and Molecular regulation of bone remodeling, Department of anatony and cell biology, biomedical engineering and orthopadic surgely, Cornell university 14 Ahmadzadeh A (2014) Comparison of three different osteoporosis risk assessment tools: ORAI (osteoporosis risk assessment instrument), SCORE (simple calculated osteoporosis risk estimation) and OST (osteoporosis self-assessment tool Medical juoral of the islamic republic of Iran, 28- 94, 46-51 15 Ana Carolina Veiga Silva (2014) Factor asociated with osteopenia and osteoporosis in women under going bone mineral density test Revista Brasileira De Reumatologia, 2255- 5021, 224-227 16 Anitha Oocmen, Ibrahim Alzahrani (2014) Prevalence of osteoporosis and factor asociated with osteoporosis in women above 40 year in the Northern Part of Saudi Arabia International Journal of Research in Medical Scineces, 2-1, 274-278 17 Arnaud CD, Sanchez SD (2015) The role of calcium in osteoporosis Annualreview, 1990-10, 397-414 18 Asomaning Kofi, (2006) The asssociation between body mass index and and bone mineral density examinatuon Journal of women’ health, 15-9, 1028-1033 19 Bahrami A, (2018) Genetic and epigenetic factor influencing vitamin D status Juonal cell Physiol, 28, 4033-4043 20 Basavilvazo-Rodríguez MA,( 2010) Usefulness of a clinical questionnaire for screening osteopenia and osteoporosis in postmenopausal women Rev Med inst Mex Seguro soc, 48, 67-70 21 Baccaro LF, (2013) Factor asociated with fragility fractures in women over 50 year old age : a population- based huosehold survey Rev Bar Ginecol Ossstet, 35, 497-502 22 Ben Sedrine W, (2001) Evaluation of the simple calculated osteoporosis risk estimation (SCORE) in a sample of white women from Belgium Juonal Site ,34, 356-364 23 Brenneman SK, Lacroix AZ, Buist DS, Chen YT, Abbott TA (2001) : “ Evaluation of decision rules to identify postmenopausal women for intervention related to osteoporosis NCBI, 45, 257-286 24 Cadarette SM, (2001) Evaluation of decision rules for referring women for bone densitometry by dual-energy x-ray absorptiometry JAMA, 56, 210-219 25 Chen SJ, Chen YJ, Cheng CH, (2016) Comparisons of Different Screening Tools for Identifying Fracture/Osteoporosis Risk Among Community-Dwelling Older People Medical Batimore , 95-20, 335-352 26 Cherian KE, (2018) Evaluation of Different Screening Tools for Predicting Femoral Neck Osteoporosis in Rural South Indian Postmenopausal Women Journal of clinicar densitometry 27 Cortet B, Guyot MH, Solau E(2000) Fractor influencing bone loss in rheumatoid arthritis : a longitudial study Clinical and experimental rheumatology 2000 , 18, 683-690 28 Crandall CJ (2015) Risk Assessment Tools for Osteoporosis Screening in Postmenopausal Women: A Systematic Review Curr Osteoporos Rep , 13, 287-301 29 Disnesh K Dahanwal, Elaine Dennnison, Nick C Harvey, (2011) Epidemiology of hip fracture: “ Worldwide geographic variation ” 30 Dubrovsky AM, Lim MJ, Lane NE (2018) Osteoporosis in rheumatic diseases : anti- rheumatic drug and the skeleton” NCBI, 10, 223-401 31 El-Heis MA, Al- Kamil EA, Al-Shatnawi TN, (2017) Factor asociated with osteoporosis among a sample of Jordanian women referred for in 32 Heidi D, Nelson, Elizabeth M, (2016) Screening for osteoporosis ; an update for the US preventive services task force Clinal Guidelines page 103 33 Horner K, Devlin H, Harvey L (2002) Detecting patients with low skeletal bone mass NCBI 34 John A, Kanis, Borgstrom F, (2004) Assessment of fracture risk International osteoporosis foundation and national osteoporosis foundation 2004 Page 312-324 35 Joo PW ,Van Den Bergh, Tineke ACM, (2010) Assessment of Individual fracture risk : FRAX and Beyond Curr osteoporos rep page 133-137 36 Kanis JA, Hans D, Cooper C, (2011) Interpretation and use of FRAX in clinical practice Osteoporros Int ,22, 2395-2341 37 Karkucak M, (2008) Performance of simple calculated osteoporosis risk estimation in a sample of women with suspected osteoporosis in the Turkish population NCBI , 637-653 38 of Ke D, Fu X, Xue Y,(2018) Il-17 regulates the autophagic activity osteoclast precursors through rankl-jnk1 singnaling during osteclasttogenesis in vitro” Biochem Biophys Res Commun, 18, 458-462 39 Kharroubi A, Saba E, Ghannam I, Darwish H (2017) Evaluation of the validity of osteoporosis and fracture risk assessment tools (IOF One Minute Test, SCORE, and FRAX) in postmenopausal Palestinian women Arch Osteoporos, 12, 298-301 40 Lydick E, Cook K, Turpin J, Melton M, Stine R, Byrnes C (1998) Development and validation of a simple questionnaire to facilitate identification of women likely to have low bone density The American Juonal of Managed Care, 4-1, 37-48 41 Mauck KF, Cuddihy MT, (2005) Use of clinical prediction rules in detecting osteoporosis in a population-based sample of postmenopausal women” NCBI ,129, 413-420 42 Meir Mamor MD, Volker Alt MD, Loren Latta PE PhD,Joseph Lane MD (2015) Osteoporotic fracture care: are we closer to gold standards 43 Nayak S, Roberts MS, Greenspan SL( 2015) Cost- effectiveness of different screening strategies for osteoporosis in postmenopausal women NIH ,36,150-182 44 Nguyen D, Henrik G, Jacqueline R, John A and Tuan V Nguyen (2007): “ Residual lifetime risk of fractue in women and men Juornal of bone and mineral research, 22-6, 781-783 45 Rusel Burge, Bess Dason – Hughes, Daniel H Solomon, ( 2007) Incedence and Economic Burden of osteoporosis – Ralated fracture in the United States 2005 – 2025 Journal of Bone and mineral research , 22-3, 465-475 46 Russell AS, Morrison RT(2001): “An assessment of the new "SCORE" index as a predictor of osteoporosis in women” NCBI 47 Sedrine WB, Chevallier T, Zegels B, Kvasz A, (2002) Development and assessment of the Osteoporosis Index of Risk (OSIRIS) to facilitate selection of women for bone densitometry Gynecol Endocrinol , 16, 245-250 48 Strom O, Borgstrom F, Kanis J.A, et al (2011) Osteoporosis: Burden, health care provision and opportunities in the EU A report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation (IOF) and the European Federation of Pharmaceutical Industry Associations (EFPIA)” Arch Osteoporos, 6, 59-155 49 Suman VB, Khalid Perwez, Jeganathan PS, Subbalakshmi NK, Sheila R Pai, Shaila MD (2013) Risk factor associated with osteoporosis- a population based study using p- dexa technique International Journal of Scientiffic and research publication, 3-2, Page 413 50 Suzanne M, Cadarette, Susan B, Kreiger n, Warren J, Issac MC, Gerrada A, Darlington, Jack V (2000) Devolopment and validation of the osteoporosis rick assessment instru to facilitate selection of women for bone densitometry Canadia medical association or its licensor, 1629, 1289-1293 51 Tarek Fawzy , Jayakumay Muttappallymyalil, Jayadevan Sreedharan (2017) Association between body mas index and bone mineral dentisity in patients refered for dual energy X-Ray absorptionmetry Sage- Hindawi Acess to Research Juornal of Osteoporos, 2011, 1-4 52 Tae keun Yoo, Sung Kean Kim, Deok Won Kim, (2013) Osteoporosis risk prediction for bone mineral density assessment of posmenopual women using machine learning Yonsei medical Juornal, 542013, 1322 53 Ungar WJ1, Josse R, Lee S, (2000).The Canadian SCORE questionnaire: optimizing the use of technology for low bone density assessment Simple Calculated Osteoporosis Risk Estimate NCBI 54 Wang N, Agrawal A, Jorgensen NR, (2018) P2X7 receptor regulates osteoclast function and bone los in a mouse model of osteoporosis NCBI 55 Wayne Samson PH.d (2002) Alcohol and other factor afffecting osteoporosis Risk in Women Alcohol Research & Health, 26-4, 292-298 56 Yoong yang , Bing Qiang Wang, Qi Fi, (2013) Validatino of an osteoporosis self-asssessment tool to indentiffy primary osteoporosis and new osteoporotic vertebral fracture in posmennopausal Chinese women in Beijing Biomed Central, 14, 3-8 58 Yoo TK, Kim SK, Kim DW, (2013) Osteoporosis risk prediction for bone mineral density assessment of postmenopausal women using machine learning Department of Medical Engineering NCBI PHỤ LỤC Số phiếu…… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã số nghiên cứu…………………………………………………… Họ tên…………………………………………………………… Tuổi: ………………………… Nơi tại: Số nhà………… thôn/phố………………………… Xã/phường…………Quận/Huyện…………Tỉnh/ thành phố………… Trình độ học vấn:…………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………… II HỎI BỆNH Lý khám ……………………………………………… Tiền sử điều trị thuốc loãng xương Từ trước đến bác điều trị lỗng xương chưa? A.Có B Chưa Tiền sử gãy xương: - Bác có bị gãy xương khơng? - Nếu có gãy xương Vị trí …………………………………………………………… Tuổi ……………………………………………………………… Bác có chẩn đoán gãy lún đốt sống thắt lưng khơng ? A Có Vị trí nào………………………………… B Khơng ( Nếu có chụp X quang cập nhật ln kết quả) Lí gãy: A Tự nhiên sau chấn thương nhẹ (bước hụt, ho ) B Tai nạn giao thông sinh hoạt C Khác: ……………………………………………… Tiền sử gia đình: - Trong gia đình họ hàng có bị gãy xương dễ dàng không? - Gãy ………… tuổi - Lí gãy: A Do tai nạn giao thông B Do tai nạn sinh hoạt C Tự nhiên sau chấn thương nhẹ (bước hụt) D Khác (ghi rõ lí …………………………… ) - Quan hệ với người gãy xương: Tiền sử dùng thuốc Bác có dùng thuốc Estrogen khơng ? A Có B Khơng Nếu có : Tên thuốc .liều .mg/ngày, Tiền sử bị bệnh viêm khớp dạng thấp Bác có chẩn đốn bệnh viêm khớp dạng thấp khơng? A Có B Khơng Nếu có năm: Đang dùng Corticoid loại Liều Bà mãn kinh hay cắt buồng trứng? A Mãn kinh Thời gian?: B Cắt buồng trứng Thời gian?: C Chưa mãn kinh III.KẾT QUẢ ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG Chiều cao:…… cm Cân nặng:………kg BMI: Kết MĐX: CSTL BMD (g/cm2) Region L1 L2 L3 L4 Total IV PHÂN TẦNG NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG DỰA VÀO CHỈ SỐ SCORE Chỉ số SCORE - Nguy cao: - Nguy trung bình: - Nguy thấp: ... tài ? ?Sàng lọc nguy loãng xương bệnh nhân nữ 45 tuổi số SCORE Bệnh viện Trung ương Thái Nguy? ?n ” với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố nguy loãng xương phụ nữ 45 tuổi phòng khám Cơ xương khớp Bệnh viện. .. HỌC THÁI NGUY? ?N TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUY? ??N THỊ MAI SÀNG LỌC NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN NỮ TRÊN 45 TUỔI BẰNG CHỈ SỐ SCORE TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUY? ?N Chuyên nghành : Nội khoa Mã số. .. SD< T -score ≤ -1SD + Loãng xương: T -score ≤-2,5SD + Loãng xương nặng: T -score ≤-2,5SD có ≥1 lần gãy xương 1.2 Loãng xương phụ nữ 45 tuổi Vào khoảng 40-50 tuổi, kinh nguy? ??t người phụ nữ trở nên

Ngày đăng: 27/11/2020, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan