Một là, giới thiệu khái quát về thân thế và sự nghiệp sáng tác của Trần Đức Thảo. Hai là, làm sáng tỏ những khái niệm nền tảng của Hiện tượng học Husserl. Ba là, chỉ ra guồn gốc duy lý của ý thức mà Trần Đức Thảo tiếp thu. Bốn là, phân tích bước chuyển biến tư tưởng của Trần Đức Thảo từ hiện tượng học sang chủ nghĩa duy vật biện chứng.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI VĂN CHUNG BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN ĐỨC THẢO TỪ HIỆN TƯỢNG HỌC SANG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI VĂN CHUNG BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG CỦA TRẦN ĐỨC THẢO TỪ HIỆN TƯỢNG HỌC SANG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Văn Thắng Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn Th.S Hoàng Văn Thắng Là kết nghiên cứu trực tiếp số tác phẩm cố GS.Trần Đức Thảo nguyên cứu học giả tư tưởng Trần Đức Thảo Các tài liệu nghiên cứu trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Giáo viên hướng dẫn Sinh viên Hoàng Văn Thắng Bùi Văn Chung LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Hoàng Văn Thắng, người hướng dẫn tận tình tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin tri ân thầy cô khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng hành suốt năm Đại Học Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến bạn bè gia đình giúp đỡ tích cực q trình thực nghiên cứu Tơi xin dành tặng nghiên cứu khoa học cho mẹ tôi, người hết lịng ủng hộ tin tưởng tơi theo đuổi ngành triết học Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Văn Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp Khóa luận Kết cấu Khóa luận CHƯƠNG TRẦN ĐỨC THẢO VỚI HIỆN TƯỢNG HỌC 1.1 Đôi nét thân nghiệp Trần Đức Thảo 1.1.1 Bối cảnh lịch sử cho xuất tư tưởng Trần Đức Thảo 1.1.2 Sự nghiệp Trần Đức Thảo 1.2 Trần Đức Thảo Hiện tượng học Husserl 12 1.2.1 Nội dung Hiện tượng học Husserl 12 1.2.2 Những đánh giá Trần Đức Thảo với Hiện tượng học Husserl 21 CHƯƠNG TRẦN ĐỨC THẢO VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 27 2.1 Tiếp thu phép biện chứng triết học tinh thần Hegel 27 2.1.1 Quan niệm hữu thể tuyệt đối- tuyệt đối 29 2.1.2 Phê phán Trần Đức Thảo tha hóa hữu thể tuyệt đối- tuyệt đố 35 2.2 Trần Đức Thảo tiếp thể luận triết học vật .38 2.2.1 Quan niệm Trần Đức Thảo nguồn gốc ngôn ngữ ý thức .38 2.2.2 Trần Đức Thảo tiếp thu chủ nghĩa vật biện chứng 46 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trần Đức Thảo nhà triết học, người tri thức yêu nước, suốt đời tận tụy với khoa học Con người ông, tư tưởng ơng minh chứng cho tầm vóc, trí tuệ người Việt Nam dù bối cảnh khắc nghiệt ln giữ vững ý trí vươn lên Những năm tháng học tập nghiên cứu Pháp từ 19361951, đào tạo môi trường giáo dục quy củ trường cao đẳng phố d’Ulm- trường đào tạo học thuật có tiếng, Trần Đức Thảo chứng thực lực học thuật lĩnh vực triết học nhiều lĩnh vực khoa học xã hội khác Ông trở thành người có sức ảnh hưởng đến giới học thuật Pháp, nhiều học giả tiếng Pháp biết đến đánh giá cao với tư độc đáo, sáng tạo Các tác phẩm tiêu biểu ông “Phương pháp tượng luận Husserl”, “Hiện tượng luận chủ nghĩa vật biện chứng”, “Tìm cuội nguồn ngơn ngữ ý thức” ,.v.v khẳng định cho khả tầm vóc trí tuệ ơng Những tác phẩm không lời khẳng định, tuyên ngôn cho lập trường tư tưởng vững vàng Trần Đức Thảo, mà cịn ẩn chứa bước “chuyển mình” tư tưởng đầy suy tư, trăn trở, đầy mẫu thuẫn, dằn vặt trai tạo ngọc Nhà triết học dường lặn sâu vào giới phản tư “tăm tối” mình, tự đặt câu hỏi lớn tự tìm câu trả lời; độc hành, đơn chấp nhận trả giá Hành trình đem lại giá trị học quý giá cho hệ học trị sau Các tác phẩm ơng trở thành chủ đề hấp dẫn, lơi cuốn, có sức lay động mạnh mẽ tới nhiều học trị ông, nhiều nhà nghiên cứu sau Trong nội dung bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo, nhiều học giả đưa luận giải khác nhau, việc xác định rõ ràng bước chuyển tư tưởng ông bước đầu vào giới triết học ông Tuy việc xác lập lập trường triết học chuyến biến tự thân mang dấu ấn phản tư mạnh mẽ hay đơn thuẩn việc học thuộc trang giáo trình khơ cứng? Tiêu chí để xác định mang lập trường triết học? Là dấn thân vào thực tiễn bất chấp phải trả giá hay vấn đề dừng lĩnh vực lý thuyết hàn lâm câu hỏi lớn bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo Bản thân tự hỏi với thái độ thành kính mong muốn tìm kiếm câu trả lời xác định thông qua Triết học ông Chính tơi chọn “Sự chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo từ Hiện tượng học sang chủ nghĩa vật biện chứng” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Cuộc đời, nghiệp tác phẩm cố GS Trần Đức Thảo nhiều học giả nước quốc tế tìm hiểu, ngun cứu có số hội thảo lớn có ý nghĩa quan trọng nhằm làm sáng tỏ góc khuất đời, nghiệp vẻ vang tinh thần cống hiến cho khoa học, đất nước cố GS.Trần Đức Thảo Tại hội thảo khoa học quốc tế “Về tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo” tổ chức Đại học Sư phạm Hà Nội 2013, PGS.TS Nguyễn Văn Minh - Hiệu trưởng Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trưởng ban đạo tổ chức Hội thảo nêu rõ: Hội thảo lần tổ chức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hoạt động thiết thực kỷ niệm 95 năm sinh 20 năm ngày Giáo sư Trần Đức Thảo, ủng hộ Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo Hội thảo nhằm mục đích: Nghiên cứu, đánh giá cống hiến Giáo sư Trần Đức Thảo đất nước, với khoa học Việt Nam giới, đồng thời giá trị tư tưởng Trần Đức Thảo nghiệp phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam Hội thảo thúc đẩy hoạt động nghiên cứu hợp tác lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, tạo môi trường để nhà khoa học nước, giảng viên, học viên nghiên cứu sinh khoa học xã hội - nhân văn tiếp xúc giao lưu học thuật với nhà nghiên cứu triết học nước Một số viết bật kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 7/5/2013 bước chuyển tư tưởng triết học Trần Đức Thảo: “Võ Văn Dũng, Từ tượng học đến chủ nghĩa vật biện chứng tư tưởng Trần Đức Thảo, trang 257 Lê Duy Hoa, Trần Đức Thảo với tiến trình từ Hiện tượng học Husserl tới chủ nghĩa vật biện chứng Marx Engel, trang 288 Nguyễn Thị Thường, Trần Đức Thảo Hành trình từ Hiện tượng luận đến chủ nghĩa vật biện chứng , trang 350, ” Năm 2017, kỉ niệm 100 năm ngày sinh cố GS Trần Đức Thảo, Hội thảo quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Gần 60 viết tham gia hội thảo tập trung làm rõ chủ đề quan tâm Trần Đức Thảo số vấn đề triết học quan tâm Việt Nam nửa sau kỷ XX năm gần Thứ Trần Đức Thảo đối chiếu tượng học Husserl với chủ nghĩa vật biện chứng Chủ đề lớn thứ hai Trần Đức Thảo bao gồm cơng trình viết chuyển hoá phép biện chứng tâm Hegel thành phép biện chứng vật Mác, vai trò chủ nghĩa Mác việc nhận thức cải tạo giới Chủ đề thứ ba bao gồm cơng trình nghiên cứu xếp vào chủ nghĩa vật biện chứng Trần Đức Thảo: ý thức, tư tưởng xuất tiến hoá vĩ đại tự nhiên từ vật chất, qua sinh vật, lên nhân loại Chủ đề thứ tư liên quan đến chất hình thành người, qua ơng nêu lên q trình tiến hóa lịch sử lồi người Các viết bật kỉ yếu hội thảo đề cập bước chuyển lập trường tư tưởng Trần Đức Thảo: “Trần Thị Điểu, từ Hiện tượng học Husserl đến tượng học Trần Đức Thảo, trang 47 Nguyễn Thị Liên- Đoàn Thu Nguyệt, Trần Đức Thảo với vượt bỏ Hiện tượng học để đến chủ nghĩa vật biện chứng, trang 77 Nguyễn Thị Thường, Tư tưởng triết học Trần Đức Thảo dòng chảy tượng học, chủ nghĩa sinh chủ nghĩa Marx, trang 94 Bùi Thị Tỉnh, Chủ nghĩa vật nhân bản- sáng tạo hành trình triết học Trần Đức Thảo, trang 97 ” Tuy viết đề cập tương đối đến vấn đề “Bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học sang chủ nghĩa vật biện chứng”, chưa thật khắc họa rõ nét bước chuyển tương quan khác nhau, làm rõ bước chuyển phương diện định Đồng thời, viết chưa giúp tác giả - trình độ sinh viên tự tìm thấy câu trả lời thỏa đáng mà đặt Vì vậy, mảng trống để người viết tiếp tục suy tư, bổ sung vào mảng đề tài Tuy viết đề cập tương đối đến vấn đề bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học sang chủ nghĩa vật biện chứng, chưa thật khắc họa rõ nét bước chuyển tương quan khác nhau, làm rõ bước chuyển phương diện định Đồng thời, viết chưa giúp - trình độ sinh viên tự tìm thấy câu trả lời thỏa đáng mà đặt Vì vậy, mảng trống để người viết tiếp tục suy tư, bổ sung vào mảng đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bước chuyển biến tư tưởng từ Hiện tượng học sang Chủ nghĩa vật biện chứng Trần Đức Thảo - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, tác giả Khóa luận thực nhiệm vụ sau đây: • Một là, giới thiệu khái quát thân nghiệp sáng tác Trần Đức Thảo • Hai là, làm sáng tỏ khái niệm tảng Hiện tượng học Husserl • Ba là, guồn gốc lý ý thức mà Trần Đức Thảo tiếp thu • Bốn là, phân tích bước chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học sang chủ nghĩa vật biện chứng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo từ lập trường Hiện tượng học sang Chủ nghĩa vật biện chứng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu tư tưởng triết học tác phẩm “Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng” bắt đầu viết năm 1947, xuất 1951 cố GS Trần Đức Thảo bước chuyển biến tư tưởng triết học ông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Để giải nhiệm vụ trên, viết áp dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống lôgic lịch sử, phương pháp kết hợp diễn dịch quy nạp, phương pháp so sánh, đối chiếu tài liệu, v.v Đóng góp Khóa luận Kết nghiên cứu góp phần làm rõ ràng bước chuyển tư tưởng Trần Đức Thảo từ tượng học sang Chủ nghĩa vật biện chứng Bài viết trở thành tài liệu tham khảo cho quan tâm chủ đề Kết cấu Khóa luận Để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nêu phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Khóa luận tốt nghiệp gồm chương, tiết 49 Mác kịch liệt phản đối việc nhà Triết học Phái Hegel coi lịch sử giới lịch sử Đạo Cơ –Đốc Các ông điểm “mù” hệ việc sùng bái Đạo Cơ- Đốc mức: “Khơng người nhà triết học có ý nghĩa tự hỏi xem mối liên hệ triết học Đức với thực Đức nào, mối liên hệ phê phán họ với hồn cảnh vật chất thân họ nào?” Vậy tư tưởng thật khía cạnh thực Mác phân tích hay có vận động tự thân cho nó? Và ý thức- tư tưởng tự sáng tạo lịch sử cho riêng có thật nhà tâm hay diễn tả Vậy sở cho hình thành ý thức-tư tưởng đâu? Từ ý thức-tư tưởng có tính đối xứng nó? Biểu nội dung ý thức-tư tưởng gì? Bằng việc phê phán nhà triết học Đức đặc biệt nhà triết học phái Hegel trẻ, già Mác đưa luận giải nguồn gốc, chất lịch sử hình thành ý thức cá nhân tư tưởng loài người: “Những tiền đề xuất phát tiền đề tùy tiện, giáo điều; tiền đề thực mà người ta bỏ qua trí tưởng tượng thơi Đó cá nhân thực, hoạt động họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ, điều kiện mà họ thấycó sẵn điều kiện hoạt động họ tạo Như vậy, tiền đề kiểm nghiệm đường kinh nghiệm túy Vậy với nhà vật chủ nghĩa, ý thức- tư tưởng lồi người khơng có ngoại độc lập cách tuyệt đối, đơn giản sản phẩm cá nhân nói riêng xã hội lồi người nói chung Và ý thức- tư tưởng theo ơng có tiền đề thực khởi đầu cho xuất Mác đưa tiền đề tồn lịch sử nhân loại tồn nhân người sống “hành động lịch sử cá nhân đó, hành động mà nhờ họ khác với lồi vật, khơng phải việc họ tư 50 mà việc họ bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt cần thiết cho họ" Từ hoạt động sản xuất sinh hoạt song song với “sự tăng thêm dân số”, dẫn đến hình thành phương thức sản xuất (cái cách mà người ta sản xuất) phương thức sống Trên tất hoạt động xoay quanh sản xuất khơng thể thiếu hoạt động giao tiếp cá nhân người với nhau, sợi xích kết nối hoạt động sản xuất người Thế “hình thức36 giao tiếp ấy, đến lượt nó, lại sản xuất quy định” Như sản xuất đời sống - đời sống thân lao động, đời sống người khác việc sinh đẻ biểu quan hệ song trùng: mặt quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa hợp tác nhiều cá nhân, không kể điều kiện nào, theo cách nhằm mục đích Do thấy phương thức sản xuất định h ay giai đoạn công nghiệp định luôn gắn liền với phương thức hợp tác định hay giai đoạn xã hội định; thân phương thức hợp tác "sức sản xuất"; mà thấy tổng thể lực lượng sản xuất mà người đạt được, định trạng thái xã hội; người ta luôn phải nghiên cứu viết "lịch sử loài người" gắn liền với lịch sử công nghiệp trao đổi[22; tr.42](lịch sử lịch sử phát triển kinh tế) Nghĩa từ đầu, có mối liên hệ vật chất người với người, mối liên hệ bị quy định nhu cầu phương thức sản xuất lâu đời thân loài người, - mối liên hệ khơng ngừng mang hình thức mới, đó, "lịch sử", mà hồn tồn khơng cần có điều nhảm nhí trị tơn giáo gắn bó thêm người lại với nhau[22; tr.43] Cũng có nghĩa khơng cần phải hồi nghi hay che đậy cả, nội dung ý thức-tư tưởng, khơng có khác phản ánh lịch sử quan hệ 36 Hình thức giao tiếp hiểu ngôn ngữ, tư tưởng 51 sản xuất người Từ thấy nhà vật triệt để loại bỏ quan điểm lịch xuất phát từ ảo tưởng tôn giáo, khẳng định nội dung ý thức-tư tưởng trình phản ánh lịch sử- tự nhiên xoay quanh quanh hoạt động sản xuất người: “Chỉ đến bây giờ, sau xem xét bốn nhân tố, bốn mặt quan hệ lịch sử ban đầu, thấy người có "ý thức" Song khơng phải ý thức bẩm sinh sinh ý thức "thuần túy" Ngay từ đầu "tinh thần" phải chịu điều bất hạnh "bị vấy bẩn" vật chất thể hình thức lớp khơng khí chuyển động, âm thanh, nói tóm lại thể hình thức ngơn ngữ Ngơn ngữ tồn lâu ý thức; ngô n ngữ ý thức thực, thực tiễn, tồn người khác tồn thân tơi nữa, ý thức, ngôn ngữ xuất từ nhu cầu, từ tất yếu phải giao tiếp với người khác Ở chỗ có mối quan hệ mối quan hệ tồn tơi; súc vật khơng "quan hệ" với hồn tồn khơng có "quan hệ" cả; súc vật, quan hệ với súc vật khác khơng tồn với tính cách quan hệ Do từ đầu, ý thức sản phẩm xã hội, chừng người tồn tại[22; tr.43] Vậy nội dung biểu ý thức rõ ràng, câu hỏi đặt biến ý thức-tư tưởng vượt lên tất thực có “ăn thịt” giới mn hình vạn trạng đầy màu sắc mà sống? Như Mác phân tích ý thức-tư tưởng sản phẩm xuất phát từ quan hệ sản xuất người “khi xuất phân chia thành lao động vật chất lao động tinh thần Bắt đầu từ lúc đó, ý thức thực tưởng tượng khác khơng phải ý thức thực tiễn có, thực đại biểu cho mà khơng đại biểu cho thực cả; lúc đó, ý thức có khả tự giải thoát khỏi giới chuyển sang xây dựng lý luận "thuần túy", thần học, triết 52 học, đạo đức, v.v”[22; tr.45] “ phân công lao động mang lại khả năng, nữa, mang lại thực hoạt động tinh thần hoạt động vật chất, hưởng thụ lao động, sản xuất tiêu dùng, phân công cho cá nhân khác nhau: muốn cho nhân tố khơng mâu thuẫn với có cách xố bỏ phân cơng lao động Ngồi ra, dĩ nhiên "ma quỷ", "mối liên hệ", "đấng tối cao", "khái niệm", "hoài nghi" biểu tinh thần, tâm chủ nghĩa cá nhân bị cô lập giả tạo, biểu tượng cá nhân đó, biểu tượng xiềng xích giới hạn kinh nghiệm chủ nghĩa mà phương thức sản xuất đời sống hình thức giao tiếp gắn liền với vận động[46] Trên tất vận động thực, ý thức-tư tưởng vận động tạo lịch sử nó, thấy tính độc lập ngoại tại, khả li ý thức-tư tưởng hoàn toàn phủ nhận, lịch sử ý thức-tư tưởng gắn liền với hoạt động tinh thần người Mác phân tích Mác nhắc đến người cá nhân, đánh giá chưa vai trị cá nhân Đây hồn tồn luận điểm chối từ, mà vừa trên, phải nói thân thuộc xã hội, trở thành đó, li khỏi xã hội, người khơng khác hình thức “cầm thú” Các nhà tư tưởng lịch sử phê phán Mác cách thái quá, đặc biệt triết học Phi lý Họ siêu biệt hóa “cái tơi” thành đầy ý nghĩa cá nhân, lấy phân định “ý thức túy” tự nhiên, làm tiên đề miêu tả nội dung Phát triển thứ triết học tầm cỡ-mà khởi nguồn coi Kant ông tổ Nếu Kant hay Hegel lấy thành tố “ý thức[mô thức tiên nghiệm, hay tính quy định] làm thành tố trung gian, để gắn kết giới tính chỉnh thể, Mác Trần Đức Thảo phân định, lấy hoạt động xã hội(lao động) để thống “áp đặt chủ quan cá nhân” “tính thực khách quan giới” bên Bằng giải thích khoa học tính bao quát thực, thứ triết học dấn thân hành động 53 Mác quan niệm rằng, phép biện chứng thực chất tính chất phê phán cách mạng37, phép biện chứng có nghĩa khơng khuất phục Phép biện chứng Mác, chứng minh toàn thể ý nghĩa-ý thức xã hội mà có vào này, sinh “sự hoạt động vật chất” biểu dấu hiệu ngôn ngữ đời sống thực Cũng phải khẳng định rằng, Trần Đức Thảo thừa nhận vật động Phép biện chứng không hoạt động tinh thần, mà cịn biểu cụ thể thực Tuy vật theo Trần Đức Thảo mặt thực chất “hoạt động tinh thần” có “ngơn ngữ bên trong”, vận động hành vi tác nghĩa xét tính tổng thể nó, cử “thao tác tính nhân” phác thảo cách thực Mặt khác, chủ thể tự nói với qua hình ảnh cách điệu người khác, nơi “soi vào tự nhận mình” Vậy hoạt động sinh hoạt vật chất người, tức tống hồi “mơi trường nội tại-thế giới tinh thần” chủ thể, nói cách khác, chủ thể thấy nghiệm sinh hành vi lý tưởng có ý nghĩa hành vi sai lầm vô nghĩa, nơi mà ý nghĩa thiên hướng tính chủ thể tách khỏi thực vật chất, cải hồn thành “lý tưởng sống”38 cho riêng chủ thể Chúng ta thấy tính “ý tưởng ý thức” hay “cái lý tưởng” chủ thể khơng phải thứ tính ý tưởng “tự thân”, mà cấu thành “động tác thực tại” ý tưởng hoá bao hàm trực tiếp “ngôn ngữ nội giới” Tất nhiên, ý tưởng hóa khơng thể xố bỏ cử thực in dấu thân vận động ý tưởng Trên thực tế, đối lập hoạt động tinh thần hoạt động sinh hoạt vật chất đối tượng không loại trừ, mà bao hàm phụ thuộc, thống “cái lý tưởng” với “cái vật chất” phụ thuộc buộc phải quan niệm ý thức sản phẩm vật chất Vì đối lập 37 Xem thêm Tư bản-tuyển tập Mác-Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.208-209 38 Và rõ dàng rằng, nhìn thấy tượng cá nhân khác, đặc biệt hành vi mang tính đạo đức- dù đúng, dù sai có cảm nhận tự đặt suy ngẫm cho riêng mình, tự vấn lương tâm, vạch định hành vi, điều mà Trần Đức Thảo gọi “Thiên hướng tính nhân” 54 hai thứ hạng chủ thể có giá trị tương đối: “Sự đối lập vật chất ý thức, Lê-nin nói, có ý nghĩa tuyệt đối giới hạn bó hẹp: trường hợp này, giới hạn vấn đề nhận thức bản, đầu tiên, thứ hai? Ngồi giới hạn ấy, tính tương đối đối lập khơng có đáng nghi ngờ.”[27; tr.29] Trần Đức Thảo theo đánh giá, ơng dường hịa giải lập trường giới quan lập trường tư tưởng, hướng đến tạo giới quan tran hịa chấp nhận tất cảc vấn đề triết học thể giới tinh thần triết học Mác-xít: “Cái truyền thống nhân cổ điển thể mối quan hệ người gia đình, đồng bào, hữu nghị dân tộc,.”[14; tr.38] chấp nhận khả thể văn hóa tồn vốn có Từ “tồn tại-hư vơ” tính tiềm tàng đến thực sống động sở đắc “khả năng”39, từ huyền bí đến sống động, từ vật chất thể đến vật chất thâm nhập: “Từ thực phải nắm bắt đầy đủ ý nghĩa nó, vật lý, đạo lý, thẩm mỹ tơn giáo, tồn với tôi, tất ý nghĩa có khả xác định cho tơi ý niệm tồn tại”[14; tr.96] Điều hồn tồn biện minh hồn hảo cho tồn đa tộc người, văn hóa, tư tưởng, :“Truyền thống dân chủ nhân cổ điển di sản cơng trình lao động đấu tranh tiến bộ, cách mạng quần chúng nhân dân, có nhân sĩ tiến nhân sĩ yêu nước thời đại Đến thời sau, giá trị cách mạng tiến thời trước lắng đóng lại thành nội dung văn hóa truyền thống xã hội, đúc kết lại thành vốn văn hóa chung lồi người, vốn giá trị người nói chung: thiện lý, chân lý, thẩm mĩ”[14; tr.38] Thời đại cho hiểu không tuyệt đối, mà thứ tương đối, lấy hữu hạn để xem xét vô hạn Nhận thức luận Mác nhà vật biện chứng vơ vàn góc nhìn khác giới tinh hoa nhân loại Bản thân Trần Đức Thảo muốn 39 Khả chưa có, tới, biểu Chúng ta khơng làm mà cịn hy vọng điều lớn lao làm, Marx giúp ln có hy vọng vượt giới hạn tất yếu 55 phải trân trọng tư tưởng tốt đẹp nhân loại phân biệt, loài trừ nó:“Chúng ta nghiên cứu lịch sử tư tưởng khơng phải óc tị mị, để biết xem xưa người ta sai lầm sao? Trái lại, nghiên cứu để soi sáng vấn đề tại- để soi sáng khái niệm lý luận dùng đại(vì nội dung lý luận nội dung tổng kết lịch sử loài người) để tìm hiểu vấn đề thực tiễn, thực tiễn ta phải sử dụng lý luận ý nghĩa soi sáng qua lịch sử Xét tính chất tồn hệ thống khái niệm xem xưa mà thành cục phụ thuộc-tức xét đến nội dung lịch sử tư tưởng”[14; tr158] Sự phân biệt văn hóa, tín ngưỡng, sắc tộc, tơn giáo, trình độ, v.v hạt nhân sinh mâu thuẫn dân tộc khơng thể điều hịa, chỗ bám cho nhà độc tài thực mưu đồ trị, đè nén tiến loài người, từ riêng dân tộc để đến chung nhân loại “Tự do” “hịa bình”: “Phải nói khơng có Althusser40, mà cịn có Lucien Sève41 phủ định khơng có người nói chung Tức hai phủ định gắn liền, thống biện chứng người nói riêng với người nói chung Tức phủ định thống biện chứng lịch sử giống người, phủ định tình hữu nghị dân tộc biểu thống biện chứng ấy”[14; tr.43] Các hệ trước lịch sử triết học muốn gửi gắm nhiều góc nhìn khác đến hệ sau vấn đề thực tiễn, “tuyệt đối hóa vấn đề” đối lập tuyệt tinh thần lịch sử triết học lịch sử tư tưởng loài người Mác 40 Louis Pierre Althusser (16 tháng mười năm 1918 - ngày 22 Tháng 10 năm 1990) người Pháp Nhà triết học Mác-xít Ơng sinh Algeria học École Normale Supérieure Paris, nơi ông cuối trở thành Giáo sư Triết học Althusser thành viên lâu năm - nhà phê bình mạnh mẽ Đảng Cộng sản Pháp Lập luận luận điểm ông đặt chống lại mối đe dọa mà ông thấy công tảng lý thuyết chủ nghĩa Mác Chúng bao gồm ảnh hưởng chủ nghĩa thực nghiệm lý thuyết Mác-xít, định hướng xã hội chủ nghĩa nhân văn cải cách biểu phận đảng cộng sản châu Âu, vấn đề " sùng bái nhân cách " ý thức hệ 41 Lucien Sève sinh ngày Ngày tháng 12 năm 1926 Chambery, nhà triết học người Pháp triết học Mác-xít 56 nhiều tác phẩm nói đến hồn bị giới, thống giới từ khách quan đến khả Những dẫn Mác luận giải vấn đề nhận thức, hiểu ý thức chẳng qua sản phẩm vật chất bậc cao: “vì tinh thần phát triển với thân thể, với cảm giác gắn với cảm giác xương sọ từ đâu đến, óc đến từ đâu, tinh thần đến từ đấy; khí quan từ đâu đến, chức đến từ đấy”[14; tr.61], sản phẩm dạng vật chất bậc cao lại có ý nghĩa to lớn, định đến giá trị cốt lõi loài người góp phần khơng nhỏ việc huy cải tạo giới(xây dựng phá hoại) Ở góc độ khác truyền thống tư tưởng làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử triết học đặt ra, đồng thời phủ định(vượt qua-bổ sung-khôi phục) tư tưởng thời đại trước Các trường phái tư tưởng đại, tôn giáo đặt nhiều vấn đề vấn quay xung quanh giới sống Khẳng định rõ ràng lồi người tư hành động khơng yếu tố khách quan định, mà nhiều yếu tố khác chi phối ngã, tính dục, tơi, trực giác, ý chí, có ảo tưởng tôn giáo mơ hồ, ma quỷ, mặc khải, v.v Sự phê phán truyền thống triết học nói chung triết học Mác nói riêng mang tính bổ sung Các hệ tư tưởng khác nhau, chúng có sứ mệnh lịch sử thời đại thuộc tư tưởng Mác khơng khỏi quy luật đó, kiến tập-bổ sung-loại trừ chết theo thời đại Trên góc độ chủ quan mình, tơi dường hiểu “Tồn tại” theo nghĩa triết học thực sự, thông qua dẫn dắt cố GS Trần Đức Thảo Tôi lại tin tưởng “tư tưởng triết học Trần Đức Thảo” vạch nội dung thực triết học Mác “Chính người kẻ sản xuất quan niệm, ý niệm, v.v mình, song người thực, hành động, họ bị quy định phát triển định lực lượng sản xuất họ giao tiếp phù hợp với phát triển ấy, kể hình thức rộng rãi giao tiếp ấy”[17; tr.37] Rằng người nhận thức thực “tồn tại”, thơng qua nắm bắt, tn theo quy luật giới “hiện thực”-“tồn tại”, song 57 song với trình nhận thức hành động cụ thể nhằm cải tạo “hiện thực”-“tồn tại” Vậy Trần Đức Thảo hòa vào dòng chảy biện chứng sinh triển giới Hegel, tiếp nhận, đánh giá Hiện tượng học-Husserl, cho tượng học lập trường vật Mác “thuần túy” theo nghĩa người thực lao động hành động cụ thể để cải tạo giới 58 KẾT LUẬN Hành trình triết học Trần Đức Thảo từ Hiện tượng luận sang Chủ nghĩa vật Mác diễn giải đời ơng Trần Đức Thảo khơng phải tiếp thu tồn học thuyết Chủ nghĩa vật biện chứng Trong tiến trình phát triển, rõ ràng nhà vật chủ nghĩa Mác có ý chí muốn thiết lập thuyết ngun vật, tích hợp tồn phạm vi ý nghĩa thực, tích hợp tồn ý nghĩa thực muốn quay với “cụ thể” Như Trần Đức Thảo nhận khuynh hướng phát triển sai lệch Chủ nghĩa Mác túy từ bắt đầu phần I tác phẩm “Hiện tượng luận chủ nghĩa vật biện chứng” năm 1947, lí khiến Trần Đức Thảo, viết năm 1946, kêu gọi xét lại triệt để học thuyết Mác-xít nội dung thống nó, thực quay trở lại với nội dung ban đầu, Hiện thực sản xuất khơng bình diện vật chất, mà theo nghĩa tổng quát hơn, bao gồm hoạt động người, kể hoạt động gọi tinh thần Hiện thực giới trần đầy sống, có ý nghĩa nhờ sống; giới tự nhiên trở nên mang tính người lao động bao hệ Trần Đức Thảo tiếp thu “Phép biện chứng vật” Mác, thông qua nghiên cứu lịch sử triết học, đặc biệt triết học Hegel, giường ông nhận khuyết thiếu mà học thuyết Mác chưa thể bao quát, tượng luận mảnh ghép thiếu triết học Mác Đồng thời ơng nhận Hiện tượng luận phải trở với thực- (nơi mà triết học Mác khao khát phải cảnh tỉnh) để đảm báo tính hợp lí nó, mà chủ động đứng lập trường vật lao động tính chủ thể giới-cuộc sống mang lại biện minh khả hữu cho tính ý thể giới tinh thần, lẽ ý nghĩa-chân lí thực tồn ý thể chúng có việc thiết định chân lí giới Riêng “Phép biện chứng Hegel mà sau Mác tiếp thu trở thành hạt nhân lý luận chủ nghĩa vật biện chứng” tơi thiết nghĩ Trần Đức Thảo có hiểu biết thấu đáo Vì lẽ Trần Đức Thảo tiếp thu Phép biện chứng vật Mác “Sự sinh triển 59 biện chứng” nơi triết học Hegel, phê phán “Tính ý hướng”-Husserl, bổ sung “Tính thực cho “ý thức sống trải”, v.v Sự tran hịa, kế tục có phê phán tư tưởng triết học Trần Đức Thảo xu hướng phát triển triết học giới nói chung triết học ơng nói riêng Điều vừa phản ánh tiến thời đại, vừa phản ánh khuynh hướng xu hướng phát triển tư tưởng chung loài người, việc đưa giới quan, thống hệ tư tưởng dân tộc giới điều không thể, viển vơng xa vời Chính việc có giới quan (giả định) vừa mang tính khoa học, vừa cho phép nhận thức đầy đủ vấn đề thực tiễn dẫn mà Trần Đức Thảo luôn muốn làm Tư tưởng triết học Trần Đức Thảo không phản ánh thời đại mà kế thừa truyền thống tư triết học Tây-Đơng ơng làm khách quan hóa vấn đề triển học tinh thần chủ nghĩa Marx: :“Những ý niệm trừu tượng Âu-Tây biểu lộ đời sống trưởng giả phân ly với tự nhiên, có giá trị thời đại trưởng giả cấp tiến, đưa đến lực lượng chủ quan lực lượng vật chất Đông phương không qua giai đoạn trưởng giả thống trị, khơng có tư tưởng trừu tượng, nhờ chủ nghĩa Mác-xít, lại có cách thượng khoa học phạm vi cụ thể Tư tưởng Đông phương từ xưa đến không phân biệt ly vật tinh thần, tự nhiên ý niệm, hiểu cách dễ dàng, phương pháp vật biện chứng, trưng bày biến chuyển từ vật sinh tâm Chủ nghĩa Marx tương phản với hình thức văn minh Âu-Tây gặp nội dung thiết thực Đông-Phương, mà Đơng phương trở lên cách mệnh, lại gặp hình thức mác-xít cách phục hưng tinh thần cựu truyền lập trường nhân phổ biến Vậy ông kêu gọi “trở lại lúc ban đầu với Hiện tượng luận” để hướng tới chủ nghĩa vật, đồng kêu gọi “xét lại nội dung thực triết học Mác” nhằm hướng đến đường phát triển cho Hiện tượng luận Chủ nghĩa vật Mác Ở khơng phải tiếp cận triết học Mác mà “giác ngộ”, vượt bỏ Hiện tượng học chuyển sang chủ nghĩa vật, mà chuyển biến cách tự thân, công tâm cho lương tâm triết học sáng 60 Thông qua đời Trần Đức Thảo Quay lại thân mình, phải hiểu rằng, sức mạnh giá trị “mình” lớn, nhất, độc vô nhị Tuy phía khác, sức mạnh giá trị cá nhân khác lớn, quần chúng lại vô lớn thời đại đong đếm Thời đại 3.1 Biều đồ giản lược vị trí cá nhân quan hệ xã hội 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jocelyn Benoist Michel Espagne – Bùi Văn Nam Sơn dịch, Hành Trình Trần Đức Thảo - Hiện Tượng Học Chuyển Giao Văn Hóa, Nxb Đại học sư phạm- Hà Nội, năm 2016 Võ Văn Dũng, Từ tượng học đến chủ nghĩa vật biện chứng tư tưởng Trần Đức Thảo, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo”, tr.257, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2013 Lưu Phóng Đồng (chủ biên), Giáo trình hướng tới kỷ 21 - Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, 2004, tr.485 Trần Thị Điểu, Từ tượng học Husserl đến tượng học Trần Đức Thảo, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 100 năm GS.Trần Đức Thảo 19172017, tr.47, Đại học khoa học xã hội nhân văn- ĐHQG, Hà Nội, 2017 Nguyễn Vũ Hảo, quan niệm “Cái tiên nghiệm”, Hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 100 năm ngày sinh GS.Trần Đức Thảo 1917-2017, Hà Nội, 2017 Nguyễn Vũ Hảo-Đỗ Minh Hợp, Giáo trình triết học phương tây đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2017 Nguyễn Vũ Hảo, Quan niệm người số trào lưu triết học phương tây đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Quang Hưng, Triết học trị-xã hội Kant, Fichte, Hegel, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2014 Hegel- Bùi Văn Nam Sơn dịch, Hiện tượng học tinh thần, Nxb Văn học 10 Hegel- Bùi Văn Nam Sơn dịch, Những nguyên lý triết học pháp quyền Hegel, Nxb.Tri thức, năm 2010 11 Trần Minh Hiếu- Phan Thị Hoàng Mai, Khái niệm ý thức sống trải Trần Đức Thảo, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 100 năm GS.Trần Đức Thảo 1917-2017, tr.59, Đại học khoa học xã hội nhân văn- ĐHQG, Hà Nội, 2017 62 12 Husserl- Bùi Văn Nam Sơn dịch, Ý niệm tượng học, Nxb tri thức, Hà nội, 2017 13 Lê Duy Hoa, Trần Đức Thảo với tiến trình từ Hiện tượng học Husserl tới chủ nghĩa vật biện chứng Marx Engel, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo”, tr.288, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2013 14 Nguyễn Trung Kiên, Triết gia Trần Đức Thảo Di Cảo Khảo Luận Kỷ Niệm, Nxb.Đại học Huế, năm 2017 15 Kant-Bùi Văn Nam Sơn dịch, Phê phán lý tính túy, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Kant-Bùi Văn Nam Sơn dịch, Phê phán lý tính thực hành, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Kant-Bùi Văn Nam Sơn dịch, Phê phán lực phán đoán, Nxb Văn học, Hà Nội 18 V.I.Lenin, Tồn tập, t.20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 19 Nguyễn Thị Liên- Đoàn Thu Nguyệt, Trần Đức Thảo với vượt bỏ tượng học để đến chủ nghĩa vật biện chứng, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 100 năm GS.Trần Đức Thảo 1917-2017, tr.77, Đại học khoa học xã hội nhân văn- ĐHQG, Hà Nội, 2017 20 Nguyễn Trọng Nghĩa, Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 21 Hồi ký- Linh mục Cao Văn Luận, Bên giòng lịch sử, 1940-1965 22 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 23 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 24 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, t.20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 25 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 26 Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam 1940-2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 27 Trần Đức Thảo, Hiện tượng học chủ nghĩa vận biện chứng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 63 28 Trần Đức Thảo-Đoàn Văn Chúc dịch, Tìm cuội ngồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hóa-thơng tin, Hà Nội, 1996 29 Lê Hữu Tầng-Nguyễn Trọng Chuẩn-Đỗ Minh Hợp dịch, Lịch sử Phép biện chứng tập I Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 30 Lê Hữu Tầng-Nguyễn Trọng Chuẩn-Đỗ Minh Hợp dịch, Lịch sử Phép biện chứng tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 31 Lê Hữu Tầng-Nguyễn Trọng Chuẩn-Đỗ Minh Hợp dịch, Lịch sử Phép biện chứng tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 32 Lê Hữu Tầng-Nguyễn Trọng Chuẩn-Đỗ Minh Hợp dịch, Lịch sử Phép biện chứng tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 33 Lê Hữu Tầng-Nguyễn Trọng Chuẩn-Đỗ Minh Hợp dịch, Lịch sử Phép biện chứng tập V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 34 Lê Hữu Tầng-Nguyễn Trọng Chuẩn-Đỗ Minh Hợp dịch, Lịch sử Phép biện chứng tập VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 35 Bùi Thị Tỉnh, Chủ nghĩa vật nhân bản- sáng tạo hành trình triết học Trần Đức Thảo, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 100 năm GS.Trần Đức Thảo 1917-2017, tr.97, Đại học khoa học xã hội nhân vănĐHQG, Hà Nội, 2017 36 Nguyễn Thị Thường, Tư tưởng triết học Trần Đức Thảo dòng chảy tượng học, chủ nghĩa sinh chủ nghĩa Marx, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 100 năm Gs.Trần Đức Thảo 1917-2017, tr.94, Đại học khoa học xã hội nhân văn- ĐHQG, Hà Nội, 2017 37 Nguyễn Thị Thường, Trần Đức Thảo Hành trình từ tượng luận đến chủ nghĩa vật biện chứng, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo”, tr.350, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2013 38 Cung Kim Tiến, Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 39 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 ... từ tư? ??ng học sang chủ nghĩa vật biện chứng Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Sự chuyển biến tư tưởng Trần Đức Thảo từ lập trường Hiện tư? ??ng học sang Chủ nghĩa vật biện chứng. .. Hội thảo khoa học quốc tế 7/5/2013 bước chuyển tư tưởng triết học Trần Đức Thảo: “Võ Văn Dũng, Từ tư? ??ng học đến chủ nghĩa vật biện chứng tư tưởng Trần Đức Thảo, trang 257 Lê Duy Hoa, Trần Đức Thảo. .. bỏ Hiện tư? ??ng học để đến chủ nghĩa vật biện chứng, trang 77 Nguyễn Thị Thường, Tư tưởng triết học Trần Đức Thảo dòng chảy tư? ??ng học, chủ nghĩa sinh chủ nghĩa Marx, trang 94 Bùi Thị Tỉnh, Chủ nghĩa