Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
609 KB
Nội dung
Bài 7: ®iÖn trë – tô ®iÖn – cuén c¶m điện trở tụ điện cuộn cảm Mục đích, yêu cầu: Mục đích: - Giúp người học đọc được kí hiệu và các tham cơ bản của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm. - Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện thụ động. Yêu cầu: - Nắm chắc cách đọc kí hiệu ghi trên sơ đồ và trên thân của điện trở, tụ điện và cuộn cảm. - Sử dụng phương pháp quan sát và dùng đồng hồ vạn năng để đánh giá chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Linh kiện điện tử bao gồm linh kiện thụ động và linh kiện tích cực. Linh kiện thụ động đóng vai trò quan trọng trong các mạch điện tử. Việc nhận biết, kiểm tra đánh giá chất lượng của chúng sẽ giúp người kỹ thuật viên tìm ra các điểm hỏng trong mạch điện. Nội dung bài học sẽ giúp chúng ta nhận biết, xác định các tham số cơ bản của R, C và kiểm tra chất lượng của chúng. Nội dung, thời gian v t ch c phương pháp Nội dung 1. Điện trở. 2. Tụ điện. 3. Cuộn cảm Thời gian: tổng số 8 tiết (4 tiết lý thuyết, 4 tiết thực hành) Tổ chức, phuơng pháp: 1. Tổ chức - Khi học lý thuyết tập trung tại giảng đường KTĐT có 1 giáo viên điều khiển . - Khi học thực hành phân nhóm có 3 giáo viên hướng dẫn 2. Phương pháp - Học lý thuyết: thuyết trình, kết hợp sự hỗ trợ của máy tính, máy chiếu đa năng để trình chiếu. - Học thực hành: học viên thực hành theo nhóm có 3 giáo viên hướng dẫn động tác mẫu điện trở tụ điện cuộn cảm I. Điện trở 1. Ký hiệu và tham số a) Ký hiệu trên mạch điện điện trở tụ điện cuộn cảm Ký hiệu của điện trở trên sơ đồ mạch điện (1) Điện trở cố định. (2) Điện trở biến đổi là điện trở có giá trị thay đổi được trong phạm vi nhất định. Giá trị của điện trở phụ thuộc vào vị trí của con trượt trên vành điện trở. (3) Điện trở nhiệt là điện trở có giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ của bản thân điện trở. Nếu nhiệt độ tăng lên thì giá trị của điện trở có thể tăng lên hoặc giảm đi. T V 1 2 3 4 5 3 . 9 1 0 W j 6 (4) Quang trở là điện trở có giá trị phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào nó. (5) VDR là điện trở có giá trị phụ thuộc vào điện áp đặt vào hai đầu điện trở. (6) Điện trở cố định có công suất lớn được ghi trên thân điện trở. Xem hình dạng - Trị số danh định: Trị số danh định của điện trở được sản xuất theo thang điện trở tiêu chuẩn của mỗi nước và ghi trên bề mặt của điện trở bằng chữ số, bằng vạch màu hay bằng ký hiệu. b) Tham số chủ yếu của điện trở. điện trở tụ điện cuộn cảm - Sai số của điện trở là lượng sai lệch giữa giá trị thực của điện trở với giá trị danh định được ghi trên thân điện trở. Độ chính xác của các loại điện trở xác định bằng sai số tương đối và được phân cấp. Điện trở thông thường có 3 cấp chính xác đó là: - Công suất danh định: Công suất danh định của điện trở (Pdđ) là công suất tiêu tán trên điện trở. Với giá trị công suất tiêu tán đó tham số của điện trở vẫn được giữ vững và thời gian tồn tại theo quy định (Pdđ của điện trở nói lên khả năng chịu dòng điện lớn nhất đi qua nó). Trong thực tế người ta chế tạo điện trở có các công suất sau: + Cấp 1 sai số 5%. + Cấp 2 sai số 10%. + Cấp 3 sai số 20%. Pdđ = (0,05; 0,125; 0,25; 0,5; 1; 2; 5; 10; 20; 30; 50; 100 .) W. - Nếu điện trở làm việc mà công suất tổn hao và giá trị điện áp giới hạn thực tế trên nó vượt quá giới hạn danh định thì tham số của điện trở sẽ biến đổi, tuổi thọ của điện trở giảm xuống. 2. Cách đọc điện trở Nga a) ý nghĩa của nhóm chữ cái đầu tiên. - Chữ cái thứ nhất chỉ vật liệu chế tạo điện trở. + là than. + M là kim loại. + K là hỗn hợp. điện trở tụ điện cuộn cảm b) Nhóm chữ số sau các chữ cái. - Chữ cái thứ 3 chỉ công dụng và tính chất đặc biệt. + T điện trở chịu nhiệt. + điện trở có độ chính xác cao. + B điện trở cao áp. - Nhóm chữ số thứ nhất chỉ công suất danh định của điện trở. - Nhóm chữ số thứ 2 chỉ trị số danh định của điện trở. - Nhóm số thứ 3 chỉ sai số của điện trở. Ví dụ - Chữ cái thứ hai chỉ vật liệu bảo vệ điện trở. + vật liệu bảo vệ là sơn. + vật liệu bảo vệ là nhựa. + vật liệu bảo vệ là chân không. Chú ý: - Loại điện trở có thêm chữ "O" ở đầu nhóm chữ cái Nga chỉ loại điện trở có độ bền cơ học và độ tin cậy cao hơn loại thông dụng. Ví dụ loại O có độ bền cơ học và độ tin cậy cao hơn loại . - Trên thân điện trở Nga loại chịu nhiệt không ghi công suất danh định thì Pdđ = 0,5W. điện trở tụ điện cuộn cảm - Trên thân điện trở Nga không ghi sai số thì sai số của nó là 20%. - Đối với một số điện trở, dãy số chỉ trị số danh định được ghi bằng 4 chữ số thì cách đọc trị số danh định như sau. Ba số đầu giữ nguyên giá trị, số thứ 4 là số các con số "0" thêm vào sau 3 số đầu và đơn vị là "". Ví dụ: O -1 5602 10%) trị số danh định là 56000 = 56K. - Ngoài ra một số điện trở còn có cách ghi khác là. + 100E hoặc 100 có giá trị bằng 100. + 1E8 hoặc 1R8 có giá trị bằng 1,8 . + 1K5 có giá trị bằng 1,5K. + M15 có giá trị bằng 0,15M. 3. Cách đọc các tham số của điện trở màu a) Các bảng quy ước dành cho điện trở màu điện trở tụ điện cuộn cảm Bảng 1: Quy định về màu sắc Màu sắc en Nâu Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng Tr s 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bảng 2: Bảng quy ước sai số theo vòng màu Màu sắc Xám Tím Lục Lam Nâu Đỏ Kim nhũ Ngân nhũ Sai số (%) 0,05 0,1 0,15 0,25 1 2 5 10 Bảng 3: Công suất và kích thước của điện trở màu Chiều dài Đường kính Công suất 10mm 1mm 0,125W 10mm 2mm 0,25W 20mm 4mm 0,5W 20mm 6mm 1W 20mm 8mm 2W b) Cách đọc các tham số điện trở tụ điện cuộn cảm - Đối với điện trở 4 vòng màu. + Vòng màu thứ 1 và vòng màu thứ 2 giữ nguyên trị số theo quy định bảng 1. + Vòng màu thứ 3 là số con số không thêm vào sau trị số của 2 vòng đầu. + Vòng màu thứ 4 là sai số của điện trở theo quy định bảng 2. + Công suất của điện trở tra theo bảng 3. Ví dụ - Đối với điện trở 5 vòng màu. + Ba vòng màu đầu giữ nguyên trị số theo quy định bảng 1. + Vòng màu thứ 4 là số con số "0" thêm vào sau giá trị của 3 vòng đầu. + Vòng màu thứ 5 là sai số của điện trở tra theo quy định bảng 2. + Công suất của điện trở tra theo bảng 3. Ví dụ - Đối với điện trở có giá trị nhỏ hơn 10 cũng được biểu diễn bằng 4 vòng màu. + Vòng màu thứ nhất và vòng màu thứ 2 hai giữ nguyên trị số theo bảng 1. + Vòng màu thứ 3 là màu kim nhũ hoặc màu ngân nhũ. * Nếu là kim nhũ thì lấy trị số của 2 vòng đầu nhân với (0,1). * Nếu là ngân nhũ thì lấy trị số của 2 vòng đầu nhân với (0,01). + Vòng thứ 4 là sai số của điện trở theo quy định bảng 2. Ví dụ - Khi đọc giá trị các vòng màu cần phải xác định vòng màu thứ nhất và đọc lần lượt từ trái qua phải. điện trở tụ điện cuộn cảm Chú ý: - Để tránh nhầm lẫn giữa vòng màu đầu tiên và vòng màu sai số ta phải quan sát và xác định màu tốt màu sắc. Đối với điện trở 4 vòng màu thì vòng màu thứ 4 là vòng màu sai số bao giờ cũng thường là kim nhũ hoặc ngân nhũ. - Đối với điện trở 5 vòng màu thì vòng màu sai số được ký hiệu khác so với các vòng màu trị số ở một số đặc điểm sau. + Kích thước rộng hơn. + Khoảng cách rộng hơn so với khoảng cách của các vòng màu trị số như hình dưới đây: V à n g T í m l 1 d 1 d 2 l 2 Đ ỏ N â u Đ ỏ + Theo hình trên điện trở có giá trị danh định là R = 4720, sai số 2%. Sở dĩ chọn vòng màu đỏ là vòng màu sai số là vì vòng màu đỏ có kích thước rộng hơn các vòng màu khác (l1>l2), khoảng cách của vòng màu đỏ lớn hơn so với các vòng màu khác (d1>d2). Ví dụ . Bài 7: ®iÖn trë – tô ®iÖn – cuén c¶m điện trở tụ điện cuộn cảm Mục đích, yêu. màu sắc Màu sắc en Nâu Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng Tr s 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bảng 2: Bảng quy ước sai số theo vòng màu Màu sắc Xám Tím Lục Lam Nâu