ĐẠI CƯƠNG về vệ SINH LAO ĐỘNG

13 16 0
ĐẠI CƯƠNG về vệ SINH LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử vệ sinh lao động 1.1. Khái niệm Vệ sinh lao động là một nghành của khoa học vệ sinh, là một bộ phận của y học dự phòng. Vệ sinh lao động nghiên cứu quá trình lao động của con người, nghiên cứu điều kiện lao động có ảnh hưởng tới sức khoẻ về khả năng công tác của công nhân để từ đó tìm ra phương pháp lao động hợp lý, bảo vệ sức khoẻ công nhân đề phòng các bệnh tật phát sinh trong nghề nghiệp.

ĐẠI CƯƠNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Lịch sử vệ sinh lao động 1.1 Khái niệm Vệ sinh lao động nghành khoa học vệ sinh, phận y học dự phòng Vệ sinh lao động nghiên cứu trình lao động người, nghiên cứu điều kiện lao động có ảnh hưởng tới sức khoẻ khả công tác công nhân để từ tìm phương pháp lao động hợp lý, bảo vệ sức khoẻ cơng nhân đề phịng bệnh tật phát sinh nghề nghiệp 1.2 Vài nét lịch sử Những khái niệm nvề vệ sinh lao động, ảnh hưởng độc học số điều kiện lao động sức khoẻ người nghiên cứu từ thời cổ xưa - Thời cổ Ai Cập, Hy Lạp, La Mã Trung Quốc có tài liệu nói số trường hợp bệnh nghề nghiệp - Trước công nguyên nhà danh y thời cổ Hippocrates (460-377) viết độc tính bụi tạo thành khai thác mỏ Ông viết tác dụng độc hại chì - Thế kỷ thứ I: Pơlimi viết tác hại hít thở phải bụi khai thác lưu huỳnh - Thế kỷ thứ XVI: Khi công nghiệp mỏ chế biến kim loại phát triển xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu bệnh nghề nghiệp Năm 1556 Agơricol viết bệnh nghề nghiệp người thợ mỏ tác hại bụi - Năm 1530 Parasel, bác sỹ đồng thời nhà hoá học tiếng viết điều kiện độc hại bệnh nghề nghiệp công nhân mỏ Tyrcl hít thở bụi lưu huỳnh, thuỷ ngân - Nhà bác học Italia, Ramazzint (1633-1714) viết sách bàn bệnh tật thợ thủ công - Nửa cuối kỷ XIX kỷ XX công nghiệp lớn phát triển đồng thời phát triển công trình nghiên cứu vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp Năm 1910 Milan - Italia thành lập bệnh viện nghề nghiệp Sau hàng loạt trường đại học y tế công nghiệp, bệnh viện bệnh nghề nghiệp thành lập Phần Lan, Nhật Bản, Italia, Mỹ, Anh, Pháp, Đức Liên Xô để nghiên cứu vấn đề vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp 1.3 Các chuyên ngành vệ sinh lao động Vệ sinh lao động ngày phát triển trở thành môn khoa học hồn chỉnh có tên là: Y học lao động, bao gồm nhiều môn - Vệ sinh lao động - Sinh lý học lao động - Tâm lý học lao động - Bệnh lý học nghề nghiệp - Hoá học, độc chất học công nghiệp - Thẩm mỹ học lao động - Thống kê… Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu vệ sinh lao động 2.1 Đối tượng nghiên cứu vệ sinh lao động - Đặc điểm vệ sinh trình sản xuất trang bị, nguyên liệu, sản phẩm phụ, trung gian, sản phẩm cuối cùng, chất thải bỏ trình sản xuất mặt ảnh hưởng sức khoẻ người công nhân - Các điều kiện vệ sinh lao động: Yếu tố khí tượng nhiễm bẩn khơng khí, xạ, tiếng ồn, rung chuyển,siêu cao tần, điện từ trường phóng xạ - Đặc điểm tổ chức trình lao động - Những thay đổi chức phận sinh lý trình lao động - Tình trạng sức khoẻ cơng nhân: tỷ lệ bệnh tật nói chung, bệnh nghề nghiệp bệnh khơng đặc hiệu - Tình trạng hiệu vệ sinh thiết bị bảo hộ lao động hệ thống thơng gió, chiếu sáng, thiết bị vệ sinh sinh hoạt, trang bị bảo hộ lao đông cá nhân, tổ chức lao động 2 Nhiệm vụ chuyên ngành vệ sinh lao động - Nghiên cứu phương pháp đề phịng yếu tố có ảnh hưởng tới sức khoẻ cơng nhân q trình lao động sản xuất - Nghiên cứu chế độ vệ sinh lao động, vệ sinh cá nhân bệnh nghề nghiệp, giám dịnh khả lao động - Quy định biện pháp cải thiện điều kiện lao động, đề phòng tai nạn lao động chấn thương sản xuất nhờ tạo điều kiện lao động phù hợp với vệ sụnh, tổ chức tốt lao động sản xuất, nâng cao sức khoẻ, khả lao động xuất lao động công nhân 2.3 Phương pháp nghiên cứu vệ sinh lao động Để thực nhiệm vụ vệ sinh lao động, người làm công tác vệ sinh lao động cần phải tiến hành nghiên cứu phương pháp khoa học sau: - Phương pháp hoá học vật lý để nghiên cứu điều kiện lao động sản xuất đánh giá hiệu phương pháp cải tạo vệ sinh - Phương pháp sinh lý học nghiên cứu thay đổi sinh lý thể người ảnh hưởng điều kiện tính chất lao động - Phương pháp lâm sàng nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lao động sức khoẻ người công nhân Bằng phối hợp bác sỹ vệ sinh lao động bác sỹ vệ sinh lâm sàng, tiến hành khám sức khẻ, lám xét nghiệm phương pháp chẩn đoán bệnh - Phương pháp thống kê lâm sàng vệ sinh để nghiên cứu tình trạng sức khoẻ tỷ lệ bệnh tật nói chung bệnh nghề nghiệp nói riêngcủa cơng nhân Phương pháp thực nghiệm với ứng dụng phương pháp vật lý, sinh hoá, sinh lý, độc học phương pháp cho phép lập lại kiện lao động nhiều lần để nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện súc vật Nhưng cần ý số liệu kết thu thực nghiệm đem áp dụng máy móc người thể người khác số lượng chất lượng so với loại súc vật Những khái niệm chuyên ngành vệ sinh lao động 3.1 Những tác hại nghề nghiệp Tác hại nghề nghiệp yếu tố trình sản xuất hồn cảnh lao động có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ khả lao động cơng nhân Tác hại nghề nghiệp phân loại sau: 3.2 Tác hại có liên quan với tổ chức lao động không hợp lý - Thời gian công tác liên tục lâu - Cường độ làm việc nặng nhọc, khẩn trương - Chế độ lao động khơng hợp lý - Tư bó buộc thời gian dài - Cơ quan bị căng thẳng: quan vận động, hô hấp, hệ thần kinh trung ương, quan cảm giác 3.3 Tác hại có liên quan tới trình sản xuất 3.3.1 Các yếu tố vật lý - Điều kiện khí hậu + Nhiệt độ khơng khí khơng bình thường + Bức xạ nhiệt + độ ẩm khơng khí thấp cao + Kết hợp bất lợi nhiệt độ, xạ nhiệt, độ ẩm, lưu thông khí - Bức xạ: + Bức xạ tử ngoại + Bức xạ hồng ngoại + Bức xạ Ion hoá: tia X, tia ỏ, , tia vũ trụ, nguyên tố phóng xạ + Sóng siêu cao tần - áp lực khơng bình thường: + áp lực cao + áp lực thấp - Tiếng ồn rung chuyển: 3.3.2 Yếu tố hoá học : Bụi hoá chất độc sản xuất 3.3.3.Yếu tố sinh vật học: - Nhiễm khuẩn - Động vật có bệnh (Ví dụ: bệnh Than) 3.4 Các yếu tố có liên quan đến nơi làm việc thiếu phương tiện vệ sinh an toàn - Thiếu khơng khí - Thiếu ánh sáng - Thiếu thiết bị vệ sinh quản lý không tốt thiết bị - Thiếu thiết bị phịng hộ Tác hại nghề nghiệp có tác dụng định việc phát sinh bệnh nghề nghiệp Không nên cho tác hại nghề nghiệp tượng tránh lao động nghề nghiệp Nhờ thành kỹ thuật số tác hại nghề nghiệp dược hoàn toàn tiêu diệt Bệnh nghề nghiệp 4.1 Định nghĩa bệnh lý nghề nghiệp (BNN) BNN bệnh phát sinh tác động lên thể yếu tố độc hại sinh trình lao động sản xuất Tuy việc xác định bệnh lý nghề nghiệp khơng phải đơn giản thương tổn mạn tính phần lớn tổn thương nội khoa, số bệnh lý ngoại khoa chuyên khoa- bệnh lý gặp cộng đồng, hình thái biểu lâm sàng bệnh lý nghề nghiệp lúc đặc hiệu Bởi để xác định BNN phải thận trọng phải xác đáng về: tiền sử nghề nghiệp, dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm Sự thận trọng để đảm bảo xác kết luận BNN liên quan đến tâm lý người sản xuất, công đền bù tỷ lệ sức lao động - Theo ý kiến nhiều tác giả giới, định nghĩa BNN mơ hình hố sau: + Yếu tố hố học + Yếu tố lý hoá + Yếu tố vi sinh vật Tác động Bệnh nghề nghiệp + Yếu tố tổ chức đk Với định nghĩa mở rộng quan niệm bệnh lý nghề nghiệp 4.2 BNN hưởng chế độ bảo Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp Bệnh bụi phổi amiăng nghề Bệnh bụi phổi nghề nghiệp Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Bệnh hen nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp benzen 10 Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp 11 Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp 12 Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề 13 Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp 14 Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp 15 Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 16 Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp 17 Bệnh nhiễm độc cadimi nghề 18 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn 19 Bệnh giảm áp nghề nghiệp 20 Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân 21 Bệnh nghề nghiệp rung cục 22 Bệnh phóng xạ nghề nghiệp 23 Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp 24 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 25 Bệnh sạm da nghề nghiệp 26 Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp 27 Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc môi trường ẩm ướt lạnh kéo dài 28 Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su 29 Bệnh Leptospira nghề nghiệp 30 Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp 31 Bệnh lao nghề nghiệp 32 Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp 33 Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp 34 Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp 4.3 Đặc điểm bệnh nghề nghiệp: * Bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính, cấp tính: Theo định nghĩa yếu tố độc hại tác dụng lên thể  gây bệnh nghề nghiệp, phải mang tính chất mạn tính, cấp tinh Ví dụ: Cơn đau bụng chì nhiễm độc chì mãn tính dội, cấp tính Bệnh não chì: xuất mê, co giật Một số ví dụ khác: Đối với bệnh lý nhiễm độc nghề nghiệp: Các yếu tố hoá học xâm nhập từ từ vào thể lúc thời gian ngắn chưa đủ khả gây bệnh lý, tích luỹ từ từ hoá chất, tương tác từ từ phân tử chất độc tế bào tổ chức  lúc đầu gây rối loạn chức (có khả hồi phục), tác dụng thường xuyên đến mức gây tổn thương thực thể (khơng hồi phục) Q trình kéo dài, mang tính chất tích luỹ tác dụng Sự diễn biến mang tính chất mãn tính * Bệnh nghề nghiệp phần lớn bệnh lý nội khoa: Ví dụ: Bệnh bụi phổi, bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, bệnh phóng xạ, bệnh sóng siêu cao tần * Một số bệnh nghề nghiệp thuộc bệnh lý chuyên khoa: Bệnh điếc nghề nghiệp, da nghề nghiệp, mắt nghề nghiệp * Một số bệnh nghề nghiệp thuộc bệnh lý chun khoa khác Ví dụ: Bệnh nhiễm độc chì: Có thể gồm tổn thương thần kinh, thận, tiêu hố, tim mạch, huyết học Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân: Thuộc chuyên khoa miệng, tiêu hoá, thần kinh, tâm thần * Bệnh nghề nghiệp bệnh truyền nhiễm bệnh xã hội: Ví dụ: khoa vi sinh vật bị bệnh vi khuẩn, vi rút từ nguồn nuôi cấy, thử nghiệm, bệnh than từ trâu, bị truyền cho cơng nhân chăn ni: Đây bệnh truyền nhiễm Hoặc công nhân mắc bệnh lao nghề nghiệp hàng ngày phải phục vụ tiếp xúc với bệnh nhân bị lao  bệnh xã hội nguyên nhân nghề nghiệp 4.4 Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp Việc chẩn đoán bệnh lý BNN phức tạp khơng khó khăn nhiều lý do: Diễn biến khơng điển hình, khó khăn kỹ thuật, xét nghiệp chuyên biệt, xác định yếu tố độc hại môi trường phức tạp Bởi để chẩn đoán xác định phải dựa vào: - Yếu tố tiếp xúc: tức nghề nghiệp có tiếp xúc, chịu tác dụng yếu tố độc hại cách rõ rệt xác định không lời khai, mà số liệu thu thập qua đo đạc, xét nghiệm Trong yếu tố thời gian quan trọng để tham khảo Ví dụ: Bệnh nhiễm độc chì chẳng hạn: yếu tố khai báo nghề nghiệp, phải có số liệu cụ thể về: tiếp xúc với loại gì? số giờ, số ngày làm việc, tính chất cơng việc, nồng độ bụi, chì nơi làm việc bao nhiêu? lượng chì máu, chì niệu nào? Kết hợp số liệu thu thập để khảng định điều: Yếu tố tiếp xúc có rõ rệt hay khơng? Khi yếu tố tiếp xúc không rõ ràng, việc xác định bệnh lý nghề nghiệp trở nên khó khăn - Bệnh cảnh lâm sàng: Là để xác định bệnh lý nghề nghiệp Nếu dấu hiệu lâm sàng điển hình, kèm theo có đủ yếu tố khác: yếu tố tiếp xúc, xét nghiệm, việc định bệnh dễ dàng Nhưng thực tế, thường gặp diễn biến lâm sàng không đầy đủ rõ rệt, dễ nhầm với bệnh nội khoa, chuyên khoa giai đoạn khởi đầu bệnh, triệu chứng lâm sàng mờ nhạt mang tính chất chủ quan Trong lúc việc chẩn đốn sớm yêu cầu quan trọng bệnh nghề nghiệp Vấn đề chủ yếu phải chọn lọc triệu chứng phức tạp để tìm dấu hiệu mang tính chất đặc trưng, phối hợp với yếu tố khác để định chẩn đoán - Xét nghiệm cận lâm sàng: Là đặc biệt quan trọng, nhiều trường hợp mang tính chất định Ví dụ: Để chẩn đốn nhiễm độc chì NN, ngồi yếu tố nêu (tiếp xúc, lâm sàng), khơng có xét nghiệm cận lâm sàng (HC, Hb, HC Basophil tăng,  ALA niệu tăng ) khơng thể khẳng định nhiễm độc chì Bệnh bụi phổi bụi SiO2, Amiăng: có yếu tố tiếp xúc rõ, có biểu lâm sàng, khơng có phim X quang phổi khơng xác định bệnh Tuy nhiên, thực tế gặp nhiều BNN mà xét nghiệm cận lâm sàng khơng có thay đổi gặp bệnh khác: Ví dụ: Viêm thận chì: Protein niệu (+++), đạm huyết cao, chưa khẳng định bệnh thận chì Có thể nói để chẩn đốn bệnh lý NN, kết hợp vừa nêu quy định bắt buộc Khi cịn thiếu yếu tố, khơng nên định vội vàng mà phải theo dõi kiểm tra thêm 4.5 Điều trị bệnh nghề nghiệp: Trong nhiều bệnh nghề nghiệp, tổn thương tế bào tổ chức khơng cịn dừng rối loạn chức năng, mà tổn thương thực thể rõ rệt, bệnh không ngừng tiến triển kể ngừng tiếp xúc, điều trị bệnh nghề nghiệp bệnh lý mang tính triệu chứng dự phịng biến chứng Ví dụ: Bệnh Silicose: có tổn thương xơ hố phổi, tổ chức xơ phát triển thay phần nhu mô, tổn thương khơng hồi phục Trong bệnh nhiễm độc mangan: Tổn thương gây hệ thần kinh trung ương (thể vân), không hồi phục giai đoạn bệnh phát triển Bởi việc điều trị BNN khó khăn Trong nhiều loại bệnh lý, kết điều trị hạn chế khơng nói khơng điều trị Tuy nhiên giai đoạn sớm, phát hiện, ngừng tiếp xúc điều trị tích cực, bệnh lý ngừng tiến triển, số bệnh lý giảm triệu chứng Song thực tế Việt Nam nay, hiểu biết BNN giai đoạn khởi đầu điều dễ dàng 4.6 Dự phòng bệnh nghề nghiệp Xuất phát từ thực tế số bệnh nghề nghiệp không ngừng tiến triển kể ngừng tiếp xúc, phịng bệnh nghề nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng Để hạn chế đến mức tối đa BNN, việc phịng ngừa mang ý nghĩa tích cực Thực tế có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn Các biện pháp phòng BNN khái qt điểm chính: * Biện pháp kỹ thuật: Biện pháp quan trọng nhất: Có liên quan đến nhà chế tạo máy, quy trình sản xuất, biện pháp để bảo đảm vệ sinh lao động Cụ thể: - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp tốt, đầy đủ trang bị bảo hộ lao động tập thể: Bao gồm biện pháp thơng gió hút bụi, làm ướt, sản xuất theo quy trình kín Để làm giảm yếu tố độc hại - Trong điều kiện được: cơng đoạn tạo nhiều yếu tố độc hại cần bước tự động hố, thay người máy cơng nghiệp Thay nguyên liệu độc hại nguyên liệu độc, hạn chế đến mức tối đa, chí cấm sử dụng số chất độc hại * Biện pháp y tế: - Kiểm tra, xác định yếu tố độc hại môi trường lao động, giới hạn cho phép phải đề nghị có biện pháp vệ sinh bảo đảm - Tuyển chọn công nhân vào lao động phải có đủ yếu tố cần thiết, đặc biệt lưu ý với chất độc hại để loại trừ người dễ mẫn cảm - Tổ chức khám định kỳ, cho điều trị, an dưỡng, tổ chức giám định y khoa * Biện pháp cá nhân: - Có phương tiện phòng hộ cá nhân - Chấp hành tốt quy chế việc vệ sinh lao động - Sử dụng thuốc phịng có cần thiết 4.7 Tình hình bệnh nghề nghiệp quân đội: - Trong qn đội có nhiều xí nghiệp Quốc phịng với số lượng cơng nhân viên đơng đảo Trong trình sản xuất họ tiếp xúc nhiều với yếu tố độc hại - Do yêu cầu bảo vệ tổ quốc, quân đội trang bị phương tiện đại: Rada, xe tăng, tên lửa Quá trình vận hành, sử dụng để phục vụ chiến đấu chiến đấu, cán bộ, chiến sĩ, cơng nhân quốc phịng chịu tác động yếu tố độc hại đặc biệt: Sóng siêu cao tần (rada phát), tiếng ồn ,rung, chất độc có độc tính cao: nhiên liệu tên lửa - Các viện nghiên cứu đơn vị đặc biệt, bệnh viện, binh chủng hải qn, khơng qn q trình hoạt động bị ảnh hưởng yếu tố độc hại đặc thù: Chất độc cực mạnh, gia tốc, xạ ion hoá, vi khuẩn vi rút Như bản, bệnh lý nghề nghiệp phát sinh quân đội đa dạng phức tạp ngồi dân sự, có số yếu tố độc hại đặc thù có quân đội: sóng siêu cao tần, thuốc nổ chất độc đặc biệt đội tên lửa binh chủng hoá học Các yếu tố gây bệnh lý nghề nghiệp đặc thù mà ngồi dân khơng có Cho đến việc phát hiện, xác định giám định y khoa BNN quân đội quan tâm Hàng trăm người bị bệnh bụi phổi silic giám định đền bù Một số lượng đáng kể người bị bệnh nhiễm độc TNT nghề nghiệp phát hiện, điều trị giám định Một số trường hợp nhiễm độc benzen, chì xác minh Bệnh điếc NN quan tâm mức Đã tiến hành điều tra phát nhiều người bị điếc NN để giám định đền bù thoả đáng cho họ Tuy cơng tác phịng, chống, kiểm soát BNN chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế ... lao động phù hợp với vệ sụnh, tổ chức tốt lao động sản xuất, nâng cao sức khoẻ, khả lao động xuất lao động công nhân 2.3 Phương pháp nghiên cứu vệ sinh lao động Để thực nhiệm vụ vệ sinh lao động, ... đề vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp 1.3 Các chuyên ngành vệ sinh lao động Vệ sinh lao động ngày phát triển trở thành mơn khoa học hồn chỉnh có tên là: Y học lao động, bao gồm nhiều môn - Vệ sinh. .. trình lao động sản xuất - Nghiên cứu chế độ vệ sinh lao động, vệ sinh cá nhân bệnh nghề nghiệp, giám dịnh khả lao động - Quy định biện pháp cải thiện điều kiện lao động, đề phòng tai nạn lao động

Ngày đăng: 24/11/2020, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan