XỬ lý vệ SINH môi TRƯỜNG DO bão lũ

8 37 0
XỬ lý vệ SINH môi TRƯỜNG DO bão lũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công tác chuẩn bị trước mùa lũ bão Bão lụt có ảnh hưởng lớn đến đời sống, sức khoẻ và môi trường. Ô nhiễm môi trường và đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước sau bão lụt là nguyên nhân chính của các bệnh đường ruột như tả, lỵ, thương hàn... và có thể xảy ra thành dịch lớn. Sự chuẩn bị tốt trước khi bão lụt xảy ra cũng như các biện pháp xử lý thích hợp trong và sau bão lụt sẽ làm giảm các nguy cơ mắc các bệnh kể trên

XỬ LÝ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG DO BÃO LŨ Công tác chuẩn bị trước mùa lũ bão Bão lụt có ảnh hưởng lớn đến đời sống, sức khoẻ mơi trường Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt ô nhiễm nguồn nước sau bão lụt nguyên nhân bệnh đường ruột tả, lỵ, thương hàn xảy thành dịch lớn Sự chuẩn bị tốt trước bão lụt xảy biện pháp xử lý thích hợp sau bão lụt làm giảm nguy mắc bệnh kể Để giải tốt vấn đề này, cần thực bước sau: - Tổ chức lớp huấn luyện xử lý nước xử lý vệ sinh mơi trường trường hợp có lũ lụt Những người tập huấn có trách nhiệm hướng dẫn lại cho cộng đồng - Cần sử dụng tài liệu truyền thơng tờ rơi, áp phích kênh truyền thông đại chúng đài truyền thanh, đài truyền hình để tuyên truyền hướng dẫn cho đội biết sử dụng loại thiết bị, hoá chất lọc nước, khử trùng nước - Các đơn vị cần di dời kho thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có đến nơi cao, khơng có nguy bị ngập Tất đơn vị đóng quân địa bàn trọng điểm có nguy bị ngập lụt cao cần phải tích cực chuẩn bị, ln tư sẵn sàng đối phó với tình xấu thiên tai gây Công tác thường hoàn tất tháng đơn vị đóng qn tỉnh phía Bắc tháng tỉnh phía Nam với nội dung sau đây: 1.1 Đối với đội 1.1.1 Khi làm vệ sinh môi trường đơn vị Nhân viên Quân y phối hợp với huy đơn vị đôn đốc, hướng dẫn đội thực tốt công tác chuẩn bị phòng chống bão lụt, thiên tai sau đây: Chuẩn bị chung - Kiểm tra nhà cửa, gia cố, chằng néo nơi yếu bị bão lụt làm hỏng - Dự trữ lương thực chất đốt - Chuẩn bị số thuốc thông thường thuốc tiêu chảy, cảm sốt, dầu cao, thuốc đau mắt, bơng băng, thuốc đỏ, thuốc ngồi da - Chuẩn bị cáng, nẹp, tăng, võng - Chuẩn bị phao, dây buộc, sửa chữa gia cố thuyền ghe (nếu có) - Cất giữ loại hố chất BVTV (nếu có) nơi cao, khơng có nguy bị ngập nước trôi Với nguồn nước: - Chuẩn bị nắp ni lông để bịt miệng giếng khơi, bể nước mưa, lu, khạp nút bịt miệng giếng khoan - Bịt giếng, lu, khạp, nút giếng khoan trước sơ tán thấy có nguy giếng bị ngập Lưu ý bịt miệng giếng, cần để khe nhỏ cho khí nước dâng lên - Nơi có cấp nước máy phải dự trữ nước bể lớn cao - Dự trữ số chai nước uống Với nhà tiêu chuồng gia súc: - Nhà tiêu ngăn: Lấy hết phân ra, đào hố ủ lèn đất chặt, ngăn đổ khoảng 2-3 kg vôi bột, chuẩn bị sẵn nắp đậy lỗ tiêu - Nhà tiêu tự hoại thấm dội nước: Chuẩn bị nút bệ xí - Nhà tiêu đào: Lấp lớp đất dày khoảng 0,5 m, lèn chặt - Chuồng gia súc : Lấy hết phân ủ, rắc 2-3 kg vôi bột Đồng thời dời chuồng gia súc lên nơi cao 1.1.2 Khi làm nhiệm vụ giúp