Nhân vật và đối tượng trữ tình trong ca dao quảng ninh

126 23 0
Nhân vật và đối tượng trữ tình trong ca dao quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN BÍCH NGỌC NHÂN VẬT VÀ ĐỐI TƯỢNG TRỮ TÌNH TRONG CA DAO QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN BÍCH NGỌC NHÂN VẬT VÀ ĐỐI TƯỢNG TRỮ TÌNH TRONG CA DAO QUẢNG NINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hằng Phương - Người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, phòng Đào tạo trường Đại học Khoa học Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Học viên NGUYỄN BÍCH NGỌC i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu .7 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đời sống văn hóa Quảng Ninh 11 1.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên .11 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 12 1.1.3 Đời sống văn hóa 14 1.2 Một số vấn đề lí luận .15 1.2.1 Nhân vật trữ tình 15 1.2.2 Đối tượng trữ tình 18 1.3 Tổng quan văn học dân gian Quảng Ninh 19 1.3.1 Khái quát văn học dân gian Quảng Ninh 19 1.3.2 Diện mạo ca dao Quảng Ninh 25 Chương NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CA DAO QUẢNG NINH .33 2.1 Khảo sát nhân vật trữ tình .33 2.2 Diện mạo tâm trạng nhân vật trữ tình 34 2.2.1 Diện mạo nhân vật trữ tình 34 ii 2.2.2 Tâm trạng nhân vật trữ tình 52 Chương ĐỐI TƯỢNG TRỮ TÌNH TRONG CA DAO QUẢNG NINH 69 3.1 Khảo sát đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh 69 3.2 Diện mạo cung bậc cảm xúc đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh 70 3.2.1 Diện mạo đối tượng trữ tình 70 3.2.2 Cung bậc cảm xúc đối tượng trữ tình 85 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói văn học dân gian giống cội nguồn, bầu sữa mẹ trẻo, mát lành nuôi dưỡng văn học dân tộc từ buổi đầu Bởi lẽ từ khỏi thời kì hồng hoang ngun thủy, người biết mở rộng tâm hồn đến với giới xung quanh Họ biết yêu, biết ghét, có đầy đủ cung bậc, trạng thái cảm xúc khác lúc ca dao, dân ca xuất phương tiện giúp họ giãi bày tâm tư tâm hồn Với tư cách hình thái văn học dân tộc, văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng phải trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, thời gian có sức sống bất diệt giống nhà văn Serdin nhận xét: “Nghệ thuật nằm ngồi băng hoại thời gian, khơng thừa nhận chết” Ca dao Việt Nam có vị trí vơ quan trọng lịch sử văn hóa dân tộc, đời sống sinh hoạt tinh thần người dân Việt từ bao đời “Ca dao tự vạch cho lối đi, khơng hào nhống, song hiên ngang, độc lập Phát sinh Dân Tộc, sống nhờ Dân Tộc, ca dao kết tinh tinh thần Dân Tộc” [31] Không thế, địa phương lại có mảng ca dao riêng biệt, góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho kho tàng ca dao dân tộc Được sinh lớn lên quê hương Quảng Ninh, nơi coi địa đầu vùng Đông Bắc Tổ quốc - nôi xuất loài người nơi hội tụ, giao thoa nhiều dân tộc khác Kinh, Tày, Dao, Sán Chỉ, Hoa, Sán Dìu… nên tơi có hội tìm hiểu, tiếp xúc với văn hóa đa dạng đậm sắc riêng Và văn học với chức giống gương phản ánh thực sống khách quan vào tác phẩm với cảm xúc người cách chân thực lưu giữ điều Đặc biệt, thể loại ca dao - vốn tiếng nói tình cảm, khúc tâm tình giàu nhạc điệu lại phản ánh sâu sắc đời sống nội tâm người Quảng Ninh qua thời kì Đây mảnh đất màu mỡ, tạo nên nguồn thi liệu quý giá, phong phú để khám phá, tìm hiểu sống sinh hoạt, lao động, tâm tư tình cảm, khát vọng người lao động quê hương từ xa xưa, cư dân sống vùng ven biển người thợ mỏ Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu để làm rõ đời sống tinh thần, tâm trạng nhân vật đối tượng trữ tình ca dao Ngay nội dung chương trình dạy học Ngữ văn địa phương Quảng Ninh lớp 6, có nội dung dạy ca dao như: Ngữ văn địa phương lớp 6: có đọc thêm “Ca dao vùng mỏ”; Ngữ văn địa phương lớp 18 - Tiết 74 theo phân phối chương trình dừng lại việc hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương; Bài 33 - tiết 134, 135 theo phân phối chương trình giáo viên tổ chức, đánh giá, nhận xét cảm nhận cá nhân học sinh ca dao sưu tầm tiết 74 chưa có dạy cụ thể định hướng cách thức phân tích, sâu khai thác để giúp em cảm nhận tiếng nói tâm hồn nhân vật đối tượng trữ tình gửi gắm qua ca dao Từ lí trên, chúng tơi chọn: “Nhân vật đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh”, đặc biệt mảng ca dao vùng mỏ, vùng biển làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mong cơng trình nghiên cứu góp phần công sức nhỏ bé vào việc khám phá, giữ gìn, bảo tồn cho văn học dân gian nói chung ca dao Quảng Ninh nói riêng; khơi dậy tình yêu văn học dân gian dân tộc đồng thời tạo thêm nguồn tư liệu văn học dân gian để giúp giáo viên Ngữ văn Quảng Ninh thực tốt tiết dạy Ngữ văn địa phương cách thuận lợi Lịch sử vấn đề Ca dao nảy sinh xuất Quảng Ninh từ sớm, ca dao vùng biển Còn mảng ca dao vùng mỏ đời muộn chút gắn liền với q trình đấu tranh cơng nhân mỏ Trước Cách mạng tháng tám, nhân dân ta phải chịu ách áp cổ hai tròng, chưa giải phóng, điều kiện kinh tế xã hội cịn nghèo nàn, lạc hậu nhà nghiên cứu khoa học chưa có điều kiện thâm nhập thực tế ghi chép, sưu tầm, xuất phát hành thành sách để lưu truyền cho hệ cháu sau Chính thế, ca dao dân ca chủ yếu tiếng hát cất lên từ lao động, lưu truyền đời sống để giãi bày tâm tư, tình cảm tâm hồn, làm xua vất vả, lo âu, mệt mỏi sống thường ngày Những ca dao có giá trị lưu truyền miệng, dựa vào trí nhớ nhân dân mà Sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, đặc biệt sau miền Bắc giải phóng khỏi ách thống trị thực dân Pháp, Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ II (tháng năm 1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đóng góp to lớn văn nghệ sĩ cách mạng, kháng chiến Người nhấn mạnh vai trò quan trọng người nghệ sĩ thời bình đưa lời khuyên: Các văn nghệ sĩ muốn hồn thành tốt nhiệm vụ phải học tập, phải “trau dồi tư tưởng, trau dồi nghệ thuật, sâu vào quần chúng Phải sát thực Và lúc tiến tới phải trau dồi đạo đức cách mạng, trước hết đức khiêm tốn” [24, tr 325, 326] Làm theo lời dặn Bác, nhà văn, nhà thơ hăng hái lên đường, hòa nhập vào sống nhân dân để hiểu, cảm nhận khơi nguồn sáng tạo Đây thời điểm thuận lợi để nhà nghiên cứu văn học dân gian có điều kiện sâu vào quần chúng, sưu tầm, nghiên cứu, tập hợp lại ca dao, dân ca bị thất lạc, lưu truyền dân gian thành thảo, tập tài liệu Trước năm 1955, Sở Văn hóa - Thông tin khu Hồng Quảng cho xuất tập tài liệu tuyên truyền có tựa đề “Đời sống thợ mỏ thời Tây qua số ca dao… ” Cuốn khảo cứu dày khoảng 20 trang, mang tính chất tài liệu tuyên truyền chủ yếu Tuy