Trái phiếu quốc tế, nguồn vốn mới cho đầu tư phát triển ngành đóng tàu việt nam

82 21 0
Trái phiếu quốc tế, nguồn vốn mới cho đầu tư phát triển ngành đóng tàu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM - LƯƠNG THỊ NGỌC AN TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ NGUỒN VỐN MỚI CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM Chun ngành :Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP Hồ Chí Minh – Naờm 2008 LấI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng cá nhân dới hớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Uyên Uyên sở lý luận, kiến thức Tài - Ngân hàng mà Quý Thầy, Cô Trờng Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đà trang bị cho suốt trình học tập với nghiên cứu thực tế diễn Vinashin Việt Nam kết hợp kinh nghiệm quốc gia trớc việc phát hành, sử dụng quản lý nguồn vốn trái phiếu quốc tế đà giúp hoàn thành luận văn Tác giả: Lơng Thị Ngọc An MUẽC LUẽC Phan mở đầu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ 1.1 Khái quát trái phiếu 1.1.1Khái niệm 1.1.2Những đặc điểm trái phie 1.1.2.1 Ba đặc trưng trái phiếu 1.1.2.2 Trái phiếu thể quan hệ chủ nợ – nợ người phát hành nhà đầu tư 1.1.2.3 Trái phiếu : công cụ vay nợ đại 1.1.3Phân loại trái phiếu 1.1.3.1 Căn vào việc có ghi danh hay không 1.1.3.2 Căn theo chủ thể phát hành 1.1.3.3 Căn theo hình thức phát hành 1.1.4Một số ưu nhược điểm trái p 1.2 Tổng quan trái phiếu quốc tế 1.2.1Khái niệm đặc điểm trái phiế 1.2.2Phân loại trái phiếu quốc tế 1.2.2.1 Trái phiếu chiết khấu 1.2.2.2 Trái phiếu có lãi suất cố định 1.2.2.3 Trái phiếu có lãi suất thả 1.2.2.4 Traùi phiếu chuyển đổi 1.2.3Thị trường trái phiếu quốc tế 1.2.3.1 Thị trường trái phiếu toàn cầu 1.2.3.2 Thị trường trái phiếu Châu AÂu 1.2.3.3 Thị trường trái phiếu Mỹ 1.2.3.4 Thị trường trái phiếu Châu Á 1.2.4Caùc yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu quốc t 1.2.4.1 Lãi suất thị trường 1.2.4.2 Thời gian đáo hạn 1.2.4.3 Laïm phaùt 1.2.4.4 Tỷ giá hối đoái 1.2.4.5 Khaû tài người cung cấp trái phiếu 1.2.4.6 Hệ số tín nhiệm chủ thể phát hành 1.2.5Định giá trái phiếu quốc tế 1.2.6Xác định lãi suất thực trái phiếu quốc tế 1.2.7Qui trình phát hành trái phiếu quốc tế 1.2.7.1 Đơn vị tiền tệ trái phiếu quốc tế 1.2.7.2 Các giai đoạn trình phát hành trái phiếu quốc tế 1.2.7.3 Các chủ thể tham gia phát hành trái phiếu quốc tế 1.2.8 Các nguyên tắc phát hành trái phiếu quốc tế 1.2.9 Tính hai mặt phát hành trái phiếu quốc tế 1.2.9.1 Những tác động tích cực phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế 1.2.9.2 Những vấn đề phải đối mặt phát hành trái phiếu trị trường vốn quốc tế 1.2.10 Trái phiếu quốc tế với rủi ro quốc gia 1.3 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc từ đợt phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc đợt phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn quốc tế vào tháng 10/2003 1.3.2 Kinh nghieäm Trung Quốc vay sử dụng nợ nước để phát triển kinh tế thông qua phát hành trái phiếu quốc tế 1.3.3 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.4 Bài học kinh nghiệm từ lần phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ năm 2005 KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II : TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ – THỰC TRẠNG TỪ VINASHIN 2.1 Đánh giá đợt phát hành trái phiếu quốc tế phủ năm 2005 27 2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước Chính phủ phát tế 2.1.2Kết đợt phát hành trái phiếu quốc tế C 2.1.3Vai trò đợt phát hành trái phiếu quốc tế Ch với kinh tế Việt Nam 2.1.4 Những lý Chính phủ chọn Vinashin đơn vị vốn trái phiếu quốc tế Chính phủ năm 2005 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế Vinashin 2.2.1Thực trạng sử dụng nguồn vốn trái phiếu 2.2.2Hiệu việc sử dụng nguồn vốn tra 2.2.3Công tác quản lý nguồn vốn trái phiếu 2.2.4Những bất cập sử dụng quản lý n Vinashin KEÁT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CHO NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển ngành đóng tàu Việt Nam đến năm 2015 3.2 Các giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho ngành đóng tàu Việt Nam 3.2.1Xếp hạng mức độ tín nhiệm trái phiếu quốc te 3.2.2Phương thức phân phối, loại tiền thị trường quốc tế 3.2.3Khối lượng, kỳ hạn điều kiện phát hành trái phie 3.2.4Lãi suất trái phiếu quốc tế 3.2.5Lựa chọn đối tác bảo lãnh phát hành trái phiếu quo 3.3 Các giải pháp nhằm sử dụng quản lý nguồn vốn trái phiếu quốc tế có hiệu 51 3.3.1 Tập trung vào dự án mang lại nguồn thu ngoại tệ 51 3.3.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra đầu tư sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế 52 3.3.3 Tăng cường công khai, minh bạch thoâng tin 52 3.3.4 Nâng cao hiệu sử dụng vốn trái phiếu quốc tế 53 3.4 Các giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam tương lai 54 3.4.1 Hoàn thiện sở pháp lý cho việc phát hành trái phiếu quốc tế 54 3.4.2 Đa dạng chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế 55 3.4.3 Nâng cao hiệu hoạt động định mức tín nhiệm Việt Nam 55 3.4.4 Nâng cao hệ số tín nhiệm Việt Nam 57 3.4.5 Phát triển thị trường vốn nước 59 3.4.6 Cuûng cố tài quốc gia 60 3.4.7 Xây dựng dự trữ ngoại tệ quốc gia vững mạnh 62 3.4.8 Giải pháp quản lý sử dụng nợ nước có hiệu 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 65 KẾT LUẬN 66 DANH MễC CáC CHữ VIếT TắT DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc ĐMTN Định mức tín nhiệm GDP Tổng sản phẩm nớc FDI Đầu t trực tiếp nớc NHTM Ngân hàng Thơng mại NHTW Ngân hàng Trung ơng ODA Hỗ trợ phát triển thức S&P Standard and Poors VND Đồng Việt Nam USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới PHầN Mậ ĐầU TíNH CấP THIếT CẹA Đề TàI Giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển kinh tế vấn đề hàng đầu quốc gia phát triển Nguồn vốn cho đầu t phát triển cđa ViƯt Nam cã tõ nhiỊu ngn kh¸c nh− nguồn vốn nớc, vốn ODA, vốn FDI nguồn vốn vay nớc Mặc dù nguồn vốn đầu t nớc đóng vai trò chủ yếu nhng cha thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn, nhu cầu vốn ngoại tệ Các khoản vốn vay ODA ®i vay chØ víi l·i st −u ®·i, nhng phải chịu ràng buộc cụ thể nên cha thực tạo chủ động cho doanh nghiệp đầu t phát triển Một phơng pháp huy động nguồn vốn bên đợc nhiều quốc gia phát triển sử dụng có hiệu phát hành trái phiếu quốc tế Và đợt phát hành trái phiếu Chính phủ Việt Nam thị trờng vốn quốc tế lần vào tháng 10 năm 2005 đà thành công dự tính 750 triệu USD trái phiếu quốc tế Chính phủ Việt Nam đà đợc bán hết New York vào ngày 27/10/2005 với giá bán 98,223% so với mệnh giá, lÃi suất cố định 6,875%/năm Đợt phát hành trái phiếu quốc tế khẳng định cam kết Việt Nam đà hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới, tảng vững cho Việt Nam bớc vào thị trờng tài toàn cầu Đây bớc cần thiết phù hợp để sau thay dần nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA) Số tiền 750 triệu USD đà đợc Chính Phủ cho Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam (Vinashin) vay lại để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Nh vậy, Vinashin có trách nhiệm phải trả nợ với Chính Phủ nhng đối ngoại nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Do vậy, khả trả đủ nợ cho nhà đầu t nớc tùy thuộc hoàn toàn vào hiệu hoạt động Vinashin Trong năm gần đây, ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam đà có bớc phát triển đáng kể, bớc phát triển đột biến dự án, chơng trình, tàu đà đóng đóng ngày đại Những tàu xuất chất lợng cao đà đợc tổ chức đăng kiểm quốc tế kiểm nghiệm đà đợc khai thác thành công chuyến vòng quanh giới, hàng loạt hợp đồng đóng tàu chở hàng trọng tải lớn cho đối tác Anh, Nhật Bản ; Vinashin bớc khẳng định lực thơng hiệu thị trờng quốc tế Thời gian qua ®· cã nhiỊu lo ng¹i vỊ vÊn ®Ị sư dơng 750 triệu USD trái phiếu Chính phủ Tập đoàn Vinashin, lo ngại ngời dân hoàn toàn đáng mà điều kiện thị trờng toàn cầu biến động, bất ổn, giá nguyên vật liệu mức cao Nhng thành quả, sản phẩm lớn ngành Công nghiệp đóng tàu năm gần không phủ nhận, thành đạt đợc từ đồng tiền Chính phủ tiếp sức đà bổ sung kịp thời giúp Vinashin đầu t nâng cao lực sản xuất, trở thành đối tác nhiều tập đoàn lớn với hàng loạt đơn hàng đóng tàu xuất có giá trị lớn, khẳng định uy tín ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam thị trờng quốc tế Bất kỳ hoạt động kinh tế có hai mặt, phát hành trái phiếu quốc tế nói chung sử dụng cho phát triển ngành Công nghiệp đong tàu nói riêng tiềm ẩn nhiều rủi ro; đà vay phải trả, muốn trả đợc nợ việc huy động sử dụng vốn phải mục đích, phát huy hiệu đồng thời công tác quản lý kiểm soát việc sử dụng nguồn vốn phải chặt chẽ tránh thất thoát lÃng phí gây tác động đảo ngợc, tiêu cực ảnh hởng nghiêm trọng đến an ninh tài uy tín quốc gia Xuất phát từ nguyên nhân này, tác giả đà chọn đề tài : “TR¸I PHIÕU QC TÕ - NGN VÈN MÍI CHO ĐầU TƯ PHáT TRIểN NGàNH ĐNG TàU VIệT NAM MễC TIÊU NGHIÊN CỉU Nhằm hớng đến việc tìm giải pháp hoàn thiện cho trình phát hành trái phiếu Việt Nam, Vinashin nói riêng ngành đóng tàu Việt Nam nói chung thị trờng vốn nớc sở xem xét, phân tích đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam - Vinashin, tác động đến phát triển ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ĐẩI TƯẻNG NGHIÊN CỉU Và PHạM VI NGHIÊN CỉU Đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề trái phiếu quốc tế liên quan đến thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam thông qua việc 10 đánh giá thực trạng quản lý sử dụng vốn trái phiếu quốc tế Vinashin nguồn vốn cho đầu t phát triển ngành Công nghiệp đóng tàu Phạm vi nghiên cứu : vào tình hình sử dụng vốn trái phiếu quốc tế Vinashin nh nhu cầu vốn cho đầu t phát triển ngành đóng tàu nhằm đề xuất số giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho ngành đóng tàu Việt Nam cho Việt Nam tơng lai PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CỉU Chủ yếu dựa vào lý luận kết hợp với phơng pháp thống kê phơng pháp tổng hợp số liệu để đánh giá tình hình sử dụng vốn trái phiếu quốc tế Vinashin với việc vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc làm sở đề xuất giải pháp phù hợp cho trình phát triển phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam nói chung phơng án huy động vốn thị trờng giới doanh nghiệp ngành đóng tàu nói riêng NHữNG KếT QUả ĐạT ĐƯẻC CẹA Đề TàI - Khái quát đợc vấn đề lý luận trái phiếu, trái phiếu quốc tế đồng thời nêu lên đợc kinh nghiệm Trung Quốc trình phát hành, quản lý sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế kinh nghiệm từ đợt phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ năm 2005 từ rút học để lần phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ, doanh nghiệp nớc đạt kết tốt - Qua nghiên cứu, tổng hợp số liệu đà nêu đợc thực trạng sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế phát hành lần năm 2005 Chính phủ hiệu sử dụng nguồn vốn Vinashin - Đề xuất giải pháp liên quan đến vấn đề phát hành, sử dụng quản lý có hiệu nguồn vốn trái phiếu quốc tế để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam nói chung phát triển ngành đóng tàu nói riêng NẫI DUNG NGHIÊN CỉU Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đợc chia thành chơng: Chơng 1: TặNG QUAN Về TRáI PHIếU QUẩC Tế Trình bày tổng quan trái phiếu, trái phiếu quốc tế Những tac động tích cực vần đề phải đối mặt phát hành trái phiếu quốc tế vấn đề trái phiếu quốc 67 cờng tính minh bạch thông tin thị trờng Hệ thống công ty ĐMTN đợc xem nh phận cấu thành cho thị trờng vốn đâu phát triển công ty ĐMTN điều kiện cần cho phát triển thị trờng trái phiếu Hiện định chế tài nh: Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế sốt ruột thúc giục Việt Nam phải quan tâm đến lĩnh vực Thị trờng Việt Nam coi dễ tính sẵn sàng tiếp nhận đợt phát hành trái phiếu lớn doanh nghiệp mà không cần đánh giá ĐMTN Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đà phát hành hàng chục tỷ đồng trái phiếu, Ngân hàng Ngoại thơng VN (VCB), Công ty CK Sài Gòn ( SSI) có đợt phát hành trái phiếu với quy mô lớn Tuy nhiên tất đơn vị cha đợc đánh giá ĐMTN Trong điều kiƯn cã kho¶ng 90% doanh nghiƯp n−íc cã quy mô vừa nhỏ, việc thành lập Công ty ĐMTN nớc có lợi so với sử dụng dịch vụ cho công ty ĐMTN nớc cung cấp Việc đánh giá ĐMTN doanh nghiệp có vai trò vô quan trọng Trong số hàng vạn doanh nghiƯp ë ViƯt Nam, hiƯn chØ cã vµi doanh nghiệp nh Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam (BIDV) va Ngân hàng TMCP Kỹ thơng (Techcombank) thuê đánh giá ĐMTN Moodys Chính kết đánh giá ĐMTN giúp cho BIDV thành công phát hành trái phiếu thị trờng vốn quốc tế ĐMTN giúp doanh nghiệp huy động vốn với chi phí hợp lý, hiệu nhất; phơng tiện để doanh nghiệp quảng bá thơng hiệu với thị trờng nớc Điều tạo chế kiểm soát công khai, cấu tài chính, chất lợng hiệu làm việc doanh nghiệp ĐMTN theo nghĩa, không hữu ích với thân doanh nghiệp, mà cần thiết quan quản lý nhà nớc, với giới đầu t với thị trờng tài quốc gia ViƯt Nam ch−a cã nhiỊu kinh nghiƯm vÊn ®Ị cung cấp thông tin, hoạt động định mức tín nhiệm dịch vụ mạnh mẽ Vì vậy, để dịch vụ đánh giá thông tin minh bạch mang tính chuyên nghiệp, điểm mấu chốt là: Nhà nớc phải hoạch định đợc khung pháp lý cho hình thức dịch vụ hoạt động Vì đánh gía tín nhiệm doanh nghiệp lĩnh vực nhạy cảm, ý kiến đa gây ảnh hởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp, đồng thời lĩnh vực đặc thù nên cần đợc điều chỉnh luật riêng Theo đó, cần phải xây dựng tiêu chuẩn pháp lý cụ thể tổ chức định 68 mức tín nhiệm nh vốn tối thiểu, hạn chế cổ đông, công bố thông tin, quy định định mức tín nhiệm bắt buộc thêm vào đó, hoạt động đánh giá tín dụng phải đảm bảo trì độc lập trình đánh giá kết đánh giá sai lệch nguy hiểm, làm sâu sắc thêm bất đồng thông tin tổ chức phát hành nhà đầu t Trớc mắt, cần hỗ trợ tổ chức quốc tế nh Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu (ADB) hay Công ty Tài Chính Quốc Tế Ngoài ra, khuyến khích công ty ®Þnh møc tÝn nhiƯm cã uy tÝn nh− Standard & Poors, Moodys thành lập chi nhánh Việt Nam Có nh vậy, hoạt động ĐMTN Việt Nam trở nên chuyên nghiệp doanh nghiệp có nhiều thuận lợi chi phí, thời gian trình tham gia đánh giá hệ số tín nhiệm có nhu cầu phát hành trái phiếu quốc tế 3.4.4 NÂNG CAO HƯ SÈ TÝN NHIƯM CĐA VIƯT NAM Khi vay vốn thị trờng nớc ngoài, việc định giá khoản vay Chính phủ rating cđa ChÝnh phđ ®ã NÕu rating cđa ChÝnh phu cao (mức tín nhiệm cao) lÃi suất thấp ngợc lại, quốc gia có hệ số tín nhiệm thấp phải chịu lÃi suất cao độ rủi ro khả trả nợ vay cao Điều đồng nghĩa với việc, hệ số tín nhiệm thấp việc phát hành trái phiếu Chính phủ thị trờng quốc tế phát hành trái phiếu thị trờng nớc bị đắt hơn, có nghĩa phải trả lÃi suất cao để thu hút nhà đầu t Ơ nớc ngoài, tất đánh giá hệ số tín nhiệm (rating) phần công thức định giá khoản vay Để nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia, cần đến nhiều yếu tố: Giữ vững an ninh trị Chủ trơng Việt Nam sống hòa bình hữu nghị với tất nớc, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tÕ x· héi víi gi÷ v÷ng an ninh qc phòng Việt Nam đợc xem nớc có trị ổn định Sau vụ khủng bố 11/9/2001 Mỹ, tình trạng không ổn định giới khu vùc, ®· cho ta thÊy ViƯt Nam ®· nỉi lên nh nớc có mức độ an toàn kinh tế ổn định trị cao Chất lợng tăng trởng kinh tế 69 Đà đến lúc Việt Nam cần phải chuyển sang phát triển theo chiều sâu: tăng trởng suất lao động, nâng cao hiệu sử dụng vốn nâng cao suất nhân tố tổng hợp Tiếp tục đổi chế quản lý điều hành theo định hớng kinh tế thị trờng Đặc biệt sách lÃi suất tỷ giá hối đoái Đây nhân tố ảnh hởng đến đánh giá xếp hạng tín nhiệm, thông qua số lÃi suất tỷ giá phản ánh thực trạng cung cầu vốn, lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trờng giới Tăng cờng hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khoá hạn chế thâm hụt ngân sách dới 5% GDP, kiềm chế kiểm soát lạm phát giới hạn hợp lý với hai số, ổn định cán cân toán quốc tế Đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý máy Nhà nớc Kể từ năm 1998, Việt Nam đà có tiến đáng kể thông qua chơng trình cải cách đợc hỗ trợ từ nớc phát triển, trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý nhà nớc lĩnh vực không ngừng đợc nâng cao, đặc biệt kiến thức kinh tế thị trờng Tuy nhiên, quan Nhà nớc nạn quan liêu, tham nhũng có dấu hiệu gia tăng, điều ảnh hởng đến hiệu quản lý, chất lợng công trình đầu t giảm, làm nản lòng nhà đầu t Công khai dự trữ ngoại hối Công bố dự trữ ngoại hối nhân tố quan trọng việc đánh giá khả trả nợ quốc tế làm tăng độ tin cËy cđa céng ®ång qc tÕ ®èi víi chÝnh sách vĩ mô quốc gia Chính thức công bố dự trữ ngoại hối làm tăng điểm xếp hạng rủi ro quốc gia, cho phép nớc tìm đợc nguồn vay nợ nớc với chi phí rẻ Một số nớc khu vực công khai dự trữ ngoại hối mình, khác với Việt Nam xem dự trữ ngoại hối bí mật quốc gia Năm 2007, Tổ chức định mức tín nhiệm tài Standard & Poors ( S&P) đà nâng hệ số tín nhiệm Việt Nam lên mức, cụ thể mức xếp hạng tín dụng ngoại tệ Việt Nam đợc nâng lên từ BB- lên BB, tín dụng tiền đồng 70 đợc nâng lên từ BB lên mức BB+ Với đánh giá này, xếp hạng ngoại tệ nội tệ ViƯt Nam hiƯn cao h¬n mét møc so víi Philippines Indonesia Theo chuyên gia S&P, việc nâng hệ số tín nhiệm phản ánh tiềm tăng trởng mạnh kinh tế Việt Nam nỗ lực Chính phủ nhằm cải thiện môi trờng đầu t Ngay việc cho phép nhà đầu t nớc tham gia vào hệ thống ngân hàng nớc đà giúp cho lĩnh vực tài Việt Nam lên tơng lai Việc nâng hệ số tín nhiệm quốc gia đà giúp Việt Nam tăng khả thu hút vốn thị trờng quốc tế Bộ Tài Chính cho hội cho Việt Nam nên tận dụng để tiếp tục thu hút vốn, tiếp tục nâng cao vị Tuy nhiên, báo cáo gần (5/2008) tổ chức định giá tín nhiệm quốc tế Standard & Poor’s (S&P), triĨn väng chØ sè tÝn nhiƯm tÝn dung (cradit rating) cđa ViƯt Nam vÉn ë møc BB+/B, nhng bị giảm sút từ ổn định (stable) xuống bất ổn ( negative) Đây cảnh báo đáng quan tâm, phía Chính phủ doanh nghiệp, điều đồng nghĩa với việc mức độ tín nhiệm Việt Nam thị trờng vay nợ quốc tế có dấu hiệu bị giảm sút Việt Nam phải đối mặt với khoản vay với lÃi suất cao Các doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn nớc độ rủi ro cao Do vậy, nên kinh tế Việt Nam bị ảnh hởng, tác ®éng trùc tiÕp ®Õn chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh, khả huy động vốn nh khả phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nớc Vì vậy, Việt Nam đà hội nhập với kinh tế giới Chính phủ cần phải quan tâm đến hệ số tín nhiệm quốc gia mức độ đánh giá bị giảm sút có tác động lớn đến kinh tế nớc 3.4.5 PHáT TRIểN THị TRƯấNG VẩN TRONG NƯC Chính phủ khuyến khích phát triển đa dạng hàng hóa sản phẩm tài thị trờng nh cổ phiếu, trái phiếu Chính phủ trái phiếu doanh nghiệp; gắn việc cổ phần hóa doanh nghiệp với đấu giá, niêm yết thị trờng chứng khoán; phát triển hệ thống dịch vụ tài hỗ trợ nh kế toán, kiểm toán, t vấn tài chính; đẩy mạnh phát triển mở cửa thị trờng bảo hiểm xây dựng thị trờng chứng khoán Việt Nam an toàn, hiệu quả, tơng lai có khả kết nối với thị 71 trờng chứng khoán khu vực giới; mở rộng thu hút nhà đầu t nớc tham gia vào thị trờng vốn Việt Nam dới nhiều hình thức (quỹ đầu t, công ty quản lý quỹ, t vấn tài chính, cung cấp dịch vụ chứng khoán ) Phải coi việc huy động vốn nhàn rỗi nớc nhiệm vụ thờng xuyên lâu dài, nguồn vốn có tiềm lớn nhằm thực chủ trơng huy động tối đa nguồn vốn nớc cho đầu t phát triển Ngoài ra, giai đoạn nay, trớc phát hành trái phiếu quốc tế, quan quản lý Nhà nớc cần phải có biện pháp để phát triển thị trờng trái phiếu nớc, thị trờng nớc phát triển, nhà đầu t nớc tham gia mua trái phiếu Chính phủ, doanh nghiệp hay quyền địa phơng phát hành Những hạn chế thị trờng trái phiếu nớc đợc khắc phục tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc tham gia tích cực Điều tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam huy động đợc nguồn vốn đủ lớn để phục vụ cho đầu t phát triển 3.4.6 CẹNG Cẩ NềN TàI CHíNH QUẩC GIA Diễn biến khủng hoảng tài chính, tín dụng Mỹ tháng qua ảnh hởng nghiêm trọng đến thị trờng tài chính, tiỊn tƯ thÕ giíi Tõ sù suy tho¸i cđa kinh tế Mỹ, suy thoái kinh tế lạm phát đà lan réng c¸c nỊn kinh tÕ lín kh¸c năm 2008 nh EU, Nhật Bản, Trung Quốc, n Độ ảnh hởng toàn cầu Tình hình kinh tế xà hội nớc phải đối diện với nhiều vấn đề khó khăn thách thức nh : tăng trởng kinh tế chậm lại, thị trờng tiền tệ diễn biến phức tạp; thị trờng chứng khoán chứa đựng nhiều rủi ro không ổn định; lạm phát mức cao; huy động vốn thông qua trái phiếu kho bạc trái phiếu Chính phủ gặp khó khăn; tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khÈu vÉn ë møc cao, cao h¬n nhiỊu so víi năm 2007; biến động giá nguyên vật liệu đà ảnh hởng đến khối lợng thực giải ngân dự án sử dụng vốn đầu t phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nớc trái phiếu chÝnh phđ ®Ịu chËm so víi tiÕn ®é ®Ị ra; ngành sản xuất, kinh doanh, xuất gặp nhiều khó khăn hầu hết doanh nghiệp thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Trớc tình hình kinh tế giới nớc diễn biến phức tạp, giải pháp quản lý điều hành trớc mắt cần thực để góp phần củng cố tài quốc gia, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô tăng trởng bền vững : 72 Tiếp tục thực thi sách tiền tệ thắt chặt nhng linh hoạt điều hành để góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy đầu t sản xuất, kinh doanh, ngăn chặn suy giảm kinh tế Theo dõi dự báo sát diễn biến cung cầu ngoại tệ để can thiệp thị trờng ngoại hối thích hợp; điều hành tỷ giá thận trọng, linh hoạt theo cung cầu thị trờng để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, tăng cờng kiểm tra xử lý nghiêm hoạt động mua bán ngoại tệ trái pháp luật thị trờng; chống tình trạng đầu lũng đoạn thị trờng ngoại tệ Tiếp tục kiểm soát tốc độ tăng trởng tín dụng chủ yếu thông qua điều tiết vốn khả dụng VND tổ chức tín dụng công cụ sách tiền tệ; đồng thời, hỗ trợ vốn toán cho NHTM thông qua nghiệp vụ thị trờng mở cho vay tái cấp vốn NHTM, đặc biệt NHTM cổ phần nhỏ nhằm đảm bảo trì phát triển hệ thống ngân hàng an toàn, bền vững Tăng cờng công tác thu ngân sách để đảm bảo nhiệm vụ thu ngân sách đợc giao, kết hợp với việc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soát lại chi ngân sách; xem xét điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm bình ổn thị trờng, hạn chế nhập siêu, tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh xuất Triển khai nghiên cứu xây dựng hàng rào kỹ thuật biện pháp khác phu hợp với cam kết quốc tế để giảm nhập siêu Nghiên cứu ban hành chế, sách để ổn định phát triển thị trờng chứng khoán; tiếp tục thực cổ phần hoá DNNN để thu hút vốn đầu t tạo hàng hoá cho thị trờng Nắm vững tình hình hoat động thị trờng chứng khoán, thúc đẩy tự phát triển ổn định, lành mạnh, nâng cao tính minh bạch, công khai; đẩy mạnh việc kiểm tra, tra để xử lý vi phạm thị trờng, đặc biệt vi phạm chào bán chứng khoán công chúng, công bố thông tin giao dịch chứng khoán Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t từ thị trờng phát triển thị trờng bền vững Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh; nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế 73 Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ nâng cao chất lợng hoạt động sáp nhập với ngân hàng khác để hình thành ngân hàng lớn hơn, đủ sức phát triển điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế Thờng xuyên giám sát, đánh gía tình hình tài hiệu hoạt động tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nớc; đề xuất chủ trơng, giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc nhằm phát huy vai trò nòng cốt kinh tế Sức đề kháng kinh tế Việt Nam với khủng hoảng không đủ mạnh quy mô kinh tế bé nhỏ kinh tế vĩ mô có bất ổn định Chính vậy, lúc Việt Nam cần u tiên cho ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục cải thiện môi trờng kinh doanh Nhiều nhà đầu t nớc đầu t đánh giá cao tiềm dài hạn, nỗ lực đối phó với khủng hoảng, ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trờng kinh doanh để xây dựng đợc niềm tin dài hạn với nhà đầu t Việt Nam điểm sáng tranh không sáng sủa kinh tế toàn cầu 3.4.7 XÂY DNG D TRữ NGOạI Tệ QUẩC GIA VữNG MạNH Vay trả nợ chịu áp lực rủi ro lÃi suất, tỷ giá thu nhập xuất khẩu, kinh tế cần trì dự trữ mức ngoại tệ đủ mạnh để đối phó với sốc xảy Mức dự trữ ngoại tệ Việt Nam theo công bố vào tháng 21,9 tỷ USD, tăng thêm 1,2 tỷ USD so với hồi tháng Theo chuyên gia kinh tế, trờng hợp xảy khủng hoảng số cha đến mức độ đủ khả đề phòng có khủng hoảng lớn xảy Để tăng đợc dự trữ ngoại hối cần gia tăng xuất thực sách khuyến khích kiều hối chảy nớc Xây dựng sách phát triển xuất hạn chế nhập Tiết kiệm chi ngoại tệ, nhập hàng hoá cần thiết cho nhu cầu sản xuất mặt hàng thiết yếu nớc cha sản xuất đợc Ngoại tệ dự trữ đa vào can thiệp thị trờng phải có hiệu Lựa chọn phơng án phù hợp cho việc dự trữ cấu ngoại tệ Trong thời gian trớc mắt xem đồng USD có vị trí quan trọng dự trữ ngoại tệ nhng cần đa dạng hoá dự trữ để phòng tránh rủi ro USD bị giá 74 Cần xây dựng quy trình quản lý dự trữ ngoại hối khoa học theo thông lệ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối cần đợc thực đầy đủ theo bớc sau: xây dựng sách; chiến lợc quản lý ngoại hối; xây dựng tiêu chuẩn, hạn mức cấu đầu t dự trữ ngoại hối; xây dựng kế hoạch đầu t dự trữ ngoại hối thực đầu t; toán, kế toán báo cáo; kiểm soát phòng ngừa rủi ro; phân tích, đánh giá trình thực Công khai số liệu dự trữ ngoại hối để tăng tính minh bạch quản lý dự trữ ngoại hối, tạo lập niềm tin dân chúng, tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc 3.4.8 GIảI PHáP QUảN Lí Và Sệ DễNG Nẻ NƯC NGOàI C HIệU QUả Nguồn vay thơng mại nớc Chính phủ đợc sử dụng cho mục đích cho vay lại chơng trình, dự án đầu t phát triển trọng điểm Nhà nớc có nhu cầu nhập thiết bị, công nghệ, có khả hoàn vốn trả đợc nợ cho mục đích tái cấu nợ nớc Chính phủ không chịu trách nhiệm khoản nợ nớc doanh nghiệp Nhà nớc doanh nghiep t nhân trực tiếp vay, trừ trờng hợp đợc Chính phủ bảo lÃnh Để việc sử dụng vốn vay có hiệu vai trò Bộ ban ngành, quan chức có thẩm quyền đặc biệt quan trọng việc phê duyệt dự án đợc đầu t từ đề án phát hành trái phiếu Trong vay nợ quốc tế cần phải cân nhắc, nên vay nh để phát triển kinh tế hiệu quả, cấu nợ nh nào, tổng d nợ quốc gia để không dẫn đến việc gia tăng rủi ro quốc gia Chính phủ mong muốn doanh nghiệp tự phát hành trái phiếu thị trờng quốc tế, trờng hợp doanh nghiệp cha tự vơn đợc Chính phủ hỗ trợ, nhng hỗ trợ phải nằm tổng thể cân đối vĩ mô kinh tế, tránh tác động xấu xảy Cần tạo khả xuất nguồn thu ngoại tệ để trả nợ nớc nhằm tránh tình trạng nợ hạn Không nên chủ quan cho nợ nớc mức an toàn kiểm soát đợc, cần phải tính đến tình xấu (nh khủng hoảng tài năm 1997) để tránh việc gia tăng nợ tính đến tổng 75 nợ nớc mà cần phải tính đến tổng nợ quốc gia khả chịu đựng nợ Cần có thời gian kiểm soát, rút kinh nghiệm vấn đề vay nợ, từ điều chỉnh c¸c c¸ch kiĨm so¸t cịng nh− viƯc cÊp vèn cho phù hợp nhằm mang lại lợi ích cao cho quốc gia Cần so sánh mức tăng trởng GDP với mức tăng nợ nớc Không nên để nguồn thu ngoại tệ vợt nhu cầu, tránh tình trạng vay mợn tràn lan để xảy chênh lệch lớn có cắt giảm nguồn ngoại tệ đột ngột, làm thay đổi tỷ giá hối đoái Để đảm bảo quản lý nợ nớc hiệu thời gian tới, Nhà nớc cần thực giải pháp mang tính chiến lợc sau : Thực quản lý nợ nớc thống đổi chế quản lý việc vay trả nợ Đảm bảo nguyên tắc vay trả nợ Tăng cờng thu hút vốn nớc để tránh phụ thuộc vào vốn vay nớc Lựa chọn nguồn vốn phù hợp với nhu cầu tài trợ vµ tÝnh chÊt cđa tõng ngn vèn Lùa chän danh mục vay nợ hợp lý Đảm bảo hài hòa mục đích vay nợ Vốn nớc nhân tố quan trọng cần thiết cho trình công nghiệp hóa nớc hay kinh tế phát triển nào, đặc biệt ®iỊu kiƯn hiƯn xu h−íng më cưa hội nhập quốc tế đà trở thành phổ biến Tuy nhiên, vay trả nợ nh để vừa khai thác nguồn vốn vay nớc cho hiệu để biến việc vay mợn thành đòn bẩy phát triển kinh tế, vừa không làm gia tăng nguy an ninh tài không phụ thuộc vào can thiệp kinh tế trị từ nớc vấn đề dễ dàng giải Việt Nam 76 KếT LUậN CHƯƠNG III Các biện pháp nói nhằm phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho Việt Nam nói chung ngành Công nghiệp đóng tàu nói riêng Tuy nhiên để kênh huy động nguồn vốn ngoại lực phát hành trái phiếu quốc tế phát triển phát huy tốt vai trò đòi hỏi cần có nỗ lực phối hợp hiệu từ nhiều phía : Chính phủ, Bộ ban ngành doanh nghiệp Bộ Tài Chính phải đóng vai trò chủ đạo nhằm đa giải pháp thực thích hợp với mục tiêu thời kỳ để phát hành trái phiếu quốc tế thực kênh huy động vốn hiệu cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 77 KếT LUậN Nhìn chung nhu cầu vốn doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng vốn quốc tế nh nắng hạn mong ma rào Tuy nhiên, doanh nghiệp nên lu ý tiếp cận đợc nguồn vốn trái phiếu quốc tế sẽ bị bội thực Với lợng tiền lớn lúc, doanh nghiệp cần chế linh hoạt sử dụng quản lý vốn cho hiệu Tuy nhiên, với bối cảnh kinh tế toàn cầu nay, đặc biệt kinh tế Mỹ gặp khó khăn, thị trờng tài quốc tế tạm thời trầm lắng khiến nhà đầu t Mỹ nh nớc dè dặt việc tham gia đầu t vào trái phiếu quốc gia khác, việc phát hành trái phiếu quốc tế thời điểm không thuận lợi Điều quan trọng lúc doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị tất điều kiện phát hành chờ đến thị trờng phục hồi trở lại chớp lấy thời Các doanh nghiệp cần phải xác định đợc nhà đầu t vào trái phiếu để công bố công khai kế hoạch phát hành, mục đích huy động vốn, tình hình hoạt động cách minh bạch, để phát hành nhà đầu t sẵn sàng đặt lệnh mà không thời gian tìm hiểu tổ chức phát hành Có thể kết luận rằng, phát hành trái phiếu thị trờng vốn quốc tế kênh huy động vốn hữu hiệu kinh tế nớc phát triển Cũng nh vấn đề tồn hai mặt, nguồn vốn dồi thị trờng vốn quốc tế đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển kinh tế xà hội đất nớc, mà cụ thể vừa qua đà góp phần làm nên thành công đáng kể ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói chung thành công Vinashin nói riêng, nhng nguồn vốn biện pháp quản lý, sử dụng tốt gây tác động đảo ngợc, tiêu cực ảnh hởng nghiêm trọng đến an ninh tài quốc gia Vì vậy, để tiếp cận, khai thác nguồn vốn Nhà nớc cần thận trọng, nghiên cứu phân tích diễn biến tình hình thị trờng tài quốc tế, nhu cầu khả hấp thụ vèn cđa nỊn kinh tÕ ®Ĩ huy ®éng vèn víi chi phí thấp hiệu cao 78 TàI LIệU THAM KHảO Tài liệu tiếng Việt PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê GS.TS Lê Văn T (2005),Thị trờng chứng khoán, Nhà xuất thống kê Dơng Hữu Hạnh (2006), Quản trị tài quốc tế thị trờng toàn cầu, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài quốc tế đại kinh tế mở, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Mai Huy Tân, Mai Hà, Nguyễn Bình Giang (1990), Nên vay nợ quốc tế nh để phát triển kinh tế hiệu quả, Ttxb Hà Nội, Hà Nội Quyết định số 36/2006/QĐ-BTC ngày 07/07/2006 V/v Ban hành Quy chế quản lý giám sát việc sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế Chính phủ năm 2005 Báo điện tử - tỉnh Lào Cai (2006), Chính sách vay nợ Trung Quốc thời kỳ mở cửa, www.laocai.gov.vn Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam (2005),Ký hợp đồng giải ngân nguồn vốn trái phiếu, www.vietnameconomy.com.vn Báo tuổi trẻ (2006),Hành trình Việt Nam bán trái phiếu, www.tuoitre.com.vn 10 Bộ Tài Chính (2006), Việt Nam đợc nâng bậc hệ số tín nhiệm quốc gia, www.mof.gov.vn 11 Bộ Tài Chính (2005), Trái phiếu ViƯt Nam b¸n hÕt chØ sau phót‘, www.mof.gov.vn 12 Bộ Tài Chính (2005),Bộ Tài Chính thông báo kết phát hành trái phiếu phủ thị trờng vốn quốc tế, www.mof.gov.vn 13 Đại Sứ Quán CHXHCN Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (2005),Mở đờng vào thị trờng vốn quốc tế, www.vietnamembassyusa.org 79 14 Đại Sứ Quán CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc hoa kỳ (2002),Standard & Poor‘s vỊ hƯ sè tÝn nhiƯm qc gia víi Việt Nam, www.vietnamembassy-usa.org 15 Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nớc (2005), Hội thảo phát hành trái phiếu thị tr−êng vèn qc tÕ‘, www.ssc.gov.vn 16 Tỉng C«ng Ty C«ng Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam, Danh sách dự án đầu t−‘, www.vinashin.com.vn 17 Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam (2007),‘ Diễn biến cha thấy thị trờng ngoại hối, www.thongtindubao.gov.vn 18 NhËt Vy (2005), ‘ Tr¸i phiÕu ViƯt Nam bán hết New York, www.vietnamnet.vn 19 Văn Tiến (2004), Đà đến lúc thận trọng vay nợ nớc ngoài, www.vnn.vn 20 Huỳnh Thế Du (2005), Trái phiếu Việt Nam đắt hàng: Chẳng có bất ngờ!, www.vietnamnet.com.vn 21 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (tháng 12/2005),Phát hành trái phiếu quốc tế , Tạp chí Nhà quản ly, trang 24-25 22 Trần Ngọc Thơ (2006), Doanh nghiệp Nhà Nớc: Không thể giữ bí mật tài mÃi đợc, Tuổi trẻ Chủ nhật, tr 5-6 23 TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (tháng12/2005),Giải pháp cho việc điều hành sách tỷ giá Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế 24 Th.S Trần Thị Xuân Hiền, Nguyễn Thị Thanh Xuân(tháng 11/2005)Các doanh nghiệp phát hành trái phiếu quốc tế - thuận lợi khó khăn, Tạp chí chứng khoán ViƯt Nam Tµi liƯu tiÕng Anh 25 Moody‘s Investor Service (2004), ‘Moody‘s rating symbols and definition‘ 26 Bruno Solnik (2000), International Investment, Addion Wesley Longman, Inc 27 International Monetary Fund (2006), ‘ Statistical Appendix‘ 80 28 Imf Country Report No.6/421, ‘ Vietnam: 2006 Article IV Consultation ‘ Staff Report; Staff Statement; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statement by the Executive Director for Vietnam‘, www.imf.org , pp.30,48,57 29 Imf Country Report No 6/423, ‘ Vietnam: Statistical Appendix‘, www.imf.org 30 Donal E Ficher, Ronald J Jordan (1995), Security Analysis and Portfolio Management, Prentice Hall, International, Inc ... PHáP PHáT TRIểN PHáT HàNH TRáI PHIếU QU ẩC Tế CHO NGàNH ĐNG TàU VIệT NAM Xuất phát từ nhu cầu vốn lớn cho đầu t phát triển ngành đóng tàu Việt Nam đến năm 2015 nhu cầu vốn để thực hết hợp đồng đóng. .. hiệu nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển kinh tế vấn đề hàng đầu quốc gia phát triển Nguồn vốn cho đầu t phát triển Việt Nam có tõ nhiỊu ngn kh¸c nh− ngn vèn n−íc, vốn ODA, vốn FDI nguồn vốn. .. NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển ngành đóng tàu Việt Nam đến năm 2015 3.2 Các giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho ngành đóng tàu Việt Nam 6 3.2.1Xếp

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan