1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái luận chung về luật quốc tế

89 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Ths Nguyễn Thị Vân Huyền I Khái niệm Định nghĩa a Sự hình thành luật quốc tế - Sự hình thành nhà nước pháp luật Sự xuất quan hệ Nhà nước khu vực khác Sự xuất mối quan hệ hợp tác quốc gia nhu cầu khách quan tồn phát triển quốc gia -> Luật quốc tế đời b Định nghĩa Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, qui phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thông qua đấu tranh thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể Luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) cần thiết, bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể Luật quốc tế thi hành, sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Đặc điểm luật quốc tế Trình tự xây dựng Đối tượng điều chỉnh Chủ thể Biện pháp đảm bảo thi hành Trình tự xây dựng Luật quốc tế khơng có quan lập pháp chung Các quy phạm luật quốc tế hình thành thơng qua đường thỏa thuận chủ thể luật quốc tế Đối tượng điều chỉnh Các quan hệ hợp tác quốc gia cấp độ phủ khn khổ tổ chức quốc tế liên phủ Chủ thể Luật Quốc tế Là thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đẩy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi gây Chủ thể Quốc gia Các tổ chức quốc tế liên phủ Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự Một số thực thể có quy chế pháp lý đặc biệt (Vatican, Hongkong, Macao…) Chủ thể - Quốc gia Điều 1, Công ước Montevideo 1933: Quốc gia với tư cách chủ thể luật Quốc tế phải bao gồm yếu tố sau: - Có lãnh thổ xác định - Có dân cư ổn định - Có phủ - Có khả tham gia vào mối quan hệ với chủ thể khác luật quốc tế Chủ thể - Tổ chức quốc tế liên phủ Khái niệm: Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập,có chủ quyền, thành lập sở điều ước quốc tế, phù hợp với luật quốc tế đại, có quyền chủ thể riêng biệt hệ thống cấu tổ chức phù hợp để thực quyền theo muc đích tơn tổ chức Tạm đình điều ước  Tạm đình thực điều ước quốc tế: Đây quyền quốc gia ghi nhận Luật điều ước quốc tế:  Các bên tham gia điều ước quốc tế gián đoạn thực ĐƯQT thời gian định  Cơ sở pháp lý: thỏa thuận thành viên điều ước quốc tế quy định Điều ước quốc tế Quốc gia thứ ba  Về nguyên tắc, điều ước quốc tế không tạo nghĩa vụ hay quyền hạn cho quốc gia thứ ba – quốc gia thành viên điều ước quốc tế, trừ có đồng ý quốc gia  Tuy nhiên, (Điều 34,35,37 Cơng ước Viên 1969), Điều ước quốc tế ràng buộc nghĩa vụ quốc gia thứ quốc gia chấp thuận văn  Có điều ước quốc tế không ghi nhận nghĩa vụ quốc gia thứ 3, ghi nhận quyền quốc gia thứ ba  Điều ước quốc tế giao nghĩa vụ cho quốc gia thứ ba quốc gia có chấp thuận hay khơng (chỉ áp dụng trường hợp hịa bình an ninh giới) Thực điều ước quốc tế  Giải thích điều ước quốc tế  Cơng bố đăng ký điều ước quốc tế  Thực điều ước quốc tế Giải thích điều ước Lag việc làm sáng tỏ nội dung thật điều ước Chủ thể giải thích điều ước: - Chủ thể thức: Do quốc gia ủy quyền, kết giải thích có giá trị bắt buộc - Chủ thể khơng thức: Tuyên bố đơn phương quốc gia, quan nghiên cứu pháp luật… Kết giải thích chủ thể khơng mang tính bắt buộc Cơng bố đăng ký điều ước Công bố: - Do pháp luật quốc gia quy định - Nếu điều ước Liên Hợp Quốc Ban thư ký công bố • Đăng ký (Điều 102 Hiến chương Liên Hợp Quốc): Nếu khơng đăng ký có tranh chấp xảy ra, bên không viện dẫn điều ước trước quan Liên hợp quốc để giải Thực điều ước quốc tế Khi điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực, quốc gia phải tuân thủ đầy đủ thiện chí (Điều 26 Công ước Viên 1969) III Tập quán quốc tế a Khái niệm Tập quán quốc tế qui tắc xử chung, hình thành thực tiễn quốc tế chủ thể Luật quốc tế thừa nhận luật Điều kiện trở thành nguồn TQQT Phải qui tắc xử chung quốc gia công nhận áp dụng rộng rãi thực tiễn quốc tế Phải thừa nhận chung qui phạm có tính chất pháp lý bắt buộc (jus cogens) Phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế Con đường hình thành Theo quan điểm truyền thống: Một tập quán quốc tế trước tiên phải thỏa mãn hai yếu tố: Yếu tố vật chất: Là thực tiễn chung lặp lặp lại nhiều lần để tạo quy tắc xử thống Yếu tố tâm lý: Các chủ thể ý thức việc xử mặt pháp lý, khơng tơn trọng quy tắc xem vi phạm nghĩa vụ pháp lý quốc tế Theo quan điểm  Loại qui phạm thứ mang tính truyền thống: Phải đáp ứng hai thành tố: thành tố vật chất thành tố tinh thần quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý ràng buộc  Loại quy phạm thứ hai: Bao gồm quy tắc xử ghi nhận số văn kiện, quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc với tư cách tập quán pháp lý quốc tế Con đường hình thành tập quán  Hình thành từ nghị tổ chức quốc tế  Hình thành từ tiền lệ  Hình thành từ điều ước quốc tế  Hình thành từ hành vi đơn phương quốc gia Hiệu lực Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý điều ước quốc tế Tập quán quốc tế áp dụng khơng có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh chủ thể LQT chọn lựa tập quán quốc tế đề điều chỉnh IV Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế Sự tác động qua lại ĐƯQT TQQT Tập quán quốc tế sở hình thành điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế áp dụng tập quán quốc gia không tham gia điều ước Điều ước quốc tế tác động trở lại đến hình thành, phát triển tập quán quốc tế So sánh hiệu lực loại nguồn Việc áp dụng tập quán hay điều ước so thỏa thuận quốc gia hữu quan Tuy nhiên thực tế, vấn đề vừa có điều ước quốc tế, vừa có tập qn quốc tế điều chỉnh nước thường ưu tiên áp dụng điều ước vì: - Điều ước thể văn rõ ràng,minh bạch - Điều ước trải qua trình tự lập pháp chặt chẽ - Điều ước hình thành nhanh chóng IV Các phương tiện hơ trợ nguồn  Các nguyên tắc pháp luật chung  Nghị tổ chức quốc tế liên phủ  Phán Tòa án quốc tế  Học thuyết luật quốc tế  Hành vi đơn phương quốc gia ... lại luật quốc tế luật quốc gia ? ?Luật quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành phát triển luật quốc tế Luật quốc gia chi phối thể nội dung luật quốc tế ? ?Luật quốc gia phương tiện thực luật quốc tế. .. (luật hàng không dân dụng quốc tế, luật môi trừơng quốc tế, luật kinh tế quốc tế ) ? ?Luật quốc tế thúc đẩy q trình phát triển hồn thiện pháp luật quốc gia Làm luật quốc gia phát triển theo chiều... quốc tế hịa bình Điều ước quốc tế văn hóa Điều ước quốc tế kinh tế Điều ước quốc tế khoa học – kỹ thuật … Căn vào quyền chủ thể Điều ước quốc tế quốc gia Điều ước quốc tế tổ chức quốc tế

Ngày đăng: 22/11/2020, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w