Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 nói, viết thành câu

16 20 0
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 nói, viết thành câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo cấu trúc chương trình môn Luyện từ và câu, học sinh được học về câu từ lớp 2 đến lớp 5. Đây là mảng kiến thức mà giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy. Bởi vì, ở giai đoạn lớp 23, học sinh chỉ làm quen những kiến thức sơ giản về câu. Nhưng ở giai đoạn lớp 45, học sinh tiếp cận những kiến thức về câu rất phức tạp nhằm phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết lên một mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn, trong đó có yêu cầu hoàn chỉnh một số văn bản được đặc biệt coi trọng. Những bài học ở giai đoạn này cung cấp những khái niệm, quy tắc ngữ pháp về câu, quy tắc sử dụng tiếng Việt làm nền móng cho sự phát triển kĩ năng, giúp các em nói, viết thành câu phù hợp với văn cảnh cụ thể. Vì vậy, học sinh còn nhiều lúng túng trong việc lĩnh hội các kiến thức về câu. Do đó, việc rèn kĩ năng cho học sinh nói, viết thành câu khi giảng dạy phân môn Luyện từ và câu nói riêng, Tiếng Việt nói chung còn gặp một số khó khăn.

Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu I MỞ ĐẦU Sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu” Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Hiện nay, đất nước thời kì đổi mới, giáo dục ln xem quốc sách hàng đầu Vì nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, nhiệm vụ ngành nói chung giáo viên (GV) nói riêng phải giáo dục hệ trẻ phát triển toàn diện để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Do đó, vai trị bậc Tiểu học vơ quan trọng to lớn Đây bậc học móng giúp em có kiến thức ban đầu để tự tin bước vào cấp học Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ vai trị quan trọng Nó mơn học cơng cụ; học tốt môn Tiếng Việt để học tốt mơn học khác Thật vậy, mơn Tiếng Việt góp phần hình thành phát triển cho học sinh (HS) kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để em học tập giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi Trong đó, “câu” có vai trị đặc biệt quan trọng Câu sản phẩm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Nó đơn vị khơng có sẵn ngơn ngữ, mà kết hợp tự đơn vị có sẵn (từ, cụm từ cố định) Với từ ngữ, âm điệu cụ thể, câu người cảm nhận trực tiếp mắt, tai Như vậy, giao tiếp, để người nghe, người đọc hiểu nói, viết phải thành câu Để có câu hay HS phải có kĩ đặt câu tốt Kiến thức kĩ đặt câu giúp HS nói đúng, viết tiếng Việt, hình thành lực giao tiếp ngôn ngữ chuẩn bị cho em kiến thức tiếng Việt để tiếp tục theo học bậc học cao Vậy, làm để HS lớp nói, viết thành câu? Trong kĩ sử dụng vốn từ để đặt câu em cịn hạn chế dù chương trình mơn Tiếng Việt có trọng giảng dạy câu nhiều Chính thế, tơi mạnh dạn nghiên cứu q trình giảng dạy để có biện pháp giúp HS lớp nói, viết thành câu Đối tượng nghiên cứu: Rèn kĩ nói, viết thành câu cho HS lớp thông qua môn Tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Khối lớp trường ………………………… - Thời gian: Từ đầu năm học đến cuối tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp đọc tài liệu: - Tham khảo tài liệu có liên quan đến ngôn ngữ học, rèn kĩ đặt câu cho HS tiểu học b Phương pháp điều tra: - Dùng phiếu điều tra lấy ý kiến GV lớp rèn kĩ nói, viết thành câu cho HS khối phân môn Tiếng Việt Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu - Dự giờ: Qua tiết dự giờ, nhận biết kĩ dùng từ đặt câu HS Từ đó, vận dụng phương pháp vào giảng dạy để nâng cao kĩ nói, viết thành câu cho HS c Phương pháp đàm thoại: - Trao đổi với GV để có kinh nghiệm phương pháp giảng dạy phù hợp với phân môn - Trao đổi với HS để biết cách sử dụng từ, đặt câu em Từ đó, GV có cách dạy tốt d Phương pháp thống kê: - Tổng kết, tổng hợp kết thực nghiệm đưa kết thu Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu II NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận: Viết nói hoạt động ngôn ngữ người tạo lời nói nhằm mục đích truyền đạt thơng tin giao tiếp Cái khác viết dung phương tiện chữ viết cịn nói dùng phương tiện âm Như vậy, hoạt động ngôn ngữ gồm hai hình thức: ngơn ngữ viết (giao tiếp chữ), ngơn ngữ nói (giao tiếp lời) Trước tuổi đến trường, trẻ em có ngơn ngữ nói mức độ định, chưa có ngơn ngữ viết (muốn biết viết trước hết phải học chữ) Ở bậc Tiểu học, em hình thành kĩ ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết qua việc truyền đạt tri thức sử dụng ngơn ngữ giao tiếp khó thành cơng Vậy tri thức ngơn ngữ sở sử dụng ngôn ngữ ngược lại, sử dụng ngơn ngữ có tác động trở lại tri thức ngôn ngữ Mà hoạt động ngơn ngữ “câu” đơn vị có chức thơng báo đơn vị nhỏ ngôn ngữ Câu chứa đựng thông báo, thể ý trọn vẹn phản ánh thực tư tưởng, thái độ, tình cảm… nhân vật giao tiếp Nhờ giao tiếp mà người chuyển từ nhận thức sang hành động Từ đó, họ sống, làm việc, học tập vui vẻ có nhiều đóng góp cho xã hội Bởi vậy, câu có vai trị đặc biệt quan trọng giao tiếp nên việc hướng dẫn HS nói, viết thành câu nội dung dạy học vô quan trọng nhà trường 2/ Cơ sở thực tiễn: - Qua thực tế giảng dạy, HS học câu phân môn Luyện từ câu từ lớp đến lớp Nội dung chương trình dạy học câu gồm nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, là: Kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) thơng qua hình thức luyện tập: tập đọc, học thuộc lịng, viết tả, viết văn bản, luyện nghe, luyện nói (kể chuyện, làm văn miệng, tập nói tình giao tiếp…) Tri thức tiếng Việt gồm số hiểu biết sơ giản: ngữ âm, từ vựng, tả, ngữ pháp, văn Trong đó, tri thức từ vựng, ngữ pháp có vai trị trung tâm Nội dung ngữ liệu để học mang tính tích hợp nhằm cung cấp hiểu biết tự nhiên xã hội người Việt Nam Chương trình học câu xác định rõ việc cung cấp kiến thức, khái niệm, nguyên tắc hướng đến yêu cầu rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết nhằm thực tốt mục tiêu môn học, đồng thời làm cho HS hiểu sử dụng tốt phương tiện tư giao tiếp người Qua việc thực hành ngôn ngữ, học sinh hình thành khái niệm, quy tắc câu Sau đó, vận dụng, củng cố, hồn thiện khái niệm, quy tắc học câu từ việc nhận biết câu sơ giản câu đơn, tiến tới nhận biết câu phức tạp câu ghép, tạo lập câu ghép biết liên kết câu đoạn văn, văn Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu Mặt khác, câu đơn vị giao tiếp tối thiểu nên việc giảng dạy câu giúp hoạt động giảng dạy gắn với thực tiễn hoạt động giao tiếp người, giúp học sinh rèn luyện thao tác tư Từ đó, tạo sở để học sinh rèn luyện kĩ nói, viết câu ngữ pháp 3/ Nội dung vấn đề: 3.1 Vấn đề đặt ra: Theo cấu trúc chương trình mơn Luyện từ câu, học sinh học câu từ lớp đến lớp Đây mảng kiến thức mà giáo viên gặp nhiều khó khăn q trình giảng dạy Bởi vì, giai đoạn lớp 2-3, học sinh làm quen kiến thức sơ giản câu Nhưng giai đoạn lớp 4-5, học sinh tiếp cận kiến thức câu phức tạp nhằm phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết lên mức độ cao hơn, hồn thiện hơn, có u cầu hồn chỉnh số văn đặc biệt coi trọng Những học giai đoạn cung cấp khái niệm, quy tắc ngữ pháp câu, quy tắc sử dụng tiếng Việt làm móng cho phát triển kĩ năng, giúp em nói, viết thành câu phù hợp với văn cảnh cụ thể Vì vậy, học sinh nhiều lúng túng việc lĩnh hội kiến thức câu Do đó, việc rèn kĩ cho học sinh nói, viết thành câu giảng dạy phân mơn Luyện từ câu nói riêng, Tiếng Việt nói chung cịn gặp số khó khăn, cụ thể sau: + 1- Học sinh chưa nắm khái niệm câu nên việc phân loại câu hạn chế + - Học sinh chưa nắm vững cấu trúc câu nên phân tích phận chính, phụ câu chưa xác + - Học sinh chưa biết chữa lỗi đặt câu sai + - Giáo viên xem nhẹ việc rèn kĩ nói cho học sinh + - Giáo viên chưa nắm phương pháp giảng dạy 3.2 Biện pháp: Giúp học sinh lớp nói, viết thành câu * Biện pháp 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm khái niệm câu, phân loại câu Như biết tri thức ngôn ngữ sở sử dụng ngơn ngữ Vậy, để học sinh nói, viết thành câu giáo viên cần cung cấp cho học sinh kiến thức câu, bao gồm: Khái niệm câu, cách phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, theo mục đích nói Khái niệm câu: Câu đơn vị lời nói, từ ngữ kết hợp lại, diễn đạt ý trọn vẹn Đặc điểm câu tiếng Việt: - Câu sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Câu đơn vị khơng có sẵn ngơn ngữ mà kết hợp tự đơn vị có sẵn (từ, cụm từ cố định), đơn vị khơng có sẵn (các kiểu cụm từ tự do) Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu - Câu cấu tạo theo quy tắc ngữ pháp chỉnh thể ngữ pháp độc lập Câu ln có nịng cốt có thành phần phụ ngồi nịng cốt, nịng cốt câu từ, ngữ, cụm chủ vị - Câu đánh dấu dấu kết thúc câu viết ngữ điệu kết thúc câu nói, đọc - Câu chứa đựng nội dung thông báo trọn vẹn * Phân loại câu chương trình tiểu học: Căn vào cấu tạo ngữ pháp, chia câu thành loại: câu đơn câu ghép + Câu đơn: Ở Tiểu học, học sinh học kiểu câu đơn bình thường, chưa học kiểu câu đơn đặc biệt Câu đơn bình thường câu đơn thành phần, có nịng cốt cụm chủ vị Câu đơn bình thường chia thành kiểu: - Câu đơn bình thường đầy đủ thành phần: câu đơn khơng có thành phần vắng mặt Ví dụ (VD): Trăng / lên cao CN VN - Câu đơn bình thường tĩnh lược thành phần: câu đơn bình thường có hay số phận vắng mặt tình nói cho phép Các từ ngữ vắng mặt khơi phục nhờ vào ngữ cảnh tình giao tiếp VD: Trung thu khơng có gửi tặng cháu Chỉ gửi tặng cháu nhiều hôn Hay: Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười - Kiểu câu gặp chương trình tiểu học + Câu ghép: Là câu có từ vế câu trở lên, vế có đủ chủ ngữ, vị ngữ ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác - Câu ghép không dùng từ ngữ làm phương tiện để liên kết vế câu: Ở kiểu câu ghép này, quan hệ vế câu không đánh dấu từ ngữ liên kết mà thể chủ yếu qua trật tự vế câu; câu ghép kiểu này, hai vế câu ngăn cách với dấu phẩy, dấu chấm phẩy hay dấu hai chấm.(nối trực tiếp) VD: - Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị - Đất nước ta giàu đẹp; nhân dân ta anh hùng - Sân ga nhộn nhịp, ồn ào: đoàn tàu đến (Lưu ý: vế giải thích cho vế dùng dấu hai chấm ngăn cách vế câu) - Câu ghép có dùng từ ngữ làm phương tiện để liên kết vế câu: Ở câu ghép kiểu vế câu nối với quan hệ từ: quan hệ từ cặp quan hệ từ, cặp phụ từ cặp đại từ xưng hô ứng Giáo viên cần lưu ý hướng dẫn kĩ cho học sinh nắm ý nghĩa quan hệ từ, cặp quan hệ từ dùng để thể quan hệ vế câu Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu VD: - Ba em làm cơng nhân cịn mẹ em làm giáo viên (Từ biểu thị quan hệ đối chiếu, so sánh) - Chị đưa em đến trường chị làm (Từ biểu thị quan hệ việc diễn nối tiếp nhau) - Vì trời mưa nên đường lầy lội (Cặp quan hệ từ “ …nên” biểu thị mối quan hệ nguyên nhân – kết quả) - Tuy gió mạnh trời khơng mưa (Cặp quan hệ từ “ …nhưng” biểu thị mối quan hệ tương phản) - Nếu thời tiết thuận lợi rau màu phát triển tốt (Cặp quan hệ từ “ …thì” biểu thị mối quan hệ điều kiện – kết quả) - Chẳng Vy học giỏi mà bạn ngoan (Cặp quan hệ từ “ chẳng những… mà…còn” biểu thị mối quan hệ tăng tiến) Để thể mối quan hệ vế câu ngồi quan hệ từ ta dùng số cặp từ hô ứng để nối vế câu ghép VD: - Tơi vừa đến - Anh nói tơi nghe - Nó nói tơi khơng muốn nghe - Tơi chưa đánh roi mà thằng bé khóc Căn theo mục đích nói, chia câu thành kiểu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến Việc chia câu theo mục đích nói vào mục đích sử dụng câu giao tiếp (sử dụng phần nghĩa miêu tả hay phần nghĩa tình thái cấu trúc nghĩa câu, hay hành động ngôn ngữ) có dấu hiệu hình thức (thể từ ngữ, dấu câu, ngữ điệu) VD: Câu cầu khiến có mục đích yêu cầu, đề nghị người đối thoại thực hành động đó: có hình thức từ ngữ có ý nghĩa mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ, nên ) thường nói, đọc nhấn mạnh vào từ ngữ chứa nội dung yêu cầu, đề nghị + Câu kể: Mục đích kể lại việc tả lại cảnh, vật, cuối câu kể phải ghi dấu chấm (.), chữ đầu câu phải viết hoa VD: - Ngồi đồng, lúa chín vàng hây - Ngày mai, lớp ta lao động + Câu hỏi: Dùng để nêu lên điều thắc mắc, cần giải đáp Cuối câu ghi dấu chấm hỏi (?) Từ ngữ thường dùng để hỏi: phải khơng, nhen, nhỉ…khi nói, đọc phải cất cao giọng cuối câu VD: - Đêm đó, ơng đưa người qua sông? - Mấy con? + Câu cầu khiến: Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn người nói, người viết với người khác, cuối câu ghi dấu chấm than (!) Trong câu cầu khiến, ta dùng phụ từ: hãy, nên, đừng, chớ… từ: đi, nào, thơi… để nêu ý nghĩa tình thái cầu khiến Khi nói, đọc cần nhấn mạnh vào từ ngữ chứa nội dung yêu cầu đề nghị VD: - Hãy đốt lửa lên! - Anh đừng nói thế! + Câu cảm: Là câu dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm Cuối câu ghi dấu chấm than (!) Câu cảm “thuần khiết” trực tiếp cấu tạo thán từ, từ mô âm thanh: ối, ái, chà, chao ơi… câu cảm dạng “ khơng khiết” có trợ từ tình thái kèm VD: - Ơ kìa! - Chán ghê! - Đẹp đẹp! Khi đọc (nói) câu cảm cần biểu lộ cảm xúc phù hợp với nội dung câu Lưu ý: Cần hướng dẫn học sinh nắm rõ: dấu chấm câu viết thường ghi lại giọng nói câu nên dựa vào dấu chấm câu để nhận mục đích nói câu Nhưng dấu câu cịn có tác dụng cấu tạo ngữ pháp, cách diễn cảm phong phú sinh động câu Một số câu viết lại không bắt buộc dùng dấu chấm câu tương ứng mà mục đích nói câu nhận biết qua từ ngữ dùng câu VD: Những câu có dùng trợ từ: hãy, phải, cần,… mục đích nói câu câu cầu khiến Những câu cầu khiến lúc kết thúc dấu chấm than mà dấu chấm Vì vậy, giáo viên cần phải thận trọng cho học sinh nhận biết mục đích nói câu vào dấu chấm câu * Biện pháp 2: Giáo viên hướng dẫn hoc sinh nắm vững cấu trúc câu để xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ - Câu cấu tạo gồm yếu tố nòng cốt thành phần phụ câu (nịng cốt câu khơng thể thiếu được) - Nịng cốt câu: (thành phần câu) bao gồm: Chủ ngữ vị ngữ + Chủ ngữ: - Khái niệm: Biểu thị đối tượng nói đến (cái thơng báo) có quan hệ với hoạt động, trạng thái, tính chất vị ngữ (cái thông báo) - Đặc trưng: Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ, đứng sau vị ngữ (đảo ngữ) nhằm nhấn mạnh ý VD: Ngay hồ, lên đảo nhỏ - Chủ ngữ tạo thành từ Trăng / lên CN VN Hoặc cụm từ: Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu Hoa Mai / làm tập CN VN Hay cụm chủ vị: Con mèo nhảy / làm đổ lọ hoa CN VN Muốn tìm chủ ngữ, ta đặt câu hỏi: Ai ? Cái ? + Vị ngữ: - Khái niệm: Vị ngữ thành phần biểu thị thơng báo câu Đó điều nói trạng thái, hành động, tính chất, quan hệ… người, việc nhắc đến chủ ngữ - Đặc trưng: Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, vị ngữ mang tính hình thái biểu thị mối quan hệ nội dung câu với thực / với người nói (viết ) quan hệ người nói (viết ) với người nghe (đọc) - Vị ngữ tạo thành từ Lá / rơi CN VN - cụm từ: Sạch / mẹ sức khỏe CN VN - cụm chủ vị: Ơng ấy// tóc / bạc CN VN Muốn xác định vị ngữ câu ta đặt câu hỏi: Làm gì? Là gì? Như nào? Thành phần phụ câu: + Trạng ngữ: - Khái niệm: Là thành phần phụ câu biểu thị hoàn cảnh diễn việc nòng cốt câu (tức bổ sung ý nghĩa tình như: thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện…) - Đặc trưng: Trạng ngữ thành phần phụ câu, bỏ trạng ngữ câu không sai ngữ pháp Trạng ngữ thường đứng đầu câu, đứng chủ ngữ vị ngữ cách cụm chủ vị dấu phẩy VD : - Từ chiều, trời trở rét (Trạng ngữ thời gian) - Ngoài đồng, lúa chờ nước (Trạng ngữ nơi chốn) - Để cha mẹ vui lòng, em cố gắng học tập (Trạng ngữ mục đích) - Tại bạn, tơi bị giáo phê bình (Trạng ngữ ngun nhân) Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu - Bằng cách nhẹ nhàng, giáo vuốt tóc em (Trạng ngữ phương tiện, cách thức) Đây số trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu thường gặp chương trình tiểu học * Biện pháp 3: GV hướng dẫn học sinh biết cách chữa lỗi câu sai GV phải quan tâm sửa chữa cụ thể lỗi câu sai cho học sinh tất phân môn học, luyện viết phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả, tiết trả Tập làm văn, tức phải xem trọng việc chữa lỗi câu sai cho học sinh Hay thực hành luyện nói qua phân mơn: Kể chuyện, Tập đọc, Tập làm văn, giáo viên phải rèn kĩ nói trịn câu cho học sinh, giúp học sinh biết sửa câu nói sai cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Những lỗi câu sai phổ biến thường gặp học sinh tiểu học sau: + Lỗi câu: Lỗi cấu tạo ngữ pháp: - Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: VD1: (Em thích cặp bố tặng) Có hình chữ nhật vng vắn (Thiếu chủ ngữ) Cách chữa: thêm đại từ “nó” làm chủ ngữ thay cho từ “chiếc cặp” VD2 : Chiếc cặp sách mà bố tặng em (Thiếu vị ngữ) Cách chữa: GV phân tích cho học sinh nắm “mà bố tặng em” vị ngữ mà định ngữ bổ nghĩa cho “chiếc cặp sách” Vậy ta đặt thêm vị ngữ cho phù hợp “rất đẹp” - Câu thừa thành phần: câu có thành phần câu lặp lại cách không cần thiết VD : Quyển sách Tiếng Việt em người bạn thân thiết em Cách chữa: bỏ cụm từ “đối với em” - Câu khơng phân định rõ thành phần: (cịn gọi câu có kết cấu rối nát) Do học sinh khơng chuẩn bị cho nội dung cần nói nên không phân cắt tư ý rạch rịi GV trao đổi trực tiếp với học sinh biết em diễn đạt điều để giúp em chữa câu cho VD1: Em mong cô đến dạy VD2: Em thấy có ích đọc câu chuyện VD3: Em nhìn mái tóc mẹ bắt đầu điểm bạc Cách chữa: ba câu cần xếp lại thành phần cho trật tự ngữ pháp: - Em mong cô đến dạy - Em thấy đọc câu chuyện có ích - Em nhìn mái tóc bắt đầu điểm bạc mẹ Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu Lỗi nghĩa: - Câu sai nghĩa: câu chứa đựng nội dung không phù hợp với thực khách quan, phản ánh sai thực khách quan VD1: Con bò đứng tre Cách chữa : Con bị đứng bờ đê VD2: Cơ giáo em cao năm mét Cách chữa: Cô giáo em dáng người cao cao VD3: Bà em tinh mắt xâu kim bóng tối Cách chữa: Dù già yếu, mắt bà tinh Nguyên nhân câu sai học sinh thiếu kiến thức thực tế Vì vậy, để chữa câu này, cần sửa chữa chi tiết phi thực tế câu - Câu không rõ nghĩa: câu cịn thiếu thơng tin Đó câu mặt cấu tạo ngữ pháp, nghĩa có đủ chủ nghữ, vị ngữ thật câu thiếu thành phần phụ như: định ngữ, bổ ngữ cần thiết VD: Hôm nay, em dũng cảm Cách chữa: tính từ “dũng cảm” khả làm vị ngữ câu có trạng ngữ thời gian ngắn “hôm nay”, nghĩa, người đọc chờ đợi thông báo hôm em dũng cảm làm việc cụ thể Vì vậy, chữa câu này, ta phải bỏ trạng ngữ “hôm nay” thêm ngữ động từ sau từ “dũng cảm”  Hôm nay, em dũng cảm cứu bạn  Em dũng cảm VD2: Hằng ngày, em ngủ dậy Cách chữa: Hằng ngày, em ngủ dậy lúc sáu - Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu: Đó câu có chủ ngữ, vị ngữ khơng tương hợp hay trạng ngữ khơng tương hợp với nịng cốt câu…Có thể xem lỗi từ vựng- ngữ pháp lỗi câu nguyên nhân học sinh không hiểu nghĩa từ khả kết hợp từ Do đó, GV cần hướng dẫn HS nắm nghĩa từ khả kết hợp VD1: Cái bàn rách nát Cách chữa: bỏ từ “rách nát” thay từ ngữ khác cho phù hợp (xiêu vẹo) VD2: Họ cứu muối với tinh thần vội vã Cách chữa: bỏ từ “vội vã” thay từ “khẩn trương” VD3: Trời mưa mà đường trơn Câu sai em dùng quan hệ từ sai Nên nội dung vế câu ghép không tương hợp Cách chữa: Thay quan hệ từ “nên” thành: Trời mưa nên đường trơn VD4 : Vì thương yêu cháu, dáng bà em gầy gò Trang 10 Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu Cách chữa: Câu khơng tương hợp trạng ngữ nịng cốt câu, muốn chữa câu cần tách trạng ngữ thành nội dung thông báo riêng để thành câu Bà em thương yêu cháu lắm! Dáng bà gầy gò + Lỗi dấu câu: - Lỗi không dùng dấu câu chỗ cần thiết: Học sinh không dùng dấu chấm kết thúc câu dấu phẩy ngăn cách thành phần Việc không sử dụng dấu câu gây khó khăn giao tiếp Người đọc không nắm bắt thông tin em cần truyền đạt Cách chữa lỗi hướng dẫn học sinh tách đoạn thành câu điền dấu chấm cuối câu, dấu phẩy ngăn cách thành phần câu viết hoa lại cho VD: “Có nơi đâu đẹp cánh đồng quê em vào mùa đơng buổi sáng cánh đồng chìm biển mây mù, trông thật huyền ảo ông mặt trời lên cánh đồng bừng tỉnh Thỉnh thoảng gió nhẹ, lướt qua Gió lùa hàng triệu hàng triệu lúa tạo thành vệt sóng ngoằn ngoèo đuổi chân trời xa Ôi yêu cánh đồng quê em.” Đoạn văn học sinh viết thiếu dấu câu, nên hướng dẫn học sinh đặt thêm dấu câu cho hồn chỉnh: “Có nơi đâu đẹp cánh đồng q em? Vào mùa đơng, buổi sáng, cánh đồng chìm biển mây mù, trơng thật huyền ảo Ơng mặt trời lên cánh đồng bừng tỉnh Thỉnh thoảng, gió nhẹ, lướt qua Gió lùa hàng triệu, hàng triệu lúa tạo thành vệt sóng ngoằn ngoèo, đuổi chân trời xa Ôi, yêu cánh đồng quê em!” Cách chữa: Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đặt dấu phẩy để ngăn cách phận đồng chức, ngăn cách trạng ngữ cụm chủ vị, ngăn cách vế câu ghép Dựa vào nội dung câu để phân loại câu theo mục đích nói Từ đó, ghi dấu kết thúc câu cho phù hợp - Lỗi dùng dấu câu không cần thiết dùng sai dấu câu: Nguyên nhân loại lỗi chỗ học sinh sử dụng dấu câu không hợp lý, không quy tắc: dùng dấu chấm ngắt câu câu chưa tròn ý, dùng dấu phẩy ngăn cách chủ ngữ vị ngữ, ngăn cách động từ, tính từ với bổ ngữ, ngăn cách danh từ với định ngữ, dùng dấu hai chấm ngăn cách vế câu vế khơng có ý giải thích cho vế kia… VD1: “Buổi sáng, cành cây, cỏ Sương long lanh hạt ngọc” Câu trên, học sinh dùng dấu chấm tùy tiện chưa hết ý, cắt đôi câu cách vô lý Cách chữa: Bỏ dấu chấm câu đầu, thay dấu phẩy “Buổi sáng, cành cây, cỏ, sương long lanh hạt ngọc” Trang 11 Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu VD2: Anh trai cày tưởng lão nói thật Làm việc quần quật cho lão Cách chữa: Câu vị ngữ câu Vậy phải dùng dấu phẩy để ngăn cách vị ngữ Anh trai cày tưởng lão nói thật, làm việc quần quật cho lão VD3: A, cánh diều đẹp thật Học sinh chấm câu sai em chưa nắm tác dụng dấu câu việc diễn đạt nội dung chưa nắm cách sử dụng chúng Cách chữa: Câu biểu lộ cảm xúc người nói, nên câu cảm phải sử dụng dấu chấm than cuối câu - A, cánh diều đẹp thật! + Lỗi câu: - Câu không phù hợp với câu khác đoạn văn: Lỗi câu lạc chủ đề: Do HS tư không rõ ràng, mạch lạc nên viết câu khơng hợp chủ đề, phá vỡ tính liên kết chủ đề đoạn văn VD: “Chích bơng chim nhỏ giới lồi chim Chích bơng đậu cành mận sau vườn Đầu trịn trịn hịn bi Đơi chân chích bơng nhỏ xíu hai tăm” Ta thấy câu “Chích bơng đậu cành mận sau vườn” không ăn nhập với câu đứng kề văn câu giới thiệu vóc dáng chích Nên hướng dẫn HS cách chữa cách loại bỏ câu lạc chủ đề cho ý nghĩa văn lơgic Lỗi câu mâu thuẫn nhau: Đó lỗi câu văn mâu thuẫn nghĩa VD: Từ nhà em đến trường không xa Nhưng đường dài thơ mộng Rõ ràng, câu trước vừa nói “con đường khơng xa” đến câu sau “con đường” đột ngột trở nên xa Như vậy, câu văn mâu thuẫn nghĩa phá vỡ tính liên kết nghĩa văn bản, tạo câu không liên kết lôgic Cách chữa : Lược bỏ từ ngữ làm ý nghĩa hai câu mâu thuẫn => Từ nhà em đến trường khơng xa Nhưng qng đường đầy thơ mộng Bỏ từ “dài” câu hai Lỗi câu trùng lặp: lỗi mà HS tiểu học thường mắc phải em lặp lại nhiều lần từ, ngữ, hay ý chuỗi câu Sự lặp lại dư thừa, nhàm chán làm hạn chế hiệu giao tiếp, làm cho chủ đề văn không phát triển GV cần hướng dẫn HS phân biệt lỗi câu trùng lặp với câu có nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, câu có dụng ý nghệ thuật VD: “ Mẹ ln vất vả lo lắng cho chúng em Em thương mẹ mẹ lúc phải lo lắng, vất vả chúng em” Trang 12 Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu Cách chữa: Chúng ta cần loại bỏ câu hay từ ngữ trùng lặp Câu lặp khơng lặp ý mà lặp số từ ngữ cách diễn đạt gây cảm giác liệt kê nặng nề => Mẹ vất vả lo lắng cho chúng em Em yêu thương mẹ vô Lỗi câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp: Lỗi có nguyên nhân từ việc HS không nắm nghĩa từ nên lỗi có tính chất từ vựng, ngữ pháp, xếp chúng vào loại dùng từ sai nghĩa Đó từ bị dùng khơng chuẩn ngơn ngữ khơng chuẩn văn hóa lời nói VD1: Em chúc có nhiều cố gắng để giảng dạy cho tốt Cách chữa: Lời chúc nặng nề lời khuyên nên dùng để chúc người ngang hàng, trị chúc khơng phù hợp VD2: Cô giáo vừa xinh lại dịu dàng, nết na Cách chữa: Từ “nết na” từ người nhận xét người nên HS tả cô giáo thiếu tôn trọng *Biện pháp 4: GV cần trọng việc rèn kĩ nói trịn câu cho học sinh giảng dạy Việc rèn kĩ nói trịn câu cho HS cần tiến hành dạy phân môn Tiếng Việt môn học khác Nói trịn câu giúp HS viết trịn câu ngược lại + GV cần giúp HS phân biệt ngơn ngữ “ nói” ngơn ngữ “viết” Tức qua trình tư duy, em thể cách hiểu, cách suy nghĩ nội dung học lời lẽ mình, sử dụng ngơn từ với văn cảnh cụ thể + Nếu HS nói chưa trịn câu sử dụng ngơn ngữ nói chưa phù hợp GV phải uốn nắn, sửa chữa kịp thời + Các Tập làm văn nói có nhiệm vụ luyện cho HS khả độc thoại để trình bày nói miêu tả, kể chuyện, viết thư, tường thuật,… Trong thực tế, tập làm văn nói thành cơng Thường HS rụt rè, khơng chịu nói đọc lại chuẩn bị (khơng phải nói) Để khắc phục tượng này, GV cần ý cách bố trí lớp học, đổi hình thức tổ chức dạy học tiến hành học cho tạo hứng thú, nhu cầu nói cho HS + Khi tổ chức cho HS luyện tập loại tập tình (chơi đóng vai, đóng kịch…) để luyện tập nghi thức lời nói phát triển ngơn ngữ nói, GV cần ý rèn cho HS kĩ nói trịn câu biểu cảm xúc qua sắc mặt, điệu để minh họa cho nội dung cần thể Hoạt động cách luyện tập phát triển ngơn ngữ qua hình thức vừa chơi vừa học, vừa phát triển ngôn ngữ nói, vừa giáo dục kĩ sống cho HS * Biện pháp 5: GV cần nắm phương pháp giảng dạy câu cho HS - Phương pháp dạy lí thuyết câu: + Bước 1: Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu mẫu SGK Từ đó, HS nhận dấu hiệu khái niệm Trang 13 Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu + Bước 2: Khái quát hóa dấu hiệu, xét mối quan hệ dấu hiệu khái niệm, gọi tên khái niệm, thuật ngữ phù hợp + Bước 3: Hướng dẫn HS rút ghi nhớ + Bước 4: Hướng dẫn HS thực hành luyện tập - Phương pháp dạy thực hành câu: + Bước 1: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu tập sách giáo khoa + Bước 2: Hướng dẫn HS cách làm bài, chữa mẫu cho HS một phần tập + Bước 3: Hướng dẫn HS làm vào tập, bảng nhóm, bảng lớp… + Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm cần ghi nhớ 3.3 Kết quả: Đối với HS lớp 5A, 5B trường TH Phước Vinh B, Châu Thành, Tây Ninh + Trước thực sáng kiến:  HS nói, viết câu cịn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng học tập chưa tiến  Kĩ nói, giao tiếp hạn chế nhiều kiến thức câu em chưa vững + Sau thực sáng kiến: Năm học 2019-2020, thực số sáng kiến nêu vào việc giảng dạy câu đạt kết đáng khích lệ Giờ đây, khả sử dụng từ để đặt câu HS có tăng rõ rệt Đa số em biết nói, viết thành câu phù hợp với ngữ cảnh sáng tạo văn mạch lạc, góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt nói riêng, nâng cao kết học tập nói chung Sau áp dụng phương pháp nêu trên, chất lượng học câu HS lớp Trường TH Phước Vinh B đạt kết sau: Năm học 2019 - 2020 Lớp Khi chưa áp dụng sáng kiến Số lượng nói, TL viết thành câu Khi áp dụng sáng kiến Số lượng nói, viết thành câu TL 5A 18/30 60% 29/30 96,66% 5B 6/12 50% 12/12 100% Tính sáng kiến: Sáng kiến có tính mới, cải tiến so với giải pháp trước nâng cao kỹ nói, viết cho học sinh Kết quả, hiệu mang lại: Trang 14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu Sau vận dụng sáng kiến vào việc giảng dạy học sinh khối trường ……… , nhận thấy rằng: - 96,66% học sinh hiểu bài, nói, viết thành câu - Thực áp dụng vào làm tập làm văn tốt, câu văn đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Sáng kiến thực giảng dạy cho học sinh khối đơn vị đơn vị khác huyện, tỉnh đạt hiệu định III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm : Để rèn luyện tốt kĩ nói, viết thành câu cho học sinh lớp 5, phương pháp trên, giáo viên cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề Cụ thể giáo viên cần rèn luyện cho kĩ nói, viết câu thật tốt, thật hay, có kiến thức sâu sắc câu phải biết điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Đó sở để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Hướng nghiên cứu tiếp sáng kiến: Trên sáng kiến giúp học sinh lớp trường …………….nói, viết thành câu Qua kiểm tra, đối chiếu kĩ nói, viết câu học sinh có tiến rõ nét Tuy nhiên, phải tập trung, suy nghĩ tiếp tục đưa biện pháp tốt giúp học sinh có tảng vững nói, viết, học tập tiếng Việt …………… , ngày 25 tháng năm 2020 Người thực Trang 15 Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1, 2) Sách soạn Tiếng Việt (tập 1, 2) Tiếng Việt (giáo trình dùng trường Sư Phạm đào tạo GDTH) Phương pháp dạy môn học lớp (NXB- GD) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVTH (NXB- GD) Ngữ pháp Tiếng Việt (NXB- GD) Tiếng Việt trường học (NXB-ĐHQGHN Hà Nội năm 1999) Trang 16 ... tắc học câu từ việc nhận biết câu sơ giản câu đơn, tiến tới nhận biết câu phức tạp câu ghép, tạo lập câu ghép biết liên kết câu đoạn văn, văn Trang Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành. .. nói cho học sinh + - Giáo viên chưa nắm phương pháp giảng dạy 3.2 Biện pháp: Giúp học sinh lớp nói, viết thành câu * Biện pháp 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm khái niệm câu, phân loại câu Như.. .Một số biện pháp giúp học sinh lớp nói, viết thành câu - Dự giờ: Qua tiết dự giờ, nhận biết kĩ dùng từ đặt câu HS Từ đó, vận dụng phương pháp vào giảng dạy để nâng cao kĩ nói, viết thành câu

Ngày đăng: 27/11/2020, 18:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan