1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp của tỉnh ninh thuận giai đoạn 2008 2015

101 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ BÁ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2008-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một kinh tế muố n phát triển cần có nguồn lực: vốn, khoa h ọc – công ngh ệ, tài nguyên nguồ n nhân lực; mu ốn tăng trưởng nhanh bền vững cần d ựa vào ba y ếu tố áp d ụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộ c vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, chủ yếu phụ thu ộc vào yếu tố người so sánh nguồn lực với nguồn nhân lực có ưu Do vậy, h ơn nguồn lực khác, nguồn nhân lực ln chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việc khai thác s dụng có hiệu qu ả nguồn nhân lực vấn đề quan trọng, nguồn nhân lực cần phát huy tính đa dạng, phong phú truyền thống văn hóa phương Đơng như: hiếu học, trọng nhân tài, trọng tri thức, khoa học…Tuy nhiên nay, tiềm quan trọng chưa ý khai thác đầy đủ, mức sử dụng chưa hiệu nguồn nhân lực Ngày nay, giới bước vào kinh t ế tri thức vấn đề nhân tài thực vấn đề cấp thiết, nhân tài hạt nhân củ a kinh t ế tri thức Tuy rằng, nhân tài thời quý quan trọng ngày lại quan trọng Muốn tắt, đón đầu phát triển phải có nguồn nhân lực tiên tiến, khơng để lãng qn nhân tài khơng để lãng phí nguồn nhân lực Do vậy, quốc gia cần phải chủ động quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo bồi dưỡng để nguồn nhân lực phát huy đạt hiệu cao Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hố – xã h ội tình hình mới, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu tr ước mắt lâu dài việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu nh ất, khai thác ti ềm trí tuệ, phát huy yếu tố tinh thần gắn v ới truyền thống văn hóa dân tộc Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khai thác, sử dụng v ới việc đ tạo, bồi dưỡng để nâng cao nguồn nhân lực; coi chất lượng ngu ồn nhân lực tiền đề để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đất nước Các Nghị Đảng chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước đặt người vừa mụ c tiêu, vừa độ ng lực nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hi ện đại hóa, người nguồn nhân lực nh ững nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Con ng ười Việt Nam có trình độ cơng nghệ tiên tiến hướng tới kinh tế tri thức với hàm lượng chất xám (trí lực) cao hiệu tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Chiến lượ c phát triển nguồn nhân lực trở thành nh ững nhiệm vụ hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp quốc gia giới Nhiều quố c gia đặt người vào vị trí trung tâm phát triển đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài Trong thập kỷ g ần đ ây, số nước khu vực có bước phát triển quan trọng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nướ c Các cơng trình nghiên cứu v ề “Sự th ần kỳ Đông Á” nhấn mạnh tới vai trị nguồn nhân lực – có ý nghĩa to lớn định việc đưa nướ c từ chỗ phát triển, nghèo khổ , khan tài nguyên kiệt quệ sau chiến tranh trở thành nước công nghiệp mới, t ạo tăng trưởng kinh tế cao bền vững, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Chất lượng ngu ồn nhân lực ho ặc nguồn nhân lực chất lượ ng cao nguồn nhân lực với người lao động có tri thức tốt, có kỹ cao có tính nhân văn sâu sắc Kinh nghiệm cho thấy, s ự cất cánh phát triển thành công n ước gắn chặt với sách chiến lược phát tri ển nguồn nhân lực Có thể nói tồn bí quy ết thành cơng quố c gia xét cho cùng, nằm chiến lược đào tạo phát triển người Mục đích nghiên cứu Đề tài Ninh Thuận mộ t tỉnh thuộc khu vực Đơng Nam Bộ có dân số ít, kinh tế ch ậ m phát triển so với tỉnh khu vực n ước, việc phát tri ển kinh tế - xã hội cấp ủy, quy ền tỉnh đặc biệt quan tâm đặt lên hàng đầu, có nhữ ng biện pháp tích cực để khơi dậy tiềm nhằm bước cải thiện đời số ng nhân dân tỉnh, sớm hòa nhập vào phát triển chung nước giới Kể từ tái lập t ỉnh (n ăm 1992) nay, s ự hỗ trợ quan Trung ương, tỉnh Ninh Thuận xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã h ội giai đoạn 2005 – 2010 định hướng phát triển kinh tế - xã hội thời gian 2010 – 2015; bước ều ch ỉnh c ấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, du lịch dị ch v ụ; ổn định diện tích trồng, tăng xuất đẩy mạnh ch ế bi ến sản phẩm từ nông nghiệp để xuất sản phẩm mà tỉnh mạnh Trên sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hộ i, tỉnh Ninh thuận đ ã quy hoạch vùng đất mà sản xuất hiệu để thành lập khu cơng nghiệp với sách hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư nước nước đến sản xuất – kinh doanh, phát triển kinh t ế, làm phong phú đa dạng hàng hóa đượ c sản xuất có thương hiệu Ninh Thuận, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, tăng việc làm, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động Trên sở chiến l ược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 – 2010 định hướng phát tri ển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh Ninh Thuận, chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân l ực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạ n 2008 – 2015” để nghiên cứu xây dựng đề tài này; mục đích đề tài là: Thứ nhất, góp phần phân tích đánh giá tính khách quan, khó khăn, thuậ n lợi vai trò nguồn nhân lực hình thành phát triển khu cơng nghiệp tỉnh; Thứ hai, phân tích học kinh nghiệm sách đào tạo nguồn nhân lực tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận; Thứ ba, s đó, tìm hiểu thực trạng, đề xuất số sách thu hút đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2008 – 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khu công nghiệp tỉ nh Ninh Thu ận Phương châm chủ đạo việc nghiên cứu, phân tích đề tài tôn trọng thực khách quan Trên sở th ực tiễn nguồn nhân lực diễn tỉnh Ninh Thuận; tác giả muốn khái quát thành lý luận chung nhằm soi rọi vào th ực ti ễn để tìm gi ải pháp phù hợp nhằm phát tri ển nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Thuận, tạo địn bẩy thúc đẩy kinh tế Ninh Thuận phát triển Phương pháp nghiên cứu Đề tài củ a Luận văn thuộc chuyên ngành Kinh tế trị nên phương pháp sử dụ ng sử dụng chủ yếu phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin; Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổ ng hợp, phươ ng pháp nội suy, thu thập số liệu, thông tin thực t ế diễn Ninh Thuận để xây dựng Luận văn Mặt khác, sở kiến thức học, kinh nghiệm q trình cơng tác thân để đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghi ệp t ỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2008 – 2015” việc làm cần thi ết có ý nghĩa quan trọng, giúp cho cấp quyền củ a tỉnh có thông tin cần thiết để xây dựng chi ến lược phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Ninh Thuận; ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài thể qua nội dung sau đây: Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận b ản hoạch định chiến lược đào tạo ngu ồn nhân lực Việt Nam nói chung nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận nói riêng Hai là, số liệu chứng minh, luận văn phân tích làm sáng tỏ trạng việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh; từ đó, rút nguyên nhân họ c kinh nghiệm cho việc hoạch định chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận Ba là, vạch chiến lược phát triển, dự báo nhu cầu ngu ồn nhân lực cho khu công nghiệp củ a tỉnh đến năm 2015, xây dựng chiến lược đào t ạo giải pháp để đạt mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bốn là, với số liệu chứng minh nguồn nhân lực khu công nghiệp giúp cho cấp quy ền, quan, ban ngành củ a tỉnh nâng cao hiệu qu ả qu ản lý Nhà n ước địa bàn tỉnh nhằm xây dựng sách phù hợp để xây dựng chiến lược t ạo nguồn nhân lực ch ất lượ ng cao phụ c vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung khu cơng nghiệp tỉnh nói riêng Ngồi ra, đề tài cịn kết đạt nh ững hạn chế nh ững nguyên nhân đào tạo, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực thơng qua đề xuất gi ải pháp để thu hút, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn đến năm 2015 ngày tốt Những điểm Luận văn Luận văn nghiên cứu độc lập, nội dung củ a Đề tài hồn tồn từ trước tới chưa có nghiên cứu nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp củ a tỉnh Ninh Thuận; v ới kết qu ả nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức nguồn nhân lực giúp cho nhà qu ản lý t ỉnh xem xét quy ết định chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển ngu ồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh nói riêng giai đoạn từ tới năm 2015 Kết cấu Luận văn: Luận văn gồm có phần sau đây: - Mở đầu Chương Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hố, đại hóa Chương Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận thời gian qua Chương Định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 208 – 2015 - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Những khái niệm Nguồn nhân lực phát triển ngu ồn nhân lực v ấn đề cốt lõi nghi ệp phát triển kinh tế - xã hộ i quốc gia Đặc biệt, th ời đại ngày nay, nước phát triển giải quy ết vấn đề yêu cầu đặt xúc, vừa mang tính thời s ự, v ừa mang tính chiến lược xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội nước Nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng chiến l ược phát triển người Đứng phương diện xã hội tồn chiến lược phát triển người cuối trở thành nguồn nhân lực Ở đây, người xuất với tư cách động lực phát triển kinh tế - xã hội: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố đạo toàn phát triển đất nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, năm 1997) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, năm 2001 lấy người nguồn nhân lực ba khâu đột phá vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: “Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội; tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, năm 2005 rõ: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động….Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc vùng miền….” Để làm sáng tỏ vị trí, chức nguồn lao động nguồn nhân lực cần phân biệt khái niệm sau: Nguồ n lao động tổng s ố nhân có khả lao động bao gồm nhân độ tuổi lao động nhân độ tuổi lao động Nguồn nhân lực (ngu ồn lực ng ười) ngày trở thành khái niệm công cụ để điều hành thực thi chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị ( mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Lực lượng lao động bao gồm người lao động, tức nguồn nhân lực đượ c sử dụng vào công việc động Theo ILP, “Lực l ượng lao độ ng phận dân số độ tuổi quy định, th ực tế đ ang có việc làm ng ười th ất nghiệp”; Theo R.Nonan, “Lực lượng lao động gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người đ ang tìm việc làm” Như vậy, nh ững người thất nghiệp khơng có việc làm khơng tìm việc làm học sinh, sinh viên, người bệnh, người khả lao động…thì khơng phải lực lượng lao động Lao động kỹ thuật Theo UNESCO, UNDP Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án VIE/89/022) lao động kỹ thuật lao động qua đào tạo cấp chứng trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống - Nguồn nhân lực: Cho đến nay, khái niệm nguồn nhân lực hiểu theo nhiều quan điểm khác * Theo đánh giá Liên Hợp Quốc nguồn nhân lực bao gồm người làm việc người độ tuổi lao động có khả lao động * Theo Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc nhà khoa học tham gia chương trình KX – 07 thì: “Nguồn nhân lực cần hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động Nó tổng thể nguồn nhân lực có thực tế tiềm chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương đó…”(15, tr 323) * Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp”, “người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại” (10, tr.11) Ngoài ra, số tác giả khác nghiên cứu đề tài nguồ n nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đưa quan điểm khác nguồn nhân l ực; theo tôi, khái niệm nguồn nhân lực nên hiểu cách ngắn gọn nguồn lực người Điều đó, có nghĩa khái niệm nguồn nhân lực cần tập trung phản ánh vấn đề sau : Một là, xem xét nguồn nhân lực góc độ nguồn lực người – yếu tố định phát triển củ a xã hội; hai , nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng, mặt chất lượng thể trí lực, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống k ết hợp yếu tố đó; ba là, nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực thiết phải gắn liền với thời gian khơng gian mà tồn Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phản ánh mộ t cách tổng quát khái niệm nguồn nhân lực ba phương di ện : trí lực, thể lực, nhân cách, với sở khoa học cho phát triển yếu tố giáo dục tiên tiến gắn liền khoa học đại Từ phân tích theo tơi, khái niệm nguồn nhân lực nên hiểu đầy đủ sau : Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên thực tế làm việc (gồ m người độ tuổi lao độ ng người độ tu ổi lao động), người độ tuổi lao động có khả lao động chưa có việc làm (do th ất nghiệp làm nội trợ gia đình), cộng với nguồn lao động dự trữ (những người đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề…) Điều có nghĩa là, số lượ ng chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu khía cạnh quy mơ, tốc độ tăng nguồn nhân lực, phân bố theo vùng, khu vực lãnh thổ; đ ó, trí lực thể trình độ dân trí, trình độ chun mơn, yếu tố trí tuệ, tinh thần, nói lên tiềm lực sáng tạo giá trị vật chất, văn hóa, tinh thần người, đóng vai trị định phát triển nguồn nhân lực Sau trí lực th ể lự c hay thể chất, bao g ồm không s ức khỏe bắp mà dẻo dai hoạt độ ng thần kinh, bắp thịt, sức mạnh niềm tin ý trí, khả nă ng vận động trí lực Thể lự c điều ki ện tiên để trì phát triển trí tuệ, phươ ng tiện t ất yếu để chuyển tải tri thức vào ho ạt động th ực tiễn, để bi ến tri thức vào s ức mạnh vật chất Do đ ó, sức mạnh trí tuệ phát huy lợi thể lực người phát triển Ngồi ra, nói đến nguồ n nhân lực c ần xét đến yếu tố nhân cách, thẩm mỹ , quan điểm sống Đó là, thể nét văn hóa ng ười lao động, kết tinh từ loạt giá trị: Đạo đức, tác phong, tính tự chủ động, kỷ luật tinh thần trách nhiệm công việc khả hợp tác, làm việc theo nhóm, khả hội nhập với mơi trường đa văn hóa, đa sắc tộc tri thức khác giá trị sống Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có đức mà khơng có tài, làm việc khó; có tài mà khơng có đức ng ười vô dụng”; v ậy, không đầy đủ nói đến nguồn nhân lực mà khơng đề cập đến s ự phối hợp hài hòa ba yếu tố trí lực, thể lực nhân cách thẩm mỹ, điều kiện t ạo nên sức mạnh ng ười, cộng đồng để hướng cho người lao động phát triển toàn diện - Phát triển nguồn nhân lực: * Theo quan điểm nhà nghiên cứu UNDP “Phát triển nguồn nhân lực chịu tác động củ a nă m yếu tố: giáo dụ c đào tạo, sức khỏe dinh dưỡng, môi trường, việc làm giải phóng ng ười Trong q trình tác động đến phát triển nguồn nhân lực, nhân tố ln gắn bó, hỗ trợ phụ thuộc l ẫn nhau; đó, giáo dục đào tạo nhân tố n ền tảng, sở tất c ả nhân tố khác Nhân tố sức khỏe dinh dưỡ ng, môi trường, việc làm giải phóng ng ười nhân tố thiết yếu, nhằm trì đáp ứng phát triển bền vững nguồn nhân lực” * Theo quan điểm sử dụng lực người ILP “Phát triển nguồn nhân lực bao hàm không s ự chiếm lĩ nh trình độ lành nghề, mà bên cạnh phát triển lực làm cho người có nhu cầu sử dụ ng lực để tiến đến có việc làm hiệu thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân” * Theo GS – TSKH Nguyễn Minh Đường “Phát triển nguồn nhân lực hiểu gia tăng giá trị cho ng ười mặt trí tu ệ, kỹ n ăng lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồ n…để họ tham gia vào lực lượng lao động làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội, phát huy truyền thống củ a dân tộc góp phần tơ ểm thêm tranh muồn màu nhân loại Do vậy, phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành mặt: Phát tri ển nhân cách, phát triển sinh thể, đồng thời tạo môi trường xã hội thuận lợi cho nguồn lực phát triển” (11) Kế thừa phát huy quan điể m trên, theo tơi dướ i góc độ nghiên cứu tổng thể, phát triển ngu ồn nhân lực phát triển nguồn l ực ng ườ i dạng tiềm thành “vốn người – vốn nhân lực” Xét góc độ cá nhân, nâng cao tri thức, sức kh ỏe, kỹ thực hành để tăng suất lao độ ng dẫn đến tăng thu nhập cải thiện chất lượng s ống Xét góc độ xã hội, q trình tạo dựng lực lượng lao động số lượng, chất lượng sử d ụng có hiệu nhằ m đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ thời kỳ Cho nên, dù với khái niệm rộng hay hẹp giáo dục đào tạ o coi biện pháp chủ yếu quan tr ọng để phát triển nguồn nhân l ực Trong trình phân tích đ ánh giá Luận văn nêu rõ khác biệt phát triển nguồn nhân lực phát triển người Phát triển nguồn nhân lực nhìn nhận ngườ i góc độ mộ t yếu tố sản xuất, nguồn lực xã h ội, mục đích gia tăng đóng góp có hiệu cho q trình tái sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội; cịn phát triển ngườ i nhìn nhận góc độ người chủ thể tự nhiên xã hội Vì thế, phát triển người trung tâm s ự phát triển, mục đ ích hướng tới phát triển toàn diện người Đó là, xác lập quyền tạo điều kiện thuận lợi để người thực quyền Có nghĩa là, phát triển người khơng ch ỉ xem xét góc độ nguồn lực đóng góp cho phát triển xã hội, mà thỏa mãn nhu cầu để ng ười sớm có điều kiện phát triển tồn diện Đây sở giúp lý giải nhiều quốc gia có số phát tri ển người (HDI) tương đối cao (chẳng hạn Việt Nam), lại xếp vào nước phát triển hay chậm phát triển 1.1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực Xuất phát t quan niệm ngu ồn l ực phát triển nguồn nhân lực nêu trên, theo chúng tôi, nội dung phát triển nguồn nhân lực bao gồm: - Phát triển nguồn nhân lực mặt số lượng; - Phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng 1.1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực mặt số lượng Nguồn nhân lực quốc gia, vùng lãnh thổ, mặt số lượng thể quy mô dân số , cấu v ề giới độ tu ổi Theo đó, nguồn nhân lực gọi đông số lượng quy mô dân số lớn, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao Dưới góc độ phát triển, khơng thể khơng xét đến tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm Nghĩa là, mặt số lượ ng, nguồn nhân lực chịu ảnh hưở ng trực tiếp đến quy mô dân số thời điểm gốc sách phát triển dân số qu ốc gia vùng lãnh thổ Vấn đề này, giới diễn hai xu hướng trái ngược Đối với quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia Bắc Âu, nhiều yếu tố: khí hậu, di truyền, nhu cầu t ự phát triền cá nhân, điều kiện kinh tế đặc biệt trợ giúp củ a khoa học – kỹ thuật ngành y…nên tỷ lệ sinh th ấp (từ 0,5 % – 0,7%), đó, tuổi thọ lại cao nên dẫn đến tình tr ạng già hóa nguồn nhân lực Hệ thiếu nguồn nhân lực đến mức báo động Đối với quốc gia phát triển, đặc bi ệt nước ch ậm phát triển, lại ngược lại hoàn toàn Tỉ lệ sinh nướ c th ường cao (trên 1,5%/năm), đ iều kiện kinh tế, chăm sóc sức khỏ e dịch vụ y tế chậm cải thiện, dẫn đến dự thừa lao động hệ gia tăng thất nghiệp gây áp lực cho việc giải việc làm 1.1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng Hiện nay, có hai quan điểm phổ biến xem xét chất lượng nguồn nhân lực: Theo quan điểm thứ nhất, chất lượng nguồn nhân l ực thể mặt trí lực, thể lực nhân cách, thẩm mỹ yếu tố kết cấu mặt Nghĩa là, yếu tố kết cấu tách riêng xem xét nguồn nhân lực Theo quan đ iểm thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực thể hi ện ba mặt: trí lực, thể lực nhân cách, thẩm mỹ; nghĩa là, yếu tố bao hàm nội ba yếu tố 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (1999), Tài liệu phục vụ nghiên cứu nội dung Hội nghị Lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo Tỉnh Uỷ Ninh Thuận (2006), Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng Bộ Ninh Thuận lần thứ XI, Ninh Thuận Bộ Giáo dục Đào tạo (5 - 2005), Thống kê Giáo dục Đào tạo năm học 2004 – 2005, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006.), Thống kê Giáo dục Đào tạo năm học 2005 – 2006, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Thống kê Giáo dục Đào tạo năm học 2006 – 2007, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, (4-2006), Niên giám thống kê năm 2005, Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, (8-2007), Niên giám thống kê năm 2006, Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam,(1997, 2001, 2006), văn kiện Đại hội VIII, IX, X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 – 224 12 Trần Khánh Đức (1998), “Phát triển nguồn nhân lực hoa học – công nghệ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá”, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH: Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 260 – 282 13 Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Nghiên cứu người - Đối tượng xu hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ hai), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Cảnh Hồ (1998), “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá chiến lược chung phát triển giáo dục đến năm 2020”, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục 81 thời kỳ cơng nghiệp hố, hi ện đại hố: Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr 153 - 187 15 Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2007), “Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Bùi văn Nhơn (Chủ biên) tập thể tác giả (2002), “Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 19 Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2005 Chính phủ, Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 20 Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2005 Chính phủ, Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 21 Nghị định số 108/2006NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 22 Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 Chính phủ, Quy định chi tiết thi hành Luật thu nhập doanh nghiệp 23 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ, Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 24 Phân viện Khoa học Lao động Các vấn đề Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2003), “Quy hoạch tổng thể Ngành Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2001 – 2010”, thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồng An Quốc (2005), “Chính sách đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh tồn cầu hố kinh tế số nước khu vực hướng Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, TP Hồ Chí Minh 26 Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Quy hoạch mạnh lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010 27 Quyết định số 1142/QĐ-BXD ngày 26 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu Công nghiệp Du Long, tỉnh Ninh Thuận 28 Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” 29 Quyết định số 1151/QĐ-BXD ngày 16 tháng năm 2006 Bộ trưởng Xây dựng, việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu Công nghiệp Phước nam, tỉnh Ninh Thuận 82 30 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 31 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Thuận (tháng 11-2007), Hiệu đào tạo giáo dục phổ thông từ năm học 2001 – 2002 đến năm học 2006 – 2007, Phan Rang – Tháp Chàm 32 Sở Lao động Thương binh Xã hội (tháng 01 năm 2007), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch Phát triển nguồn lao động tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006 – 2015 định hướng đến năm 2020, Phan Rang – Tháp Chàm 33 Hồ Bá Thâm (tháng 3-2003), “Khoa học người Phát triển nguồn nhân lực”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34 Vũ Anh Tuấn (tháng 12 - 2004), “Cơ sở Khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 35 Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Tạp chí Kinh tế số 207 – tháng giêng năm 2008”, TP Hồ Chí Minh Xuân Mậu Tý 36 Tổng cục Thống kê (2007), Niêm giám thống kê 2006, Nxb Thống kê – Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (2008), Niêm giám thống kê 2007, Nxb Thống kê – Hà Nội 38 Tổng Cục dạy nghề (2004), Các văn Quy phạm Pháp luật dạy nghề, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 39 Tổng Cục dạy nghề (tháng năm 2005), Tài liệu Bồi dưỡng kiến thức Hội nhập Kinh tế Quốc tế Dạy nghề, Đồng Nai 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2003), Quyết định số 39/2003/QĐ ngày 08/01/2003 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010, Phan Rang – Tháp Chàm 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (tháng năm 2005), Quyết định số 10/2005/QĐ-UB phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2001 – 2010, Phan Rang – Tháp Chàm 83 PHỤ LỤC Phụ lục số NHU CẦU VÀ CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Cơ cấu đào tạo Tổng số Học nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược đào tạo nghề, Bộ Giáo dục Đào tạo 84 DÂN SỐ VÀ L Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn: Ministy of managenment, Annual Report on the Labor Survery 85 Phụ lục số DỰ BÁO DÂN SỐ TỈNH NINH THUẬN (Dự báo trung bình theo giới tính khu vực) Đơn vị tính: người Năm Dân số 2006 2007 2008 2009 2010 2015 576.000 588.000 601.000 614.000 630.000 686.000 (Nguồn: Dự báo điều chỉnh theo kết điều tra lao động, việc làm tỉnh Ninh Thuận năm 2005) 86 Phụ lục số SỐ DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ TẠI CỤM CÔNG NGHIỆP THÀNH HẢI TỈNH NINH THUẬN Stt Tên Nhà đầu tư Công Thăng Long Công ty CP Xây dựng Vinaconex 17 Công TM-XD-DV may XK Hồng Anh OIC Cơng ty CP địa chất khống sản Việt Nam Cơng TM – XD Hồng Nhân Xí nghiệp chế biến thạch cao (Cty muối Ninh thuận) Bưu điện tỉnh Ninh Thuận Cơng thành viên thuốc Sài Gịn (Nguồn: Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Ninh Thuận) ty ty ty ty 87 Phụ lục số SỐ DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ TẠI CỤM CÔNG NGHIỆP THÁP CHÀM TỈNH NINH THUẬN Stt Tên Nhà đầu tư Công ty TNHH Phú Thủy Cơng Thương Đơng Xí nghiệp XD – TM Cơ khí Ngọc Sơn Doanh nghiệp TM Thanh Vân Công sản Ninh Thuận Doanh nghiệp SX TM Dương Doanh nghiệp TM – XD Đại Vinh (Nguồn: Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Ninh Thuận) ty – 88 Phụ lục số DÂN SỐ TRUNG BÌNH THEO GIỚI TÍNH VÀ PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN TỈNH NINH THUẬN Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận - năm 2006 89 Phụ lục số DÂN SỐ NĂM 2006 PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÀ PHÂN THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ TỈNH NINH THUẬN Huyện T TP Phan Rang – Tháp Chàm Huyện Bác Ái Huyện Ninh Sơn Huyện Ninh Hải Huyện Ninh Phước Huyện Thuận Bắc Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận - năm 2006 90 Phụ lục số TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN THEO TỪNG NĂM TẠI CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ TỈNH NINH THUẬN Đơn vị tính:%o Huyện, thành phố Tổng số TP Phan Rang – Tháp Chàm Huyện Bác Ái Huyện Ninh Sơn Huyện Ninh Hải Huyện Ninh Phước Huyện Thuận Bắc Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận - năm 2006 91 Phụ lục số TÌNH HÌNH DÂN SỐ TỈNH NINH THUẬN PHÂN THEO ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Chỉ tiêu Tổng dân số Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận - năm 2006 92 Phụ lục số 10 NGUỒN NHÂN LỰC THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN - KỸ THUẬT TỈNH NINH THUẬN (bao gồm lao động làm việc lao động chưa có việc làm) Trình độ chun mơn 1.Khơng có chun mơn –K.thuật 2.Sơ cấp 3.Cơng nhân K.thuật khơng có 4.Cơng nhân K.thuật có 5.Trung học chun nghiệp 6.Cao đẳng - Đại học Tổng cộng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2006 93 Phụ lục số 11 HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ TỈNH NINH THUẬN (không bao gồm sinh viên tỉnh học trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp khác nước) Stt Loại hình đào tạo Đại học (hệ vừa học vừa làm) Cao đẳng (hệ quy) Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề CNKT Cộng Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Thuận, tháng năm 2008 94 Phụ lục số 12 SỰ TĂNG, GIẢM HỌC SINH CÁC CẤP HỌC CỦA VIỆT NAM GIỮA CÁC NĂM HỌC 2001 – 2002 VÀ NĂM HỌC 2006 – 2007 Cấp học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Thống kê Giáo dục Đào tạo năm học 2006 – 2007, Hà Nội ... trị nguồn nhân lực hình thành phát triển khu công nghiệp tỉnh; Thứ hai, phân tích học kinh nghiệm sách đào tạo nguồn nhân lực tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh. .. 2010 định hướng phát tri ển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh Ninh Thuận, chọn đề tài: ? ?Phát triển nguồn nhân l ực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạ n 2008 – 2015? ?? để nghiên... nước phát triển hay chậm phát triển 1.1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực Xuất phát t quan niệm ngu ồn l ực phát triển nguồn nhân lực nêu trên, theo chúng tôi, nội dung phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w