1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THU NGUYET BAO CAO SKKN 1984

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Mã số:… /MNVA TRƯỜNG MẦM NON VÀNG ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trà Sơn, ngày 15 tháng năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở ngành GD& ĐT huyện 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngơn ngữ giúp trẻ khuyết tật học hịa nhập lớp lớn trường mầm non Vàng Anh” 2.Lĩnh vực hoạt động quan, Đơn vị: Trường mầm non Vàng AnhHuyện Bắc Trà My- Tỉnh Quảng Nam Nội dung: 3.1 Phân tích tình trạng giải pháp, cách thức thực giải pháp: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai.” Như biết, từ sinh nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ người đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội có vai trị quan trọng q trình hình thành nhân cách,phát triển tồn diện tư trí tưởng tượng hoàn thiện “chân_ thiện_ mĩ ” cho trẻ, giúp trẻ định hình hoạt động cịn nhu cầu thiếu việc phát triển tâm sinh lý trẻ Con người muốn bày tỏ, thể cảm xúc hay nói, viết, bày tỏ nguyện vọng cần đến ngơn ngữ Có thể sử dụng “ngơn ngữ” hình thức khác ngôn ngữ mang lại nhiều hiệu định Đặc biệt, trẻ khuyết tật ngơn ngữ “thức ăn hàng ngày” thiếu để giúp trẻ phát triển cách toàn diện Để đáp ứng nhu cầu nên ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng hoạt động trẻ, giúp trẻ lĩnh hội tri thức, khám phá giới xung quanh thỏa mãn nhu cầu thiết yếu thân Ngôn ngữ trẻ khuyết tật “thế giới kì diệu” đầy màu sắc Trẻ tiếp nhận ngơn ngữ qua nhiều hình thức khác nhau, từ cịn nơi câu hát thơ dần vào lịng trẻ ni lớn tâm hồn trẻ thơ …Bởi ngơn ngữ coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ Trong chuơng trình giáo dục mầm non, ý đến trẻ khuyết tật để giúp cháu học hòa nhập cách tốt giúp cho cháu vui chơi với bạn lứa tuổi, gần gũi tự tin giao tiếp, sống Ngôn ngữ “công cụ” đặc biệt giúp trẻ bày tỏ nguyện vọng, thể cảm xúc, nói lên suy nghĩ mong muốn trẻ Chính vậy; mà phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể xem ngơn ngữ phận tách rời với cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Cùng với năm tháng chiến tranh dư âm để lại sau đất nước hịa bình, cháu bị ảnh hưởng chất độc màu da cam Có cháu bị teo phần não, có cháu bị tật nói nghe,hoặc khiếm thính, khiếm thị, cịn có cháu bị nặng liệt người phải nằm chỗ nhiều trường hợp khác mà thân chứng kiến.Cho nên cháu thiệt thòi nhiều so với cháu sinh phát triển bình thường Cũng lớp dạy lớp lớn 1, có cháu bị khuyết tật nóinghe Tên cháu Võ Minh Nhật, sức khỏe thể trạng cháu đạt bình thường (cháu nằm danh sách trẻ béo phì) ngơn ngữ nhận thức cháu khơng phát triển bình thường Cháu thường khơng nói mà ú muốn biểu lộ điều hay cần đồ dùng đồ chơi cháu cầm tay dẫn đến khơng nói Nhưng trẻ nói hầu hết tồn bớt âm từ, giao tiếp khơng đủ câu nhiều giáo viên không hiểu trẻ nói gì? Cháu hay ngồi không chơi đùa với bạn, không tham gia vào hoạt động lớp, cháu thường hay ngồi quần mà khơng biết số kỹ tự phục vụ thân chế mặc quần, lấy sữa uống….Vì thế, giáo chủ nhiệm cháu vấn đề đặt với lúc cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu trẻ để tìm biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ giúp trẻ học tập tốt hơn, hòa đồng với bạn hòa nhập vào hoạt động lớp trường đảm bảo Quá trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ khuyết tật học hịa nhập q trình giải đáp ứng nhu cầu trẻ giúp trẻ mạnh dạn tham gia bạn hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện hài hoà thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặc chẽ với Mặt khác, thông qua hoạt động phát triển ngơn ngữ giúp trẻ khuyết tật học hịa nhập tổ chức hình thức thực độ tuổi khác Ở độ tuổi ngơn ngữ, vốn từ dần hồn thiện theo thời gian Hoàn chỉnh cấu trúc câu, vốn từ âm, cách thể giúp cháu phát triển xã hội khơng có phân biệt đối xử bình đẳng, cơng với Chính lí trên, nên tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngơn ngữ giúp trẻ khuyết tật học hịa nhập lớp lớn 1trường mầm non Vàng Anh” * Thực trạng việc kĩ hát trẻ trường mầm non Vàng Anh: Qua khảo xác thực tế trẻ trường tơi nhận thấy rằng: - Về phía trẻ: + Trẻ thích chơi khơng tham gia vào hoạt động cô bạn + Khả nghe nói cịn hạn chế + Mặc khác trẻ bị la mắn nhà đến lớp cháu có biểu hành động nóng tính vứt đồ dùng đồ chơi + Từ nhỏ cháu nhà với bà nội bà nội thường xuyên cho cháu xem điện thoại nên cháu thích xem hoạt hình học +Ngồi cách phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông đặc biệt phối hợp tai nghe giọng chưa thật chủ động, nên nói nghe cháu gặp nhiều khó khăn Bên cạnh trẻ cịn nhút nhát vốn từ cịn hạn chế nên trẻ nói so với trẻ khác + Trẻ hay dành đồ chơi hay cáu gắt với bạn lấy đồ chơi - Về giáo viên: + Trước tiên muốn trẻ khuyết tật phát triển toàn diện mặt giáo phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhu cầu cần đáp ứng cho trẻ tham gia hoạt động Có giúp trẻ thõa mãn nhu cầu cần đặt Cho nên yếu tố cô giáo hay mắc phải là: + Chưa có chun mơn việc giáo dục trẻ khuyết tật + Chưa gây hứng thú với trẻ đến nội dung cần truyền đạt + Chưa trọng đến rèn kĩ phát triển vốn từ cho trẻ, gị ép trẻ khng khổ định + Giáo viên chưa thật đầu tư biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ + Chưa lựa chọn từ ngữ gần gũi giới thiệu trẻ Các vốn từ giới thiệu nghèo nàn, đơn điệu phụ thuộc vào chung chung + Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm cách truyền đạt nội dung hấp dẫn ngồi chương trình đưa vào dạy trẻ chưa thực hoạt động theo hình thức hội thi hay diễn văn nghệ * Trước thực trạng tơi khảo xác có tỉ lệ đầu năm sau: STT Nội dung khảo xác Tỉ lệ % Phát âm 25% Phát triển vốn từ 25% Sử dụng câu mạch lạc 20% Trí nhớ 25% Trí tưởng tượng 20% Tham gia hoạt động 15% 3.2 Các bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: - Tạo điều kiện cho trẻ phát âm “ở lúc nơi” - Luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động văn học: - Thông qua hoạt động trời: - Kết hợp với phụ huynh: 3.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: - Tìm hiểu Internet - Đời sống riêng tư trẻ nhà trường - Phối kết hợp với phụ huynh để hiểu thêm nhu cầu trẻ - Tham mưu với nhà trường để có hướng dạy trẻ tốt - Sưu tầm thơ, câu chuyện phù hợp với độ tuổi ,với chủ đề - Máy tính, băng đĩa, tai phone - Dạy trẻ nhận biết phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ lúc nơi 3.4 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: * Tạo điều kiện cho trẻ phát âm “ở lúc nơi” - Giờ đón trẻ: Là lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lôi trẻ tới trường, tới lớp cô phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ.Vì trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc Ngồi đón trẻ, trả trẻ thân nhắc trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹ Như kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn qua cách trị chuyện với trẻ cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ bên cạnh giáo dục lễ giáo cho trẻ như: Con thưa ba( mẹ ) học nào? Thưa cô vào lớp việc trẻ tự ghi tên ký hiệu lên hộp sữa uống, dụng cụ sử dụng ngày - Giờ ăn,ngủ : Đối với trẻ khuyết tật, tơi thường quan sát muốn tìm hiểu kĩ trẻ Nên trước ăn thường nhắc trẻ rửa tay lau khô tay khăn có ký hiệu riêng + Cũng ăn, hỏi trẻ hơm lớp ăn gì? Và có thích ăn khơng ? Ngồi ăn cịn thích ăn ? Ưu tiên trẻ khuyết tật lớp trả lời trước đến bạn lớp Khi ăn song nhắc nhở trẻ rửa miệng, vệ sinh tay uống nước ly mang ký hiệu riêng trẻ + Đến trước ngủ trưa khoảng 15 phút ngày, tơi thường hay trị chuyện với trẻ hỏi trẻ người thân gia đình, việc mà trẻ thích làm, ăn mà trẻ thích ăn, bạn lớp mà trẻ thích chơi, Thơng qua tạo cho trẻ gần gũi để trẻ an tâm bộc lộ nhu cầu mong muốn trẻ Tạo cho trẻ chỗ dựa tinh thần vững để trẻ có giấc ngủ sâu hơn.Từ trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn cô giáo Đây đường ngắn để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, tư duy, trí tưởng tượng nhân cách trẻ - Giờ trả trẻ: Đây hội để giáo dục lễ giáo cho trẻ, ngày trả trẻ thường nhắc nhở trẻ biết thưa cô chào tạm biệt bạn về, thưa bố mẹ học Như trị chuyện với bạn, bố mẹ vốn từ trẻ mở rộng hơn, ngôn ngữ trẻ rõ ràng hơn, nhờ hình thành vốn từ cho trẻ khuyết tật Không thế, mà tơi cịn hay để ý, quan tâm đến cháu lúc nơi Luôn theo dõi cử hành động cháu, thường đến bên cháu trị chuyện với cháu, tìm hiểu xem cháu thích chơi gì, tơi đến gần dắt trẻ đến nơi bạn chơi, động viên cháu để cháu tự tin tham gia Giải thích cho trẻ hiểu bạn làm gì? Nhật ơi! Con xem kìa, bạn làm vậy? Con đến chơi bạn ! Qua kích thích trẻ nói bày tỏ nguyện vọng nhu cầu trẻ muốn tham gia chơi, cô tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động trẻ chọn Khi vui chơi trẻ giao lưu bạn chơi, trải nghiệm sống thực qua đồ chơi chơi, tạo điều kiện trẻ nói nhiều vốn từ phát triển, ngôn ngữ trẻ ngày phong phú hơn, sử dụng câu mạnh lạc đặc biệt trẻ mạnh dạn tự tin Vì vậy; trẻ lứa tuổi mầm non “học mà chơi, chơi mà học” Nếu cháu không tham gia chơi thiệt thịi lớn q trình hình thành nhân cách phát triển toàn diện sau * Luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động văn học: - Việc làm “ưu tiên” cho trẻ khuyết tật nói, bày tỏ nguyện vọng, để đáp ứng nhu cầu trẻ đến trẻ khác lớp Do trẻ khuyết tật ngơn ngữ nói- nghe cịn hạn chế, vốn từ cịn q ít, trẻ khó nhận mối quan hệ vật tượng xung quanh trẻ nên thường hay ý đến phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động học Đây trình trẻ tư duy, lĩnh hội tri thức, trí tưởng tượng cho trẻ để trẻ tự tin học hồ nhập - Khơng thế, thân thường xuyên sưu tầm thơ dễ đọc, dễ nhớ phù hợp với chủ điểm để mở rộng vốn từ cho trẻ Câu thơ, câu chuyện cần ngắn gọn, dễ hiểu Nên chọn thơ, ca dao có nội dung gắn với tượng tự nhiên xã hội gần gũi với trẻ phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ điểm Chính vậy, mà vốn từ mở rộng phát triển hơn, trẻ nói trọn câu hơn, cách phát âm cứng cáp hơn, dạn dĩ, mạnh dạn giúp trẻ tự tin Ví dụ1: Chủ đề nước- tượng tự nhiên, dạy trẻ đọc thuộc thơ 1- câu Bài thơ: “Đi nắng” *ĐI NẮNG Có chim chích Nó đậu cành xoan Nó kêu ngoan Thì nghe lời Đi nắng phải có Nón mũ mà che Hễ khơng nghe Thì chim khơng thích (Tác giả: Nhược Thủy) ******** *DÁN HOA TẶNG MẸ Em dán hoa Cô cho mang nhà Nói rằng: “Con biếu mẹ Quà ngày tết tháng ba” Xoa đầu em mẹ bảo: “Con dán đẹp ? Mẹ cảm ơn cô giáo Dạy tặng mẹ hoa” ( Tác giả: Khải Minh) - Đối với thơ này, dạy trẻ thường đọc chậm câu thơ để trẻ hiểu Nếu thơ có từ khó tơi giảng giải cho trẻ hiểu đọc lại nhiều lần, nhấn mạnh để trẻ đọc theo Ví dụ 2: Ngồi nghe câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” cô kể 1-2 lần cho trẻ nghe giúp trẻ hiểu thêm tác phẩm cung cấp vốn từ khó cho trẻ từ “Bới đất” Cơ cho trẻ xem đoạn video gà lấy chân để bới đất tìm giun giải thích cho trẻ hiểu từ “Bới đất” Sau giải thích chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện từ vừa học: + Hai bạn Gà Vịt câu truyện cô kể rủ làm ?(Đi kiếm ăn ạ) + Vịt kiếm ăn đâu? (Dưới ao) + Thế bạn Gà kiếm ăn đâu?(Trên bãi cỏ) + Bạn Gà kiếm ăn nào?(Bới đất tìm giun) + Khi hai bạn kiếm ăn xuất hiện?(Con Cáo) + Vịt cứu Gà nào?(Gà nhảy lên lưng Vịt, Vịt bơi xa) + Qua câu truyện thấy Gà Vịt có thương khơng?(Thương u nhau) + Nếu bạn gặp khó khăn phải làm gì? (Giúp đỡ bạn ạ) - Việc cung cấp vốn từ cho trẻ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vơ quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy thân trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ Các từ trẻ thường hay nói ngọng câu chuyện “đôi bạn nhỏ” là: Ở đâu - âu Dưới ao - ô Con cáo - cố - Giáo viên dạy thơ cho trẻ nghe kể chuyện chưa đủ, điều quan trọng cần cho trẻ trãi nghiệm hóa thân vào nhân vật thơ, câu chuyện điều khắc sâu trẻ hình tượng vật, người nội dung thơ, câu chuyện Ví dụ: Khi dạy trẻ câu chuyện “chú gà trống kiêu căng” chuẩn bị trị chơi mũ vật để trẻ đóng vai hóa thân nhân vật truyện Chọn vai nhân vật lời thoại, ngắn, dễ nhớ để trẻ đóng - Thơng qua trị chơi, giúp trẻ hình thành phát triển cấu trúc tâm lý nhân cách trẻ Hoạt động chơi gây biến đổi chất có ảnh hưởng định đến hình thành biểu tượng cho trẻ mẫu giáo chơi tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi tiếp theo, thước đo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thông qua hoạt động ngồi trời: - Hoạt động ngồi trời có vị trí vai trị quan trọng việc phát triển ngơn ngữ, thể chất, tư duy,…cho trẻ Có thể nói hoạt động khơng thể thiếu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đối với trẻ lứa tuổi này, đặc biệt trẻ khuyết tật nói- nghe Việc dạy trẻ theo quy tắc cứng nhắc không đem lại hiệu Mà nên tổ chức hoạt động dạng trị chơi ngồi trời để lơi ý hứng thú trẻ hoạt động Cho nên lồng ghép phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật học hòa nhập hoạt động trãi nghiệm trời, để trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, hít thở khơng khí lành, đồng thời khám phá, thõa mãn trí tị mị trẻ tốt hiệu cao - Ngơi trường Vàng Anh,với mơi trường thống mát sẽ, đồ dùng đồ chơi sân trường nhiều đáp ứng nhu cầu khám phá, ham muốn trẻ Tạo sở tảng để trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tồn diện trẻ Ví dụ: Cho trẻ quan sát thời tiết ngày, quan sát bầu trời, nhà vịm, nhà xe…và sử dụng câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ, giúp trẻ biết yêu thiên nhiên , yêu cảnh vật xung quanh * Kết hợp với phụ huynh: - Tôi thường trao đổi với phụ huynh cháu nghe thơ câu chuyện tivi hợp với lứa tuổi, thông qua việc quan sát trẻ ngày Bản thân nhìn thấy cháu cịn từ phát âm chưa rõ cháu thích ăn gì, vệ sinh ngày sao, chiều trả trẻ cô giáo trao đổi với phụ huynh nhà rèn thêm cho cháu để phát âm xác Cơ giáo nhắc nhỡ cho bố mẹ cháu để biết sở thích cần rèn thêm kỹ cho Ví dụ: Luyện phát âm cho trẻ qua thơ, câu chuyện trường trẻ đọc số từ chưa rõ trẻ chưa hứng thú với thơ câu chuyện phát âm cịn hạn chế Cơ giáo nói với bố mẹ trẻ nhà thể thơ, câu chuyện Từ làm phong phú thêm vốn từ trẻ, giúp trẻ tự nhiên thể thơ, câu chuyện mà u thích - Ngồi tơi cịn vận động phụ huynh sưu tầm nhiều sách truyện dành cho lứa tuổi mầm non nhà xuất giáo dục xản xuất để đọc xem hình ảnh trẻ Thơng qua học chơi với bố mẹ “cầu nối” trình phát triển 3.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: - Với đề tài áp dụng thực tế lớp lớn 1, với tổng số học sinh 31 cháu trường mầm non Vàng Anh - Song kể từ thời gian thân thực đề tài sáng kiến nay, đề tài sáng kiến nhân rộng tổ lớn tất lớp học trường tơi Song sau áp dụng cho đơn vị trường mầm non toàn huyện Bắc Trà My Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Sau sử dụng biện pháp trên, nhận thấy cháu Võ Minh Nhật lớp ngày thích thú say mê tham gia vào hoạt động học hoạt động học lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Trẻ biết lắng nghe say mê đọc thơ, nghe kể chuyện Luôn mạnh dạn tự tin trình bày thơ trước người …Song bên cạnh có vài lần tình hình sức khỏe yếu nên phụ huynh khơng thường xuyên đưa trẻ đến trường nên không theo kịp bạn Sau bảng khảo sát tỷ lệ cuối năm sau tháng thực đề tài này: STT Nội dung khảo xác Phát âm Phát triển vốn từ Sử dụng câu mạch lạc Trí nhớ Trí tưởng tượng Tham gia vào hoạt động Tỉ lệ % 99,5% 98,8% 97,7% 98,3% 97,5% 98 % - Qua bảng khảo sát cho thấy được; Nếu cô giáo biết vận dụng thực cách có sáng tạo phương pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi cho trẻ khuyết tật đem lại nhiều thành cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ Là giáo tơi tạo nhiều hội cho trẻ phát triển khả cảm thụ văn chương tạo tiền đề cho khiếu trẻ ngày phát triển - Khi hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ biện pháp mà thực hiện, tơi nhìn thấy trẻ say sưa đọc thơ, say mê thể hiện, say mê xem truyện tranh, nghe kể chuyện, …Tôi cảm thấy vui tràn đầy hạnh phúc Tôi hi vọng cháu ngày yêu sống, thích tham gia hoạt động biết chia sẻ với chơi Cháu không cịn cảm thấy bị cách li đối xử khơng cơng nữa.Vì tuổi thơ trẻ sau lớn lên góp phần nhỏ tự tin vào phong trào văn hóa văn nghệ văn chương huyện nhà sau - Là giáo viên, đặc biệt cô giáo mầm non, hy vọng trẻ phát triển cách tồn diện Chúng ta người ngày đêm ươm mầm cho trẻ, gieo hạt giống tốt cho đời cần nên cho trẻ biết thưởng thức hay tinh hoa bao trẻ em khác khắp đất nước hình thức: “Học mà chơi - chơi mà học” để kích thích lơi trẻ vào hoạt động học nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi nhu cầu hoạt động học trẻ, góp phần vào hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện cho trẻ Sau áp dụng đề tài năm học tơi thấy có chuyển biến rõ rệt, cháu Nhật có tiến rõ rệt vốn từ, câu cháu nói mạch lạc, rõ ràng thể sau: + Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp + Nói rõ ràng mạch lạc, vốn từ hệ thống hóa, âm vần hồn thiện + Số trẻ nói ngọng, nói lắp hạn chế + Ngôn ngữ trẻ phong phú trẻ biết vận dụng vốn từ giao tiếp với cô giáo - Sau sử dụng biện pháp nhận thấy trẻ lớp ngày thích thú say mê tham gia vào hoạt động học hoạt động âm nhạc Trẻ biết lắng nghe say mê ca hát mạnh dạng tự tin trình bày hát trước người … Song, bên cạnh có vài trẻ tình hình sức khỏe yếu nên phụ huynh không thường xuyên đưa trẻ đến trường nên không theo kịp bạn Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: - Hưởng ứng sáng kiến để áp dụng vào hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ khuyết tật học hịa nhập Khơng riêng lớp thực mà lớp lớn tổ Trấn Dương cô Võ Thị Thu Loan áp dụng vào cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Khi trẻ tham gia vào hoạt động trẻ hứng thú, say mê tự tin thể thơ, hát….Các cháu thích tham gia với hoạt động đọc thơ diễn cảm hứng thú tham gia trị chơi giáo bạn - Phần lớn cháu không cịn e ngại, ln mạnh dạn, biết thể cảm xúc đọc, kể chuyện Kĩ thuật đọc phát âm trẻ tốt, đọc trọn câu mạch lạc rõ ràng, trả lời câu hỏi cô rõ ý, câu từ tiến Trẻ bớt nói ngọng đọc lên xuống giọng theo tiết tấu thơ, câu chuyện Vốn từ mở rộng, trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh theo suy nghĩ Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): khơng Những thông tin cần bảo mật : Không NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Thủ trưởng quan, đơn vị Nguyễn Thị Thu Hồng ... trường tơi Song sau áp dụng cho đơn vị trường mầm non tồn huyện Bắc Trà My Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Sau sử dụng biện pháp trên, nhận thấy cháu Võ... nên phụ huynh không thường xuyên đưa trẻ đến trường nên khơng theo kịp bạn Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể... gũi với thiên nhiên, hít thở khơng khí lành, đồng thời khám phá, thõa mãn trí tị mò trẻ tốt hiệu cao - Ngơi trường Vàng Anh,với mơi trường thống mát sẽ, đồ dùng đồ chơi sân trường nhiều đáp ứng

Ngày đăng: 22/11/2020, 20:38

w