1. Trang chủ
  2. » Tất cả

lưu quang vũ

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sinh viên thực hiện : ....................................

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM - - BÀI TẬP LỚN Đề tài: Thế giới thần thoại thơ Lưu Quang Vũ Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : MSSV Lớp : Huế, 05/2020 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tập lớn Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Phương thức thần thoại 1.1.1 Thần thoại gì/ 1.1.2 Yếu tố thần thoại văn học dân gian 1.1.3 Yếu tố thần thoại văn học đương đại 1.2 Quan niệm thơ đến hình ảnh người thơ Lưu Quang Vũ 1.2.1 Con người đời thường thơ Lưu Quang Vũ 1.2.2 Con người cõi mộng thơ Lưu Quang Vũ CHƯƠNG 2: YẾU TỐ THẦN THOẠI TRONG PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 2.2 2.3 2.4 Cổ mẫu nước Cổ mẫu chết Cổ mẫu lửa Cổ mẫu gió CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 3.1 3.2 C D Giọng điệu thương cảm, sầu đau Giọng điệu dịu dàng, đắm đuối KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưu Quang Vũ người hội tụ tài nhiều mặt, lĩnh vực hoạt động nghệ thuật anh đạt thành tựu đáng quý Thuở bé anh sớm bộc lộ khiếu hội họa đồng thời bộc lộ cốt cách thi sĩ tài hoa, đa cảm tương lai Con đường nghiệp anh khởi đầu từ thơ kết thúc thành cơng kịch Bên cạnh đó, "như cầu nối thơ kịch", truyện ngắn anh tạo nét riêng, để lại dư vị khó qn lịng người đọc Để có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đại, tạo dấu ấn lòng độc ngày hôm nay, anh phải trải qua trình lao động nghệ thuật quên với lực tốc độ làm việc phi thường Những kết mà anh đạt thật đáng khâm phục khó khăn đời sống riêng chung liên tiếp chồng chất lên sống anh Nhưng vượt lên tất anh khẳng định mình, khẳng định lĩnh sống vững vàng mạnh mẽ Sinh thời Lưu Quang Vũ thường quan niệm: "Thơ kịch gần Đó hai thể loại lớn văn học, sống giới tinh thần người biểu dạng tinh chất nhất, mạnh mẽ nhất, nghệ thuật chúng có điểm khác biệt" Mặc dù kịch nơi đưa Lưu Quang Vũ đến vinh quang theo nhiều người thơ nỗi đàm mê lớn nhất, nơi anh ký thác nhiều Anh thường nói với bạn bè anh thích làm thơ viết kịch, thành công thơ thường mang cho anh niềm vui lâu kịch, chí anh đổi tất để có thơ hay Điều có lẽ thơ thể loại bộc lộ sâu sắc diện mạo tâm hồn người, người đa tài, đa cảm anh Thơ thể loại hợp với "cái tạng" anh Và thực tế, nhiều thơ anh vượt qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian Nghiên cứu "Thế giới thần thoại thơ Lưu Quang Vũ" góp phần khẳng định tài anh lĩnh vực thơ ca, làm sống lại tâm hồn chân thực, trăn trở lẽ sống, người, tình yêu nơi anh, tâm hồn tiêu biểu cho hệ giai đoạn hào hùng đầy khó khăn, gian khổ đất nước Và thái độ trân trọng người viết di sản người nghệ sĩ tài hoa đa cảm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự nghiệp mà Lưu Quang Vũ để lại cho phong phú, gồm hàng trăm thơ, vài chục truyện ngắn năm mươi kịch nhiều báo, viết sân khấu chân dung diễn viên Trong đó, thơ lĩnh vực anh thử bút sớm Năm 1968, 20 tuổi, anh Bằng Việt xuất tập thơ đầu tay, tập "Hương Bếp lửa" Sau anh tập thơ "Mây trắng đời tôi", "Bầy ong đêm sâu" mắt bạn đọc Có thể nói bên cạnh hàng loạt kịch gây tiếng vang lớn dư luận, thu hút quan tâm đặc biệt cơng chúng xuất tập thơ anh, dù khơng ồn nhiửig lại có sức quyến rũ lớn Chúng thỏi nam châm hút người đọc, đọc say mê Qua thơ người đọc phát Lưu quang Vũ khác, Lưu Quang Vũ không mạnh mẽ đến liệt trước vấn đề đời sống xã hội mà sâu sắc, tinh tế cảm nhận giới vi mô người Thơ Lưu Quang Vũ thể sâu sắc diện mạo tâm hồn anh đời anh Vũ Quần Phương nhận xét cách sâu sắc anh: "Đọc thơ anh có cảm giác anh viết kịch để sống với người làm thơ để sống với riêng mình" Thơ kịch, hướng nội hướng ngoại hai mặt gắn bó hài hịa, làm nên diện mạo hồn chỉnh người nơi Lưu Quang Vũ Thơ Lưu Quang Vũ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học tiếng như: Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Vũ Quần Phương, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Huỳnh Như Phương, nhà thơ thời khác Phạm Tiến Duật, Anh Ngọc, Tất đánh giá cao tài anh, thể ưu vần thơ chan chứa tình đời, tình người nơi anh, bày tỏ đồng cảm trước vần thơ đầy suy tư, dằn vặt số phận, đời anh, trân trọng vần thơ "viển vông cay đắng u buồn" nơi anh Bên cạnh khẳng định ngợi khen có vài nhận xét hạn chế thơ anh, chủ yếu thơ đầu tay Hiện viết Lưu Khánh Thơ tập hợp lại "Lưu Quang Vũ- Tài lao động nghệ thuật", hay "Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ,ntình yêu nghiệp" Bài viết thơ Lưu Quang Vũ "Một bút trẻ nhiều triển vọng" Hoài Thanh Ở đây, qua thơ đầu tay Lưu Quang Vũ, nhà phê bình văn học tiếng nhận tâm hồn thi sĩ tài hoa nơi anh chiều hướng phát triển thơ anh Bên cạnh cảm xúc tươi vui, trẻo chàng trai bước chân vào sống chiến đấu, Hồi Thanh cịn nhận già dặn suy nghĩ, cảm xúc anh so với người trang lứa Ơng tỏ thích thú trước thơ chan chứa tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống chiến đấu, lao động anh Hồi Thanh cịn tìm nét chất thơ anh là: buồn đắm đuối Bên cạnh việc nêu lên thành công định nghệ thuật, ông non nớt, ngập ngừng thơ anh Nhưng suy cho điều khơng tránh khỏi thi sĩ bước chân vào làng thơ Khi tập thơ đầu tay "Hương - Bếp lửa" (in chung với Bằng Việt) Lưu Quang Vũ đời, Lê Đình Kỵ viết "Hương - Bếp lửa, đất nước đời ta" nêu lên nhận xét, đánh giá chung tập thơ Tác giả tỏ tâm đắc trước thơ Lưu Quang Vũ viết thiến nhiên Tình yêu thiên nhiên âm thầm, sâu sắc thơ anh nâng lên thành tình yêu quê hương, đất nước Bên cạnh việc khẳng định thành công tập thơ, ơng cịn nêu lên nhược điểm chung thiếu chiều sâu sức khái quát trước vấn đề lớn, "giàu cảm xúc mà chất suy nghĩ" Trong viết "Những vần thơ thấm đẫm băn khoăn", Huỳnh Như Phương tỏ cảm thông trân trọng thơ Lưu Quang Vũ viết giai đoạn đầy bi kịch riêng chung Và Vương Trí Nhàn, Huỳnh Như Phương ý đến hình ảnh "mưa" tập thơ Qua thơ Lưu Quang Vũ, tác giả rút nhận xét: "Tâm hồn Vũ thể phức hợp đối cực nghịch lý Thậm chí có anh tự mâu thuẫn với mình" Cuối cùng, tác giả rút nhận định có tính khái quát sau: "Lưu Quang Vũ thật nhà thơ tuổi trẻ, tuổi trẻ băn khoăn, dằn vặt, tra vấn đời tự tra vấn lịng mình" Trong viết "Tình u - đau xót hy vọng", ghi lại mối tình qua đời Lưu Quang Vũ, Lưu Khánh Thơ tinh tế phát dấu ấn cảm xúc thơ anh qua tình Trong viết này, tác giả nhận xét: "Mỗi người gái để lại lòng anh vết thương May anh lại thi sĩ, nên nỗi đau kết tụ lại thành thơ tình da diết, cháy bỏng" Và "vốn người đàn ơng tài hoa, đa cảm nên tình u thơ ca ln ln cứu cánh cịn lại đời anh” Đặc biệt viết "Tam hồn trở gió", Phạm Xn Ngun sâu phân tích hình ảnh "ngọn gió" suốt đời thơ Lưu Quang Vũ Tác giả cho đời, người thơ anh ví gió: "Bởi gió, anh phóng túng, tự Dám sống đúngtmình, dám nghĩ Anh khơng thể n ổn mực thước, khn phép, vừa phải, lừng chừng" Ngồi viết thơ Lưu Quang Vũ tập hợp "Lưu Quang Vũ-Tài lao động nghệ thuật" điểm qua "Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại", Phong Lê có hai viết Lưu Quang Vũ hai viết đánh giá cao tài sức sáng tạo nơi anh Trong "Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ, tình yêu nghiệp" cịn có hai viết hai nhà thơ thời với Lưu Quang Vũ, Anh Ngọc Phạm Tiến Duật hai thể tình cảm sâu sắc với trân trọng mà Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh để lại cho Như qua nghiên cứu, phê bình thơ Lưu Quang Vũ trên, chúng tơi thấy tác giả có đóng góp định việc phát đặc điểm thơ anh Nhưng nhìn chung, viết vào tìm hiểu tập thơ, dừng lại nghiên cứu khía cạnh, mặt thơ Lưu Quang Vũ chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, khảo sát tồn diện có hệ thống mảng thân thoại thơ anh, để từ rút đặc điểm phong cách, nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ anh, Vì nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ đề tài lạ, hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học người quan tâm, yêu thích thơ anh Phạm vi nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu đề tài "Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ” vào khảo sát trích dẫn tập thơ sau: - "Hương - Bếp lửa" (in chung) - Nxb Văn học, 1968 - "Mây trắng đời tôi" - Nxb Tác phẩm mới, 1989 - "Bầy ong đêm sâu" - Nxb Hội nhà văn, 1993 - "Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ" - Nxb Văn học, 1994 - "Lưu Quang Vũ - thơ đời" - Nxb Văn hóa thơng tin, 1997 Trong điều kiện chừng mực định, chúng tơi đối sánh thơ Lưu Quang Vũ với so kịch anh, đối sánh thơ anh với thơ số tác giả trước, sau thời Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, để từ rút nét riêng biệt thơ Lưu Quang Vũ Đóng góp đề tài Nếu nghiên cứu thành công, đề tài đóng góp mảng sau: - Về lý thuyết, đề tài góp phần làm rõ nội dung, hình tượng thần thoại dân gian nhầ thơ sử dụng tác phẩm mình, qua góp phần làm rõ góp phần củng cố giá trị nghệ thuật tỏn thơ Lưu Quang Vũ - Đây tài liệu để hệ nghiên cứu sau kế thừa phát triển nghiên cứu thơ anh Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp so sánh - Phương pháp lịch sử-cụ thể Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết thúc, tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương sau: - Chương 1:một số vấn đề chung Chương 2: yếu tố thần thoại phương diện nội dung Chương 3: giọng điệu nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Phương thức thần thoại 1.1.1 Thần thoại gì? Đã từ lâu, thần thoại đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, mơn khoa học có quan niệm thần thoại tương đối độc lập Ngay môn khoa học cụ thể nhà nghiên cứu lại có cách nhìn mang dấu ấn cá nhân, khái niệm thần thoại đa dạng, phong phú Về khái niệm thần thoại hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp Trong cơng trình nghiên cứu mình, Lại Nguyên Ân đưa cách hiểu thần thoại sau: "Sáng tạo trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát thực dạng vị thần nhân cách hóa sinh thể có linh hồn mà dù quái tượng, phi thường đến đầu óc người nguyên thủy nghĩ tin hoàn toàn có thực Mặc dù thần thoại tồn truyện kể gian, thần thoại thể loại ngôn từ mà ý niệm biểu tượng định giới Cảm quan thần thoại nói chung khơng bộc lộ truyện kể, mà cịn bộc lộ nhiều hình thức khác: hành động (nghi lễ, lễ thức, răn cấm), ca, điệu nhảy… Đặc trưng thần thoại thể rõ văn hóa nguyên thủy, thần thoại tương đương với "văn hóa tinh thần" "khoa học" xã hội cận đại Trong đời sống cộng đồng nguyên thủy, thần thoại hệ thống, người nguyên thủy tri giác mô tả giới biểu tượng hệ thống Thần thoại ý thức nguyên hợp xã hội nguyên thủy Về sau, thần thoại phân chia thành hình thái ý thức xã hội tôn giáo, nghệ thuật, văn học, khoa học, tư tưởng trị…thì hình thái bảo lưu chúng hàng loạt mơ hình thần thoại, chế biến lại để đưa vào cấu trúc mới, thần thoại có sống thứ hai" Như khái niệm thần thoại hiểu hình thức tư duy, tồn phổ biến cộng đồng nguyên thủy, nhờ lối tư mà người nguyên thủy tri giác giới người Đó lối tư thần thoại, in dấu hình thái ý thức xã hội Văn học dân gian cổ đại loại hình nghệ thuật ngơn từ, phản ánh rõ nét hình thức tư thần thoại Người ta biết tới Mác không với tư cách nhà tư tưởng lỗi lạc, mà cịn người có nhận định tinh tường thần thoại Quá trình nghiên cứu thần thoại Mác gắn liền với tri thức triết học Ông cho "Thần thoại chinh phục, chi phối nhào nặn sức mạnh tự nhiên trí tưởng tượng trí tưởng tượng Tiền đề nghệ thuật Hy Lạp thần thoại Hy Lạp, tức tự nhiên thân hình thái xã hội trí tưởng tượng dân gian chế biến cách nghệ thuật vô ý thức Không thể hiểu thần thoại tách khỏi xã hội nguyên thủy, nơi mà nhu cầu lí giải, chinh phục tự nhiên xã hội người thời cổ đại gắn liền với giới quan thần linh hay gọi giới quan thần thoại Dùng trí tưởng tượng để hình dung, giải thích chinh phục giới, người nguyên thủy tạo thần thoại thần thoại hình thái ý thức nguyên hợp đa chức năng, vừa khoa học vừa nghệ thuật vơ ý thức, đồng thời cịn tín ngưỡng, tôn giáo người nguyên thủy" Quan điểm Mác gắn việc lí giải thần thoại với việc lí giải vấn đề xã hội nguyên thủy Thần thoại không đơn thể loại văn học mà tồn nhiều tri thức tổng hợp, đa dạng, kiểu tư tồn phổ biến nhiều loại hình nghệ thuật sống người xưa Hai ý kiến cho ta thấy thần thoại nhìn nhận góc độ phương thức tư duy, tồn nhiều loại hình nghệ thuật toàn đời sống người thời nguyên thủy, thời "một khơng trở lại", văn học dân gian cổ đại phương diện thể phương thức tư thần thoại rõ nét 1.1.2 Yếu tố thần thoại văn học dân gian Cũng vạn vật nói chung, người cần đến yếu tố có sẵn tự nhiên (khơng khí, đất đai, sinh vật…) để tồn phát triển Cùng với phát triển chung vạn vật, người dần tách khỏi giới động vật để trở thành sinh vật đặc biệt (sử dụng tư duy, ngôn ngữ lao động để sinh tồn) Trong buổi đầu hình thành phát triển, người phải đối diện với mn vàn gian khó từ thiên nhiên, tượng thiên nhiên: mưa, gió, sấm, chớp, mặt đất, bầu trời, hoang vu nguyên thủy… Cho dù tách khỏi giới động vật người ngun thuỷ chưa tách khỏi mơi trường tự nhiên xã hội bao quanh, người phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên "Tự nhiên lực lượng vừa to lớn, vừa bí ẩn, ln mang tai họa bất ngờ đổ ập xuống sống người xóa tất cả" Với tư thô sơ, non nớt, người nguyên thủy chưa thể lí giải cách khoa học lơgic tượng tự nhiên Họ cho có lực siêu nhiên, thần thánh chi phối tượng thiên nhiên chi phối sống họ Cùng với thời gian, người nguyên thủy phát số qui luật thiên nhiên (ngày đêm, sáng tối, vạn vật luân chuyển theo mùa…) Người ngun thủy có khát vọng lí giải tất vấn đề họ bắt đầu hình dung, tri giác thiên nhiên tư chất phác Họ cho mn vật có linh hồn người, có loại lực lượng siêu việt người có khả làm tượng bí ẩn thiên nhiên kia, người ta gọi chung lực lượng thần Trí tưởng tượng người nhào nặn hình ảnh trước mắt tạo giới thần mẩu chuyện vị thần kể từ người qua người khác, từ đời qua đời khác, tạo nên câu chuyện thần thoại đến ngày Và hình ảnh thần linh sợi dây nối tư người với thực Một điều chắn thần thoại đời giai đoạn lịch sử cụ thể lồi người Khi người cịn "ăn lơng lỗ", chưa biết nhận xét, chưa có tư tổng hợp, logic thần thoại chưa thể đời Lao động, tư ngôn ngữ giúp người tổ chức sống theo hướng mới, người từ chỗ tìm nơi trú ngụ hang đá, biết dựng nhà để ở; từ chỗ sống tập hợp thành bầy đàn, tiến dần đến xã hội có tổ chức chặt chẽ Cuộc sống ngày đa dạng phức tạp, vấn đề nảy sinh địi hỏi người phải có câu trả lời chí suy đốn, luận giải: người từ đâu sinh ra, có làng, người lại phải chết, có đàn ơng đàn bà…Với nhận thức hạn chế mình, người dùng hình ảnh vị thần để lí giải vấn đề xã hội Bên cạnh khát vọng lí giải thiên nhiên, vũ trụ, người ln khát vọng lí giải Khi tư phát triển, người lại đối diện với hàng loạt vấn đề thân Những câu hỏi nguồn gốc loài người, cộng đồng, sinh tồn cá nhân…luôn đặt Nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi có nhận xét thấu đáo đời thần thoại: "Thần thoại xuất vào lúc mà trình độ nhận thức người sáng sủa, óc trừu tượng suy đốn nảy nở, sinh hoạt tình cảm dồi Nhờ họ biết xếp cho có hệ thống ý nghĩ tình cảm để xây dựng thành câu chuyện Thần thoại xuất vào lúc mà tiếng nói người phát triển Ngữ vựng nghèo nàn, ngữ pháp đơn giản đủ cho xã hội dùng vào phô diễn việc" Quá trình sinh tồn, lao động giúp tư ngôn ngữ người ngày phong phú, việc lí giải tượng tự nhiên, xã hội cội nguồn giúp cho người tiếp tục khám phá bí ẩn sống Công cụ lao động đời ln bước tiến lồi người Khi phát minh cơng cụ lao động, người thần thánh hóa phát minh Hoặc đời sau khơng thể lí giải nguồn gốc cơng cụ lao động thần hóa Đó sở để hình thành nên giới thần vừa gần gũi mà lại xa lạ với ngày Khi tư người phát triển, người nhận thức lại vấn đề cũ Những câu chuyện thần thoại cũ tu sửa, phát triển cho logic, hồn thiện hơn… Nhờ có ngơn ngữ, người dần ý thức việc truyền lại tri thức, nhận thức, kinh nghiệm cho đời sau sở để thần thoại tiếp tục đời, tiếp tục làm mới, thêm sức hấp dẫn, ăn tinh thần người Đúng nhận định nhà văn M Gorki: "Trong trí tưởng tượng người nguyên thủy, thần ... phát Lưu quang Vũ khác, Lưu Quang Vũ không mạnh mẽ đến liệt trước vấn đề đời sống xã hội mà sâu sắc, tinh tế cảm nhận giới vi mô người Thơ Lưu Quang Vũ thể sâu sắc diện mạo tâm hồn anh đời anh Vũ. .. yếu thơ đầu tay Hiện viết Lưu Khánh Thơ tập hợp lại "Lưu Quang Vũ- Tài lao động nghệ thuật", hay "Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ, ntình yêu nghiệp" Bài viết thơ Lưu Quang Vũ "Một bút trẻ nhiều triển... đương đại 1.2 Quan niệm thơ đến hình ảnh người thơ Lưu Quang Vũ 1.2.1 Con người đời thường thơ Lưu Quang Vũ 1.2.2 Con người cõi mộng thơ Lưu Quang Vũ CHƯƠNG 2: YẾU TỐ THẦN THOẠI TRONG PHƯƠNG DIỆN

Ngày đăng: 23/11/2020, 16:28

w