Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
223,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… H Ọ C V I Ệ N H À N H C H Í N H Q U Ố C G I A NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUỐC CƢỜNG ĐẮK LẮK – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, số liệu nội dung luận văn trung thực, khách quan dự sở thu thập thông tin, số liệu thực tế tài liệu tham khảo công bố Tác giả Nguyễn Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Học viện Hành Quốc gia, hướng dẫn tận tình thầy cơ, em nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc nhằm nâng cao trình độ lực lực thân Luận văn “Quản lý Nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Trần Quốc Cường người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em mặt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em trình học tập hồn thành luận văn này./ Tác giả Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 11 1.1 Quan niệm phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 11 1.1.1 Khái niệm phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 11 1.1.2 Đặc điểm phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 12 1.1.3 Mục đích, vai trị phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 19 1.2 Quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 22 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 22 1.2.2 Đặc điểm, nguyên tắc, chủ thể quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số .24 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 30 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 32 1.3.1 Các yếu tố khách quan 32 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 34 Tiểu kết Chương 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TỈNH ĐẮK LẮK 38 2.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế tỉnh Đắk Lắk tác động tới quản lý nhà nước phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế tỉnh Đắk Lắk 38 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế đến công tác quản lý nhà nước phổ biến phap luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 41 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 44 2.2.1 Những kết đạt quản lý quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 44 2.2.2 Những hạn chế quản lý quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 62 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Những hạn chế 68 Tiểu kết Chương 70 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY .71 3.1 Phương hướng bảo đảm quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 71 3.2 Giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiêu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 72 3.2.1 Giải pháp chung 72 3.2.2 Giải pháp riêng 77 Tiểu kết Chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác phổ biến pháp luật (PBPL) có vai trò quan trọng xây dưngg̣ Nhà nước pháp quyền x ã hội chủ nghĩa (XHCN) ViêṭNam nhân dân, nhân dân vàviǹ hân dân Đảng ta xác định phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Đảng Nhà nước quan tâm thực nhiều chủ trương, sách Mỗi người dân có nắm vững kiến thức pháp luật thực pháp luật, góp phần để Nhà nước quản lý xã hội pháp luật PBPL khâu trình thi hành pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng sâu, vùng xa công tác PBPL cấp bách cần thiết Quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS có tầm quan trọng phát triển chung nước, đặc biệt giai đoạn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Nhà nước cụ thể hóa văn như: Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc; Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/05/2009 phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2008 đến năm 2012” Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/04/2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW cho phép kéo dài Đề án đến hết năm 2016; Quyết định số 1133/QĐ-TTg ngày 15/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực Đề án Quyết định 409/QĐ-TTg; Quyết định số 1163/QĐ-TTg, ngày 08/8/2017 Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2021; Quyết định số 2356/QĐ-TTg 04/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 khẳng định phổ biến pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan Đảng, quyền, Nhà nước hệ thống trị, đồng thời phổ biến pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nói chung sách dân tộc ln quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, thơng qua chương trình, kế hoạch, đợt tổ chức tuyên truyền pháp luật hàng năm, tuyên truyền qua hệ thống Báo chí, Đài phát thanh, Truyền hình, tạp chí cơng tác dân tộc, sách cấp báo, tạp chí khơng thu tiền cho vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo DTTS, đề án tuyên truyền pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào DTTS góp phần nâng cao nhận thức, củng cố lòng tin đồng bào DTTS vào Đảng, quyền, nâng cao ý thức chấp hành sách pháp luật Nhà nước, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống Tỉnh Đắk Lắk với dân số gần 1,9 triệu người, đó 36,69% đồng bào DTTS Trong năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh ngành tư pháp tỉnh Đắk Lắk nghiêm túc triển khai văn Trung ương có liên quan đến công tác quản lý PBPL cho đồng bào DTTS như: Tỉnh PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Công tác phổ biến pháp luật địa bàn 04 xã 02 huyện Lắk Cư M’Gar Kính thƣa Q Ơng/Bà! Chúng tơi kính đề nghị Quý Ông/Bà trả lời câu hỏi Ông/Bà đồng ý lựa chọn phương án trả lời xin vui lòng đánh dấu x vào trống □ tương ứng; câu hỏi không có sẵn phương án trả lời Ơng/Bà vui lòng ghi rõ ý kiến vào dòng để trống bên câu hỏi Câu 1: Ông (bà) thuộc dân tộc dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Êđê□ Nùng □ Tày □ M’Mông □ Dân tộc thiểu số khác □ Câu 2: Ơng (bà) thuộc giới tính nào? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Nam □ Nữ □ Câu 3: Ơng (bà) thuộc nhóm tuổi dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Dưới 18 tuổi □ Từ 18 đến 30 tuổi □ Từ 30 đên 50 tuổi □ Từ 50 đến 60 tuổi □ Trên 60 tuổi □ Câu 4: Ơng (bà) có theo tơn giáo khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả 97 lời) Phật giáo □ Thiên chúa giáo □ Tin lành □ Tôn giáo khác □ Không theo tôn giáo □ Câu 5: Nghề nghiệp ồng (bà) gì? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Cán □ Giáo viên □ Học sinh □ Nông dân □ Nghề nghiệp khác Câu 6: Ông (bà) đƣợc nghe cán phổ biến pháp luật chƣa? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Nghe nhiều □ Có nghe □ Chưa nghe □ Câu 7: Ông (bà) cho biết đƣợc phổ biến pháp luật lĩnh vực dƣới đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Dân số - Kế hoạch hóa gia đình □ Phòng chống Ma túy □ Luật thuế □ Đất đai □ Bảo vệ Phát triển rừng □ Giao thông đường □ Hôn nhân Gia đình □ 98 Bình đẳng giới □ Khiếu nại, tố cáo □ 10 Nghĩa vụ quân □ Câu 8: Ơng (bà) thƣờng đƣợc nghe nói pháp luật nơi nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Họp thôn □ Họp phụ nữ □ Sinh hoạt đoàn □ Đài phát □ Đài truyền hình □ Câu 9: Xin ông (bà) cho biết tiến hành phổ biến văn pháp luật đó? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Cán xã □ Trưởng thôn □ Các già làng, trưởng buôn □ Cán huyện □ Câu 10: Ơng (bà) có nghe Loa truyền xã nói pháp luật thƣờng xuyên hay không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Có nghe nói thường xuyên □ Thỉnh thoảng nghe □ Không nghe nói □ Câu 11: Ông (bà) thƣờng nghe loa truyền xã nói pháp luật vào thời gian sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 5h30 - 6h30 phút hàng ngày □ 11h30 - 12h30 phút hàng ngày □ 17h30 - 18h30 phút hàng ngày □ Giờ khác □ 99 Câu 12: Ông (bà) có thấy thơn, bn thƣờng có hiệu panơ, áp phích sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Bảo vệ rừng □ Dân số kế hoạch hóa gia đình □ An tồn giao thơng □ Ma túy - HIV □ Thuế □ Câu 13: Địa phƣơng nơi ông (bà) sinh sống có tổ chức thi tìm hiểu pháp luật khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Có □ Không □ Câu 14: Ông (bà) có hay đến đọc hay mƣợn sách tủ sách pháp luật xã không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Đến đọc (mượn) sách thường xuyên □ Thỉnh thoảng đến □ Chưa đến □ Câu 15: Ông (bà) xem tòa án xét xử lƣu động hay chƣa? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Chưa □ Đã xem □ Câu 16: Nếu xem tòa án xét xử lƣu động, ông (bà) cảm thấy nào? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Rất cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết □ Câu 17: Theo ơng (bà), thời gian tới quyền địa phƣơng có cần thiết gửi tờ gấp, tờ rơi pháp luật cho nhân dân không? (chỉ 100 chọn 01 phương án trả lời) Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết □ Câu 18: Ơng (bà) có thích sách báo, tài liệu, băng đĩa pháp luật đƣợc dịch tiếng dân tộc khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Có thích □ Khơng thích □ Có dịch mà không dịch □ Câu 19: Nếu ơng (bà) thích đƣợc dịch tài liệu sang tiếng dân tộc mình, xin vui lịng cho biết sao? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Vì tự hào □ Vì dễ hiểu □ Vì thú vị □ Khác (nêu rõ lý do) Câu 20: Ơng (bà) có thích xem hay tham gia hội thi tìm hiểu pháp luật khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Rất thích □ Thích □ Khơng thích □ Câu 21: Theo ơng (bà) tranh chấp nhỏ thôn (buôn, tổ dân phố ) có cần đƣa tổ hịa giải thơn không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Rất cần □ Tương đối cần, tùy theo vụ tranh chấp □ Không cần □ 101 Câu 22 Từ tình hình thực tế địa phƣơng, Ơng/Bà có đề xuất, kiến nghị với cấp quyền, quan chức tỉnh Đắk Lắk xung quanh việc tổ chức thực phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với việc trả lời Phiếu thu thập ý kiến này, Ông (Bà) giúp đỡ chúng tơi nhiều việc hồn thành nhiệm vụ khảo sát Những ý kiến Ông (Bà) sở thực tiễn quan trọng để đẩy mạnh nâng cao hiệu quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa tỉnh Đắk Lắk Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ông (Bà)! 102 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1: Ông (bà) thuộc dân tộc dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Ê đê Nùng Tày M’Nông Dân tộc thiểu số khác Tổng cộng Câu 2: Ông (bà) thuộc giới tính nào? (ch TT Phƣơng án tr Nam Nữ Tổng cộng Câu 3: Ông (bà) thuộc nhóm tuổi dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án trả Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 30 tuổi Từ 30 đên 50 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Tổng cộng Câu 4: Ông (bà) có theo tơn giáo khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Phật giáo Thiên chúa giáo Tin lành Tôn giáo khác Không theo tôn giáo Tổng cộng Câu 5: Nghề nghiệp ồng (b phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Cán Giáo viên Học sinh Nông dân Nghề nghiệp khác Tổng cộng Câu 6: Ông (bà) đƣợc nghe cán phổ biến pháp luật chƣa? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án trả Nghe nhiều Có nghe Chưa nghe Tổng cộng Câu 7: Ông (bà) cho biết đƣợc phổ biến pháp luật lĩnh vực dƣới đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Dân số - Kế hoạch hóa gi Phòng chống Ma túy Luật thuế Đất đai Bảo vệ Phát triển rừng Giao thơng đường Hơn nhân Gia đình Bình đẳng giới Khiếu nại , tố cáo 10 Nghĩa vụ quân Tổng cộng Câu 8: Ông (bà) thƣờng đƣợc nghe nói pháp luật nơi nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Họp thôn Họp phụ nữ Sinh hoạt đoàn Đài phát Đài truyền hình Tổng cộng 105 Câu 9: Xin ơng (bà) cho biết tiến hành phổ biến văn pháp luật đó? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Cán xã Trưởng thôn Các già làng, trưởng buô Cán huyện Tổng cộng Câu 10: Ơng (bà) có nghe Loa truyền xã nói pháp luật thƣờng xuyên hay không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Có nghe nói thường xuyê Thỉnh thoảng nghe Không nghe nói Tổng cộng Câu 11: Ông (bà) thƣờng nghe loa truyền xã nói pháp luật vào thời gian sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) TT Phƣơng án tr 5h30 - 6h30 phút hàng ng 11h30 - 12h30 phút hàng 17h30 - 18h30 phút hàng Giờ khác Tổng cộng 106 Câu 12: Ơng (bà) có thấy thơn, bn thƣờng có hiệu panơ, áp phích sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Bảo vệ rừng Dân số kế hoạch hóa gia An tồn giao thơng Ma túy - HIV Thuế Tổng cộng Câu 13: Địa phƣơng nơi ơng (bà) sinh sống có tổ chức thi tìm hiểu pháp luật khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Có Khơng Tổng cộng Câu 14: Ơng (bà) có hay đến đọc hay mƣợn sách tủ sách pháp luật xã không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Đến đọc (mượn) sách thư Thỉnh thoảng đến Chưa đến Tổng cộng Câu 15: Ông (bà) xem tòa án xét xử lƣu động hay chƣa? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) 107 TT Phƣơng án tr Chưa Đã xem Tổng cộng Câu 16: Nếu xem tòa án xét xử lƣu động, ông (bà) cảm thấy nào? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết Tổng cộng Câu 17: Theo ông (bà), thời gian tới quyền địa phƣơng có cần thiết gửi tờ gấp, tờ rơi pháp luật cho nhân dân không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án tr Rất cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Tổng cộng Câu 18: Ơng (bà) có thích sách báo, tài liệu, băng đĩa pháp luật đƣợc dịch tiếng dân tộc khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) 108 TT Phƣơng án trả lời Có thích Khơng thích Có dịch mà khơng dịch cũn Tổng cộng Câu 19: Nếu ơng (bà) thích đƣợc dịch tài liệu sang tiếng dân tộc mình, xin vui lịng cho biết sao? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) TT Phƣơng án t Vì tự hào Vì dễ hiểu Vì thú vị Khác (nêu rõ lý do) Tổng cộng Câu 20: Ông (bà) có thích xem hay tham gia hội thi tìm hiểu pháp luật không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án t Rất thích Thích Khơng thích Tổng cộng Câu 21: Theo ơng (bà) tranh chấp nhỏ thôn (buôn, tổ dân phố ) có cần đƣa tổ hịa giải thơn không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) 109 TT Phƣơng án trả lời Rất cần Tương đối cần, tùy theo vụ tranh chấp Không cần Tổng cộng Câu 22 Từ tình hình thực tế địa phƣơng, Ơng/Bà có đề xuất, kiến nghị với cấp quyền, quan chức tỉnh Đắk Lắk xung quanh việc tổ chức thực phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk ? - Các đề xuất, kiến nghị: + Các cấp quyền, quan chức địa phương cần quan tâm nhiều công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức pháp luật lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sống người dân + Chính quyền địa phương có kế hoạch phối hợp bố trí phần kinh phí để tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số có sách hỗ trợ tiền vật cho người tham + Muốn làm tốt, đạt hiệu cao công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số báo cáo viên, tuyên truyên viên pháp luật cần phải hiểu biết, thông thạo ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, xây dựng nội dung khoa học, ngắn gọn, dễ hiểu, đảm bảo thời gian thích hợp để đồng bào dễ tiếp thu, hiểu thực pháp luật + Mở nhiều lớp tập huấn cho đồng bào dân tộc thiểu số hay tổ chức thi với hình thức quần chúng để tầng lớp nhân dân có thể tham gia 110 + Bên cạnh phổ biến pháp luật, cần quan tâm đặc biệt đến giáo dục hệ trẻ, đảm bảo cho tương lai hệ sau tiến bộ, văn minh, hiểu biết Đồng thời, có sách hỗ trợ vật chất tinh thần cho em người đồng bào dân tộc thiểu số 111 ... trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA... giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa tỉnh Đăk Lắk 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ... sở lý luận quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đăk Lắk Chương