Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THÙY DUNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Thái Nguyên, tháng 12 - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THÙY DUNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MƠ THỰC VẬT Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Chu Hoàng Mậu Thái Nguyên, tháng 12 - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn GS.TS Chu Hồng Mậu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Phạm Thùy Dung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Chu Hồng Mậu tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị Trần Thị Hồng - Kỹ thuật viên Phịng thí nghiệm Cơng nghệ tế bào thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ Trung tâm Thực nghiệm thực hành chuyển giao khoa học công nghệ - Đại học Tân Trào, nhận giúp đỡ Ban lãnh đạo Trung tâm, kỹ thuật viên phịng Ni cấy mơ giúp đỡ tạo điều kiện để thực thí nghiệm luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo, cán khoa Khoa học sống - Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ trình học tập hồn thành khoa học Tác giả Phạm Thùy Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây Hương thảo 1.1.1 Đặc điểm phân loại sinh học Hương thảo 1.1.2 Thành phần hóa học có hoạt tính dược học Hương thảo 1.1.3 Đặc điểm sinh thái, trồng trọt Hương thảo 1.1.4 Tình hình sử dụng Hương thảo Việt Nam 1.2 Ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân giống in vitro 1.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.2 Điều kiện môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.3 Các công đoạn nuôi mô tế bào 10 1.3 Nghiên cứu nhân giống in vitro dược liệu Hương thảo 11 1.3.1 Tình hình nhân giống dược liệu phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật nước 12 iv 1.3.2 Nghiên cứu nhân giống in vitro Hương thảo phương pháp nuôi cấy mô thực vật 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Vật liệu, hoá chất, thiết bị, địa điểm nghiên cứu 15 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.1.2 Hoá chất, thiết bị 15 2.1.3 Điạ điểm vàthời gian nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp khử trùng mẫu 16 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro 16 2.2.3 Đưa môi trường tự nhiên 19 2.2.4 Điều kiện thí nghiệm 20 2.2.5 Phương pháp xử lí tính tốn số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Kết khử trùng hạt tạo mẫu 22 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ chất kích thích sinh trưởng đến hiệu phát sinh chồi sinh trưởng chồi Hương thảo ống nghiệm 24 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến phát sinh chồi sinh trưởng chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên Hương thảo 24 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến phát sinh sinh trưởng chồi từ nách mầm Hương thảo 27 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BAP IBA đến phát sinh sinh trưởng chồi tái sinh từ mắt chồi bên Hương thảo 29 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi Hương thảo in vitro 32 v 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống sinh trưởng in vitro vườn ươm 34 3.5 Quy trình nhân giống in vitro Hương thảo 36 3.5.1 Quy trình nhân giống in vitro Hương thảo từ đoạn thân mang mắt chồi bên 38 3.5.2 Quy trình nhân giống in vitro Hương thảo từ nách mầm 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 Kết luận 40 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BA: 6-Benzyladenine BAP: 6-Benzylaminopurine Cs: Cộng CT: Công thức DNA: Deoxyribonucleic acid ĐC: Đối chứng IAA: Indole-3-acetic acid IBA: Indole-3-butyric acid Kinetin: 6-furfurylaminopurine MS: Murashige Skoog, 1962 NAA: Naphthalene acetic acid 2,4-D: 2,4-Dichlorophenoxy acetic acid PLBs: Protocorm like bodies (thể tiền củ) SH: Schenk Hildebrandt, 1972 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khử trùng hạt Hương thảo khí clo sau 20 ngày 22 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BAP đến sinh trưởng chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên Hương thảo 25 Bảng 3.3 Ảnh hưởng BAP đến phát sinh sinh trưởng chồi từ nách mầm Hương thảo 28 Bảng 3.4 Ảnh hưởng kết hợp BAP IBA đến phát sinh sinh trưởng chồi tái sinh từ mắt chồi bên Hương thảo 30 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi Hương thảo sau tuần 32 Bảng 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống, sinh trưởng phát triển in vitro vườn ươm sau 60 ngày 34 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Hương thảo ngồi tự nhiên Hình 2.1 Hạt Hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) có nguồn gốc từ Nga 15 Hình 3.1 Kết khử trùng hạt Hương thảo khí clo .23 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian khử trùng khí clo đến khả nảy mầm hạt Hương thảo 24 Hình 3.3: Ảnh hưởng BAP đến sinh trưởng chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên Hương thảo sau tuần 26 Hình 3.4 Ảnh hưởng BAP 1,5 mg/l đến phát sinh sinh trưởng chồi từ nách mầm Hương thảo 29 Hình 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng BAP kết hợp với IBA đến phát sinh sinh trưởng chồi tái sinh từ mắt chồi bên Hương thảo sau tuần 31 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi Hương thảo 33 Hình 3.7 Cây Hương thảo in vitro trồng giá thể khác sau 60 ngày36 Hình 3.8: Sơ đồ Quy trình nhân giống in vitro Hương thảo từ đoạn thân từ nách mầm 37 Hình 3.9 Hình ảnh quy trình nhân giống in vitro Hương Thảo 39 từ đoạn thân mang mắt chồi bên 39 38 3.5.1 Quy trình nhân giống in vitro Hương thảo từ đoạn thân mang mắt chồi bên Từ kết nghiên cứu tạo đa chồi từ đoaṇ thân mang mắt chồi bên Hương Thảo thu từ hạt nảy mầm 20 ngày tuổi, taọ hồn chỉnh vàra có thểđề xuất quy trình nhân giống in vitro Hương thảo từ đoaṇ thân mang mắt chồi bên (Hình 3.9) sau: (1) Khử trùng haṭbằng khí clo giờ; (2) Haṭnảy mầm mơi trường MS có bổ sung saccarose 30 g/l, agar 6,0 g/l sau 20 ngày tuổi Sau 40 ngày tuổi thu đoạn thân mang mắt chồi bên (3) Taọ đa chồi từ đoaṇ thân mang mắt chồi bên mơi trường MS cóbổ sung saccarose 30 g/l, agar 6,0 g/l, BAP 1,5mg/l, IBA 0,7 mg/l (4) Mơi trường thích hợp cho tạo rễ chồi Hương thảo ống nghiệm là: MS + saccarose 30 g/l + agar 6,0 g/l + NAA 0,3 mg/l (5) Giá thể phù hợp giai đoạn luyện Hương thảo in vitro vườn ươm đất thịt trung bình + trấu hun theo tỉ lệ 2:1 3.5.2 Quy trình nhân giống in vitro Hương thảo từ nách mầm (1) Khử trùng haṭbằng khí clo giờ; (2) Haṭnảy mầm môi trường MS có bổ sung saccarose 30 g/l, agar 6,0 g/l thu mầm ngày tuổi; (3) Taọ đa chồi từ nách mầm mơi trường MS cóbổsung saccarose 30 g/l, agar 6,0 g/l, BAP 1,5mg/l (4) Môi trường thích hợp cho tạo rễ chồi Hương thảo ống nghiệm là: MS + saccarose 30g/l + agar 6,0 g/l + NAA 0,3 mg/l (5) Giá thể phù hợp giai đoạn luyện Hương thảo in vitro vườn ươm đất thịt trung bình + trấu hun theo tỉ lệ 2:1 39 A B C G E D Hình 3.9 Hình ảnh quy trình nhân giống in vitro Hương Thảo từ đoạn thân mang mắt chồi bên A: Hạt Hương thảo sau khử trùng haṭbằng khí clo giờ; B: Hạt hương thảo nảy mầm mơi trường MS có bổ sung saccarose 30 g/l, agar 6,0 g/l sau 20 ngày tuổi; C: Cây Hương thảo in vitro mang mắt chồi bên sau 40 ngày tuổi; D: Tái sinh đa chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên môi trường MS cóbổsung saccarose 30 g/l + agar 6,0 g/l +BAP 1,5 mg/l + IBA 0,7 mg/l; E: Tạo rễ chồi Hương thảo ống nghiệm là: MS + saccarose 30g/l + agar 6,0 g/l + NAA 0,3 mg/l; G: Cây Hương thảo in vitro giá thể vườn ươm 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Công thức khử trùng phù hợp hạt Hương thảo khử trùng khí clo cho tỉ lệ hạt nảy mầm cao đạt 66,00%, chồi mầm mập, có màu xanh bình thường 1.2 Mơi trường thích hợp cho phát sinh sinh trưởng chồi từ nách mầm Hương thảo ống nghiệm là: MS + saccarose 30 g/l + agar 6,0 g/l + BAP 1,5mg/l, cho hệ số nhân chồi đạt 2,68 lần, sinh trưởng chồi đảm bảo, chất lượng chồi tốt Mơi trường thích hợp cho sinh trưởng chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên Hương thảo ống nghiệm là: MS + saccarose 30 g/l + agar 6,0 g/l + BAP 1,5 mg/l + IBA 0,7 mg/l, chiều cao chồi 2,28 cm chất lượng chồi tốt 1.3 Mơi trường thích hợp cho tạo rễ chồi Hương thảo ống nghiệm là: MS + saccarose 30 g/l + agar 6,0 g/l + NAA 0,3 mg/l, cho tỉ lệ chồi rễ đạt 82,22% số rễ trung bình đạt 2,83 rễ/chồi, chất lượng rễ tốt 1.4 Giá thể phù hợp giai đoạn luyện Hương thảo in vitro vườn ươm đất thịt trung bình + trấu hun theo tỉ lệ 2:1, tỉ lệ sống đạt 81,11%, mập, khỏe, chiều cao đạt 8,68 cm 1.5 Đề xuất quy trình nhân giống Hương thảo in vitro từ đoạn thân mang mắt chồi bên từ nách mầm Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng khác đến khả nhân nhanh chồi Hương thảo để hồn thiện quy trình nhân giống thích hợp Hương thảo nhằm đưa vào ứng dụng thực tiễn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Lãm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Văn Bảo, Lã Văn Hiền, Ngô Xuân Bình (2015), “Nghiên cứu khả nhân giống Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) phương pháp in vitro”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng, tr 249-256 Dương Tấn Nhựt (2011), Công nghệ sinh học thực vật: Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nơng nghiệp Hồng Thị Kim Hồng (2010), “Nghiên cứu khả tái sinh chồi cụm chồi nuôi cấy in vitro Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum thunb)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (64), tr 23-32 Lê Trần Bình (1997), Cơng nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông nghiệp Mai Trường, Trần Thị Ngọc Hà, Trần Trọng Tuấn, Phan Tường Lộc, Đỗ Đăng Giáp, Bùi Đình Thạch, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phạm Đức Trí, Lê Tấn Đức, Nguyễn Đức Minh Hùng, Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Hữu Hổ (2014), “Tạo nhân phôi soma sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) mơi trường lỏng”, Tạp chí Khoa học phát triển,12(7), tr 1085-1095 Ngô Xuân Bình, (2010), Ni cấy mơ tế bào thực vật sở lý luận ứng dụng, NXB Khoa học kĩ thuật Ngơ Xn Bình, Bùi Quốc Hồn, Nguyễn Thị Th Hà (2003), Giáo trình Cơng nghệ sinh học đại cương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (1996), Xử lí thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm ngư nghiệp máy vi tính, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh (2005), Công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Thị Kim Thanh, Dương Huyền Trang (2008), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Lơ hội phương pháp ni cấy in vitro”, Tạp chí khoa học phát triển, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 6(6), tr 514 521 11 Ong Xuân Phong (2016), “Nghiên cứu nhân giống Xạ đen (Celastrus hindrii Benth) kỹ thuật ni cấy in vitro”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (41), tr 34-38 12 Trần Hồng Qun (2010), Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất chế phẩm dịch chiết tía tơ giàu axit rosmarinic để ứng dụng sản xuất đồ uống chức năng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Công nghệ thực phẩm 13 Trần Thị Hồng Thúy, Đỗ Thị Gấm, Nguyễn Khắc Hưng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hồng Hà (2015), “Nghiên cứu nhân giống in vitro loài lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) thông qua cảm ứng tạo protocorm like bodies”, Tạp chí Sinh học, 37(1), tr 76-83 14 Trương Thị Bích Phượng, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Đức Tuấn, Ngơ Thị Minh Thư (2015), “Nghiên cứu nhân giống In vitro Đảng sâm (Codonopsis Javanica Blume)” , Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (37), tr 38-51 15 Trương Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Tuấn, Trần Nam Thắng (2015), “Nghiên cứu tái sinh chồi in vitro Xáo tam phân (Paramignya Trimera)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (36), tr 31- 40 16 Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010), “ Nghiên cứu nhân giống in vitro Ba kích (Morinda officinalis How), Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 40(5), tr 191-196 43 17 Vũ Văn Vụ- Nguyễn Mộng Hùng- Lê Hồng Điệp, 2006- Công nghệ sinh học (tập 2) NXB Giáo dục Tiếng Anh 18 Christine M., John A., Herbal Medicine: Biomolecular and Clinical Aspects 2nd edition 19 Yesil-Celiktas O., Nartop P., Gurel A., Bedir E., Vardar-Sukan F (2007), Determination of phenolic content and antioxidant activity of extracts obtained from Rosmarinus officinalis' calli, pp 1536–1542 20 Yin R., Li T., Tian J., Xi P., Liu RH (2016),Ursolic acid, a potential anticancer compound for breast cancer therapy 21 Yumei D., Renxiang W., Zhengnan L., Cheng Q., Baogang L., Rulan D., Yating L (2012), Callus Induction and Plant Regeneration from Rosemary Leaves, pp 21-26 Trang Web 22 23 http://caythuoc.vn/duoc-tinh-co-loi-cua-loai-cay-huong-thao.html http://khoe360.tienphong.vn/gia-dinh-suc-khoe/cay-huong-thao-nhieuloi-ich-vang-voi-suc-khoe-776181.tpo 24 25 http://www.medicalnewstoday.com/releases/253299.php http://nongnghiep.lamnghenong.com.vn/2013/10/cay-huong-thaorosemary-cay-gia-vi-uoi.html 26 27 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hương_thảo http://www.sansvc.vn/tin-tuc/60/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-huongthao-thanh-cong-.html 28 https://www.sciencedaily.com/releases/2012/11/121127154205.htm 29 http://trongraulamvuon.com/cach-trong-rau/vi-thuoc-tu-cay-huong-thao/ 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần môi trường MS (Murashige Skoog,1962) NH4NO3 KNO3 CaCl2.2H2O MgSO4.7H2O KH2PO4 MnSO4.H2O ZnSO4.7H2O H3BO3 KI Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O Na2EDTA FeSO47H2O Thiamin HCl Nicotinic Axit Pyridoxine HCl Glyxine 45 Phụ lục Kết xử lí số liệu Nghiên cứu khử trùng hạt Anova: Single Factor SUMMARY Groups 1/ ĐC CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên thời gian xử lý khí Clo ảnh hưởng đến kết khử trùng hạt Hương thảo 46 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến sinh trưởng chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên Hương thảo 2.1 Phân tích tiêu số chồi/ mẫu Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên số chồi/mẫu khác khác nồng độ BAP khác 2.2 Phân tích tiêu chiều cao chồi Anova: Single Factor SUMMARY Groups 1/ĐC CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên chiều cao chồi khác khác nồng độ BAP khác 47 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến phát sinh sinh trưởng chồi từ nách mầm Hương thảo 3.1 Phân tích tiêu số chồi/ mẫu Anova: Single Factor SUMMARY Groups 1(ĐC) CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên số chồi/mẫu khác khác nồng độ BAP khác 3.2 Phân tích tiêu chiều cao chồi Anova: Single Factor SUMMARY Groups ĐC CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên chiều cao chồi khác khác nồng độ BAP khác 48 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến phát sinh sinh trưởng chồi từ nách mầm Hương thảo 4.1 Phân tích tiêu số chồi/ mẫu Anova: Single Factor SUMMARY Groups 1(ĐC) CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên số chồi/mẫu khác khác nồng độ BAP khác 4.2 Phân tích tiêu chiều cao chồi Anova: Single Factor SUMMARY Groups ĐC CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên chiều cao chồi khác khác nồng độ BAP khác 49 Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BAP IBA đến phát sinh sinh trưởng chồi tái sinh từ mắt chồi bên Hương thảo 5.1 Phân tích tiêu số chồi/ mẫu Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY BAP 1,5 mg/l BAP 1,5 mg/l BAP 1,5 mg/l IBA 0,0 mg/l IBA 0,3 mg/l IBA 0,5 mg/l IBA 0,7 mg/l IBA mg/l ANOVA Source of Variation Rows Columns Error Total Qua kết phân tích cho thấy: F rows (BAP) > F crit (BAP) nên hàm lượng BAP có ảnh hưởng tới số chồi/ mẫu F colum (IBA) > F crit (IBA) nên hàm lượng IBA ảnh hưởng tới số chồi/mẫu 50 5.2 Phân tích tiêu chiều cao chồi Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY BAP 1,5 mg/l BAP 1,5 mg/l BAP 1,5 mg/l IBA 0,0 mg/l IBA 0,3 mg/l IBA 0,5 mg/l IBA 0,7 mg/l IBA mg/l ANOVA Source of Variation Rows Columns Error Total Qua kết phân tích cho thấy: F rows (BAP) < F crit (BAP) nên hàm lượng BAP không ảnh hưởng tới chiều cao chồi F colum (IBA) > F crit (IBA) nên hàm lượng IBA có ảnh hưởng tới chiều cao chồi 51 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi Hương thảo 6.1 Phân tích tiêu tỷ lệ chồi rễ Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT CT CT ANOVA Source of variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên tỷ lệ chồi rễ khác khác nồng độ NAA khác 6.2 Phân tích tiêu số rễ trung bình Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên số rễ trung bình khác khác nồng độ NAA khác 52 Ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống, sinh trưởng phát triển in vitro vườn ươm 7.1 Phân tích tiêu tỷ lệ sống Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F > F crit nên giá thể ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Hương thảo 7.2 Phân tích tiêu chiều cao Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT CT CT CT ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Qua kết phân tích cho thấy F> F crit nên giá thể có ảnh hưởng đến chiều cao Hương thảo ... tài luâṇ văn thacc̣ si ,̃ l? ?: ? ?Nghiên cứu nhân giống Hương thảo (Rosmarinus officinalis L. ) phương pháp nuôi cấy mô thực vật” Mục tiêu nghiên cứu Xây dưngc̣ đươcc̣ quy trình tái sinh in vitro Hương. .. 1.3.2 Nghiên cứu nhân giống in vitro Hương thảo phương pháp nuôi cấy mô thực vật 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Vật liệu, hoá chất, thiết bị, địa điểm nghiên. .. loại dược liệu 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, hoá chất, thiết bị, địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu Sử dụng hạt giống Hương thảo (Rosmarinus officinalis