1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH

24 836 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 37,85 KB

Nội dung

SỞ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH 1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Lữ hành Hiện nay nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này xin trình bày hai quan niệm: Theo quan niệm chung “Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từ nơi này đến nơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lòch bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lòch. Theo quan niệm của Việt Nam “Lữ hành chỉ là một lónh vực kinh doanh trong ngành du lòch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các chương trình du lòch cho khách”. 1.1.2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành. Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lòch và nhà kinh tế Anh đã sớm nhìn ra yêu cầu cần các tổ chức du lòch. Năm 1841 ông đã tổ chức một chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy(dài 12 dặm) cho 570 khách đi dự hội nghò. Giá dòch vụ vận chuyển là 1Sterling một hành khách. Chuyến đi rất thành công đã mở ra dòch vụ tổ chức các chuyến lữ hành cho du khách. Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lòch đầu tiên tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên tính chuyên nghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lòch khắp nơi. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinh doanh du lòch rất quan trọng, các hãng du lòch hay còn gọi là các hãng lữ hành(Travel Agency) làm cầu nối giữa khách du lòch và bộ phận phục vụ du lòch để hoạt động du lòch thuận lợi và nhòp nhàng. Cũng từ đây ngành công nghiệp lữ hành Travel Industy) bắt đầu hình thành. Việt Nam nhu cầu đi du lòch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưng chủ yếu là các chuyến đi của các vua chúa, quan lại, những người hành hương chứ chưa phổ biến trong xã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tự cấp. Cho đến ngày 9/7/1960, theo nghò đònh 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Du lòch Việt Nam được thành lập(tiền thân là Công ty Du Lòch Việt Nam) thì hoạt động kinh doanh lữ hành mới thực sự hình thành song do đất nước còn bò chia cắt và cản trở bởi cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nên hoạt động kinh doanh lữ hành thời kỳ này cũng chưa phát triển. Khi đất nước thống nhất do điều kiện kinh tế còn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hành cũng chỉ phát triển trong phạm vi quốc gia và số lượng không nhiều các chuyên gia Liên Xô sang Việt Nam khôi phục đất nước. Hoạt động kinh doanh lữ hành mới chỉ thực sự phát triển vào thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thò trường(tháng 12/1986). Thò trường kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, các doanh nghiệp đa dạng về thành phần sở hữu, về sản phẩm và chất lượng. Cầu lữ hành cũng phát triển cả ở cầu quốc tế đến và đi. Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam trong 03 năm qua Năm Lượng khách quốc tế (lượt người) So với năm trước Năm 2007 4.171.564 + 16% Năm 2008 4.235.740 + 0,6% Năm 2009 3.772.359 - 10,9% Tính đến hết tháng 07/2010, cả nước đã đón được 410.000 lượt khách quốc tế, tăng 9,1% so với tháng trước đó và tăng 51,1% so với cùng kì năm 2009.Tính chung từ đầu năm tới nay cả nước đón trên 2,9 triệu lượt khách nước ngoài đến Việt Nam.Trong đó khách đến với mục đích du lòch và nghỉ dưỡng là trên 1,8 triệu lượt, đến vì công việc là 586.000 lượt, khách thăm thân nhân hơn 347.000. Mức tăng cao nhất thuộc về thò trường khách Trung Quốc(95,4%) Campuchia (93,1%), Thái lan(32,1%)Hàn Quốc(31,1%). (nguồn báo Công an Tp.HCM số ra ngày 03/08/2010 (mục thông tin thò trường). Như vậy thò trường khách tăng mạnh chủ yếu là các thò trường khu vực Châu á, các thò trường khác tăng không đáng kể. 1.2. Doanh nghiệp lữ hành 1.2.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp lữ hành thể hiểu “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vò tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dòch ký kết các hợp đồng du lòch và tổ chức thực hiện các chương trình du lòch đã bán cho khách du lòch(thông tư số 715/TCDL ngày 9/7/1994)”. Theo cách phân loại của Tổng cục Du lòch, doanh nghiệp lữ hành bao gồm 2 loại: Doanh nghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội đòa. - Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh nghiệp trách nhiệm xây dựng bán các chương trình du lòch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lòch. Thực hiện các chương trình du lòch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho các doanh nghiệp lữ hành nội đòa. - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội đòa: Là doanh nghiệp trách nhiệm xây dựng bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lòch nội đòa, nhận uỷ thác để thực hiện dòch vụ, chương trình du lòch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế các doanh nghiệp lữ hành không chỉ ghép nối các dòch vụ của các nhà cung cấp đơn lẻ thành chương trình du lòch chào bán mà còn trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm du lòch hoặc đại lữ hành làm trung gian bán các sản phẩm du lòch để hưởng hoa hồng. Từ đó, doanh nghiệp lữ hành được đònh nghóa đầy đủ như sau: “Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lónh vực xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lòch trọn gói cho khách du lòch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lòch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lòch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. 1.2.2 Chức năng và nhiện vụ của doanh nghiệp lữ hành. 1.2.2.1 Chức năng của doanh nghiệp lữ hành Trong lónh vực hoạt động của mình doanh nghiệp lữ hành thực hiện chức năng môi giới các dòch vụ trung gian, tổ chức sản xuất các chương trình du lòch và khai thác các chương trình du lòch khác. Với chức năng này doanh nghiệp lữ hành là cầu nối giữa cung và cầu du lòch, giữa khách du lòch và các nhà cung ứng bản của hoạt động lữ hành được qui đònh bởi đặc trưng của sản phẩm du lòch và kinh doanh du lòch. Còn với chức năng sản xuất, doanh nghiệp lữ hành thực hiện xây dựng các chương trình du lòch trọn gói phục vụ nhu cầu của khách. Ngoài hai chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành còn khai thác các dòch vụ đáp ứng nhu cầu của khách như các dòch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển. 1.2.2.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành - Từ các chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành thực hiện các nhiệm vụ quan trọng là tổ chức các hoạt động trung gian và tổ chức các chương trình du lòch trọn gói, trực tiếp tổ chức các chương trình du lòch trọn gói cho khách: - Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhà cung cấp dòch vụ du lòch. Hệ thống các điểm bán, các đại du lòch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dòch vụ du lòch. Trên sở đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lòch và các sở kinh doanh du lòch. - Tổ chức các chương trình du lòch trọn gói, các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lòch như vận chuyển, lưu trú, vui chơi giải trí . thành một sản phẩm thống nhất hoàn hảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lòch. Các chương trình du lòch sẽ xoá bỏ những khó khăn, lo ngại của khách du lòch, đồng thời tạo cho họ sự an tâm tin tưởng vào sự thành công của chuyến du lòch. - Tổ chức cung cấp các dòch vụ đơn lẻ cho khách trên hệ thống sở vật chất kỹ thuật hiện để đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu của khách từ khâu đầu tiên tới khâu cuối cùng. 1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành. 1.2.3.1 Đối với khách du lòch Hiện nay đi du lòch trở thành một hiện tượng phổ biến, một nhu cầu thiết yếu với mọi người. Du khách đi du lòch sẽ được tiếp cận, gần gũi với thiên nhiên hơn, được sống trong môi trường tự nhiên trong sạch, được tận hưởng không khí trong lành. Đi du lòch, du khách được mở mang thêm tầm hiểu biết về văn hoá, xã hội cũng như lòch sử của đất nước. Doanh nghiệp lữ hành sẽ giúp khách hàng thoả mãn nhu cầu đó. - Khi mua các chương trình du lòch trọn gói, khách du lòch đã tiết kiệm được cả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trí cho chuyến du lòch của họ. - Khách du lòch sẽ được thừa hưởng những tri thức và kinh nghiệm của chuyên gia tổ chức du lòch tại các công ty lữ hành, các chương trình vừa phong phú hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lòch thưởng thức một cách khoa học nhất. - Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chương trình du lòch. Các doanh nghiệp lữ hành khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá công bố của các nhà cung cấp dòch vụ du lòch, điều này đảm bảo cho các chương trình du lòch luôn giá hấp dẫn đối với khách. - Một lợi ích không kém phần quan trọng là các doanh nghiệp lữ hành giúp cho khách du lòch cảm nhận được phần nào sản phẩm trước khi họ quyết đònh mua và thực sự tiêu dùng nó. 1.2.3.2 Đối với các nhà cung ứng sản phẩm du lòch. - Doanh nghiệp lữ hành cung cấp các nguồn khách lớn, đủ và kế hoạch. Mặt khác trên sở hợp đồng đã ký kết giữa hai bên các nhà cung cấp đã chuyển bớt một phần rủi ro thể xảy ra với các doanh nghiệp lữ hành. - Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo khuyếch trương của các doanh nghiệp lữ hành. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, khi khả năng tài chính còn hạn chế thì các mối quan hệ các doanh nghiệp lữ hành trên thế giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu thò trường du lòch quốc tế. 1.2.3.3 Đối với ngành Du lòch Doanh nghiệp lữ hành là một tế bào, một đơn vò cấu thành nên ngành Du lòch. Nó vai trò thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển của ngành Du lòch. Nếu mỗi doanh nghiệp lữ hành kinh doanh hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt cho toàn ngành Du lòch nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. 1.2.3.4 Đối với doanh nghiệp khác Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều nằm trong mối quan hệ tổng thể với các doanh nghiệp khác trên thò trường. Và doanh nghiệp lữ hành cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thúc đẩy các doanh nghiệp và các ngành khác phát triển thể hiện ở chỗ doanh nghiệp lữ hành sử dụng đầu ra của các ngành sản xuất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.2.3.5 Đối với cư dân đòa phương Khi lữ hành phát triển sẽ mở ra nhiều tuyến điểm du lòch, đặc biệt là các điểm đến các đòa phương. Điều này sẽ giúp dân cư đòa phương mở mang tầm hiểu biết, giúp họ hội kinh doanh và quan trọng hơn là vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người dân ở đây. 1.3 Đặc điểm và nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành 1.3.1 Khái niệm và đặc điểm về kinh doanh lữ hành Trước hết cần phải hiểu: Kinh doanh lữ hành(Tour operators bussiness) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thò trường, thiết lập các chương trình du lòch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện tổ chức các chương trình và hướng dẫn du lòch. Kinh doanh lữ hành là một loại hình kinh doanh dòch vụ. Vì vậy hoạt động kinh doanh lữ hành các đăc trưng bản sau: 1.3.1.1 Đặc điểm về sản phẩm lữ hành - Sản phẩm lữ hành tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dòch vụ như: dòch vụ vận chuyển, dòch vụ lưu trú, dòch vụ ăn uống . của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh. Sản phẩm lữ hành là các chương trình du lòch trọn gói(package tour) hay từng phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói các dòch vụ trong chương trình du lòch trước khi đi du lòch. - Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lượng dòch vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm của cả người phục vụ lẫn người cảm nhận. Mà các yếu tố đó thì lại thay đổi và chòu tác động của nhiều nhân tố trong những thời điểm khác nhau. - Sản phẩm lữ hành bao gồm các hoạt động điễn ra trong cả một quá trình từ khi đón khách theo yêu cầu, cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm: + Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi nhu cầu giải trí, tham quan. + Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách chuyến đi như đi lại, ăn ở, an ninh . - Không giống như ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành không bảo quản, lưu kho, lưu bãi được và giá của sản phẩm lữ hành tính linh động cao. - Chương trình du lòch trọn gói được coi là sản phẩm đặc trưng trong kinh doanh lữ hành. Một chương trình du lòch trọn gói thể được thực hiện nhiều lần vào những thời điểm khác nhau. 1.3.1.2 Kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ rõ nét. Các thời vụ khác nhau trong năm, nhu cầu của du khách cũng khác nhau. Chẳng hạn, vào mùa hè nhu cầu du lòch nghỉ biển tăng rất cao nhưng vào mùa đông thì ngược lại, vào mùa xuân nhu cầu du lòch lễ hội cũng tăng mạnh làm cho hoạt động kinh doanh lữ hành tình thời vụ. Vì vậy, trong kinh doanh lữ hành đòi hỏi các nhà quản trò phải nắm bắt được tính thời vụ nhằm những biện pháp hạn chế tính thời vụ, duy trì nhòp độ phát triển đều đặn và nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành. 1.3.1.3 Đặc điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong kinh doanh lữ hành. - Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng một thời gian. Trong kinh doanh lữ hành, chúng ta chỉ tiến hành phục vụ khách du lòch khi sự mặt của khách trong quá trình phục vụ. thể xem khách hàng là yếu tố “nguyên liệu đầu vào” trong quá trình kinh doanh lữ hành. Vì thế trong kinh doanh lữ hành sản phẩm không thể sản xuất trước. - Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng một không gian. Các sản phẩm lữ hành không thể vận chuyển mang đến tận nơi để phục vụ khách hàng. Khách hàng chỉ thể thoả mãn nhu cầu khi vận động gặp gỡ. Như vậy, khách hàng là bộ phận tham gia trực tiếp không thể tách rời từ quá trình sản xuất. Ngoài ra những đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh lữ hành còn phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố tự nhiên, quỹ thời gian nhàn rỗi, trình độ dân trí cũng như phụ thuộc vào thu nhập của người dân. Từ những đặc điểm bản trên cho thấy việc kinh doanh lữ hành rất dễ gặp rủi ro, nó đòi hỏi các công ty lữ hành phải mối quan hệ rộng với các đối tác, các nhà cung ứng tin cậy đội ngũ nhân viên lành nghề. 1.3.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành. Nội dung đặc trưng và bản nhất của hoạt động kinh doanh lữ hành đó chính là kinh doanh các chương trình du lòch trọn gói. Hoạt động kinh doanh lữ hành bao gồm 4 nội dung như sau: 1.3.2.1 Nghiên cứu thò trường và tổ chức thiết kế các chương trình du lòch. Nghiên cứu thò trường thực chất là việc nghiên cứu sở thích, thò hiếu, quỹ thời gian nhàn rỗi, thời điểm và nhu cầu, đặc điểm tiêu dùng, khả năng thanh toán của du khách. Nghiên cứu thò trường là nghiên cứu các yếu tố cung về du lòch trên thò trường(nguyên cứu về tài nguyên du lòch, khả năng tiếp cận các điểm hấp dẫn du lòch, khả năng đón tiếp của nơi đến du lòch) và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thò trường. Trên sở đó, sẽ tiến hành để tổ chức sản xuất các chương trình du lòch nhằm đáp ứng nhu cầu của tập khách hàng mà doanh nghiệp lựa chọn. Việc tổ chức sản xuất các chương trình du lòch phải tuân thủ theo quy trình bao gồm bốn bước sau: - Bước 1: Thu thập đầy đủ các thông tin về tuyến điểm tham quan, giá trò của tuyến điểm đó, phong tục tập quán và các thông tin liên quan đến việc tổ chức các chuyến đi như: loại hình phương tiện vận chuyển, loại hình sở lưu trú và chất lượng, giá cả các dòch vụ các thông tin khác như thủ tục hải quan, vi sa, đổi tiền, chế độ bảo hiểm cho khách . - Bước 2: đồ hoá tuyến du lòch, lên kế hoạch và lòch trình chi tiết về các tuyến điểm, độ dài tour, đòa điểm xuất phát, phương tiện vận chuyển và các dòch vụ ăn nghỉ. Việc thiết kế hành trình du lòch đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng về tính khả thi của chương trình, thông qua việc nghiên cứu và khảo sát thực đòa, hợp đồng với các đối tác cung cấp dòch vụ. - Bước 3: Đònh giá chương trình du lòch phải căn cứ vào tổng chi phí chương trình du lòch bao gồm chi phí cố đònh(giá vận chuyển, quảng cáo, quản lý, hướng dẫn viên) và các chi phí biến đổi khác(ăn, ngủ, bảo hiểm, tham quan) và lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp. Mức giá trọn gói chương trình du lòch nhỏ hơn mức giá các dòch vụ cung cấp trong chương trình du lòch, việc tính giá phải đảm bảo tính đúng, tính đủ để thể trang trải các chi phí bỏ ra cũng như mang lại lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp và khả năng hấp dẫn thu hút khách hàng. - Bước 4: Viết thuyết minh cho chương trình du lòch, ứng với mỗi chương trình du lòch thì phải một bản thuyết minh. Một điểm quan trọng trong bản thuyết minh là phải nêu lên giá trò của tuyến, điểm du lòch. Bản thuyết minh phải rõ ràng, chính xác, tính hình tượng, tính biểu cảm nhằm phản ánh và nâng cao chất lượng và giá trò các điểm đến. 1.3.2.2 Quảng cáo và tổ chức bán Sau khi xây dựng và tính toán giá xong một chương trình du lòch các doanh nghiệp cần tiến hành quảng cáo và chào bán. Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cách trình bày chương trình của mình một cách khác nhau. Tuy nhiên, những nội dung chính cần cung cấp cho một chương trình du lòch trọn gói bao gồm: tên chương trình, mã số, độ dài thời gian, mức giá, hành trình theo ngày. Các khoản không bao gồm giá trọn gói như đồ uống, mua bán đồ lưu niệm và những thông tin cần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng của chương trình du lòch. Chương trình du lòch là sản phẩm không hiện hữu, khách hàng không hội thử trước khi quyết đònh mua. Do đó quảng cáo một vai trò rất quan trọng và cần thiết nhằm khơi [...]... của doanh nghiệp phải bỏ ra 1.5.2.6 Lợi nhuận kinh doanh lữ hành và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận kinh doanh lữ hành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành đánh giá trình độ phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp Lợi nhuận trong kinh doanh lữ hành được cấu thành từ lợi nhuận kinh doanh các chương trình du lòch và các dòch vụ. .. phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào nói chung và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nói riêng đều mục đích trong quá trình hoạt động kinh doanh, và suy cho cùng mục đích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành chính là lợi nhuận Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành sẽ cho phép doanh nghiệp thiết lập được hệ thống sản phẩm lữ hành chất lượng,... sẽ là đều dẫn đến sự phát triển doanh thu của doanh nghiệp lữ hành Doanh thu kinh doanh lữ hành còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả quá trình hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp, là chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá trò sản phẩm doanh nghiệp lữ hànhdoanh nghiệp đã thực thu trong một thời kỳ nào đó Tốc độ tăng doanh thu không chỉ biểu hiện lượng tiền mà doanh nghiệp thu được tăng lên... hơn sự tăng trưởng về quy mô của doanh nghiệp lữ hành cũng như mức độ phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành 1.5.2.3 Doanh thu lữ hành và tốc độ tăng trưởng doanh thu Doanh thu của doanh nghiệp lữ hành là toàn bộ các khoản thu nhập mà doanh nghiệp đó thu đựơc trong một thời kỳ nhất đònh Nó bao gồm doanh thu từ hoạt động bán hay thực hiện các chương trình du lòch, doanh thu từ kinh doanh vận chuyển,... mùa vụ du lòch sau 1.4 Các yếu tố phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành 1.4.1 Lao động Đối với doanh nghiệp lữ hành thì lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng trong bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào nó quyết đònh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì chính con người là chủ thể tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp lữ hành. .. việc cho doanh nghiệp Cở sở vật chất kỹ thuật là điều kiện tối quan trọng để doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành 1.4.3 Hệ thống các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành Sản phẩm trong doanh nghiệp lữ hành là các loại hình dòch vụdoanh nghiệp cung ứng cho du khách: Chương trình du lòch, dòch vụ cung cấp và tư vấn thông tin, đại du lòch Các dòch vụ cấu thành nên sản phẩm của doanh. .. ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên các lónh vực liên quan đến du lòch: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh các dòch vụ vui chơi giải trí, kinh doanh vân chuyển du lich, kinh doanh các dòch vụ ngân hàng phục vụ khách du lòch Các dòch vụ này thường là sự kết hợp và sự hợp tác, liên kết trong du lòch Hệ thống sản phẩm của du lòch lữ hành càng phong phú thì hoạt động kinh doanh lữ. .. cuối cùng của doanh nghiệp Tuy nhiên, để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, các doanh nghiệp lữ hành cần phải nhận biết những ưu điểm và hạn chế của các yếu tố môi trường kinh doanh: kinh tế, văn hoá, chính trò, tự nhiên, nhà cung cấp để lự chọn và phát triển hợp ý các yếu tố kể trên 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành 1.5.1 Sự cần... và các dòch vụ trung gian khác Doanh thu trong doanh nghiệp phản ánh mức độ phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh Nó là một trong các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà mọi doanh nghiệp quan tâm và được xây dựng trên các báo cáo kế toán, thống kê Doanh thu từ kinh doanh các chương trình du lòch trọn gói chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của các doanh nghiệp lữ hành Nó phụ... mỗi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá trong kinh doanh lữ hành, sản phẩm dòch vụ du lòch và tạo điều kiện để doanh nghiệp thể cạnh tranh, hội nhập với khu vực và thế giới Trong đó, hệ thống sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp bao gồm tất cả các phương tiện vật chất và tư liệu lao động để sản xuất ra toàn bộ sản phẩm dòch vụ cho khách du lòch Việc đầu tư sở . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH 1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Lữ hành Hiện nay có nhiều. Kinh doanh lữ hành là một loại hình kinh doanh dòch vụ. Vì vậy hoạt động kinh doanh lữ hành có các đăc trưng cơ bản sau: 1.3.1.1 Đặc điểm về sản phẩm lữ

Ngày đăng: 24/10/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam trong 03 năm qua - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam trong 03 năm qua (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w