1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá xuất khẩu cao su ở việt nam

108 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HUỲNH NAM XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NHẰM PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HUỲNH NAM XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU NHẰM PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá xuất cao su Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực TP.HCM, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Huỳnh Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG KÊ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA 1.3 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG H 1.3.1 Sàn giao dịch 1.3.2 Trung tâm toán bù trừ 1.3.3 Nhà môi giới 1.3.4 Nhà đầu tư 1.3.5 Phân biệt thị trường giao sau thị trường giao n 1.4 HỢP ĐỒNG GIAO SAU HÀNG HÓA 1.4.1 Khái niệm hợp đồng giao sau hàng hóa 1.4.2 Đặc điểm hợp đồng giao sau hàng hóa 1.4.3 Mục đích người kinh doanh sử dụng hợp 1.4.4 Vị mua vị bán hợp đồng giao sau 1.5 RỦI RO VỀ GIÁ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO 1.5.1 Các loại rủi ro 12 1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá xuất hàng hóa 13 1.5.3 Các chiến lược phòng ngừa rủi ro 13 1.5.4 Basic 17 1.6 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM SỬ DỤNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 18 CHƯƠNG 22 THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU TRONG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 22 2.1.1 Chủng loại cao su sản xuất 23 2.1.2 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng cao su tự nhiên Việt Nam 25 2.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CAO SU CỦA VIỆT NAM 29 2.2.1 Thực trạng tình hình tiêu thụ nội địa cao su 29 2.2.2 Thực trạng tình hình xuất cao su 30 2.3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 33 2.3.1 Biến động giá cao su giới 33 2.3.2 Biến động giá cao su xuất Việt Nam 34 2.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU PHÒNG NGỪA RỦI RO GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 36 2.4.1 Thực trạng sử dụng thị trường giao sau giới 36 2.4.2 Thực trạng sử dụng thị trường giao sau phòng ngừa rủi ro giá xuất cao su Việt Nam 38 2.5 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG XUẤT KHẨU CAO SU TẠI VIỆT NAM 39 2.5.1 Những kết đạt 39 2.5.2 Những tồn 39 2.6 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG GIÁ XUẤT KHẨU CAO SU 41 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CAO SU VIỆT NAM NHẰM PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ CAO SU XUẤT KHẨU 46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CAO SU VIỆT NAM 46 3.1.1 Mục tiêu 46 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường giao sau cao su Việt Nam 46 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CAO SU VIỆT NAM 47 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 47 3.2.2 Giải pháp vi mô 51 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tiếng Việt DH ĐNB SGD Tiếng Anh AFET CBOT FOB GTC GMT HS ISO LIFFE MRE NYBOT NR RSS SIR STR SMR SVR SHFE SICOM S$ TOCOM TSR TSNR USS US$ VRG WTO Standard Vietnamese Rubber (Cao su khối tiêu chuẩn Việt Nam) Shanghai Future Exchange (Sàn giao dịch tương lai Thượng Hải) Singapore Commodity Exchange (Sàn giao dịch hàng hóa Singapore) Singapore Dollar (Đồng đô la Singapore) Tokyo Commodity Exchange (Sàn giao dịch hàng hóa TokyoNhật Bản) Technically Specified Rubber (Cao su định chuẩn kỹ thuật) Technically Specified Natural Rubber (Cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật) Natural Rubber Unsmoked Sheet (Cao su tự nhiên khơng xơng khói) United State Dollar (Đồng đô la Mỹ) Vietnamese Rubber Group (Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam) World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Các kết phòng ngừa vị bán vị mua giao sau 15 Bảng 1.2: Tóm lược tác động tổng thể Basic cho kịch 18 Bảng 2.1: Diện tích, sản lượng, suất cao su Việt Nam, 1976-2009 25 Bảng 2.2: Diện tích cao su quốc doanh tiểu điền, 2000-2009 26 Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng cao su tồn quốc vùng, 2000-2009 27 Bảng 2.4: Lượng NR xuất Việt Nam qua năm 30 Bảng 2.5: Top nước mà Việt Nam xuất nhiều năm 2009 .30 Bảng 2.6: Cơ cấu xuất sản phẩm cao su Việt Nam, 2009 31 Bảng 2.7: Chủng loại thị trường xuất cao su Việt Nam, 2009 .32 Bảng 2.8: Thống kê giá cao su RSS3 Việt Nam giai đoạn 2000-2009 .35 Bảng 2.9: Các sàn giao dịch hàng hóa giao sau giới 37 Bảng 2.10: Diễn biến giá cao su giá dầu thô đến tháng 10/2008 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Vị mua giao sau 11 Hình 1.2: Vị bán giao sau 11 Hình 1.3: Phịng ngừa vị bán - giá giao sau tăng $20 14 Hình 1.4: Lỗ vị bán giao sau bù trừ khoản lãi giao - giá giao tăng $20 14 Hình 1.5: Lãi vị bán giao sau bù trừ khoản lỗ giao - giá giao giảm $20 15 Hình 1.6: Lỗ vị mua giao sau bù trừ khoản lãi giao ngay- giá giao giảm $0,35 17 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia sản xuất cao su hàng đầu Thế giới, sản lượng liên tục tăng Tuy nhiên, ngành công nghiệp sử dụng mủ cao su nguyên liệu nước chưa phát triển nên lượng cao su tiêu thụ nội địa ít, chủ yếu dành cho xuất Thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế, giá cao su giảm mạnh thị trường bị co hẹp so với năm trước Theo số liệu Tổng cục thống kê, xuất cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2009 đạt khoản 1,226 tỷ USD, tăng 11.1% lượng giảm 31.1% giá so với năm 2008 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Hiệp hội cao su Việt Nam VRA) Giá cao su chịu tác động nhiều nhân tố: cung - cầu, điều kiện thời tiết, giá dầu thô, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế số quốc gia, yếu tố đầu quốc tế đó, việc dự báo giá cao su làm việc làm khó khăn xác Việt Nam đến thời điểm chưa có sàn giao dịch cao su, nên việc xác định giá hợp đồng xuất cao su dài hạn dựa vào giá thị trường SICOM Với điều kiện trên, để hạn chế rủi ro biến động giá cao su xuất nhằm bảo vệ thành sản xuất, kinh doanh Các doanh nghiệp kinh doanh xuất cao su Việt Nam nên mạnh dạn tham gia vào thị trường tương lai cao su quốc tế Đề tài tập trung vào thực trạng sản xuất cao su Việt Nam, rủi ro tham gia vào thị trường cao su Thế giới, chế hoạt động thị trường giao sau ứng dụng hợp đồng giao sau vào phòng ngửa rủi ro biến động giá cao su xuất sàn giao dịch cao su quốc tế 14-Oct 15-Oct 16-Oct 19-Oct 20-Oct 21-Oct 22-Oct 23-Oct 26-Oct 27-Oct 28-Oct 29-Oct 30-Oct 2-Nov PHỤ LỤC – GIAO DỊCH GIAO SAU QUA NHÀ MÔI GIỚI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK Chuẩn bị giao dịch Ký kết hợp đồng - Mở tài khoản giao dịch Techcombank - Techcombank mở tài khoản giao dịch cho khách hàng - Techcombank cung cấp mã số giao dịch cho khách hàng - Khách hàng nộp tiền vào tài khoản theo mức yêu cầu Thực giao dịch - Khách hàng đặt lệnh qua điện thoại Techco mbank kiểm tra tính hợp lệ lệnh đẩy lệnh lên sàn giao dịch - Techcombank nhận thông tin khớp lệnh từ sàn giao dịch thông báo lại cho khách hàng Thu phí giao dịch Đánh giá giao dịch - Hàng ngày Techcombank gởi báo cáo tình hình giao dịch cho khách hàng Khách hàng thực đóng tiền ký quỹ bổ sung trường hợp phải đóng bổ sung Tất toán giao dịch Tất toán giao dịch theo nguyên tắc: -Ưu tiên trạng thái ngày giao dịch -Nhập trước xuất trước -LBLS (Low buy low sell) mua thấp bán thấp -Giải tỏa ký quỹ cho khách hàng “Nguồn: Techcombank” Techcombank ngân hàng Việt Nam cung cấp dịch vụ thực giao dịch hợp đồng tương lai đến doanh nghiệp Được ngân hàng nhà nước cấp giấy phép triển khai thử nghiệm tháng 9/2004 cấp phép thức tháng 9/2005 Các mặt hàng cung cấp: Cà phê – 9/2004 Cao su, ngũ cốc – 05/2005 Kim loại – 08/2005 Các mặt hàng dự kiến: lượng… Điều kiện giao dịch hợp đồng giao sau cao su: Doanh nghiệp hoạt động ngành cao su: Trồng trọt, chế biến, xuất nhập khẩu… Mở tài khoản toán Techcombank Có cán am hiểu nghiệp vụ giao dịch Có lực tài đáp ứng nhu cầu giao dịch Quy trình giao dịch hợp đồng giao sau Techcombank Khách hàng tiến hành mở tài khoản giao dịch hợp đồng tương lai o Khách hàng tiến hành nộp hồ sơ bao gồm:  Hồ sơ pháp nhân tổ chức (giấy đăng ký kinh doanh, mã số thuế, định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng)  Báo cáo kinh doanh năm gần o Khách hàng hoàn thành:  Đề nghị giao dịch hợp đồng tương lai hàng hóa khách hàng  Ký hợp đồng nguyên tắc giao dịch tương lai với Techcombank o Techcombank mở tài khoản ký quỹ cung cấp mã số giao dịch bí mật cho khách hàng Khách hàng thực việc chuyển tiền ký quỹ giao dịch o Khách hàng tiến hành chuyển tiền ký quỹ vào tài khoản toán mở Techcombank Mức ký quỹ xác định sở sau:  Mức ký quĩ ban đầu ký quỹ trì theo qui định sàn giao dịch loại hợp đồng khách hàng đăng ký giao dịch  Nhu cầu giao dịch khách hàng  Số tiền ký quỹ tính theo loại ngoại tệ qui định sàn giao dịch o Trên sở giao dịch trạng thái hàng ngày khách hàng đánh giá sàn giao dịch, Techcombank tự động tiến hành bút toán để điều chuyển tài khoản giao dịch khách hàng tài khoản ký quỹ Khách hàng tiến hành đặt lệnh qua Techcombank o Khách hàng tiến hành đặt lệnh theo phương thức đăng ký (điện thoại, fax, telebank) đảm bảo yêu cầu đặt lệnh o Các Dealers Techcombank thực đẩy lệnh lên sàn o Sau nhận thông tin khớp lệnh từ sàn, Dealers thông báo cho khách hàng tình hình khớp lệnh khách hàng Cập nhật tình hình giao dịch: o Đầu ngày hơm sau, Techcombank gửi fax đến khách hàng báo cáo sau:  Báo cáo giao dịch trạng thái khách hàng  Báo cáo tài khoản ký quỹ  Xác nhận lại lệnh GTC (Good Till Cancel) có o Yêu cầu ký quỹ bổ sung:  Trong trường hợp tài khoản ký quỹ khách hàng thấp mức ký quỹ trì (Maiternance Margin), Techcombank yêu cầu khách hàng bổ sung ký quỹ (bổ sung đến mức ký quỹ ban đầu – Initial Margin) Khách hàng phải thực bổ sung ký quỹ vịng ngày làm việc, khơng Techcombank thực tất toán giao dịch khách hàng o Vào cuối tháng, Techcombank gửi đến khách hàng tồn báo cáo ghi lại giao dịch trạng thái thực hàng ngày khách hàng tháng Khách hàng ký gửi lại cho Techcombank Các dịch vụ hỗ trợ Techcombank Hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ Tin nhắn giá SMS Bản tin thị trường/ Bản tin phân tích kỹ thuật Truy cập thơng tin tin giá cao su qua Website PHỤ LỤC – MỘT SỐ SÀN GIAO DỊCH CAO SU THIÊN NHIÊN  Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Tokyo - TOCOM (The Tokyo Commodity Exchange) Địa chỉ: số 10 – Nihonbashi Horidomecho 1-chome, Chu-ku, Tokyo 103-0012; website: http://www.tocom.or.jp Thành lập ngày tháng 11 năm 1984, tổ chức phi lợi nhuận Nhật Bản, hoạt động theo luật trao đổi hàng hóa, năm 1950 phủ Nhật quy định nguyên tắc hàng hóa giao sau Chịu trách nhiệm cho hoạt động TOCOM Tổng Giám Đốc Ủy ban điều hành Giao dịch nhiều mặt hàng cao su, vàng, bạc, nhôm, xăng, dầu thô…và mặt hàng cao su thiên nhiên giao dịch RSS3 Phương pháp giao dịch khớp lệnh điện tử (Computerized trading system) Phương thức tính giá Yen/kg Để giao dịch trực tiếp TOCOM từ phải thành viên thị trường phải có văn phịng đại diện Nhật Bản Nếu khơng có văn phịng đại diện, khách hàng thơng qua thành phần môi giới Sàn giao dịch hàng hóa tương lai SICOM (Singapore Commodity Exchange) Địa chỉ: số 111 North Bridge Road # 23-04/05 Peninsula Plaza Singapore 179096; website: http://www.sicom.com.sg Thành lập vào tháng năm 1994, quan giám sát SICOM ủy ban doanh nghiệp quốc tế Singapore Tại SICOM tất thành viên giao dịch người đại diện họ cấp phép SICOM thực thường xuyên việc kiểm toán hoạt động giám sát thị trường để đảm bảo thành viên tuân theo luật sàn giao dịch trì tính tồn vẹn thị trường Các mặt hàng cao su thiên nhiên giao dịch RSS1, RSS3, TSR20 Phương pháp giao dịch hệ thống tạo lập thị trường khớp lệnh điện tử (Market marker system and computer) Phương thức tính giá US cents/kg SICOM có hai dạng thành viên thành viên toán (clearing members) người đăng ký giao dịch qua hệ thống nghĩa tất giao dịch phải thực với thành viên toán, họ phép thu hút chấp nhận yêu cầu kinh doanh khách hàng, phép bầu cử chia lợi nhuận sàn giao dịch Và thành viên thứ hai thành viên khơng tốn (non-clearing members) bao gồm nhà môi giới, thành viên thương mại, thành viên hợp tác thành viên cá nhân Để giao dịch khách hàng cần phải mở tài khoản với thành viên tốn hay người mơi giới để đảm bảo kinh doanh  Vai trò SICOM: Cung cấp sở hạ tầng hệ thống giao dịch Cung cấp phương tiện toán bù trừ loại trừ rủi ro đối tác cho nhà giao dịch Xác lập quy tắc điều kiện để giám sát hoạt động giao dịch Đảm bảo tính liêm tài thị trường Hoạt động trung tâm báo giá để phản ánh điều kiện cung cầu thị trường hàng hóa Đào tạo cho giới kinh doanh quần chúng lợi ích kinh tế hợp đồng Futures  Cấu trúc thành viên:  Nhà tạo lập thị trường (MM)  Nhà môi giới (CMB)  Nhà kinh doanh (CMD)  Thành viên giao dịch  Thành viên cộng tác  Nhà mơi giới khơng tốn bù trừ  Thành viên cá nhân/ địa phương  Thành viên toán bù trừ - tư cách:  Đăng ký kinh doanh Singapore  Sở hữu cỗ phiếu thường SICOM  Sở hữu ghế SICOM (MM:4, CMB:3, CMD:2)  Vốn điều lệ tối thiểu S$750,000  Vốn rịng có điểu chỉnh đạt S$1 triệu tài sản thư tín dụng (L/C)  Tài sản hữu hình rịng đạt S$750,000  Ký quỹ bảo đảm đạt S$1 triệu tiền mặt L/C  Nhà tạo lập thị trường – quyền lợi nghĩa vụ  Đăng ký xác nhận giao dịch qua hệ thống NEAT, gởi lênh giao dịch qua hệ thống TIDY (Trade Input Driven System)  Bù trừ hợp đồng SICOM  Có thể giao dịch qua tài khoản phịng tốn bù trừ  Có thể mời thực giao dịch cho khách hàng  Nhận thông báo bầu cử họp Đại hội đồng (GM)  Nhà môi giới thành viên toán bù trừ - quyền lợi nghĩa vụ  Xác nhận giao dịch hệ thống NEAT gởi lệnh giao dịch hệ thống TIDY  Bù trừ hợp đồng SICOM  Có thể giao dịch qua tài khoản phịng tốn bù trừ tài khoản thích hợp  Nhận thơng báo bầu cử họp Đại hội đồng (GM)  Thành viên toán bù trừ - Nghĩa vụ  Tất tiền, chứng khoán tài sản khách hàng phải đưa vào tài khoản cô lập tách biệt  Phải thông báo cho SICOM thay đổi tên, chủ sở hữu, hội đồng quản trị, ban giám đốc, phát hành cỗ phiếu, điều lệ khoản hoạt động (AA)  Nhà mơi giới khơng tốn bù trừ - tư cách  Đăng ký kinh doanh Singapore  Sở hữu ghế SICOM  Vốn điều lệ tối thiểu S$375,000  Tài sản rịng có điều chỉnh S$650,000 tiền mặt L/C  Tài sản hữu hình rịng S$375,000  Nhà mơi giới khơng tốn bù trừ - quyền lợi nghĩa vụ  Đăng ký xác nhận giao dịch qua hệ thống NEAT, gởi lệnh giao dịch qua hệ thống TIDY  Bù trừ hợp đồng thông qua thành viên tốn bù trừ  Có thể giao dịch qua tài khoản phịng tốn bù trừ  Có thể mời thực giao dịch cho khách hàng  Không nhận thông báo dự họp Đại hội đồng (GM)  Nhà môi giới không toán bù trừ - nghĩa vụ  Tất tiền, chứng khoán tài sản khách hàng phải đưa vào tài khoản cô lập tách biệt  Phải thông báo cho SICOM thay đổi tên, chủ sở hữu, hội đồng quản trị, ban giám đốc, phát hành cỗ phiếu Điều lệ điều khoản hoạt động (AA)  Thành viên cá nhân – tư cách  Có thể cá nhân cơng ty phép  Có tình hình uy tín tài kinh doanh cần thiết  Có thể người thuê sở hữu ghế SICOM, giữ một giấy phép giao dịch cịn hiệu lực  Phải có văn xác nhận thành viên toán bù trừ việc đủ điều kiện giao dịch  Thành viên cá nhân – quyền lợi nghĩa vụ  Gởi lệnh giao dịch qua hệ thống TIDY  Thực giao dịch qua thành viên tốn bù trừ  Có thể khơng giao dịch cho khách hàng  Khơng có quyền nhận thông báo dự họp GM  Thành viên giao dịch – quyền lợi nghĩa vụ  Đăng ký kinh doanh Singapore  Sở hữu ghế SICOM  Vốn điều lệ tối thiểu S$250,000  Được quyền đăng ký không tạo lệnh qua hệ thống NEAT TIDY  Giao dịch qua tài khoản phịng tốn bù trừ  Giao dịch với nhà môi giới với tư cách khách hàng  Khơng có quyền nhận thơng báo dự họp GM  Thành viên cộng tác – quyền lợi nghĩa vụ  Đăng ký kinh doanh Singapore, nước ngồi phải thành viên hiệp hội pháp nhân kinh doanh chấp nhận  Giao dịch qua tài khoản phịng tốn bù trừ  Giao dịch với nhà môi giới với tư cách khách hàng  Khơng có quyền nhận thơng báo dự họp GM  Hệ thống giao dịch cao su SICOM  Có ba loại hợp đồng futures cao su giao dịch NEAT  International Ribbed Smoked Sheet (RSS1) Singapore Dollars  International Ribbed Smoked Sheet (RSS3) US Dollars  Technically Specified Rubber 20 (FOB) US Dollars  Hệ thống NEAT: “hệ thống tạo lập thị trường sàn” Các nhà tạo lập thị trường (MMS) chào giá “hai chiều” thị trường  Đăng ký xác nhận giao dịch Tất giao dịch thực qua nhà tạo lập thị trường trực tiếp gián tiếp sau:  Giữa nhà tạo lập thị trường  Khách hàng giao dịch với nhà tạo lập thị trường  Khách hàng giao dịch qua nhà mơi giới  Chỉ có nhà tạo lập thị trường đăng ký giao dịch  Các giao dịch phải đăng ký vòng cho giao dịch không qua đấu giá  Tất giao dịch phải xác nhận vòng phút từ đăng ký giao dịch  Các đối tác có quyền vào hệ thống NEAT xác nhận giao dịch, chẳng hạn thành viên toán bù trừ (nhà tạo lập thị trường, nhà môi giới, nhà kinh doanh), nhà mơi giới khơng tốn bù trừ  Các thành viên toán bù trừ xác nhận cho đối tác khơng có quyền vào hệ thống NEAT  Phiên đấu giá vi tính hóa  Để bổ sung cho giao dịch hợp đồng RSS1, RSS3, TSR20, có hai phiên đấu giá vi tính hóa cho hàng hóa RSS3 TSR20  Trong phiên đấu giá, lệnh giao dịch phải nhập vào hệ thống NEAT  Các lệnh khớp dựa theo thứ tự ưu tiên giá ưu tiên thời gian  Giờ giao dịch cho phiên Phiên sáng Đấu giá sáng RSS3 TSR20 (FOB) Phiên chiều Đấu giá chiều RSS3 TSR20 (FOB) Giá thức buổi trưa: dựa phiên đấu giá sáng Giá toán: dựa giá phiên đấu giá chiều  Các quy tắc đấu giá  Chỉ có CM – MMS gởi lệnh đến phiên đấu giá  Khơng cho phép có giao dịch ngồi sàn phiên đấu giá diễn  Không cho đăng ký/xác nhận giao dịch phiên đấu giá diễn  CM – MMS phải đặt lệnh quyền lợi khách hàng, bao gồm nhà kinh doanh toán bù trừ  Trong phiên đấu giá, CM – MMS giao dịch tài khoản mở trung tâm toán bù trừ  Các giao dịch thực phiên đấu giá lợi ích khách hàng phải đăng ký vòng 20 phút trước kết thúc  Các giao dịch phải xác nhận vòng phút đăng ký  Khơng có dàn xếp giao dịch trước qua đấu giá  Cấu trúc mã số hàng hóa: hàng hóa giao dịch đại diện mã số ký tự sau: AA: hai mã chữ đại diện cho hàng hóa A : mã chữ đại diện cho tháng quý N : mã số đại diện cho năm Mã loại hàng hóa Mã hàng hóa Mô tả RSS1 RS RSS3 TSR20 RT (FOB) TF Mã tháng Mô tả F Tháng G Tháng H Tháng J Tháng K Tháng M Tháng N Q U V X Z Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Mã quý: Mã quý Mô tả Tháng A 1-3 Tháng 4- B Tháng 7-9 C Tháng 10-12 D Mã năm: Vai trị phịng tốn bù trừ (Clearing House – CH) Thị trường giao dịch cao su Malaysia (Malaysian Rubber Exchange: MRE): Địa chỉ: 4th Floor, Bangunan Getah Asli, 148 Jalan Ampang, 50450 Kuala Lumpur, website: http://www.lgm.gov.my MRE thành lập vào năm 1962 dạng liên đoàn, ngày tháng năm 1998 đặt quản lý quan quản lý cao su Malaysia Chức xếp, quy định luật lệ cho việc kiểm soát thương mại; Tạo thực thi luật lệ điều khoản hợp đồng; Có chức trung tâm trọng tài để phân xử tranh cãi; Đảm bảo an toàn cho việc đầu tư thành viên Thành viên MRE gồm hai loại Loại thứ gọi thành viên bình thường cá nhân, tổ chức hợp tác đăng ký hoạt động theo luật Malaysia Đó nhà sản xuất cao su, nhà môi giới cao su, nhà buôn, xuất khẩu, nhập khẩu…; Các nhà sử dụng nguyên liệu cao su Thành viên thứ hai gọi thành viên hiệp hội tổ chức, cá nhân nằm ngồi Malaysia cơng nhận hiệp hội thương mại cao su, sàn giao dịch hàng hóa cao su hiệp hội khác có quan hệ thương mại cao su với Malaysia Các mặt hàng cao su thiên nhiên giao dịch SMRCV, SMRL, LATEX Phương pháp giao dịch giao dịch thực tế cách đấu giá, khơng có hợp đồng tương lai, ngày làm việc MRE tổ chức hai phiên giao dịch  Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (Shanghai Futures Exchange: SHFE): Địa chỉ: số 500 Pudian Road, Shanghai, website: http://shfe.com.cn Được thành lập vào tháng 12 năm 1999 sở liên kết sàn giao dịch kim loại, ngũ cốc, dầu mỏ hàng hóa Thượng Hải Các hàng hóa giao dịch thị trường đồng, nhôm, dầu mỏ, cao su Trong cao su mặt hàng giao dịch RSS3 Để tránh rủi ro trình thực giao dịch, SHFE có thành lập hệ thống quản lý rủi ro, gồm hệ thống lãi suất, giới hạn giá cả, giới hạn vị trí Phương thức giao dịch khớp lệnh điện tử (computerized trading system) Đơn vị tính giá Yuan (RMB)/ton Giờ giao dịch từ 9:00 – 11:30 AM 1:30 – 3:00 PM Hiện pháp luật Trung Quốc cho phép công ty, tổ chức thành lập đăng ký Trung Quốc lục địa cá nhân địa tham gia Đối với công ty có vốn sở hữu nước ngồi có đủ tư cách pháp nhân, việc giao dịch thực với tư cách khách hàng thành viên môi giới SHFE  Sàn giao dịch hàng hóa nơng nghiệp tương lai Thái Lan (Agriculture Exchange of Thailand: AFET) th Địa 15 Floor, CRC Tower, All Seasons Place, 87/2 Wireless Rd., Lumpini, Pathumwan, Bangkok, 10330, website: http://www.afet.or.th Ý tưởng thành lập sàn giao dịch có từ năm 1979, đến năm 1999 đạo luật sàn giao dịch ban hành, vào ngày 20 tháng năm 2001, Ban giám đốc sàn giao dịch hàng hóa nơng nghiệp tương lai bổ nhiệm ngày 28 tháng năm 2002 giao dịch hợp đồng cao su RSS3 lần AFET giao dịch nhiều loại hàng hóa cao su, loại gạo, bột sắn…Trong mặt hàng cao su thiên nhiên loại RSS3 STR20 giao dịch nhiều Phương thức giao dịch khớp lệnh điện tử (computerized trading system) Đơn vị tính giá Baht/kg Giờ giao dịch từ 10:00 – 12:00AM 13:00 – 15:00 PM Có hai dạng thành viên dạng mơi giới (broker) dạng nhà bn (trader) Thị trường AFET hình thành giao dịch với khối lượng nhỏ Nên Thái Lan thường tham khảo giá thị trường TOCOM SICOM ... triển thị trường giao sau cao su Việt Nam nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá cao su xuất cao su Kết luận -1- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU. .. PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CAO SU VIỆT NAM NHẰM PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ CAO SU XUẤT KHẨU 46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CAO SU VIỆT NAM ... sản xuất, kinh doanh cao su Việt Nam tham gia vào thị trường cao su Thế giới Thực trạng sử dụng Hợp đồng giao sau phòng chống biến động giá cao su xuất Việt Nam  Dự báo biến động giá cao su dựa

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w