Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp phòng ngừa

104 16 0
Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu thực trạng và giải pháp phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM - TRẦN NGỌC HẢI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ DIỆU TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1 Hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất 1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Nguyên nhân 1.2.3.1 Nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng 1.2.3.2 Nguyên nhân thuộc phía khách hàng 1.2.3.3 Nguyên nhân khách quan 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 1.2.4.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 10 1.2.4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội 10 1.2.5 Một số phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 11 1.2.5.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng 11 1.2.5.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 17 1.2.5.3 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 20 1.2.6 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng nước 22 Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2Kết ho 2.2 Rủi ro tín dụng NH TMCP Á Châu 2.2.1Tín dụng ch 2.2.2Rủi ro tín d 2.2.3Đánh giá ch 2.3 Chính sách quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 2.3.1 Hướng dẫn thủ tục vay vốn tiếp nhậ 2.3.2 Thẩm định hồ sơ vay lập tờ trình 2.3.3 Quyết định cho vay thơng báo cho k 2.3.4 Hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản đảm 2.3.5 Nhận quản lý tài sản đảm bảo 2.3.6 Lập Hợp đồng tín dụng/Khế ước nhận 2.3.7 Tạo tài khoản vay giải ngân 2.3.8 Lưu trữ hồ sơ 2.3.9 Kiểm tra, theo dõi khoản vay - thu nợ g 2.3.10 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ 2.3.11 Chuyển nợ hạn 2.3.12 Khởi kiện thu hồi nợ xấu 2.3.13 Miễn, giảm lãi 2.3.14 Thanh lý/Tất toán khoản vay 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 43 2.4.1 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía Ngân hàng 43 2.4.1.1 Thơng tin tín dụng khơng đầy đủ xác 43 2.4.1.2 Lạm dụng tài sản chấp 44 2.4.1.3 Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay 45 2.4.1.4 Sự lỏng lẻo cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng 46 2.4.1.5 Năng lực đội ngũ cán tín dụng cịn hạn chế 47 2.4.1.6 Rủi do cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay 49 2.4.2 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía khách hàng 50 2.4.2.1 Do lực tài khách hàng yếu 50 2.4.2.2 Do lực quản trị điều hành kinh doanh yếu 50 2.4.2.3 Do sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ .51 2.4.2.4 Do khách hàng gian lận 52 2.4.3 Nguyên nhân khách quan 54 2.4.3.1 Rủi ro thay đổi môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh 55 2.4.3.2 Rủi ro biến động q nhanh khơng dự đốn thị trường giới 55 2.4.3.3 Rủi ro công hàng nhập lậu 56 2.4.3.4 Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương việc triển khai 57 2.4.3.5 Rủi ro tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước 59 2.4.3.6 Rủi ro hệ thống thông tin quản lý bất cập 60 Chương 3: Một số giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu thời gian tới 62 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh thời gian tới 62 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới 64 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng NH TMCP Á Châu 65 3.2.1 Xây dựng thực sách cho vay thích hợp 65 3.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 68 3.2.3 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô 72 3.2.4 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng 73 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74 3.3 Một số kiến nghị 76 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 76 3.3.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm soát 77 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 78 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 79 CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NH TMCP Á Châu : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng ACB NHNN : Ngân hàng Nhà nước TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước NQH : Nợ hạn A/O : Nhân viên quản lý phát triển khách hàng (Account fficer) Loan CSR : Nhân viên dịch vụ tín dụng A/A : Nhân viên định giá tài sản LDO : Nhân viên pháp lý chứng từ quản lý tài sản Teller : Nhân viên giao dịch TCBS : Chương trình phần mềm sử dụng Ngân hàng Á Châu (The Complete Banking Solution) ACBA : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHỤ LỤC 01 Bảng số liệu 01 : Kết kinh doanh năm 2005-2007 Bảng số liệu 02 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thời hạn cho vay năm 2005-2007 Bảng số liệu 03 : Cơ cấu cho vay phân tích theo loại tiền tệ năm 2005-2007 Bảng số liệu 04 : Cơ cấu cho vay phân tích theo nhóm nợ năm 2005-2007 Bảng số liệu 05 : Cơ cấu cho vay phân tích theo khu vực địa lý năm 2005-2007 Bảng số liệu 06 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thành phần kinh tế 2005-2007 Bảng số liệu 07 : Tình hình nợ hạn năm 2005-2007 PHỤ LỤC 02 Biểu đồ 01 : Kết kinh doanh năm 2005-2007 Biểu đồ 02 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thời hạn cho vay năm 2005-2007 Biểu đồ 03 : Cơ cấu cho vay phân tích theo loại tiền tệ năm 2005-2007 Biểu đồ 04 : Cơ cấu cho vay phân tích theo nhóm nợ năm 2005-2007 Biểu đồ 05 : Cơ cấu cho vay phân tích theo khu vực địa lý năm 2005-2007 Biểu đồ 06 : Cơ cấu cho vay phân tích theo thành phần kinh tế 2005-2007 Biểu đồ 07 : Tình hình nợ hạn năm 2005-2007 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Hoạt động Ngân hàng thương mại chịu tác động nhiều yếu tố như: môi trường Kinh tế, Chính trị, Xã hội, chế, sách quản lý, điều hành vĩ mô vi mô Và yếu tố lại ln có thay đổi để phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Sự thay đổi mặt tạo nhiều hội cho hoạt động Ngân hàng thương mại nước, mặt khác làm gia tăng rủi ro hoạt động, đặc biệt rủi ro tín dụng ln coi mối nguy hiểm lớn Theo thống kê uỷ ban Basel, rủi ro tín dụng nguyên nhân gây 70% thua lỗ ngân hàng giới Đối với nhà quản lý ngân hàng Việt Nam, rủi ro tín dụng quan tâm nhiều nhất, cho vay chiếm tỷ trọng lớn bảng cân đối tài sản ngân hàng Do vậy, rủi ro rín dụng ln có tác động lớn đến tình hình hoạt động ngân hàng, chí làm cho ngân hàng bị phá sản Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng có tính lây lan tồn hệ thống ngân hàng, dẫn đến hậu khó lường tồn kinh tế xã hội Thực tế cho thấy, khủng hoảng hệ thống ngân hàng Châu Á năm 19971998 đẩy nhiều nước vào suy thoái nghiêm trọng; đổ vỡ hệ thống quỹ tín dụng năm 1989-1990 Hà Nội gây tác động đến xã hội thời gian dài Vì vậy, việc quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng ln ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu Hiện nay, ngành ngân hàng Việt Nam chưa thực ổn định, trình hội nhập với ngành ngân hàng khu vực giới nên tính hiệu an tồn hoạt động tín dụng cịn chưa cao Vì vậy, việc giải vấn đề rủi ro tín dụng tốn khó ngân hàng thương mại Với suy nghĩ mong muốn đưa số giải pháp nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nói riêng Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, tơi xin chọn đề tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, thực trạng giải pháp phòng ngừa” làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế Mục tiêu: Mục tiêu đề tài nhằm vào vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, tập trung phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu - Trên sở nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, từ đưa số giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu Phương pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài dựa vào liệu có khứ ngân hàng thương mại, kết hợp với quan sát yếu tố, nguyên nhân dẫn đến rủi ro trường hợp thực tế, tiến hành phân tích rút giải pháp cụ thể để phịng ngừa hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp, chọn lọc nguồn thông tin từ tạp chí, sách tài liệu chuyên ngành,… - Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh biến động dãy số qua năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu, từ đề xuất biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Nội dung nghiên cứu Đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Một số giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 10 cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân thương mại tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có trình thẩm định cho vay 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại 89 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế; - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nay; - Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an toàn, bền vững hội nhập quốc tế 90 Kết luận chương Với định hướng đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững, mục tiêu hoạt động an toàn, hiệu quả, mục tiêu mở rộng quy mô hoạt động mục tiêu phát triển khách hàng,… thời gian tới nhu cầu phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Á Châu đòi hỏi cấp bách cần thiết Để thực mục tiêu trên, cần có giải pháp tích cực việc ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng cụ thể là: xây dựng thực sách cho vay thích hợp; hồn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay; thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ; nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, thiếu hỗ trợ mặt chủ trương, sách chế quản lý Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ quan ban ngành liên quan 91 Kết luận Trong kinh doanh ngân hàng, việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu không ngừng nhằm tìm kiếm giải pháp để ngăn ngừa hạn chế Việc quản lý rủi ro tín dụng địi hỏi phải tiến hành thường xuyên không riêng ngành ngân hàng mà địi hỏi cịn phải có phối hợp, trợ giúp có hiệu ngành, cấp có liên quan Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Á Châu khơng ngừng hồn thiện, đổi thể gia tăng thường xuyên vốn điều lệ, nguồn vốn huy động dư nợ cho vay Ngân hàng tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, kết hợp với nỗ lực, tâm cao nên tỷ lệ nợ hạn giảm dần qua năm, góp phần đưa hoạt động ngân hàng dần vào ổn định, vững vàng thị trường tiếp tục phát triển Tuy nhiên, bên cạnh có cịn tồn việc chấp hành quy trình tín dụng chưa nghiêm, thiếu kiểm tra giám sát sau cho vay,…nên nợ hạn Và rủi ro tín dụng điều tất yếu xảy hoạt động kinh doanh ngân hàng nên việc tránh rủi ro điều mà ngân hàng hạn chế xảy rủi ro mức thấp 92 PHỤ LỤC 01 Bảng số liệu 01 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản Vốn huy động Dư nợ cho vay Lợi nhuận trước thuế Bảng số liệu 02 khách Cho vay Cho vay Cho vay Cộ Bảng số liệu 03 khách Cộ 93 Bảng số liệu 04 ĐVT: Triệu đồng Bảng số liệu 05 ĐVT: Triệu đồng Bảng số liệu 06 94 Bảng số liệu 07 ĐVT: Triệu đồng 95 PHỤ LỤC 02 Biểu đồ 01 Tổng tài sản Vốn huy động Dư nợ cho vay Lợi nhuận trước thuế 96 Biểu đồ 02 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn 97 Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long Miền Trung Miền Bắc 2005 98 Biểu đồ 06 Doanh nghiệp quốc doanh Khách hàng thể nhân Doanh nghiệp nhà nước 2005 Biểu đồ 07 - NQH đến 180 ngày - NQH đến 360 ngày - NQH 360 ngày 99 Tài liệu tham khảo 1) Báo cáo thường niên 2005, 2006, 2007 Báo cáo tài hợp niên độ ngày 31/03/2008 Ngân hàng TMCP Á Châu 2) Luật Tổ chức Tín dụng, Nghị định, Quyết định, thơng tư,…liên quan đến hoạt động Tổ chức Tín dụng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ban hành 3) PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn nhóm biên soạn: TS Hồng Đức, TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, Th.S Nguyễn Quốc Anh, “Tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê 4) PGS-TS Trần Huy Hồng nhóm biên soạn: PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Trầm Xuân Hương, Th.S Nguyễn Văn Sáu, Th.S Nguyễn Quốc Anh, CN Nguyễn Thanh Phong, CN Dương Khoa (2007), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Lao động Xã hội 5) Tài liệu tập huấn chuyên đề nghiệp vụ tín dụng – phần IV Các quy trình Ngân hàng TMCP Á Châu 6) Tài liệu tập huấn chuyên đề nghiệp vụ tín dụng – phần XI Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 7) Tạp chí Phát triển kinh tế số 170/2006, 187/2006 8) Tạp chí kiểm tốn số 2/2006 9) Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 12/2005, 18/2005, 19/2005, 20/2005, 22/2005 10) Ths Lưu Thúy Mai - Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” 11) TS Đỗ Thị Thủy – Ngân hàng Cơng thương Ba Đình, “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại q trình hội nhập WTO” 100 12) TS Hà Quang Đào - Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, “Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” 13) TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 14) TS Lê thị Mặn Th.S Hoàng Thị Lan Phương, “Rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại TP.HCM” 15) TS Ngô Quốc Kỳ - Ngân hàng Chohung Vina Hà Nội, “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - cầm cố, chấp, bảo lãnh hoạt động ngân hàng” 16) TS Nguyễn Minh kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê 17) Website: www.mof.gov.vn; www.fob.ueh.edu.vn; www.ueh.edu.vn; www.sbv.gov.vn; www.kiemtoan.com.vn; www.vibonline.com.vn; www.tapchiketoan.com 101 ... giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 34 Chương Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng thương mại. .. quan hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Một số giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 10 Chương... 79 CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NH TMCP Á Châu : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng ACB NHNN : Ngân hàng Nhà nước TMCP : Thương mại cổ phần TCTD

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan