1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện tuy an, tỉnh phú yên

131 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN KIM THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN KIM THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯƠNG MINH VIỆT ĐẮK LẮK - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, tơi tự nghiên cứu hồn thành hướng dẫn TS Lương Minh Việt Tác giả luận văn Nguyễn Kim Thanh LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lương Minh Việt người hướng dẫn khoa học tận tâm bảo cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Hành chính, đặc biệt thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy q trình học tập trường Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, khoa sau Đại học, Khoa Tổ chức Quản lý nhân Học viện hành chính, Lãnh đạo UBND huyện Tuy An, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tuy An, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Kim Thanh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PTNT : Phát triển nông thôn DTTN : Diện tích tự nhiên BVTV : Bảo vệ thực vật UBND : Ủy ban nhân dân QĐ : Quyết định BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp PTNT TT : Thông tư TTg : Thủ tướng NĐ : Nghị định CP : Chính phủ LUA : Lúa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài luận văn 11 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 12 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài nước 12 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 17 Mục đích nhiệm vụ luận văn 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 19 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận luân 19 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn………………………………… 18 Kết cấu luận văn 22 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 23 ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP 23 1.1 Tổng quan quản lý nhà nước đất nông nghiệp 23 1.1.1 Nơng nghiệp vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 23 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 23 1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 23 1.1.1.3 Đặc điểm chủ yếu đất nông nghiệp 25 1.1.1.4 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 28 1.1.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất bền vững 29 1.1.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 29 1.1.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 32 1.1.2.3 Quan điểm xây dựng định hướng 34 1.1.2.4 Những tiêu chí tiêu để đánh giá hệ thống sử dụng đất bền vững Việt Nam 34 1.1.3 Hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 36 1.2 Nội dung quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 39 1.2.1 Hệ thống hóa lý luận Quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp 40 1.2.2 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 40 1.2.3 Tổ chức máy quản lý 41 1.2.3 Các văn quản lý Nhà nước nông nghiệp 43 1.2.4 Kiểm tra việc sử dụng đất nông nghiệp 44 1.3 Kinh nghiệm số địa phương học kinh nghiệm 44 1.3.1 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 44 1.3.2 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 45 Kết luận Chương 50 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 51 TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 51 2.1 Khái quát đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội huyện Tuy An 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 51 2.1.1.1 Vị trí địa lý 51 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 52 2.1.1.3 Khí hậu 52 2.1.1.4 Địa chất thủy văn tài nguyên nước 53 2.1.1.5 Tài nguyên đất 53 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 55 2.1.1.7 Tài nguyên biển, hồ, đầm 56 2.1.1.8 Tài nguyên khoáng sản 56 2.1.1.9 Tài nguyên du lịch nhân văn 56 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 2.1.2.1 Kinh tế 57 2.1.2.2 Xã hội 58 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tư nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 61 2.2 Khái quát tình hình sử dụng đất địa bàn huyện 62 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 65 2.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Tuy An 68 2.2.2.1 Tình hình sản xuất trồng trọt 68 2.2.2.2 Tình hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 69 2.2.2.3 Tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 71 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đất nơng nghiệp huyện Tuy An 73 2.3.1 Tình hình quản lý đất nơng nghiệp Tuy An 73 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 76 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Tuy An 77 2.3.4 Ban hành văn quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 78 2.4 Đánh giá quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện 79 2.4.1 Những ưu điểm đạt 79 2.4.2 Những hạn chế, tồn 80 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 2.5 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 85 2.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ta ̣i huyện Tuy An 89 2.6.1 Đánh giá kinh tế 89 2.6.1.1 Hiệu kinh tế trồng 90 2.6.1.2 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 91 2.6.2 Đánh giá xã hội 96 2.6.3 Đánh giá môi trường 97 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 99 3.1 Phương hướng đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có triển vọng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo tính bền vững 99 3.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất định hướng sử dụng đất 99 3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 99 3.1.3 Các để định hướng sử dụng đất 101 3.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có triển vọng 101 3.2.1 Quan điểm phát triển sử dụng đất nông nghiệp 101 3.2.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến 2020 102 3.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất 105 3.4 Các giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo tính bền vững cho loại hình sử dụng đất lựa chọn địa bàn nghiên cứu 108 3.4.1 Giải pháp sách 108 3.4.2 Giải pháp vốn đầu tư 109 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật 109 3.4.4 Giải pháp nguồn nhân lực 110 3.4.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 111 3.4.6 Giải pháp phát triển hệ thống thủy lợi 112 3.4.7 Giải pháp cải tạo nâng cao độ phì đất 112 3.5 Đề xuất giải pháp công tác Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp hợp lý huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 113 3.5.1 Tiếp tục thực tăng cường hiệu công cụ quản lý 113 3.5.2 Tiến hành cải cách hành theo hướng tinh giảm máy, hiệu giảm bớt thủ tục 115 3.5.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp quyền cấp xã 116 3.5.4 Các giải pháp hỗ trợ 117 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Tuy An 51 Bảng 2.1 Tình hình giáo dục huyện Tuy An 60 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy An năm 2016 61 Hình 2.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Tuy An năm 2016 63 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng đất huyện Tuy An năm 2012 -2016 63 Bảng 2.4 Kết sử dụng đất nông nghiệp huyện Tuy An giai đoạn 2012-2016 64 Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tuy An giai đoạn 2012-2016 65 Bảng 2.5 Tình hình phát triển chăn ni qua năm 69 Hình 2.4 Vị trí xã lựa chọn làm điểm điều tra 90 Bảng 2.6 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (xã An Lĩnh) 91 Bảng 2.7 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (xã An Thạch) 92 Bảng 2.8 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (xã An Ninh Đông) 93 Bảng 2.9 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 96 Bảng 2.10 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 97 Bảng 2.11 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 97 Biểu đồ 2.1 Hiệu sử dụng đất LUT tiểu vùng 92 Biểu đồ 2.2 Hiệu sử dụng đất LUT tiểu vùng 94 Biểu đồ 2.3 Hiệu sử dụng đất LUT tiểu vùng 95 Bảng 2.12 Tổng hợp hiệu kinh tế theo loại hình sử dụng đất vùng Error! Bookmark not defined 10 động, mức sống người dân Thông qua việc hình thành trang trại, khu vực chuyên canh, nông nghiệp sinh thái… - Xây dựng cánh đồng mẫu cho thu nhập cao: Từ đến năm 2020 xã cần tập trung tuyên truyền đạo hộ cánh đồng mẫu thay đổi tập quán canh tác cũ chuyển sang sản xuất hàng hoá, đổi cấu mùa vụ đưa trồng có hiệu kinh tế cao vào sản xuất như: bí xanh, dưa chuột Nhật, ngô ngọt, ớt, Vận động hộ gia đình dồn điền đổi để tích tụ ruộng đất tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm chỗ cho lao động nông nghiệp - Để đảm bảo ổn định đời sống thu nhập cho nông dân, xã, thị trấn cần tổ chức rà sốt lại hộ sử dụng đất nơng nghiệp để kịp thời phát hộ có sai phạm xử lý Đồng thời với hộ thiếu đất khơng có đất để sản xuất nơng nghiệp (ở Tuy An trường hợp khơng có nhiều) có biện pháp giải phù hợp - Với hộ thiếu đất thuê thêm đất hộ khơng có nhu cầu sản xuất thực chuyển đổi nghề nghiệp dựa vào giúp đỡ quan chức Còn với hộ khơng có đất sản xuất Nhà nước hỗ trợ mua lại đất có nhu cầu sản xuất giúp chuyển đổi nghề nghiệp sản xuất nơng nghiệp Đồng thời hỗ trợ vốn ban đầu cho sản xuất - Cần xây dựng kế hoạch thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc kiểm kê đất đai thống kê đất đai hàng năm Đồng thời nghiêm túc thực đạo, kế hoạch công tác quản lý cấp 3.5.4 Các giải pháp hỗ trợ - Chính sách thuế Chúng ta biết thuế công cụ quản lý quan trọng hữu hiệu nhà nước hầu hết lĩnh vực phải quản lý cần đánh thuế Trong lĩnh vực đất đai vậy, có thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất… Như vậy, đối tượng sử dụng đất hưởng lợi từ đất đai phải nộp thuế (thuế sử dụng đất) (trừ trường hợp Nhà nước quy định khác) Việc đánh thuế vừa để tạo thu nhập cho Nhà nước, vừa để thực quyền bình đẳng đối tượng sử dụng đất Đồng thời việc đánh thuế làm ảnh hưởng trực tiếp tới 117 lợi ích cá nhân, tổ chức sử dụng đất Do nhận thức điều người sử dụng đất sử dụng hiệu đất đai Trong sản xuất nơng nghiệp việc tính thuế chia thành loại trồng, ứng với hạng đất nơi Tuy nhiên khơng riêng Tuy An mà nước ta tính thuế sử dụng đất nơng nghiêp theo giá thóc địa phương qui định Đây quy định khơng cịn phù hợp sống kinh tế thị trường, sản xuất hàng hố Khơng thể “quy thóc” mà tính Đất đai dùng sản xuất nơng nghiệp có xu hướng tập trung hố, sản xuất theo qui mơ lớn, ta cần phải có cách thức tính thuế khác để đảm bảo nâng cao hiệu cơng cụ (ta tính theo mức thu nhập bình qn đất nơng nghiệp hạng, loại cây) Từ ta phản ánh hiệu mơ hình sản xuất nông nghiệp lớn Những nguồn thu từ thuế nơng nghiệp có tái phân bổ để đầu tư vào cải tạo khai hoang đất hay đầu tư vào thuỷ lợi … nhằm mở rộng quỹ đất hay nâng cao độ phì nhiêu đất Tuy An nay, dù tỉ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp cao cấu lao động thay đổi nhanh Không phải thay đổi khơng tích cực mà thay đổi làm phận dân cư khơng có việc làm, họ không thiết tha với nghề nông họ khơng có ngành nghề vào khác Như để lôi kéo người với nghề nông có giải pháp ta giảm thuế hay miễn thuế đối tượng để khuyến khích họ sản xuất nơng nghiệp với mục tiêu trước mắt tạo thu nhập cho họ, ổn định đời sống nhân dân sau việc góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia - Chính sách đầu tư vốn sản xuất Hiện Đảng ta có chủ trương khuyến khích “ai giỏi nghề làm nghề đấy” Tuy nhiên, nơng dân nhiều người có kinh nghiệm khả sản xuất, sản xuất nhỏ với việc độc canh lúa mà nhu cầu người phải ngày sản xuất lớn với diện tích canh tác lớn Thế nơng thơn, làm điều khơng phải có nhiều người, cịn vấp phải số vấn đề mà điển hình vốn đầu tư Chúng ta biết, sản xuất nông nghiệp không đơn sản phẩm nơng nghiệp mà cịn kết hợp với nông nghiệp sinh thái, sản phẩm sinh học … 118 Như yêu cầu vốn đầu tư khơng cịn người nơng dân mà cịn cấp quyền việc tạo ưu đãi để lôi kéo nhà đầu tư Ơ Tuy An, việc nông dân vay vốn chủ yếu đến quỹ tín dụng nhân dân, đến lại khó vay vốn lớn Nên điều cấp quyền cần có ưu đãi để khuyến khích người dân tập trung đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Chính sách giao đất ổn định lâu dài, khuyến khích tích tụ tập trung đất đai, kết hợp với chuyển đổi cấu trồng Theo qui định Luật Đất đai hết thời hạn giao, cho thuê đất mà người sử dụng đất có nhu cầu sử dụng tiếp nhà nước tiếp tục giao, cho thuê xem xét việc tuân thủ qui định pháp luật đất đai Đây điều kiện để thực việc giao đất ổn định lâu dài Tuy nhiên thủ tục hành để tiếp tục giao phức tạp Vì điều cần xem xét lại để phục vụ cho định giao đất ổn định lâu dài Khi thủ tục hành trở nên thơng thống vấn đề hạn mức hạn điền sử dụng đất nông nghiệp gần trở nên khơng cịn có ý nghĩa Người sử dụng sử dụng số lượng đất lớn (thơng qua nhiều cách khác để có được) với thời gian dài Những định giao đất, cho th đất vơ hình nâng cao trách nhiệm người sử dụng đất Vì họ cố gắng tìm cách thức để sử dụng đất cách hiệu nhất, mà gắn với việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni Như với hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp đa dạng nên hình thành nhiều cách thức tích tụ tập chung đất đai để phát triển sản xuất nơng nghiệp với nhiều hình thức tổ chức quản lý khác như: kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh nông nghiệp, kinh tế trang trại, … Tuy An, tập trung đất đai mức kinh tế hộ chủ yếu.Và mơ hình sản xuất chủ yếu V–A–C, người sản xuất tận dụng sản phẩm phụ từ trồng trọt hay chăn nuôi để sản xuất Đây cách thức sản xuất nơng nghiệp có hiệu với số vốn Còn kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh hình thức trước hoạt động khơng hiệu quả, cách thức quản lý sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm mà ta tiến hành sản xuất lớn mà không càn phải lo đến vấn đề thị trương tiêu thụ Với hình thức tổ chức sản xuất kinh tế trang trại, 119 coi mô hình hiệu cơng việc tích tụ tập trung đất đai để sản xuất Có nhiều điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm canh, sử dụng đất hiệu với việc thay đổi cấu trồng, thay đổi cấu sử dụng đất lập kế hoạch sử dụng đất , bố trí đất đai phù hợp Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp mà chất kinh tế hộ.Thế Tuy An loại hình lại q ít, cịn chưa khuyến khích Do để phát triển loại hình Đảng uỷ Tuy An cần có khuyến khích cụ thể việc nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kinh tế trang trại ,tạo điều kiện ưu tiên vốn hay việc tạm thời miễn giảm thuế sử dụng đất năm đầu hay gặp khó khăn … - Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào sống nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán cấp xã Những năm qua Tuy An tình hình tranh chấp, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm đất đai nhiều Những tranh chấp đất đai ngày diễn với tính chất phức tạp hơn, kéo dài Vì mà trường hợp khiếu nại, khiếu nại vượt cấp diễn thường xuyên Đồng thời vi phạm pháp luật đất đai xảy nhiều mà điển hình trường hợp tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng mua bán trái phép đất nông nghiệp Những vi phạm nhiều nguyên nhân, có ngun nhân người dân khơng tiếp cận với luật đất đại, họ không nắm luật sai phạm chí cịn khơng biết sai đâu Như yêu cầu đặt phải tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào sống Để làm điều cần: + Phải nhận thức coi nhiệm vụ quan trong, thường xuyên Để đưa pháp luật vào sống điều khó khăn phải nhiều thời gian (nhất với huyện nông thôn Tuy An điều kiện tiếp xúc với thông tin nông dân cịn thiếu) + Phân cơng cụ thể cán địa chính, đặc biệt lĩnh vực cần trọng tới cấp xã cấp sở, đại diện cho Nhà nước địa phương Cần có kế hoạch cụ thể cho việc tuyên truyền phổ biến pháp luật xã, thị trấn + Hướng người dân vào lợi ích sử dụng đất pháp luật 120 + Những sai phạm sử dụng đất sở không việc người dân chưa có hiểu biết pháp luật mà phận cán chuyên mơn có trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế Vì dẫn đến tình trạng có sai phạm mà khơng biết hay cịn làm sai Do đó, nhiều khơng thể giải quyết, đáp ứng yêu cầu người dân Vì để đáp ứng cho yêu cầu quản lý đất đai, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán phải nâng cao thông qua việc: + Mở lớp đào tạo ngắn hạn hay tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán địa xã, thị trấn + Có sách ưu tiên, khuyến khích sinh viên trẻ có trình độ, đào tạo quy địa phương làm việc Tổng kết Chương Trên sở trạng công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Tuy An, tác giả đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước; đó, cơng tác nâng cao lực cán bộ, công chức làm công tác quản lý rà quan trọng Ngoài ra, số giải pháp nêu phù hợp với tình hình thực tế huyện công tác tuyên truyền, công tác kiểm tra, giám sát 121 KẾT LUẬN Huyện Tuy An huyện ven biển tỉnh Phú Yên, vừa có đồng vừa có miền núi, với tổng diện tích tự nhiên 41.080,10ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 78,20% (32358.20ha), Với quỹ đất hạn chế Tuy An có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp hàng hố, bền vững việc chuyển dịch cấu đất đai, thay đổi cấu trồng, hình thành vùng chun canh, chun mơn hố vùng sinh thái làng nghề… để sản xuất với sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tăng thu nhập cho người dân khuyến khích người dân đầu tư sản xuất, góp phần đẩy mạnh nơng nghiệp hố nơng thơn Tuy nhiên, Tuy An gặp phải số khó khăn định có ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp việc đất đai nông nghiệp manh mún, phân tán, tập quán sản xuất người dân chủ yếu độc canh Người dân chưa có đột biến đầu tư sản xuất, đất đai sử dụng chưa có hiệu quả, chí cịn làm thối hố đất Mặt khác với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tuy An thuận lợi cho việc phát triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nơng nghiệp Vì thời gian gần đây, q trình CNH- thị hố Tuy An diễn mạnh cấu đất đai có nhiều thay đổi, làm quỹ đất nơng nghiệp giảm sút cách nhanh chóng thay vào quỹ đất phi nơng nghiệp tăng lên Như khó khăn khơng ngành sản xuất nơng nghiệp mà cịn kinh tế xã hội cấu lao động không thay đổi kịp làm phận nông dân trở thành khơng có đất hay thiếu đất sản xuất trở thành đối tượng thất nghiệp, có ảnh hưởng tới ổn định trị xã hội Cũng q trình CNH- thị hố vơ hình làm cho đất nơng nghiệp có giá trị hơn, nhiều người dân lợi ích trước mắt, cố tình vi phạm pháp luật đất đai, mua bán chuyển nhượng trái phép, cố ý không trả lại đất cho Nhà nước có định thu hồi để địi hưởng lợi… Như ảnh hưởng CNH- thị hố mà tình hình vi phạm đất đai địa bàn huyện trở nên phức tạp, gây khó khăn cho quản lý, ảnh hưởng tới vấn đề ổn định trị xã hội Để giải vấn đề này, góp phần ổn định trị xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung ruộng đất, sản xuất lớn, với nước đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Thông qua chuyên đề này, em đưa số 122 ý kiến cá nhân phương hướng nhiệm vụ quản lý giải pháp để nâng cao hiệu quản lý như: - Tiếp tục thực tăng cường hiệu công cụ (nội dung) quản lý - Tiến hành cải cách thủ tục hành theo hướng tinh giảm máy, hiệu giảm bớt thủ tục - Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp quyền cấp xã Nhằm đưa đất đai nói chung xuất nơng nghiệp nói riêng quản lý chặt chẽ hơn, khai thác sử dụng cách hiệu quả, hợp lý,bền vững góp phần vào việc thay đổi cấu trồng, cấu ngành, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nơng nghiệp Từ tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người dân, phát triển kinh tế đẩy mạnh q trình CNH- HĐH nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh cơng tác đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết Hiện nay, tồn huyện có loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố vùng huyện - Đánh giá hiệu sử dụng đất LUT yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường cho thấy: * Hiệu kinh tế: - Bình quân GTSX/ha đất sản xuất nơng nghiệp 168255,29 nghìn đồng, GTGT/ha 90751,70 triệu đồng; GTGT/cơng lao động 167,13 nghìn đồng; - Xét hiệu tính đơn vị diện tích LUT tiểu vùng cho hiệu cao Bình quân GTSX/ha 196184,25 triệu đồng, gấp 1,81 lần tiểu vùng 1, gấp 0,97 lần tiểu vùng - Xét hiệu tính đơn vị lao động LUT tiểu vùng cho giá trị cao Bình quân GTGT/lao động 219,60 nghìn đồng, gấp 1,16 lần tiểu vùng 3, gấp 2,32 lần tiểu vùng - Một số LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: LUT lúa - màu, LUT chuyên rau màu, LUT trồng hàng năm, lâu năm Xu hướng phát triển mở rộng diện tích rau màu, phát triển sản xuất theo hướng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng * Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời 123 sống xã hội người sản xuất tồn huyện Những LUT khơng đảm bảo lương thực cho huyện mà gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo LUT chuyên rau màu thu hút lao động tốt * Về hiệu môi trường: Tất loại hình sử dụng đất chưa có ảnh hưởng nhiều đến môi trường Tuy nhiên việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm sốt chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến môi trường mà quyền nơng dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 6, trang - 10 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đường Hồng Dật (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 275, trang 50 - 54 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia (2013), Hà Nội Lương Văn Hinh cộng (2003) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Hữu (2000), Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Tạp chí Cộng sản số 17, trang 32-36 11 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng Sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 12 Luật đất đai 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hố, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273, trang 21 - 29 14 Niên Giám thống kê huyện Tuy An từ năm 2012 đến năm 2016 15 Phùng Văn Phúc (1996), Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH đến năm 2010, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 169 - 178 16 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 125 17 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 18 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 19 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 20 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sơng Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 UBND huyện Tuy An, Kết thống kê, kiểm kê đất đai huyện Tuy An từ năm 2012 đến năm 2016 báo cáo kết thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012-2016 23 UBND huyện Tuy An (2010), Quy hoạch sử dụng đất huyện Tuy An giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 24 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất 25 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 25 Viện Điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, từ 22-26/10/1998, Đà Nẵng B Tiếng Anh 26 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 27 Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome 126 PHỤ LỤC Phụ lục Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình GTSX CPSX GTGT = GTSX-CPSX LĐ (1000đ) (1000đ) (1000đ) (Công) (1000đ) (1000đ) Trung bình 62890,00 32980,50 29909,95 407 154,52 73,48 Lúa Đơng Xuân - lúa Hè Thu 62890,00 32980,50 29909,95 407 154,52 73,48 111366,66 46085,50 65281,16 646 172,39 101,05 2 lúa Lúa Đông Xuân-lúa Hè Thu-ngô 106320,00 41955,50 64364,50 653 162,81 98,56 - màu Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - lạc 109890,00 40080,50 69809,50 665 165,24 104,97 Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - đậu xanh 117890,00 56220,50 61669,50 650 181,36 94,87 Trung bình 123939,50 37856,63 86082,87 707 175,30 121,75 Lúa Đông Xuân - ngô - ngô đông 119961,00 36930,00 83031,00 695 172,60 119,46 Lạc Xuân - lúa Hè Thu - ngô đông 120219,00 41955,50 78263,50 708 169,80 110,54 Lạc Xuân - lúa Hè Thu - đậu xanh 131789,00 44340,50 87448,50 705 186,93 124,04 Lạc Xuân - lúa Hè Thu - lạc 123789,00 28200,50 95588,50 720 171,92 132,76 Trung bình 213840,00 93522,85 120317,15 817 261,73 147,26 sử Kiểu sử dụng đất dụng GTSX/LĐ GTGT/LĐ đất Chuyên lúa Trung bình lúa - màu 127 Loại hình GTSX CPSX GTGT = GTSX-CPSX LĐ (1000đ) (1000đ) (1000đ) (Công) (1000đ) (1000đ) 145430,00 39315,00 105845,00 747 194,68 141,69 10 Dưa hấu - lạc - ngô 390650,00 236175,00 164075,00 989 394,99 165,89 11 Ngô - ngô - đậu xanh 141860,00 41190,00 99120,00 735 193,00 134,85 12 Ngô - ngô - lạc 133860,00 25050,00 107750,00 750 178,48 143,66 13 Dưa hấu - ngô - đậu xanh 398650,00 252315,00 155445,00 974 409,29 159,59 14 Lạc - ngô - lạc 137430,00 23175,00 114475,00 762 180,35 150,22 15 Lạc - đậu xanh - lạc 149000,00 37440,00 112570,00 759 196,31 148,31 sử Kiểu sử dụng đất dụng GTSX/LĐ GTGT/LĐ đất Chuyên Lạc Xuân - đậu xanh - ngơ màu Cây Trung bình 28937,00 67964,00 58473,00 203 600,00 339,00 hàng 16 mỳ 18750,00 7357,00 11393,00 52 360,00 219,00 năm 17 Mía 97000,00 40000,00 57000,00 125 776,00 456,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016 128 Phụ lục 02 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng GTGT = Loại hình Kiểu sử dụng đất sử dụng đất GTSX CPSX GTSX- LĐ GTSX/LĐ GTGT/LĐ (1000đ) (1000đ) CPSX (Công) (1000đ) (1000đ)) (1000đ) Chuyên lúa 2 lúa - màu lúa - màu Trung bình 71152 41100 30052 256 277,93 117,39 Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu 71152 41100 30052 256 277,93 117,39 Trung bình 138812 60010 78802 445 311,93 177,08 Lúa Đơng Xuân - lúa Hè Thu - ngô 108052 47800 60252 455 237,47 132,42 Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - bí đao 171852 67100 104752 456 376,86 229,71 Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - dưa chuột 143852 72550 71302 454 316,85 157,05 Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - bí đỏ 138152 69100 69052 456 302,96 151,42 Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - mướp 132152 43500 88652 406 325,49 218,35 Trung bình 154173 49688 104486 506 304,68 206,49 Lúa Đông Xuân - lạc - ngô 132432 34700 97732 539 245,69 213,85 Lúa Đông Xuân - ngô - đậu xanh 134532 30500 104032 457 294,38 227,64 Đậu xanh - lúa Hè Thu - dưa chuột 167220 56150 111070 460 363,52 241,45 10 Bí đỏ - lúa Hè Thu - bí đao 193120 75000 118120 530 141,50 222,86 11 lạc - lúa Hè Thu - đậu xanh 152920 32600 120320 476 321,26 321,26 129 GTGT = Loại hình Kiểu sử dụng đất sử dụng đất GTSX CPSX GTSX- LĐ GTSX/LĐ GTGT/LĐ (1000đ) (1000đ) CPSX (Công) (1000đ) (1000đ)) (1000đ) 12 Bí đao - lúa Hè Thu - dưa chuột 207420 78450 128970 528 392,84 244,26 13 Bí đỏ - lúa Hè Thu - ngô 137920 55700 82220 529 260,71 155,42 14 Ngô - lúa Hè Thu - ngô 107820 34400 73420 528 204,20 139,05 Trung bình 420600 139388 281212 1042 403,64 269,87 15 Lạc Xuân - ớt 458700 72200 386500 1210 685,65 319,42 473400 297450 185245 966 490,06 191,76 17 Dưa chuột-bí đỏ-bí đao 240400 85450 175950 598 402 294,23 18 Ớt - ngô - dưa chuột 509900 102450 407450 1393 366,04 292,49 Chuyên rau màu 16 Dưa hấu-bí đao-dưa chuột Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016 130 Phụ lục 03 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Trung bình 1.Lúa Đơng Xn - lúa Hè Thu Trung bình Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - ngô 2 lúa - màu Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - vừng (mè) Lúa Đông Xuân - lúa Hè Thu - lạc Trung bình Đậu xanh - lúa Hè Thu - lạc lúa - màu Lạc Xuân - lúa Hè Thu - ngô Dưa hấu - lúa Hè Thu - vừng (mè) Lúa Đông Xuân - dưa hấu - lạc Trung bình Ngơ - lạc - đậu xanh Chuyên 10 Dưa hấu - ngô - vừng (mè) rau màu 11 Dưa hấu - đậu xanh - ngô đông 12 Ngô - vừng (mè) - ngô Chuyên lúa GTSX (1000đ) CPSX (1000đ) 68500 68500 114522 105967 108500 129100 309742 157100 131567 464100 486200 308784 161067 468067 491067 114934 41800 41800 47940 49520 45900 48400 170618 32150 35820 306600 307900 156772 18370 292820 292770 19540 GTGT = GTSXLĐ GTSX/LĐ GTGT/LĐ CPSX (Công) (1000đ) (1000đ)) (1000đ) 26700 244 280,73 109,42 26700 244 280,73 109,42 66582 414 276,62 160,82 56447 458 231,36 348 62600 339 320,05 184,66 80700 444 290,76 181,75 139124 667 464,38 208,58 124950 454 346,03 275,22 95747 538 244,54 177,96 157500 787 589,70 200,12 178300 888 547,52 200,78 152012 717 430,66 212,01 142697 544 296,07 262,31 175247 877 533,71 199,82 198297 912 538,45 217,43 95394 523 219,75 182,39 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016 131 ... trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Chương 3: Phương hướng giải pháp công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 22 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ... Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước đất nông nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp ta ̣i huyện Tuy An,. .. thống hóa lý luận Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Quản lý đất đai trách nhiệm Nhà nước, quyền Nhà nước thực trực tiếp việc xác lập chế độ pháp lý quản lý sử dụng đất đai Nhà nước quản lý đất đai

Ngày đăng: 25/11/2020, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w