1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án số 6 chương 3

123 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Ngày soạn: ngày dạy: §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Tiết 69: ================================ I MỤC TIÊU: - HS thấy giống khác khái niệm phân số học bậc tiểu học khái niệm phân số lớp - Viết phân số mà tử mẫu số nguyên - Thấy số nguyên coi phân số với mẫu II CHUẨN BỊ: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK, tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: - Không Lồng học Bài mới: Đặt vấn đề: Ở bậc tiểu học, em học phân số Em cho vài ví dụ phân số? Trong phân số em cho, tử mẫu số tự nhiên, mẫu khác Vậy tử mẫu số nguyên, ví dụ: 3 có phải phân số khơng? Ta hoc qua bài: “Phân số” Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Khái niệm phân số.(20’) Khái niệm phân số GV: Em cho ví dụ thực tế phải dùng phân số để biểu thị ý nghĩa + Tổng quát: (SGK) tử mẫu mà em học tiểu học? HS: Một bánh chia làm phần nhau, lấy phần, ta nói rằng: “đã lấy bánh” ta có phân số Ở đây, số mẫu số số phần chia từ bánh; số tử số, số phần lấy GV: Phân số coi thương 188 phép chia chia cho Như vậy, với việc dùng phân số, ghi kết phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay khơng chia hết cho số chia (Lưu ý: Số chia khác 0) GV: Tương tự: (-3) chia cho thương bao nhiêu? HS: (-3) chia cho thương 3 2 thương phép chia nào? 3 HS: 3) 2 thương phép chia (-2) chia (3 GV: Khẳng định: 3 2 ; ; phân 4 3 số Vậy phân số? HS: Trả lời SGK GV: Từ khái niệm phân số em học bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu mở rộng nào? HS: Tử mẫu phân số không số tự nhiên mà số nguyên; mẫu khác GV: Đưa tổng quát ghi sẵn bảng phụ cho Ví dụ HS đọc lại HS: Đọc tổng quát 3 ; ; 4 * Hoạt động 2: Ví dụ *(19’) 2 ; GV: Treo đề ghi sẵn tập ?1; ?2; ?3 Là phân số Cho HS nêu yêu cầu tập ?1 - Làm ?1 HS: Lên bảng thực GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2 - Làm ?2 HS: Thảo luận nhóm - Làm ?3 GV: u cầu giải thích cách viết khơng phải phân số Gọi đại diện nhóm lên trả lời 189 3 HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Gọi HS đứng chỗ làm ?3 Dẫn đến nhận xét SGK Ghi: a = a Củng cố: Làm 1, 2/5, SGK Hướng dẫn nhà: + Học thuộc phân số + Làm tập 3, 4, 5/6 SGK Bài tập đến 8/4 SBT + Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang SGK + Mỗi em chuẩn bị trước bìa hình chữ nhật Một lấy bút chia thành phần tơ màu phần Tấm cịn lại chia thành phần tô màu phần Rút nhận xét phần tô màu hai bìa trên? *** Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU* ====================== I MỤC TIÊU: - HS nhận biết hai phân số - Nhận dạng phân số không II CHUẨN BỊ: GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn tập ? SGK tập củng cố HS: Chuẩn bị bìa hình chữ nhật có kích thước nhau, chia thành phần tô màu theo hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: HS1: Em nêu khái niệm phân ? Làm tập sau: Trong cách viết sau đây, cách viết cho ta phân số: a/ b/ 0, 25 7 c/ 5 d/ 2,3 e/ 3,5 HS2: Làm 4/4 SBT GV: Kiểm tra phần chuẩn bị nhóm, nhận xét, ghi điểm Đặt vấn đề: 190 (H.1) (H.2) GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm phần bìa ? HS: Phần tơ màu chiếm bìa Tương tự (H.2): Phần tơ màu chiếm bìa GV: Em có nhận xét phần tơ màu bìa trên? HS: Phần tơ màu hai bìa GV: Ta nói 2 bìa bìa, hay  , kiến thức em 6 học tiểu học Nhưng phân số có tử mẫu số nguyên, ví dụ: 4 làm để biết hai phân số có hay khơng? Hơm ta học qua : “Phân số nhau” Bài mới: Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Định nghĩa (18’) GV: Trở lại ví dụ Định nghĩa:  (SGK) Em tính tích tử phân số với mãu phân số (tức tích 2.3), rút kết luận? HS: 1.6 = 2.3 ( ) GV: Như điều kiện để phân số  ? HS: Phân số  1.6 = 2.3 GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số  tích phân số với mẫu phân số (tức 1.6 = 2.3) GV: Một cách tổng quát phân số a c  b d 191 nào? HS: a c  a.d = b.c b d GV: Đó nội dung định nghĩa hai phân số Em phát biểu định nghĩa? HS: Phát biểu định nghĩa SGK Các ví dụ: GV: Em cho ví dụ hai phân số Ví dụ1: nhau? HS: 3  (-3) (-8) = (= 24) 8  10 12 GV: Em nhận xét ví dụ bạn vừa nêu giải thích sao? HS: Đúng, 4 �  5.12 = 6.10 10 12 GV: Để hiểu rõ định nghĩa hai phân số ta qua mục * Hoạt động 2: Các ví dụ:(20’) 3 GV: Cho hai phân số ; theo định nghĩa, em cho biết hai phân số có khơng? Vì sao? 3 HS:  8 (-3) (-8) = (= 24) GV: Trở lại câu hỏi nêu đề bài, em cho biết: Hai phân số 4 có khơng? Vì sao? HS: 4 � vì: 3.7 � (-4).5 -Làm ?1 Các cặp phân không? a/ c/ ; 12 3 ; 15 số sau có b/ d/ 12 192 - Làm ?1 vì: 3.7 � (-4).5 GV: Cho học sinh đọc đề Hỏi:Để biết cặp phân số có khơng, em phải làm gì? HS: Em xét xem tích tử phân số với mẫu phân số có khơng rút kết luận GV: Cho hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày - Làm ?2 u cầu giải thích sao? HS: Trả lời - Làm ?2 Có thể khẳng định cặp phân số sau không nhau, sao? a/ 2 9 ; b/ ; c/ 5 21 20 11 10 GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời HS: Các cặp phân số không nhau, vì: Tích tử phân số với mẫu phân số có tích dương, tích âm GV: Treo bảng phụ ghi đề ví dụ SGK Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số ngun x Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: x 21  28 GV: Gọi HS lên bảng trình bày Giải: HS: Thực yêu cầu GV ♦ Củng cố: Điền (Đ); sai (S) vào Vì : x  21 28 trống sau đây: a/ 3  4 ; b/ 12  15 Nên: x 28 = 4.21 c/ 10  7 14 ; d/ 2  => x = Củng cố: - Làm tập 6a/8 SGK - Làm tập 7a,b/8 SGK Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa 193 4.21 =3 28 - Làm tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK - Làm tập -> 16 / SBT - Soạn “Tính chất phân số” chuẩn bị cho tiết học sau -*** -Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ================================= I MỤC TIÊU: Học xong HS phải: - Nắm vững tính chất phân số - Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương - Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ II CHUẨN BỊ: - SGK; SBT; bảng phụ ghi đề tập ?; tập củng cố SGK, ghi tính chất phân số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số nhau? - Điền số thích hợp vào vng: 1 = ; 4 = 12 HS2: Làm 9/9 SGK Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)GV trình bày: Từ tập HS2, dựa vào định nghĩa hai a -a phân số nhau, ta chứng tỏ = áp dụng kết để -b b viết phân số thành phân số có mẫu dương Ta làm điều dựa "Tính chất phân số" Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận xét.(18’) Nhận xét GV: Từ HS1: 194 1 - Làm ?1  6 Hỏi: Em đoán xem, ta nhân tử mẫu phân số thứ với để - Làm ?2 phân số thứ hai nó? 1 HS: Nhân tử mẫu phân số với (-3) để dược phân số thứ hai Ta có: (-  3)  GV: Ghi: 6 (Hỏi: Từ cách làm 3) em rút nhận xét gì? HS: Nếu nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho GV: Ta có: 4   12 Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời ghi: 4  12 Hỏi: (-2) (-4) (-12) ? HS: (-2) ước chung - -12 GV: Từ cách làm em rút kết luận gi? HS: Nếu ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng ta phân số phân số cho ♦ Củng cố: Làm ?2b Củng cố: - Phát biểu lại tính chất phân số Làm 11/11 SGK - Làm tập: Điền (Đ), sai (S) vào ô trống sau: a) 13  39 ; b) 8  ; c)  16 Hướng dẫn nhà: + Học thuộc tính chất phân số viết dạng tổng quát + Làm tập SGK, tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT 195 ***&*** -Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 72: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ================================= I MỤC TIÊU: Học xong HS phải: - Nắm vững tính chất phân số - Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương - Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ II CHUẨN BỊ: - SGK; SBT; bảng phụ ghi đề tập ?; tập củng cố SGK, ghi tính chất phân số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số nhau? - Điền số thích hợp vào vng: 1 = ; 4 = 12 HS2: Làm 9/9 SGK Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)GV trình bày: Từ tập HS2, dựa vào định nghĩa hai a -a phân số nhau, ta chứng tỏ = áp dụng kết để -b b viết phân số thành phân số có mẫu dương Ta làm điều dựa "Tính chất phân số" Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng Hoạt động2: Tính chất phân số: Tính chất (18’) phân số: (SGK) GV: Trên sở tính chất phân số học Tiểu học, dựa vào ví dụ với a a.m  phân số có tử mẫu số nguyên, b b.m em phát biểu tính chất phân số? HS: Phát biểu 196 với m � Z ; m � GV: Ghi a a.m = với m �Z ; m �0 b b.m - Làm ?3 a a: n  với n �ƯC(a,b) b b:n GV: Từ tập HS2 Áp dụng tính chất phân số, em giải thích 3  ? 4 với 4 3.(1) 3    (4).(1) HS: Ta nhân tử mẫu phân số (-1) ta phân số 3 ; GV: Từ em đọc trả lời câu hỏi nêu đầu bài? HS: Đọc trả lời: Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với -1 GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Hỏi: Phân số HS: a mẫu có dương khơng? b a có mẫu dương vì: b < nên -b > b GV: Từ tính chất em viết phân số 2 thành phân số 4 8 10 2    HS: = = 3 12 15 GV: Có thể viết phân số phân số 2 vậy? HS: Có thể viết vơ số phân số + Mỗi phân số có vơ số phân số GV: Mỗi phân số có vơ số phân số GV: Giới thiệu: Các phân số + Các phân số cách viết khác số, người ta cách viết khác số, người ta gọi số hữu gọi số hữu tỉ tỉ 197 �1 � �1 � �  ��x � �   � �6 � �3 � 11 1 �x � 18 x=-1 Bài 162 (SGK/65) (2,8x – 32) : = - 90 2,8x – 32 = -90 Treo bảng phụ: 2,8x -32 = - 60 1/ Khoanh tròn vào chữ đứng trước 2,8x = -28 câu trả lời đúng: a/ x = -10 3  Bài tập bổ sung: b/ B : 16; (5/) 1/ Số thích hợp trống là: A: 12; a/ C C: - 12  5 Số thích hợp trống là: A: - 1; B: 1; b/ B C:- 2/ Đúng hay sai: a/ 11 7   15 15 2/ a/ Đúng 12.3    4 b/ 12 c/ b/ Sai 3� 1�  �  �  2� 2� c/ Sai - Ôn tập kiến thức chương III, Ơn lại ba tốn phân số Tiết sau tiếp tục ôn tập - Bài tập nhà 157 đến 160(SGK/65), 152(SBT/27) 296 Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 107: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số - Rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức, giải tốn đố - Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tế II Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ HS: Học làm tập cho, Ôn tập qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân đẳng thức số, đọc trứơc III.tiến trình dạy hoc 1.ổn định lớp: Kiểm tra cũ (5’) - Phân số gì? Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phân số? Chữa 162b (SGK/65): Tìm x biết 11 14 (4,5 – 2x )  HS 2: Chữa BT 152 (SBT/27) Đáp án: 11 11  14 11 11 11 4,5  x  7 14 BT 162 b/ (4,5 – 2x) x=2 BT 152/ 13 104 � �24 12 0, 75  �  25% � 3 :3 15 195 13 � �47 28 �8 �24 51  = �  � 15 � 15 �47 13 �32  15 �24 17  = � � � 60 �47 13 17 =   5 13 17 =1=13 13 GV: Cho HS nhận xét 297 Bài mới: Hoạt động thầy trò nội dung kiến thức Yêu cầu học sinh làm 164 I.Luyện tập ba toán Đọc tóm tắt đầu phân số: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta Bài 164 (SGK/65) 6’ cần tìm gì? Tóm tắt: Hãy tính giá bìa sách ? 10% giá bìa 1200đ Tính số tiền Oanh trả ? Đây toán dạng nào? Giải: Bài tốn tìm số biết giá trị phần Giá bìa sách trăm 1200:10% = 12 000(đ) Số tiền Oanh mua sách Yêu cầu học sinh làm 165 12 000 – 1200 = 10 800đ Đọc tóm tắt đầu Hoặc 12 000.90% = 10 800đ) Bài 165 (SGK/65) 6’ Lãi xuất tháng 10 triệu đồng tháng lãi suất tiền? sau tháng lãi bao nhiêu? 11200 100% 0,56% 2000000 Nếu gửi 10 triệu đồng lãi hàng tháng là: 0,56  56000 (đ) 100 Yêu cầu học sinh làm 166 10 000 000 Đọc tóm tắt đầu Sau tháng, số tiền lãi là: 56 000.3 = 16 8000(đ) Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh Học kỳ I HSG Bài 166 HS lại (SGK/65) 6’ Giải: Học kì II: HSG Học kỳ I, số HS giỏi = HS lại òn lại = 298 số HS số HS lớp Để tính số HS giỏi học kỳ I lớp 6A4 Học kỳ II, số HS giỏi = ta làm nào? HS lại = số số HS lớp Phân số số HS tăng là: Yêu cầu học sinh làm tập sau: Khoảng cách hai thành phố 105 2 18  10    (số HS lớp) 45 45 km.trên đồ, khoảng cách dài Số HS lớp : 10,5cm 8: a/ Tìm tỉ lệ xích đồ b/ Nếu khoảng cách hai điểm 45   45 (HS) 45 Số HS giỏi kỳ I lớp : 45 đồ 7,2 cm thực tế khoảng cách km? Bài  10 (HS) 6’ Tóm tắt: Khoảng cách thực tế: Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng cơng thức 105 km = 10500000 cm nào? Khoảng cách đồ :10,5 cm a/ Tìm tỉ lệ xích Để tính khoảng cách hai điểm b/ Nếu AB đồ = 7,2cm thực tế ta làm nào? AB thực tế bao nhiêu? Giải: a/ T = a 10,5   b 10500000 1000000 a b/ b = = T Viết phân số 14 dạng tích hai 15 phân số, dạng hiệu hai phân số 7,2 7200000cm = 1000000 72km Bài 5: 6’ Viết dạng tích phân số: 14 7 14     15 5 Viết dạng thương hai phân số: Y/c HS làm BT 154 (SBT/27) 299 HS lên bảng làm ý a 14 14  :  :  :  15 7 Bài 6: So sánh phân số: 6’ 23 23   23 25 47 46 �  a/ 25 25 47 49   49 50 108  108   3  1 b/ A =  10  10  10  8 10 10   3  1 B=  10  10  10  Hướng dẫn HS làm ý b Có 108 – > 108 – 3  10  10  3 � 1  1 10  10  � A

Ngày đăng: 23/11/2020, 10:23

Xem thêm:

Mục lục

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    Tiết 104: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM

    Tiết 105: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM

    Tiết 106: ÔN TẬP CHƯƠNG III

    Tiết 107: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w