nhiên, từ đến trước năm 1968 việc thu thập, tìm kiếm biên soạn cách thống ca dao vùng mỏ vùng biển bị bỏ ngỏ thực chưa đồng Từ đến năm 1969, ba nhà biên soạn Lý Biên Cương, Trần Nhuận Minh Sỹ Hồng kết hợp với Ty Văn hóa Quảng Ninh xuất tập “Ca dao vùng mỏ” (chống Mỹ cứu nước) gồm 160 sưu tầm Đến năm 1980, Ty Văn hóa - Thơng tin Quảng Ninh xuất “Ca dao vùng mỏ (trước Cách mạng)” nhà nghiên cứu Tống Khắc Hài chủ biên, tập hợp lại ca dao vùng mỏ sáng tác, lưu truyền trước cách mạng tháng năm 1945 Cuốn sách tập tư liệu sinh động, chia làm ba phần Phần đầu tiên, tác giả giới thiệu vài nét hình thành, giá trị đóng góp ca dao vùng mỏ, phần thứ hai số ca dao chọn lọc phần thứ ba sáng tác vận động Cách mạng vè dân gian nơi Cuốn sách bước đầu thể giá trị nội dung (lời tố cáo đanh thép, tình yêu thương tiếng cười cay đắng, tiếng thét rực lửa cách mạng công nhân mỏ) giá trị nghệ thuật ca dao vùng mỏ nghệ thuật thực, chủ nghĩa thực hình thức thơ ca dân gian Những luận điểm mà nhà nghiên cứu Tống Khắc Hài nêu đề cập tương đối đầy đủ giá trị ca dao vùng mỏ trước Cách mạng Và viết đưa luận điểm ca dao vùng mỏ phản ánh tình yêu thiên nhiên Tuy nhiên, theo chúng tôi, thiên nhiên phương tiện nghệ thuật để người bày tỏ tình cảm với quê hương, đất nước thể tình u lứa đơi đối tượng hướng tới Trong giai đoạn hợp tác hội nhập với quốc tế yếu tố văn hóa địa, văn học dân gian ngày coi trọng hơn, mảnh đất màu mỡ thu hút nhà nghiên cứu tìm tịi, sưu tầm cách đầy đủ, hồn chỉnh Năm 2007, nhà biên soạn Vũ Thị Gái kết hợp với Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ninh xuất “Ca dao - dân ca vùng biển Quảng Ninh” Trong sách, PGS.TS Nguyễn Thị Huế giới thiệu “Đọc ca dao, dân ca vùng biển Quảng Ninh đôi điều cảm nhận” nhận định ca dao vùng biển phận ca dao mang đậm chất biển vùng Quảng Ninh thể tâm hồn người dân biển, tình yêu, niềm tự hào quê hương; đồng thời bước đầu tác giả phác thảo đặc điểm thi pháp ca dao người Việt Quảng Ninh Đến năm 2010, “Di sản văn hóa làng chài Vịnh Hạ Long” Thạc sỹ Cao Đức Bình Thạc sỹ Hồng Quốc Thái đồng nghiên cứu biên soạn vào hướng “Phục dựng, bảo tồn phát huy số sinh hoạt văn hóa dân gian ngư dân làng chài Cửa Vạn (Vịnh Hạ Long)” Cuốn sách thể quan điểm tác giả phong phú, giàu giá trị nhân văn, đậm tính trữ tình ca dao dân ca vùng biển Công trình nghiên cứu bước đầu khái quát nội dung nghệ thuật hình thức lưu truyền gắn với môi trường diễn xướng ca dao - dân ca vùng biển Quảng Ninh Cũng năm 2010, Hội văn nghệ dân gian Quảng Ninh kết hợp với Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam xuất “Ca dao vùng mỏ” Tống Khắc Hoài chủ biên gồm hai phần: Ca dao Vùng mỏ trước Cách mạng tháng 8/ 1945 Ca dao Vùng mỏ sau ngày giải phóng 25/ 4/ 1955 Cuốn sách sưu tầm thêm vạn câu ca dao làm sống lại khơng khí sinh hoạt văn hóa xã hội sâu rộng Vùng mỏ Quảng Ninh: lịch sử hình thành, truyền thống đấu tranh giai cấp công nhân mỏ - sản phẩm văn hóa phi vật thể vơ giá khơng phải vùng đất nào, ngành nghề có Cuốn sách ghi lại nội dung bật, phong phú, sinh động sống tinh thần, lao động chiến đấu ca dao vùng mỏ số hình thức nghệ thuật đặc trưng Năm 2011, “Địa chí Quảng Ninh” tập 3, ca dao vùng mỏ giới thiệu mục “Ca dao vùng mỏ trước Cách mạng tháng - sáng tác văn học giai cấp công nhân” Hai phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác trước Cách mạng đề cập đến cách khái quát, đem đến nhìn tổng quan cho người đọc Năm 2012, luận văn thạc sỹ Lê Thị Nga với đề tài “Khảo sát ca dao dân ca người Việt lưu truyền Quảng Ninh” khảo sát diện mạo ca dao - dân ca người Việt phương diện ngôn từ (nội dung, nghệ thuật biểu hiện) phương diện diễn xướng, nghiên cứu gắn bó mật thiết với chức thực hành sinh hoạt số hình thức dân ca tiêu biểu Bên cạnh đó, cịn nhiều báo viết ca dao vùng mỏ ca dao vùng biển Quảng Ninh Trên tạp chí Than - Khống sản vào ngày 11/11/2014, nhân kỉ niệm 78 năm ngày truyền thống Công nhân Vùng mỏ - truyền thống ngành than (12/11/1936 12/11/2014) đăng “Từ ca dao vùng mỏ nghĩ thợ mỏ ngày xưa” nhằm ôn lại sống công nhân giới thiệu ca dao vùng mỏ trước Cách mạng “Ca dao vùng mỏ “mỏ đá quý” mà chưa khai thác nhiều…” tiêu đề báo tác giả Huỳnh Đăng đăng báo điện tử Báo Quảng Ninh ngày 13/12/2015 Bài báo trò chuyện xung quanh cơng trình nghiên cứu ơng Lê Văn Lạo - lương y lại say mê khảo cứu văn hóa dân gian Quảng Ninh, đặc biệt công nhân vùng mỏ qua ca dao nơi Tiếp theo, “Ca dao vùng mỏ trước Cách mạng: Giá trị văn hóa phi vật thể quý báu Quảng Ninh” nhà văn Vũ Thảo Ngọc in báo điện tử Báo Quảng Ninh ngày 20/12/2015 giới thiệu lịch sử sưu tầm ca dao vùng mỏ từ tư liệu “Ca dao vùng mỏ” xuất năm 2010 sách hồn thiện Đồng thời, tác giả cịn khẳng định giá trị ca dao vùng mỏ trước Cách mạng lịch sử với văn hóa dân gian Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bách khoa toàn thư Wikipedia (vi.wikipedia.org/wiki/Quang - Ninh) Cao Đức Bình, Hồng Quốc Thái (Đồng chủ biên) (2010), Di sản văn hóa làng chài vịnh Hạ Long, Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ninh Xuân Diệu (1972), Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung - Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn ấy, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hóa - tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Vũ Thị Gái (2007), Ca dao - Dân ca vùng biển Quảng Ninh, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Ninh Nguyễn Trung Hà (2012), Hát nhà tơ, hát, múa cửa đình tỉnh Quảng Ninh, Hội Văn nghệ dân gian Tỉnh Quảng Ninh 10 Tống Khắc Hài (chủ biên) - Nguyễn Quang Vinh - Ngơ Trung Hịa - Vũ Thảo Ngọc (2010), Ca dao vùng mỏ Quảng Ninh, Hội văn nghệ dân gian Quảng Ninh, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 11 Tống Khắc Hài (chủ biên) (1980), Ca dao vùng mỏ (trước Cách mạng), Ty Văn hóa Quảng Ninh 12 Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập 13 Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập 14 Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập 15 Tống Khắc Hài (Chủ biên, 2005), Dư địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tập 101 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Huy Hoan (chủ biên) - Nguyễn Văn Khoan - Nguyễn Bích Hạnh (2000), Hồ Chí Minh Tồn tập (1955 - 1957), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Học (2016), Một số loại hình ca dao, dân ca Quảng Ninh (Sưu tầm, nghiên cứu), Nxb Lao Động, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huế (1986), "Người phụ nữ sinh hoạt dân ca", Tạp chí Văn học, số 3, Tr 125-128 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (2008), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Văn Lung (chủ biên, 1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Lê Văn Lạo (2007), Phương ngôn- Thành ngữ - Tục ngữ - Ca dao vùng Đông Bắc Việt Nam, Sở Văn hóa thơng tin Chi hội văn nghệ dân gian Việt Nam tỉnh Quảng Ninh 24 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 25 Hoàng Văn Lâu (4/2012) (Biên dịch) Đại Nam thống chí - nhiều tác giả, Nxb Lao Động, Hà Nội 26 Vũ Thảo Ngọc (2015), Ca dao vùng mỏ - loại hình văn học dân gian mang tính sử thi, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Phan (1996), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lê Trường Phát (1999), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 31 Thuần Phong (1958), Ca dao giảng luận, NXB Á Châu 32 Nguyễn Hằng Phương, Diễn xướng ca dao theo dịng thời gian, Tạp chí Nghiên cứu văn học, nguồn mạng internet 102 33 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên, 2012), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Vinh (2010), Văn hóa dân gian vùng biển Quảng Ninh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Vinh (sưu tầm biên khảo) (2012), Quảng Ninh miền đất lành 38 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Thị Nga (2012), “Khảo sát ca dao – dân ca người Việt lưu truyền Quảng Ninh”, Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 40 Các trang web: http://tinhdoanquangninh.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=1911:gii-thiu-tnh-quang-ninh&catid=320&Itemid=759 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ninh http://www.quangninh.gov.vn/viVN/Trang/chuyenmuctongquan.aspx?chm= %C4%90i%E1%BB%81u%20ki%E1%BB%87n%20t%E1%BB%B1%20nhi %C3%AAn%20-%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i http://www.baoquangninh.com.vn/van-hoa/dien-anh/200907/Cao-daoQuang-Ninh-dam-net-tru-tinh-van-hoa-dan-gian-2120287/ http://vinacomin.vn/tap-chi-than-khoang-san/tu-ca-dao-vung-mo-nghi-vetho-mo-xua-9344.htm http://123doc.org/document/1306110-nhan-vat-tru-tinh-trong-ca-dao.htm http://www.e-cadao.com/queta/mienbac/dongbang/quangninh.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/vungkinhtetrongdiembac bo.htm http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/dan-va-nguoi-qn/201602/nguoi-digom-nhung-cau-ca-tren-vinh-ha-long-2297635/index.htm 103 http://www.baoquangninh.com.vn/van-hoa/201607/doi-dieu-ve-cuon-sachmot-so-loai-hinh-ca-dao-dan-ca-o-quang-ninh-cua-tac-gia-pham-van-hoc2310672/ http://dangcongsan.vn/quang-ninh-co-hoi-dau-tu-va-phat-trien-ben-vung/cadao-vung-mo-la-mo-da-quy-ma-hien-van-chua-khai-thac-duoc-nhieu360879.html http://truyenxuatichcu.com/truyen-thuyet-viet-nam/truyen-thuyet-ve-vinh-ha- long.html http://dantri.com.vn/du-lich-kham-pha/hang-trinh-nu-hang-trong-truyenthuyet-mot-chuyen-tinh-1381204224.htm 104 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH QUẢNG NINH Nguồn: Địa chính: www.quangninh.gov.vn \ ĐẶC SẢN QUẢNG NINH Nguồn: www.dacsanquangninh.com.vn CHẢ MỰC HẠ LONG CÁ CHỈ VÀNG VÂN ĐỒN NGÁN HẠ LONG SÁ SÙNG VÂN ĐỒN MỰC MỘT NẮNG CÔ TÔ GHẸ TRÀ CỔ VÙNG MỎ Nguồn: www.quangninh24h.vn TƯỢNG ĐÀI THỢ MỎ MỎ THAN THỢ MỎ DƯỚI HẦM LÒ KHAI THÁC THAN TAN CA TAN CA VÙNG BIỂN BIỂN TRÀ CỔ Ảnh tác giả chụp MỘT GÓC LÀNG CHÀI TRÊN VỊNH HẠ LONG Ảnh Hữu Việt Nguồn: www.quangninh24h.vn BIỂN ĐẢO CÔ TÔ Ảnh Quỳnh Thơ Nguồn: www.pystravel.vn Ảnh chụp tác giả điền dã trò chuyện với cụ ông, cụ bà làng quê biển Trà Cổ PHIẾU KHẢO SÁT SỰ LƯU TRUYỀN VÀ TỒN TẠI CỦA CA DAO, DÂN CA NGƯỜI VIỆT Ở QUẢNG NINH (Lưu ý: Bạn tham khảo ý kiến ông bà, cha mẹ, phải ghi rõ họ tên, tuổi địa cụ thể người tham gia trả lời phiếu) Câu 1: Bạn thuộc câu, ca dao - dân ca lưu truyền Quảng Ninh? Câu 2: Là chủ nhân quê hương, để tránh mai nhằm truyền lại cho hệ sau hệ giá trị ca dao - dân ca Quảng Ninh, bạn có ý kiến thiết thực để đẩy mạnh phát triển lưu truyền ca dao - dân ca Quảng Ninh? (ghi cụ thể) Từ số phiếu phát 200 số phiếu thu hợp lệ 185 phiếu Kết từ phiếu điều tra tổng hợp đánh giá theo mảng bảng sau: Câu 1: Bạn thuộc câu, ca dao - dân ca lưu truyền Quảng Ninh - Về dân ca Trong tổng số 185 người trả lời có 124 người biết điệu dân, chiếm 67,4%, lại 61 người không biết, chiếm 32,6% Chúng cụ thể hóa số lượng người biết điệu dân ca qua hai hình thức: Một thống kê theo đối tượng điều tra; hai thống kê theo điệu dân ca + Bảng thống kê theo đối tượng điều tra: Học sinh Công nhân Người dân - Về ca dao Chúng tiến hành tổng hợp ca dao ba hình thức: Thứ tỉ lệ người thuộc bài; thứ hai tỉ lệ người thuộc mảng ca dao; thứ ba số lượng câu người dân thuộc nhiều + Tỉ lệ người thuộc bài: thống kê thấy có 40 người, chiếm 21,6% khơng thuộc câu Còn lại 145 người thuộc chiếm 78,4% cụ thể số liệu sau: - Số người thuộc câu 8, chiếm 5,3% - Số người thuộc 30, chiếm 20,7% Số người thuộc 27, chiếm 18,5% Số người thuộc 32, chiếm 22% Số người thuộc 17, chiếm 11,9% + Số lượng câu ca dao người dân thuộc nhiều: Hịn Gai có núi Bài Thơ Có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên Than đen hay vàng đen Mn bàn tay thợ đào lên núi vàng Thuyền anh vịnh Thuyền em Vạn Hoa Song song đôi thuyền kề Chiếc Bãi Cháy, Tuần Châu Quỳnh Lâm khách đá chng đồng Muốn chơi trả chồng mà chơi Của chồng đắt Trả cho hết mà chơi chùa Quỳnh Cái cân có quỷ có ma Gạo vào lối, gạo đường Đồn Cẩm Phả sơn hà bát ngát Huyện Hồnh Bồ đồi cát mênh mơng Ai đứng lại mà trơng Kìa khe nước độc, ơng hùm già Câu 2: Là chủ nhân quê hương, để tránh mai nhằm truyền lại cho hệ sau hệ giá trị ca dao - dân ca Quảng Ninh, bạn có ý kiến thiết thực để đẩy mạnh phát triển lưu truyền ca dao - dân ca Quảng Ninh Các hình thức thể quan tâm đến việc bảo tồn phát huy kho tàng ca dao - dân ca người dân Các hình thức quan tâm Thơng qua phát triển du lịch biển Thông qua sáng tác, sưu tầm truyền dạy Thơng đóng góp ý kiến thiết thực ... trạng nhân vật trữ tình 52 Chương ĐỐI TƯỢNG TRỮ TÌNH TRONG CA DAO QUẢNG NINH 69 3.1 Khảo sát đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh 69 3.2 Diện mạo cung bậc cảm xúc đối tượng trữ. .. Chương NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CA DAO QUẢNG NINH .33 2.1 Khảo sát nhân vật trữ tình .33 2.2 Diện mạo tâm trạng nhân vật trữ tình 34 2.2.1 Diện mạo nhân vật trữ tình ... cảm nhận tiếng nói tâm hồn nhân vật đối tượng trữ tình gửi gắm qua ca dao Từ lí trên, chúng tơi chọn: ? ?Nhân vật đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh? ??, đặc biệt mảng ca dao vùng mỏ, vùng biển làm

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan