Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
583,5 KB
Nội dung
Tiết 61 , bài 16 I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học “ ThuyÕt minh ®Æc ®iÓm thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có” §Ò bµi: §Ò bµi: Văn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác Văn bản Đập đá ở côn lôn Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Phan Bội Châu Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bẩyđống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! Phan Châu Trinh Văn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Phan Bội Châu Văn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. B T B T B T T B T B T B B T B T B T T B T B T B Văn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. u u ù ù u u ù ù u u Văn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. / / / / / / / / / / Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú - Mỗi bài thơ: 8 dòng. Mỗi dòng thơ: 7 tiếng - Về luật: tiếng thứ 2 4 6 trên một dòng thơ phải đối nhau. - Về niêm ở các dòng thơ: 1 8; 2 3; 4 5; 6 - 7 - Đối thanh và đối ý ở dòng thơ 3 - 4; 5 - 6 - Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các dòng thơ 1, 2, 4, 6, 8; vần bằng - Ngắt nhịp: 2/ 2/ 3; 4 /3 S Lập dàn bài Lập dàn bài Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú. Thân bài: Nêu đặc điểm của thể thơ: + Số câu, số chữ trong bài. + Quy luật bằng trắc của thể thơ. + Về niêm, luật, đối. + Cách gieo vần của thể thơ. + Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ Lấy dẫn chứng từ văn bản để làm sáng tỏ các đặc điểm. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ [...]... khác có thể kéo dài hoặc rút ngắn Việc reo vần ngát nhịp trong thể cũng tương đỗi tự do Sang thế kỷ XX, các nhà thơ hiện đại Việt Nam đã tiếp thu nhiều yêu tố của biến thể hát nói để sáng tạo ra thể thơ 8 tiếng một thể thơ rất thịnh hành trong phong trào Thơ mới (Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004) . - Mỗi bài thơ: 8 dòng. Mỗi dòng thơ: 7 tiếng - Về luật: tiếng thứ 2 4 6 trên một dòng thơ phải đối nhau. - Về niêm ở các dòng thơ: 1 8; 2 3; 4 5;. dòng thơ 3 - 4; 5 - 6 - Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các dòng thơ 1, 2, 4, 6, 8; vần bằng - Ngắt nhịp: 2/ 2/ 3; 4 /3 S Lập dàn bài Lập dàn bài Mở bài: Nêu