Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
9,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ΩΩ - PHẠM NGỌC BẨY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN KHU BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -PHẠM NGỌC BẨY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN KHU BẢO TỒN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đường HCM 1.1.1 Tổng quan tuyến đường HCM 1.1.2 Đoạn đường qua khu vực KBTTN Ngọc Linh 1.2 Những nghiên cứu nước vấn đề liên quan làm đường với phát triển KTXH tác động chúng lên ĐDSH, môi trường 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước 14 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 3.1 Khu BTTN Ngọc Linh 23 3.1.1 Diện tích KBTTN Ngọc Linh 23 3.1.2 Phân khu chức KBTTN Ngọc Linh 24 3.1.3 Năng lực quản lý KBT 24 3.2 Điều kiện tự nhiên, KTXH giá trị ĐDSH KBTTN Ngọc Linh .27 3.2.1 Vị trí địa lý 27 3.2.2 Địa hình 27 3.2.3 Thổ nhưỡng 29 3.2.4 Khí hậu 30 3.2.5 Thủy văn 32 3.2.6 Tài nguyên rừng ĐDSH KBTTN 32 3.2.7 Khái quát đặc điểm dân sinh KTXH 46 ii 3.3 Ảnh hưởng tích cực đường HCM 49 3.3.1 Ảnh hưởng đường HCM đến KTXH đời sống người dân 49 3.3.2 Ảnh hưởng đường HCM đến công tác quản lý bảo vệ rừng ĐDSH KBTTN Ngọc Linh 53 3.4 Ảnh hưởng tiêu cực đường HCM tới KBTTN Ngọc Linh 54 3.4.1 Ảnh hưởng trực tiếp 54 3.4.1.1 Mất rừng làm đường 54 3.4.1.2 Ảnh hưởng từ phương tiện tham gia giao thông đến ĐDSH KBTTN Ngọc Linh 55 3.4.2 Ảnh hưởng gián tiếp 56 3.4.2.1 Nâng cấp hệ thống đường nhánh có điểm xuất phát từ đường HCM 56 3.4.2.2 Mất rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất 58 3.4.2.4 Các hoạt động khai thác tài nguyên rừng KBTTN 66 3.4.2.5 Thực vật ngoại lai 77 3.4.2.6 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái 78 3.4.2.7 Ảnh hưởng đến phân khu chức 81 3.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục I 97 Phụ lục II 103 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1 Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật đường HCM Bảng 3.1 Diện tích KBTTN Ngọc Linh trước sau rà soát 23 Bảng 3.2 Tổng hợp trạng sở hạ tầng KBTTN Ngọc Linh 25 Bảng 3.3 Tổng hợp trang thiết bị KBTTN Ngọc Linh 26 Bảng 3.4 Tổng hợp nhân tố khí hậu vùng 30 Bảng 3.5 Thành phần loài thực vật KBTTN Ngọc Linh 41 Bảng 3.6 Phổ dạng sống hệ Thực vật Ngọc Linh 42 Bảng 3.7 Thành phần lồi động vật có xương sống cạn KBTTN Ngọc Linh 44 Bảng 3.8 Khu hệ bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh .45 Bảng 3.9 Số vụ vi phạm phá rừng xâm phạm đất rừng KBTTN Ngọc Linh từ năm 2003 – năm 2011 60 Bảng 3.10 Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp giao địa phương quản lý 63 Bảng 3.11 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật qua năm 66 Bảng 3.12 Các loài thú bị bẫy bắt KBTTN Ngọc Linh 67 Bảng 3.13 Những loài gỗ thường bị khai thác vùng 71 Bảng 3.14 Tình hình khai thác lâm sản gỗ KBTTN 74 Bảng 3.15 Phân bố diễn biến LSNG từ thành lập khu BTTN 76 iv Danh mục hình Hình 1.1 Đường HCM đoạn qua KBTTN Ngọc Linh Hình 2.1 Sơ đồ ôtc, tuyến điều tra 20 Hình 3.1 Bản đồ trạng rừng tuyến đường HCM qua KBTTN 28 Hình 3.2 Sơ đồ tuyến đường Ngọc Hồng – Măng Bút – Tu Mơ Rông – Ngọc Linh 57 Hình 3.3 Xâm canh rừng để trồng lúa đường xã ĐăkPlơ 59 Hình 3.4 Cơ cấu loại đất đai xã vùng lõi KBTTN Ngọc Linh 59 Hình 3.5 Vị trí xây dựng cơng trình thuỷ điện vùng 65 Hình 3.6 Mẫu sọ thú chụp nhà A Mái xóm xã Đăk Man .69 Hình 3.7 Hai chim cao cát bụng trắng bị người dân bẫy bắt 69 Hình 3.8 Một số hoạt động khai thác tài nguyên rừng phát ôtc, tuyến nghiên cứu năm 2011 72 Hình 3.9 Khai thác củi người dân địa phương xã Đắk Man 73 Hình 3.10: Củi cất trữ nhà dân xã Đăc Man 73 Hình 3.11 Một số lâm sản gỗ thường bị khai thác mạnh KBTTN .76 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Dân dân Lào ĐDSH Đa dạng sinh học HCM Hồ Chí Minh HKL Hạt kiểm lâm IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KTXH Kinh tế xã hội KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ƠTC Ơ tiêu chuẩn PCCCR Phịng chống chữa cháy rừng PKBVNN Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt PKPHST Phân khu phục hồi sinh thái SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia vi MỞ ĐẦU Dãy núi Ngọc Linh trung tâm vùng sinh thái dãy Trường Sơn vùng sinh thái ưu tiên tồn cầu tính đa dạng sinh học cao [43] Rừng Ngọc Linh 87 khu rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Ngày 03 tháng năm 2002 UBND tỉnh Kon Tum định số 38/2002/QĐ-UB việc thành lập KBTTN Ngọc Linh với mục tiêu quan trọng sau: (1) Bảo vệ nguyên vẹn nguồn gen động thực vật quý hiếm, đặc hữu (Hổ Panthera tigris, Vượn má – Hylobates gabriellae, Mang Lớn Megamuntiacus vuquangensis, Mang trường sơn - Muntiacus truongsonensis, loài chim đặc hữu); (2) Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng giá trị nguyên sơ, đặc biệt bảo vệ diện tích rừng ngun sinh cịn; (3) Tăng cường khả phòng hộ rừng đầu nguồn sông Đăk Pô Kô, Thu Bồn; (4) Đầu tư vùng đệm, nhằm tạo vành đai bảo vệ vùng lõi, tạo thêm việc làm cho người dân, tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống Cùng thời điểm thành lập KBTTN Ngọc Linh việc xây dựng tuyến đường HCM triển khai thực Tuyến đường HCM đoạn qua KBTTN Ngọc Linh tỉnh Kon Tum có chiều dài khoảng 25,8km Phước Sơn (Quảng Nam) điểm kết thúc khu vực thị trấn Đăkglei tỉnh Kon Tum Mặc dù tuyến đường HCM khai thông thời gian ngắn có ảnh hưởng định đến tài nguyên rừng, cảnh quan, đa dạng sinh học, môi trường, KTXH - văn hóa nhiều tỉnh thành Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng [18], [15], [21] Việc đánh giá tác động giai đoạn vận hành dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông đường qua khu vực nhạy cảm, có giá trị ĐDSH cao khu rừng đặc dụng cần thiết, nhằm đánh giá ảnh hưởng giai đoạn vận hành từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ĐDSH Tuy nhiên, Việt Nam công việc chưa thực cách đầy đủ Để góp phần nghiên cứu đánh giá tác động tuyến đường HCM đến ĐDSH khu rừng đặc dụng Việt Nam, khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, thực đề tài “Đánh giá tác động đa dạng sinh học tuyến đường HCM đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên khu bảo tồn" Trên sở áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn sâu vào thực mục tiêu nội dung sau: Mục tiêu Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng trình nâng cấp vận hành tuyến đường HCM ĐDSH công tác quản lý, bảo vệ ĐDSH sở đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động nhằm bảo vệ ĐDSH KBTTN Ngọc Linh Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, trạng ĐDSH KTXH KBTTN Ngọc Linh - Đánh giá ảnh hưởng tích cực tuyến đường HCM tới KTXH người dân công tác quản lý bảo vệ rừng KBTTN - Đánh giá ảnh hưởng tiêu cực tuyến đường HCM tới ĐDSH KBTTN - Đề xuất giải pháp giảm thiểu sở đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đường HCM tới ĐDSH KBTTN Ngọc Linh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đƣờng HCM 1.1.1 Tổng quan tuyến đƣờng HCM Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn hay đường mòn HCM mạng lưới giao thông quân chiến lược chạy từ miền Bắc vào miền Nam qua miền Trung Việt Nam, hạ Lào Campuchia Tuyến qua Việt Nam gọi Đơng Trường Sơn, tuyến phía Tây Trường Sơn qua địa phận CHDCND Lào Đây hệ thống đường cung cấp binh lực, lương thực vũ khí chi viện cho miền Nam Việt Nam giai đoạn 1959-1975 Binh đoàn Trường Sơn (đoàn 559) Quân đội Nhân dân Việt Nam đơn vị triển khai đơn vị công binh, hậu cần, y tế, binh phịng khơng để đảm bảo hoạt động hệ thống đường Ở Việt Nam, hệ thống đường đặt tên Đường Trường Sơn, lấy tên dãy Trường Sơn - dãy núi chạy dọc miền Trung Việt Nam nơi hệ thống đường qua Về sau, hệ thống có thêm tên gọi đường mòn HCM Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng quân Mỹ Việt Nam Cộng hòa đánh phá hệ thống giao thông chiến dịch binh khơng qn Một hệ thống máy móc điện tử, thường gọi “Hàng rào điện tử McNamara”, sử dụng để giúp hướng dẫn máy bay ném bom Ngoài ra, chất độc da cam số loại chất độc diệt cỏ khác rải xuống nhiều vùng rừng đường Trường Sơn làm trụi Các dự án tạo mưa chất hóa học tạo bùn Mỹ sử dụng để cắt đứt phá huỷ đường huyết mạch Ngày nay, tuyến Tây Trường Sơn (qua địa phận nước CHDCND Lào) nhiều nơi thành vùng bỏ hoang, vài điểm xây dựng trở thành di tích lịch sử Đường HCM Chính phủ phê duyệt xây dựng theo văn 789/TTg ngày 24/9/1997 tuyến Đông Trường Sơn Đây đường xuyên Việt thứ hai sau Quốc lộ Mục tiêu chủ yếu đường HCM phục vụ nhu cầu phát triển KTXH, Phiếu điều tra tầng gỗ Diện tích đo đếm: 500m Huyện: Đăk Glei Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 21’10’’,3 Kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp (1000-1800m) Tên TT rừng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trường Sâng Trường Sâng Trường Sâng gốc huỷnh Kháo thơm Kháo thơm Hóoc quang Trường mật Chị Chẹo chẹo Sảng Gốc dẻ dẻ Lòng mang Trâm Sảng Huỷnh 19 Chò trai 20 chò xanh 100 Phiếu điều tra tầng gỗ Diện tích đo đếm: 500m Huyện: Đăk Glei Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 25’75’’ Kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp (1000-1800m) Tên TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 rừng Chay rừng Trâm vỏ đỏ cóc Dẻ gai Dẻ gai Chòi mòi Gội Chay rừng Hoa thơm Mò Dẻ đỏ sp1 nhãn rừng Chay rừng Chay rừng Chò trai Giổi Gội trắng Sến trọng đũa gà sp2 bứa nhỏ Chương vân Dẻ bộp Dẻ gốc chặt cũ 101 Phiếu điều tra tầng gỗ Diện tích đo đếm: 500m Huyện: Đăk Glei Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 46’43’’ Kiểu rừng: Rừng phục hồi thường xanh TT Tên rừng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 ngát lông bách bệnh dẻ gai sơn huyết ngát lông dẻ gai trám trắng sp1 ngát lông trâm trắng nóng ngát lơng lèo heo ràng ràng xoan đào trâm trắng ngát lơng gội tía trâm trắng bưởi bung cơm tầng trâm vỏ đỏ sảng nhung cáng lò ba soi nến 102 Phụ lục II Các tiêu kinh tế xã hội xã vùng đệm KBTTN Ngọc Linh Đơn vị Hạng mục A Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên Ha I Đất nơng nghiệp Ha Đất sản xuất nông Ha nghiệp Đất sản xuất lâm Ha nghiệp Đất rừng đặc dụng Ha Đất rừng phòng hộ Ha Đất rừng sản xuất Ha II Đất phi nông nghiệp Ha Đất thổ cư Ha Đất chuyên dùng Ha III Đất khác Ha B Phát triển kinh tế I Tổng sản lƣợng Tấn có hạt Trong đó: Thóc Tấn BQ lương thực đầu Kg người Đơn vị Hạng mục II Tổng sản lƣợng Kg lấy củ III Tổng diện tích gieo Ha trồng Diện tích lương Ha thực 1.1 Cây lúa năm Ha 1.1.1 Lúa đông xuân Ha Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn 1.1.2 Lúa mùa Ha - Lúa ruộng Ha Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn - Lúa nà thổ Ha Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn 1.2 Cây ngô năm Ha Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn Diện tích lấy củ Ha Cây sắn Ha 104 Đơn vị Hạng mục Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn Cây thực phẩm Ha Rau đậu loại Ha IV Cây CN, lâu năm Cây cà phê Ha Cây bời lời Ha Cây cao su Ha Cây quế Ha Cây hồng đàn đỏ Ha Cây Dó bầu Ha Cây ăn Ha V Chăn nuôi Đàn Trâu Con Đàn Bò Con Đàn Dê Con Đàn Heo Con Đàn gia cầm loại Con Diện tích ao hồ Ha 105 Đơn vị Hạng mục C Văn hóa - xã hội I Dân số,dân tộc, lao động Dân số Tổng số thôn Tổng số hộ Thôn Hộ Tổng số nhân Người - Nam Người - Nữ Người Mật độ dân số Người/km2 Dân tộc Xê Đăng % Dẻ Triêng % Hà Lăng % Tà Dẻ % Kinh % Khác % LĐ cấu lao động 3.1 Tổng số lao động Người Có khả lao động Người 106 Đơn vị Hạng mục Mất khả lao Người động 3.2 Cơ cấu lao động LĐ sản xuất công nghiệp % Lao động ngành dịch vụ % Lao động theo ngành % Nông, lâm, thuỷ sản II Công tác giáo dục Cấp mầm non Số trường Số lớp Trường Lớp Tổng số học sinh Học sinh Tổng số giáo viên Giáo viên Cấp tiểu học Số trường Số lớp Tổng số học sinh Trường Lớp Học sinh Tổng số giáo viên Giáo viên Cấp trung học sở Số trường 107 Đơn vị Hạng mục Số lớp Lớp Tổng số học sinh Học sinh Tổng số giáo viên Giáo viên III Công tác y tế Số trạm y tế Trạm Số giường bệnh Giường Số cán y tế Người Bác sĩ Người Số Y sĩ Người Số Y tá Người Số dược sĩ, dược tá Người D Một số tiêu khác Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ dùng % % điện Tỷ lệ hộ có Ti vi % cố Tỷ lệ hộ có nhà kiên % Tỷ lệ hộ có xe máy % 108 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -PHẠM NGỌC BẨY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC... tài ? ?Đánh giá tác động đa dạng sinh học tuyến đường HCM đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên khu bảo tồn" Trên sở áp dụng phương pháp nghiên... án đường HCM có nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường - Đoạn tuyến qua Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh –Kon Tum (Giai đoạn thiết kế, xây dựng) Đánh giá tác động môi trường đoạn tuyến qua Khu