1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện tuy an, tỉnh phú yên

141 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌ C VIỆ N HÀ NH CHÍ NH QU ỐC GIA NGUYỄN KIM THANH QUẢN LÝ NH À NƯ ỚC VỀ ĐẤ T NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… H Ọ C VI Ệ N H À N H C HÍ N H Q U Ố C GI A NGUYỄN KIM THANH QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯƠNG MINH VIỆT ĐẮK LẮK - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn TS Lương Minh Việt Tác giả luận văn Nguyễn Kim Thanh LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lương Minh Việt người hướng dẫn khoa học tận tâm bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Học viện Hành chính, đặc biệt thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy tơi q trình học tập trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, khoa sau Đại học, Khoa Tổ chức Quản lý nhân Học viện hành chính, Lãnh đạo UBND huyện Tuy An, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tuy An, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Kim Thanh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PTNT : Phát triển nơng thơn DTTN : Diện tích tự nhiên BVTV : Bảo vệ thực vật UBND : Ủy ban nhân dân QĐ : Quyết định BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp PTNT TT : Thông tư TTg : Thủ tướng NĐ : Nghị định CP : Chính phủ LUA : Lúa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài luận văn 11 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 12 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài nước 12 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 17 Mục đích nhiệm vụ luận văn 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 19 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận luân 19 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn………………………………… 18 Kết cấu luận văn 22 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 23 ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP 23 1.1 Tổng quan quản lý nhà nước đất nông nghiệp 23 1.1.1 Nơng nghiệp vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 23 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 23 1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 23 1.1.1.3 Đặc điểm chủ yếu đất nông nghiệp 25 1.1.1.4 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 28 1.1.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất bền vững 29 1.1.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 29 1.1.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 32 1.1.2.3 Quan điểm xây dựng định hướng 34 1.1.2.4 Những tiêu chí tiêu để đánh giá hệ thống sử dụng đất bền vững Việt Nam 34 1.1.3 Hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 36 1.2 Nội dung quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 39 1.2.1 Hệ thống hóa lý luận Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 40 1.2.2 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 40 1.2.3 Tổ chức máy quản lý 41 1.2.3 Các văn quản lý Nhà nước nông nghiệp 43 1.2.4 Kiểm tra việc sử dụng đất nông nghiệp 44 1.3 Kinh nghiệm số địa phương học kinh nghiệm 44 1.3.1 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 44 1.3.2 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 45 Kết luận Chương 50 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 51 TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 51 2.1 Khái quát đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội huyện Tuy An 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 51 2.1.1.1 Vị trí địa lý 51 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 52 2.1.1.3 Khí hậu 52 2.1.1.4 Địa chất thủy văn tài nguyên nước 53 2.1.1.5 Tài nguyên đất 53 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 55 2.1.1.7 Tài nguyên biển, hồ, đầm .56 2.1.1.8 Tài nguyên khoáng sản 56 2.1.1.9 Tài nguyên du lịch nhân văn 56 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 2.1.2.1 Kinh tế 57 2.1.2.2 Xã hội 58 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tư nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 61 2.2 Khái quát tình hình sử dụng đất địa bàn huyện 62 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 65 2.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Tuy An 68 2.2.2.1 Tình hình sản xuất trồng trọt 68 2.2.2.2 Tình hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 69 2.2.2.3 Tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 71 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tuy An 73 2.3.1 Tình hình quản lý đất nơng nghiệp Tuy An 73 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 76 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Tuy An 77 2.3.4 Ban hành văn quản lý Nhà nước đất nông nghiệp .78 2.4 Đánh giá quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện 79 2.4.1 Những ưu điểm đạt 79 2.4.2 Những hạn chế, tồn 80 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 2.5 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng nghiên cứu 85 2.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp taịhuyện Tuy An 89 2.6.1 Đánh giá kinh tế 89 2.6.1.1 Hiệu kinh tế trồng 90 2.6.1.2 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 91 2.6.2 Đánh giá xã hội 96 2.6.3 Đánh giá môi trường 97 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 99 3.1 Phương hướng đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có triển vọng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo tính bền vững 99 3.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất định hướng sử dụng đất 99 3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 99 3.1.3 Các để định hướng sử dụng đất 101 3.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có triển vọng 101 3.2.1 Quan điểm phát triển sử dụng đất nông nghiệp 101 3.2.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến 2020 .102 KẾT LUẬN Huyện Tuy An huyện ven biển tỉnh Phú Yên, vừa có đồng vừa có miền núi, với tổng diện tích tự nhiên 41.080,10ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 78,20% (32358.20ha), Với quỹ đất hạn chế Tuy An có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp hàng hoá, bền vững việc chuyển dịch cấu đất đai, thay đổi cấu trồng, hình thành vùng chun canh, chun mơn hố vùng sinh thái làng nghề… để sản xuất với sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tăng thu nhập cho người dân khuyến khích người dân đầu tư sản xuất, góp phần đẩy mạnh nơng nghiệp hố nơng thơn Tuy nhiên, Tuy An gặp phải số khó khăn định có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp việc đất đai nông nghiệp manh mún, phân tán, tập quán sản xuất người dân chủ yếu độc canh Người dân chưa có đột biến đầu tư sản xuất, đất đai sử dụng chưa có hiệu quả, chí cịn làm thoái hoá đất Mặt khác với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tuy An thuận lợi cho việc phát triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nơng nghiệp Vì thời gian gần đây, q trình CNH- thị hố Tuy An diễn mạnh cấu đất đai có nhiều thay đổi, làm quỹ đất nơng nghiệp giảm sút cách nhanh chóng thay vào quỹ đất phi nơng nghiệp tăng lên Như khó khăn khơng ngành sản xuất nơng nghiệp mà cịn kinh tế xã hội cấu lao động không thay đổi kịp làm phận nông dân trở thành khơng có đất hay thiếu đất sản xuất trở thành đối tượng thất nghiệp, có ảnh hưởng tới ổn định trị xã hội Cũng q trình CNH- thị hố vơ hình làm cho đất nơng nghiệp có giá trị hơn, nhiều người dân lợi ích trước mắt, cố tình vi phạm pháp luật đất đai, mua bán chuyển nhượng trái phép, cố ý không trả lại đất cho Nhà nước có định thu hồi để đòi hưởng lợi… Như ảnh hưởng CNH- thị hố mà tình hình vi phạm đất đai địa bàn huyện trở nên phức tạp, gây khó khăn cho quản lý, ảnh hưởng tới vấn đề ổn định trị xã hội Để giải vấn đề này, góp phần ổn định trị xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung ruộng đất, sản xuất lớn, với nước đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Thông qua chuyên đề này, em đưa số 122 ý kiến cá nhân phương hướng nhiệm vụ quản lý giải pháp để nâng cao hiệu quản lý như: - Tiếp tục thực tăng cường hiệu công cụ (nội dung) quản lý - Tiến hành cải cách thủ tục hành theo hướng tinh giảm máy, hiệu giảm bớt thủ tục - Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp quyền cấp xã Nhằm đưa đất đai nói chung xuất nơng nghiệp nói riêng quản lý chặt chẽ hơn, khai thác sử dụng cách hiệu quả, hợp lý,bền vững góp phần vào việc thay đổi cấu trồng, cấu ngành, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nơng nghiệp Từ tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người dân, phát triển kinh tế đẩy mạnh trình CNH- HĐH nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh cơng tác đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết Hiện nay, tồn huyện có loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố vùng huyện - Đánh giá hiệu sử dụng đất LUT yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường cho thấy: * Hiệu kinh tế: - Bình qn GTSX/ha đất sản xuất nơng nghiệp 168255,29 nghìn đồng, GTGT/ha 90751,70 triệu đồng; GTGT/cơng lao động 167,13 nghìn đồng; - Xét hiệu tính đơn vị diện tích LUT tiểu vùng cho hiệu cao Bình quân GTSX/ha 196184,25 triệu đồng, gấp 1,81 lần tiểu vùng 1, gấp 0,97 lần tiểu vùng - Xét hiệu tính đơn vị lao động LUT tiểu vùng cho giá trị cao Bình quân GTGT/lao động 219,60 nghìn đồng, gấp 1,16 lần tiểu vùng 3, gấp 2,32 lần tiểu vùng - Một số LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: LUT lúa - màu, LUT chuyên rau màu, LUT trồng hàng năm, lâu năm Xu hướng phát triển mở rộng diện tích rau màu, phát triển sản xuất theo hướng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng * Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời 123 sống xã hội người sản xuất toàn huyện Những LUT đảm bảo lương thực cho huyện mà cịn gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo LUT chuyên rau màu thu hút lao động tốt * Về hiệu môi trường: Tất loại hình sử dụng đất chưa có ảnh hưởng nhiều đến mơi trường Tuy nhiên việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm sốt chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến mơi trường mà quyền nơng dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 6, trang - 10 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đường Hồng Dật (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sơng Hồng, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 275, trang 50 - 54 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia (2013), Hà Nội Lương Văn Hinh cộng (2003) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Hữu (2000), Khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Tạp chí Cộng sản số 17, trang 32-36 11 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng Sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 12 Luật đất đai 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hố, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273, trang 21 - 29 14 Niên Giám thống kê huyện Tuy An từ năm 2012 đến năm 2016 15 Phùng Văn Phúc (1996), Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH đến năm 2010, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 169 - 178 16 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 125 17 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 19 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 20 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sơng Hồng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22 UBND huyện Tuy An, Kết thống kê, kiểm kê đất đai huyện Tuy An từ năm 2012 đến năm 2016 báo cáo kết thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012-2016 23 UBND huyện Tuy An (2010), Quy hoạch sử dụng đất huyện Tuy An giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 24 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất 25 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 25 Viện Điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, từ 22-26/10/1998, Đà Nẵng B Tiếng Anh 26 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 27 Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome 126 PHỤ LỤC Phụ lục Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình sử Kiểu sử dụng đất dụng đất Trung bình ên lúa Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu Trung bình 2 lúa Lúa Đơng Xn-lúa Hè Thu-ngô - màu Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - lạc Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - đậu xanh Trung bình Lúa Đơng Xuân - ngô - ngô đông lúa - màu Lạc Xuân - lúa Hè Thu - ngô đông Lạc Xuân - lúa Hè Thu - đậu xanh Lạc Xuân - lúa Hè Thu - lạc Trung bình Loại hình sử Kiểu sử dụng đất dụng đất Chuyên màu Lạc Xuân - đậu xanh - ngô 10 Dưa hấu - lạc - ngô 11 Ngô - ngô - đậu xanh 12 Ngô - ngô - lạc 13 Dưa hấu - ngô - đậu xanh 14 Lạc - ngô - lạc 15 Lạc - đậu xanh - lạc Cây Trung bình hàng 16 mỳ năm 17 Mía 128 Phụ lục 02 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình Kiểu sử dụng đất sử dụng đất Trung bình Chun lúa Lúa Đơng Xn - lúa Hè Thu Trung bình Lúa Đơng Xn - lúa Hè Thu - ngô Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - bí đao 2 lúa - màu Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - dưa chuột Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - bí đỏ Lúa Đơng Xn - lúa Hè Thu - mướp Trung bình Lúa Đơng Xn - lạc - ngô Lúa Đông Xuân - ngô - đậu xanh lúa - màu Đậu xanh - lúa Hè Thu - dưa chuột 10 Bí đỏ - lúa Hè Thu - bí đao 11 lạc - lúa Hè Thu - đậu xanh 129 Loại hình Kiểu sử dụng đất sử dụng đất 12 Bí đao - lúa Hè Thu - dưa chuột 13 Bí đỏ - lúa Hè Thu - ngô 14 Ngô - lúa Hè Thu - ngơ Trung bình 15 Lạc Xn - ớt Chuyên rau màu 16 Dưa hấu-bí đao-dưa chuột 17 Dưa chuột-bí đỏ-bí đao 18 Ớt - ngơ - dưa chuột Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016 130 Phụ lục 03 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình Kiểu sử dụng đất sử dụng đất Chuyên lúa 2 lúa - màu lúa - màu Chuyên rau màu Trung bình 1.Lúa Đơng Xn - lúa Hè Thu Trung bình Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - ngô Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - vừng (mè) Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - lạc Trung bình Đậu xanh - lúa Hè Thu - lạc Lạc Xuân - lúa Hè Thu - ngô Dưa hấu - lúa Hè Thu - vừng (mè) Lúa Đơng Xn - dưa hấu - lạc Trung bình Ngô - lạc - đậu xanh 10 Dưa hấu - ngô - vừng (mè) 11 Dưa hấu - đậu xanh - ngô đông 12 Ngô - vừng (mè) - ngô Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016 131 ... trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Chương 3: Phương hướng giải pháp công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 22 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ... hiệu Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước đất nông nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp ta? ?huyện Tuy An,. .. thống hóa lý luận Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Quản lý đất đai trách nhiệm Nhà nước, quyền Nhà nước thực trực tiếp việc xác lập chế độ pháp lý quản lý sử dụng đất đai Nhà nước quản lý đất đai

Ngày đăng: 25/11/2020, 20:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w