dân làm vệ sinh môi trường - Bám sát địa bàn, liên hệ chặt chẽ với quyền Y tế cấp để triển khai nhiệm vụ, tận dụng nguồn nhân lực chỗ: Sinh viên, y tế địa phương, học sinh, dân quân tự vệ nhân dân - Hướng dẫn nhanh cho lực lượng tham gia làm vệ sinh môi trường kỹ thuật bàn việc làm mơi trường - Có thể xét nghiệm nhanh nguồn nước hộp kiểm nghiệm nước dã ngoại để xác định mức độ ô nhiễm - Chuẩn bị đầy đủ số phòng chống lụt bão, thuốc diệt côn trùng, thuốc khử trùng, phèn - Phải tuân thủ đầy đủ kỹ thuật nguyên tắc xử lý môi trường Bộ y tế ban hành - Có thể kết hợp với y tế địa phương khám bệnh cho số đối tượng thuộc diện ưu tiên - Cần tổ chức rút kinh nghiệm sau đợt làm nhiệm vụ giúp dân 1.2 Đối với nhân viên quân y - Kiểm tra hướng dẫn cho đội tầm quan trọng công tác vệ sinh môi trường, tập trung giải nước uống, phân, nước thải rác thải -Theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh, chủ yếu bệnh đường tiêu hoá - Chuẩn bị sắn số thuốc chủ yếu kháng sinh, thuốc đường ruột đóng gói sẵn để đơn vị, vận chuyển nhanh đến đội vệ sinh phòng dịch, trước sau lũ lụt xảy Các số thuốc phải theo dõi hạn sử dụng bổ sung thường xuyên - Chuẩn bị hoá chất xử lý nước: + Phèn chua + Cloramin B bột 25 % clorua vôi Can xi Hypoclorit 70% + Cloramin T B viên 0,25g - Chuẩn bị hoá chất diệt côn trùng xử lý môi trường: + Permethrin, Alletrin, K- othrin, Vectron, Crezil Xử lý nước ăn uống vệ sinh môi trường ngập lụt 2.1 Xử lý nước ăn uống Trong trường hợp giếng nước bị ngập mà khơng có nước mưa để sử dụng phải lấy nước ngập để xử lý: 1.1 Làm nước : Dùng phèn chua với liều lượng 1g phèn chua cho 20 lít nước Nếu khơng có phèn chua dùng vải để lọc nước, giữ lại cặn bẩn, làm vài lần nước Quy trình làm nước phèn : Bước 1: Tính lượng nước cần xử lý Bước : Tính lượng phèn cần thiết để làm nước (thông thường dùng 50gam/ m3 nước) Bước 3: Hịa tan lượng phèn vào xơ nước Sau đổ vào dụng cụ chứa, khuấy đều, để khoảng 30 phút cho cặn lắng hết xuống đáy gạn lấy nước Sau tiến hành khử trùng 2.1.2 Khử trùng hoá chất - Khử trùng viên cloramin T B : Khử trùng viên cloramin T B đóng gói dạng viên hàm lượng 0,25 g Loại tiện lợi cho khử trùng thể tích nước nhỏ chum, vại, lu, khạp, xô, chậu bể chứa nước nhỏ Một viên cloramin T B dùng để khử trùng 25lít nước - Khử trùng hoá chất bột (Cloramin B, Clorua vội) : Thường để khử trùng nguồn nước cấp cho tập thể, giếng khơi nơi tập trung tránh bão, lũ Yêu cầu nước sau khử trùng phải có lượng Clo dư khoảng 0,3 0,5 mg/l Vì tùy chất lượng nước khác mà cần lượng cloramin khác Thông thường nước khu vực bão lụt lượng Cloramin 25% Clo hoạt dùng để khử trùng m nước khoảng - gam (theo hướng dẫn Cục Quân Y ) khoảng 10 gam ( theo hướng dẫn Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương) Quy trình khử trùng nước Chloramin : Bước 1: Tính lượng nước cần xử lý, Bước : Tính lượng Chloramin cần thiết để khử trùng nước ( thông thường dùng - gam/ m3 nước Bước 3: Hòa tan lượng Chloramin cần thiết vào xơ nước Sau đổ vào dụng cụ chứa, khuấy đều, để khoảng 30 phút sử dụng Nếu lỡ cho nhiều clo chờ thêm nửa cho bớt mùi nồng Nước phải đun sôi uống Lưu ý: - Không tiến hành khử trùng đồng thời với đánh phèn phèn chất hữu nước hấp phụ hết Clo hoạt tính làm tác dụng khử trùng Clo, đồng thời khử trùng nước có độ đục cao, chứa nhiều hợp chất hữu sinh hợp chất gây ung thư - Sau khử trùng ngửi thấy mùi Clo việc khử trùng có tác dụng Hiện loại hố chất dùng phổ biến Cloramin B T dạng viên 0,25 g, bột Cloramin B 25 % 2.2 Chôn cất tử thi ngập lụt Người chết phải đưa đến chôn nơi đất cao địa phương bố trí trước có đánh dấu để dễ tìm lại sau Trường hợp phải chơn nơi có nguy ngập nước phải cho vào bao ni lơng kín lèn buộc đá nặng vào quan tài để khơng cịn nguy quan tài bị lên, trí phải treo lên cao chờ nước rút đem chơn Nếu tử thi có tượng bốc mùi thối rữa phải xử lý hoá chất sát trùng di chuyển phải bao gói kín tránh chất dịch rị rỉ mơi trường Những nơi có hoả táng nên chở đến nơi có hoả táng sớm tốt 2.3 Xử lý rác ngập lụt Đối với lán trại cho đội tạm sơ tán nên đào rãnh có chiều rộng m, chiều dài 1,5 m; sâu m Mỗi ngày lấp lớp đất lên mặt rác Một hố dùng cho 200 người tuần lấp lớp đất dày 40 cm Nếu có điều kiện cung cấp thùng đựng rác thể tích từ 50 đến 100 lít cho 12- 25 người dùng khu vượt lũ Khi đầy thùng phải mang chôn đốt Rác thải y tế phải đốt hàng ngày Nếu thời gian ngập lụt kéo dài, tổ chức ghe, thuyền đến nhà thu gom rác nơi xử lý tập trung 2.4 Xử lý phân ngập lụt Đối với lán, doanh trại cần tận dụng chỗ đất cao, chưa bị ngập, đào hố nhỏ chiều 0,5 m để làm hố tiêu tạm thời Những hố tiêu nên làm cách xa nhà ở, nguồn nước để hạn chế phát tán mầm bệnh Khi có sơ tán đội đến nơi vượt lũ, sống lều, trại dựng tạm tận dụng chỗ đất cao, chưa bị ngập, tuỳ theo khả đào hố tiêu theo cho phù hợp Những hố tiêu nên làm cách xa nhà ở, nguồn nước 50 m để hạn chế phát tán mầm bệnh Khi sử dụng xong dùng tro đất lấp lại, kết thúc sơ tán phải lấp kín lèn chặt đất Nếu có điều kiện bố trí nhà tiêu di động áp dụng tiêu chuẩn chỗ ngồi cho 30 người, đặt cách xa lán trại 50m Ở nơi nước ngập cao mà không kịp sơ tán lý mà phải lại nơi ngập lụt xử lý tạm thời cách dùng thùng, chậu, rổ, giá lót ni lơng đất vào, ngồi vào treo phía nhà chờ nước rút đem chơn 2.5 An tồn thực phẩm xảy lũ, lụt Trong ngập lụt, loại lương thực, thực phẩm dễ bị hư hỏng ô nhiễm hoá chất độc, vi sinh vật gây bệnh cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm cần đặc biệt trọng Các loại thực phẩm tiếp xúc với nước lũ phải nấu chín Trong lũ lụt khơng ăn rau sống Tốt sử dụng loại mì tơm gói, thức ăn đóng hộp, nước uống đóng chai cịn ngun vẹn Nước dùng cho ăn uống phải khử trùng đun sơi Các nguồn thực phẩm cứu trợ phải có nguồn gốc an tồn cịn hạn sử dụng Xử lý nước ăn uống vệ sinh môi trường sau bão lụt Trong bão lụt nước ngập tràn, trơi tất thứ uế có mặt đất chất thải từ cống rãnh, nhà tiêu, xác súc vật, chuồng gia súc, gia cầm, cối làm nước môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Vì nước rút cần có biện pháp xử lý nước môi trường để tránh ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ Quân y đơn vị cần phối hợp chặt chẽ với huy đơn vị vận động đội dọn vệ sinh kết hợp với xử lý nước vệ sinh môi trường 3.1 Xử lý giếng nước để ăn, uống sinh hoạt 3.1.1 Giếng khơi Dù dùng ny lông nắp bịt miệng giếng, nước giếng bị ô nhiễm nặng ny lông ngăn rác, cặn vào giếng không ngăn nước bẩn vào giếng Quá trình xử lý nứơc tiến hành theo bước sau đây: - Khơi thông tất vũng nước xung quanh khu vực giếng - Tháo bỏ nắp ny lông bịt giếng - Trước làm khử trùng phải tiến hành thau vét giếng Dùng nước giếng dội lên thành cho trôi hết đất cát rác bám thành giếng sàn giếng a Nếu giếng ngập lụt, nước đục: Phải tiến hành thau vét giếng Múc cạn nước vét hết bùn cặn Các vùng có điện máy nổ dùng máy bơm điện hút cạn thau vét giếng Trong trường hợp khơng thể thau vét nên chọn giếng khác để xử lý dùng chung Nếu tất giếng khu vực khơng thể thau vét áp dụng biện pháp xử lý tạm thời: múc vài chục lít lên bể chứa đánh phèn khử trùng, dùng hết làm mẻ khác, chờ vài ngày sau mức nước giếng xuống thấp tiến hành thau rửa Trường hợp khơng có phèn chua để làm nước: làm bể lọc cát tạm thời thùng, xô hay vại thể tích khoảng 20-30 lít Đục lỗ đường kính cm thành cách đáy thùng cm, cho đá gạch vỡ lót đáy, đặt mảnh vải bao tải gai lên đổ cát dày khoảng 25-30 cm Đổ nước giếng vào nước chảy lấy để khử trùng b Nếu giếng bị ngập nước lụt không tràn vào giếng nước giếng trong: Vẫn phải tiệt trùng trước sử dụng Nếu điều kiện cho phép múc cạn thau rửa, khơng tiến hành tiệt trùng nước giếng để sử dụng Một vài tuần sau tiến hành thau rửa giếng Chú ý: - Các giếng bị ngập lụt thiết phải thau rửa khử trùng - Khi có hàng loạt giếng bị ngập lụt, nhu cầu cấp nước lớn mà khơng đủ lực lượng xử lý nước đại đội chọn vài giếng xử lý để lấy nước dùng Các bước làm nước giếng: Dùng phèn chua (loại thường dùng phèn nhôm) với liều lượng 50g/1m nước, nước đục nhiều cho lượng phèn tối đa 100g/1m3 Quy trình làm nước phèn : Bước 1: Tính lượng nước cần xử lý Bước : Tính lượng phèn cần thiết để làm nước (thông thường dùng 50gam/ m3 nước) Bước 3: Hoà tan hết lượng phèn cần thiết vào gầu nước, tưới lên giếng nước, thả gầu chìm sâu xuống nước kéo mạnh lên khoảng 10 lần để yên 30 phút đến cho cặn lắng hết tiến hành khử trùng Các bước khử trùng giếng nước: Về nguyên tắc nước giếng sau khử trùng phải có nồng độ Clo dư 0,2 - mg/l (có mùi nồng Clo) Quy trình khử trùng nước Chloramin : Bước 1: Tính lượng nước cần xử lý, Bước : Tính lượng Chloramin cần thiết để khử trùng nước (Sử dụng test clo dư, thông thường dùng 10 gam/ m3 nước) Bước 3: Múc gầu nước, hồ tan lượng chất nói tưới lên giếng nước, thả gầu chìm sâu xuống nước kéo mạnh lên khoảng 10 lần lấy gầu tưới nước lên thành giếng để khử trùng thành giếng Để yên 30 phút đến dùng Trong trường hợp khơng có hố chất khử trùng, ăn uống nước đun sôi 10 phút trở lên không ăn loại rau sống rửa nước chưa khử trùng 3.1.2 Giếng khoan Bơm đục bơm tiếp 15 phút bỏ nước sau sử dụng Cần ý làm vệ sinh bơm sàn giếng 3.2 Xử lý môi trường - Nước rút đến đâu đơn vị làm vệ sinh nhà cửa làm vệ sinh môi trường đến khơng làm kịp thời khó đẩy phù sa khỏi nhà, sân đường - Khi nước rút hết, môi trường ô nhiễm nặng nề, có mùi thối xác súc vật, côn trùng, cối thối rữa Cần khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác súc vật chết tẩy uế - Xử lý xác súc vật sau: + Khảo sát để ước lượng số lượng xác súc vật chết cần xử lý + Vị trí chơn xác súc vật:Tốt nhất, chơn ngồi đồng xa nguồn nước (ao, hồ, sơng ) 50 m Có thể chơn xác súc vật vườn cần lưu ý phải cách xa giếng nước 30 m phải xử lý kỹ hoá chất khử trùng tẩy uế + Đào hố chôn cho tất xác súc vật vùi sâu đất 0,8 m Chuyển toàn xác súc vật vào hố hớt lớp đất khoảng 10 cm chỗ xác súc vật nằm chôn với súc vật Tốt 2-3 kg vơi bột lên trên, phun dung dịch hố chất khử trùng, tẩy uế ( Crezin, Cloramin ) nồng độ cao ( tới 100 mg/l Cloramin B 25 %) lấp đất, lèn chặt Cắm biển báo hiệu nơi chôn xác súc vật để tránh bị đào bới + Khử trùng nơi có xác súc vật: sau chuyển xác súc vật chôn phải phun thuốc khử trùng rắc vơi bột vào chỗ Nếu khơng có vơi bột hay hố chất khử trùng tập trung rác vào chỗ đố + Hàng ngày phải kiểm tra nơi chôn xác súc vật xem có bị súc vật chuột bọ đào bới hay khơng Nếu phát thấy có mùi thối bị đào bới phải lấp lại rào chắn - Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, lau chùi đồ dùng, cọ rửa nhà cửa, phơi khô quần áo, không treo mắc quần áo ẩm ướt vào chỗ dễ làm nơi trú ẩn cho muỗi - Làm vệ sinh tu sửa nhà tiêu( không hỏng nặng) Nếu nhà tiêu hỏng nặng, chọn nơi cao xa nhà, xa giếng nước (20m) đào hố tạm thời lấp đất, tránh ruồi , côn trùng súc vật tiếp xúc với phân, chờ vài tuần sửa lại nhà tiêu - Tổ chức diệt côn trùng (ruồi, nhặng) phương pháp học, hố học 3.3 Ngun tắc phịng chống bệnh truyền qua nước vùng lũ lụt - Thành lập ban đạo phòng chống dịch cấp - Dự phòng từ trước xảy lũ lụt yếu tố mang tính định - Khi lũ lụt xảy ra, việc xử lý nước ăn, uống, vệ sinh mơi trường vệ sinh cá nhân đóng vai trị quan trọng phòng chống dịch bệnh - Tiến hành biện pháp y tế để giảm thiểu nguy lây bệnh - Tổ chức tốt tình hình báo cáo tình hình bệnh truyền nhiễm để xác định bùng phát dịch bệnh khẩn trương tiến hành biện pháp khống chế - Nhanh chóng điều tra điểm báo cáo bùng phát dịch Tổ chức cấp cứu, cách ly, điều trị kịp thời làm giảm đến mức thấp tỷ lệ mắc chết - Cung cấp đủ số thuốc, hoá chất, vật tư để thu dung điều trị kịp thời trường hợp bệnh có dịch xảy - Sử dụng Cloramin B để khử trùng nước ăn uống hố chất xử lý mơi trường ... vệ sinh bơm sàn giếng 3.2 Xử lý môi trường - Nước rút đến đâu đơn vị làm vệ sinh nhà cửa làm vệ sinh môi trường đến khơng làm kịp thời khó đẩy phù sa khỏi nhà, sân đường - Khi nước rút hết, môi. .. Chuẩn bị hố chất diệt trùng xử lý mơi trường: + Permethrin, Alletrin, K- othrin, Vectron, Crezil Xử lý nước ăn uống vệ sinh môi trường ngập lụt 2.1 Xử lý nước ăn uống Trong trường hợp giếng nước bị... cần phối hợp chặt chẽ với huy đơn vị vận động đội dọn vệ sinh kết hợp với xử lý nước vệ sinh môi trường 3.1 Xử lý giếng nước để ăn, uống sinh hoạt 3.1.1 Giếng khơi Dù dùng ny lông nắp bịt miệng

Ngày đăng: 24/11/2020, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan