1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chăm sóc vết thương

39 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Bs Nguyễn Đình Vân CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG (Wound Care Essentials) VÀI LỜI MỞ ĐẦU “Wound Care” ngành y học sinh sau đẻ muộn dù chăm sóc vết thương có từ thời thượng cổ! Trước năm 1960, vết thương săn sóc theo kinh nghiệm Từ năm 1960 đến 1990, nhiều cơng trình nghiên cứu thử nghiệm vết thương tiến hành, người ta đề nguyên tắc phát triển ngày nay, gọi evidence-based practice, cịn nhiều việc phải làm Tơi xin nói leo qua vấn đề nhỏ: trị sẹo Y học tham gia ít, kỹ nghệ ăn tiền Thuốc men, mỹ phẩm, phẫu thuật Để ngừa sẹo, có truyền thống ngàn năm: cữ ăn đồ biển, xức nghệ, cữ ăn xôi (!), bên Phi châu cịn dùng rau má Ống pơ-mát làm liền vết thương giảm sẹo Bắc Mỹ ngón tay giá 50 mà bệnh nhân mua rần rần! Khi khoa học gởi vệ tinh lên chụp hình Mộc tinh người ta cịn mày mò chưa hiểu hết chế sẹo Quyển nầy tập hợp lại loạt chuyên đề chăm sóc vết thương mà tơi đăng nhóm Facebook VietMD AME/EBM and USMLE Hy vọng gây hứng thú nhiều cho em kiến thức đề tài nầy hạn hẹp, thấy thường xuyên BS Nguyễn Đình Vân Ottawa, Tháng 11/ 2016 Chương NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC THUẬT NGỮ CẦN BIẾT Trước vào loạt chăm sóc vết thương, ta cần thống danh xưng số thuật ngữ để tránh lẫn lộn: Biểu mơ= epithelium (số ít), epithelia (số nhiều), epithelial (tính từ=thuộc biểu mơ): bao gồm lớp tế bào đáy (basal cell) nằm mô liên kết gọi màng đáy (basement membrane) Thí dụ: thành phế nang, tiểu cầu thận, biểu mô tuyến Niêm mạc= mucosa, epithelium viền khoang mở ngồi thể Thí dụ: niêm mạc miệng, niêm mạc mũi Thanh mạc= serosa, epithelium viền ngồi tạng phủ khơng mở ngồi thể Thí dụ: màng tim, màng phổi, màng bụng Biểu bì= epidermis, epithelium lớp ngồi da Bì= dermis, mơ liên kết đặc biểu bì Hạ bì= hypodermis, mơ liên kết lỏng bì, cịn gọi mơ da (subcutaneous) Như vậy, da gồm= epidermis + dermis Phần hypodermis không thuộc da, mà thuộc lớp mạc bảo vệ bên Khi tổn thương da qua khỏi lớp biểu bì chưa vào sâu lớp bì, ta gọi vết thương da bán phần (partial thickness loss) Thí dụ: abrasion (vết trầy sướt), blister (mụn dọp), pressure ulcer stage II (loét đè nén bậc II), burn 2nd degree (bỏng độ 2) Vết thương bán phần băng khơng băng (dressing) Khi tổn thương da qua khỏi lớp bì vào đến mơ da, ta gọi vết thương da toàn phần (full thickness loss) Các vết thương toàn phần cần phải băng blisters (nhỏ 1cm=vesicle, lớn 1cm=gọi bulla) QUÁ TRÌNH LÀNH VẾT THƯƠNG Trải qua giai đoạn: viêm, mô hạt, tái tạo GIAI ĐOẠN I: VIÊM (INFLAMMATORY PHASE) Sưng, đỏ, nóng, đau Mục đích: ngưng chảy máu Thành phần tham gia: (1) tiểu cầu làm co mạch máu tổn thương, làm đơng máu, phóng thích growth factors để lơi kéo bạch cầu, (2) mast cells phóng thích histamin làm giãn mạch máu lành, tăng thẩm thấu, tăng áp lực vùng mô để chèn ép mạch máu tổn thương ngưng chảy máu, (3) neutrophiles xung kích quét dọn, chết chỗ (4) monocytes biến thành macrophages quét dọn lần 2, thu dọn chiến trường Macrophage có vai trị xung yếu để chuyển giai đoạn I sang giai đoạn II Macrophage kích thích phát triển nguyên bào sợi (fibroblast), biểu bì, chất cần thiết cho tái tạo mơ Nếu khơng có yếu tố bất ngờ, giai đoạn I kéo dài từ đến ngày Yếu tố làm kéo dài giai đoạn I: vết thương bẩn, nhiễm trùng, hoại tử, vết thương lớn, bệnh đồng thời (tiều đường, ung thư, bệnh tim, gan, thận v.v… GIAI ĐOẠN II: MÔ HẠT (GRANULATION PHASE) Sinh sản mạch máu (angiogenesis) mô collagen Macrophage fibroblast xây cất mạch máu collagen làm sườn cho mô tân tạo, lấp vào khoảng trống vết thương, tạo nên mô hạt (granulation) Mô tân tạo hình thành co cụm lại (contraction), để tế bào từ biểu bì da lành chung quanh từ biểu bì chân lơng cịn sót lại di cư vào bề mặt mơ hạt Mơ hạt (granulation tissue) có màu đỏ tươi Khi chuyển sang màu hồng lúc có lớp biểu mơ bao phủ (new thin skin) Vùng màu vàng hay trắng ngà gọi slough (vẩy kết) bám vào vết thương không dễ dàng tách Chỉ slough biến mất, vùng da mới tiến vào Khoảng cách xa cho tế bào biểu bì di cư 3cm Do vết thương có đường kính lớn cm có khả phải ghép da (skin graft) khơng bao phủ tế bào biểu bì Nếu khơng có yếu tố bất ngờ, giai đoạn II kéo dài từ đến 21 ngày (3 tuần) GIAI ĐOẠN III: TÁI CẤU TRÚC (REMODELLING PHASE) Một vết thương kín da khơng thiết vết thương lành Thời gian lớp tế bào đáy biểu bì di chuyển dần lên mặt da (turn-over) 25 đến 45 ngày Tức ta cần đến tuần để có lớp biểu bì Dưới lớp biểu bì, collagen vào qui trình thay tái tạo, tạo nên vết sẹo Vết sẹo lớn mờ, mà đến ta chưa hiểu rõ chế cách rõ ràng Dầu nữa, mơ tái tạo phục hồi lại tính đàn hồi tối đa 80% Giai đoạn III kể từ lúc liền da năm sau CÁC CÂU HỎI ĐÁP TRÊN FACEBOOK VIETMD AME/EBM and USMLE: Dinh-van Nguyen Các em thấy câu hỏi thường xảy cho em từ bệnh nhân: "Vết thương lành?" Đừng trả lời ngay, phải đánh giá vết thương qua 2-3 lần thay băng có khái niệm đoán đươc thời gian lành vết thương Khi em làm nhiều, có kinh nghiệm chuyện nầy Like · Reply · · July 31 at 8:36pm Giang Thảo Quỳnh Thưa thầy, (xin cho phép em gọi thầy) để đánh giá vết thương có khả gây lồi ? Cơ chế lồi tuỳ địa gây lồi? Việc ăn rau muống, chất đạm thịt bò, hải sản thường gây lồi có thật khơng ? Em cảm ơn viết thầy q tuyệt vời Like · Reply · July 31 at 10:30pm Dinh-van Nguyen Một vết thương lành có sẹo, thay vết sẹo nhạt dần lại phát triển thêm ra, gọi sẹo lồi (hypertrophic scar and keloid) Vì có người hay bị sẹo lồi, có người khơng bị, chưa giải thích ngành, người ta gọi yếu tố dịa em nói Mới phát gen di truyền có liên quan đến sẹo lồi, chưa kết luận rõ ràng Về mặt bệnh lý học, sẹo lồi nơi fibroblast collagen phát triển mức Trở lại với thực tế chúng ta, vết thương bị kích thích liên tục microtrauma (nhét gạc nhiều lần, nhiễm trùng tái tái lại, địa nói trên) giai đoạn II lành vết thương phát triển thành "hypergranulation", thay granulation Granulation mặt vết thương phẳng lót theo đường cong cavity, cịn hypergranulation lại nhô lên khỏi mặt vết thương sần sùi Hypergranulation làm vết sẹo lồi lành Lẽ dĩ nhiên tránh tạo sẹo lồi hay chữa sẹo lồi Theo truyền thống lâu đời nước ta, cữ ăn rau muống, thịt bò, seafood dựa theo kinh nghiệm (empirical), chưa có chứng minh khoa học phương Tây chưa có ý niệm chuyện nầy Tơi thấy có lẽ nên theo cho ăn (!), khơng hại Thêm ta nên nghiên cứu thêm việc dùng nghệ (theo truyền thống người Campuchia) hay dầu mù u ??? (của GS Nguyễn Quang Long) để tránh sẹo Về Tây học, vết thương phát triển hypergranulation, ta dùng silver nitrate (AgNO3) để đốt mơ hạt q mức Hiện thị trường có nhiều kem chống sẹo đắt tiền mà tác dụng chúng chưa đươc chứng minh Như nói trước đây, trị sẹo kỹ nghệ mỹ phẩm ăn tiền lớn Âu Mỹ Tôi ngại vào đề tài nầy qua lãnh vực thẩm mỹ, trừ vết sẹo co kéo mặt chức ta phải giải Hình đính kèm: hypergranulation CHƯƠNG VẾT MỔ VÀ CHẤN THƯƠNG Về mặt xử trí, ta kể loại tổn thương da chính: vết mổ (incisions), chấn thương (trauma wounds), bỏng (burns), loét đè (prussure ulcers), loét động mạch (arterial ulcers), loét tĩnh mạch (venous leg ulcers), loét tiểu đường (diabetic foot ulcer), loét ung thư (malignant ulcers) Lưu ý loét tĩnh mạch thường chân nên gọi venous leg ulcers, loét tiểu đường bàn chân nên gọi diabetic foot ulcers Có tổn thường kết hợp ta phải xử trí theo ngun nhân Tơi khơng đề cập đến bỏng loại nầy dạy kỹ trường CHĂM SÓC VẾT MỔ (SURGICAL WOUND, INCISION, CUT) Trong loại vết thương, vết mổ loại dễ chăm sóc Có lý do: (1) vùng da rạch thường sát trùng trước (disinfection), (2) vết mổ thường đóng lại (approximation) Nhưng thực tế ta thấy có vết mổ bị nhiễm trùng bục (dehisscence) dù chuẩn bị cẩn thận trước mổ! Có thứ cần theo dõi vết mổ: chảy máu (trong vòng 24 giờ), nhiễm trùng (từ 2-5 ngày), làm mủ-bục (từ ngày đến 2-3 tuần sau mổ) Vết mổ đóng lại băng dán (closure strips), hay keo (glue), (sutures, stitches), kẹp (staples), có dây thép (surgical wire) staples wound closure strips (nên gấp đầu lại để dễ gỡ sau nầy) Nếu khơng có biến chứng, vết thương phẫu thuật thường dính liền (approximation) vịng 7-10 ngày, liền da 4-6 tuần, liền sẹo vòng tháng đến năm nói phần Đó lý ta “cắt chỉ” 7-15 ngày sau mổ Ở chổ căng kéo (vết mổ bụng, gối, khủy v.v…) thời gian approximation cần lâu hơn, cịn vùng mặt cắt thường sớm Bục vết mổ (dehisscence) xảy thường mô da không lành (ổ mủ, hoại tử, thiếu máu cục bộ) Nguyên nhân phẫu thuật viên phịng mổ (kỹ thuật vơ khuẩn, kỹ thuật mổ, kỹ thuật may) từ bệnh nhân (nhiễm khuẩn, hóa trị, xạ trị, bệnh mãn tính, suy dinh dưỡng…) Bục vết mổ tự phát hay lúc cắt chỉ, gỡ kẹp Nhưng đôi lúc ta chủ động mở vết mổ ra, nghi ngờ có không ổn vết mổ Khi vết mổ bị bục, tìm cách đóng lại, khơng thành công Chổ mở đường mổ thường nhét gạc (packing), để vết thương tự liền từ đáy lên trên, ta gọi secondary intention (First intention lành vết thương với vết mổ đóng ban đầu khơng có biến chứng) Khi khơng đóng đường rạch? Những vết mổ khơng thể cắt lọc hết (debridement) mô hoại tử (necrotic tissue), vết mổ nhiễm trùng sâu rộng, hoại thư (grangrene) Khi nhét gạc? Gạc (gauze, packing strip) nhét vào vết thương có khoang (cavity), cịn gọi khoảng chết (dead space) Khoang ổ mủ (abscess) rạch tháo mủ, mô da bị bục chỉ, khối mô sâu da bị lấy để hở khơng đóng da lại Gạc thường làm vải vơ trùng, tẩm thêm thuốc sát khuẩn (antiseptic=antimicrobials) PVP-I, PHMB hay bạc Nồng độ sát khuẩn nầy thấp, cao giết chết tế bào lành Lần nhét gạc thường phải chặt (pack tightly) để cầm máu Thay gạc ngày hay 2-3 ngày tùy theo tình trạng vết thương (dịch tiết nhiều hay ít) Sau lần đầu tiên, lần kế tiếp, gạc chuyển qua vai trị dẫn lưu (drain) phải cắt ngắn nhét lỏng lẻo (pack loosely) Nhét chặt bịt dẫn lưu (plug) Khối lượng gạc phải rút ngắn dần (bằng cách đo chiều dài gạc) để vết thương có chổ lấp đầy từ đáy lên theo kiểu secondary intention Nếu giữ cố định chiều dài gạc lâu, vết thương chậm lành Ngược lại rút gạc sớm, vết thương liền miệng để lại túi mủ dịch bên dưới, túi mủ dịch nầy mở vết thương lần Trung bình lần thay gạc, nên cắt ngắn 1-2 cm Nhét chặt hay lỏng khó nói, tốt dùng que Q-tip vô trùng nhét nhẹ vào có cảm giác vừa chặt Để tránh gạc rơi vào khoang tìm khơng ra, dùng băng dán đầu gạc gần miệng vết thương Băng vết mổ gì? Khi vết mổ khơng có dịch tiết: băng khô (dry dressing) với ABD (abdominal pads) hay gạc vuông 4x4 (4x4 inche gauze), thay 3-5 ngày abdominal pads 4x4 inche gauze Khi vết mổ có nhiều dịch tiết (discharge): phải thay ngày, hay ngày 2-3 lần Nên chế biến kiểu Montgomery straps: tạo cánh cửa bên vết thương, gài lại dây, thay băng nhanh chóng Montgomery straps vết mổ bụng CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG DO CHẤN THƯƠNG Các chấn thương lớn phức tạp (tai nạn giao thơng, cháy nổ, té lầu…) xử trí theo loại vết thương (trầy xướt, rách da, bỏng, gãy xương hở…) Các vết thương da thường xem thứ yếu, không quan trọng tổn thương nội tạng (sọ não, tim, phổi, gan, thận, xuất huyết nội…) Tôi đề cập đến vết thương thông thường nhất: trầy xướt rách da Nếu vết thương nhỏ cạn: Rửa vết thương normal saline Miếng da tróc (skin tear) cần rửa đắp trở lại Tránh dùng alcohol (cồn) hydrogen proxide (nước oxy già) chúng giết miếng da tróc gây đau Sát trùng vết thương Proviodine® (PVP-I) hay chlorhexidine gluconate (CHG) Băng vết thương non-adherent dressing (Telfa®, Adaptic®), transparent film (Tegaderm®), hydrocolloid (DuoDERM®), wound closure strip (SteriStrip®) 10 Kết ABPI (cần ghi bên trái phải): -Bình thường: 1.0 Ngoại lệ: mạch máu chân bị canxi hóa, cho ABPI ≥ -Từ 0.5 đến

Ngày đăng: 21/11/2020, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w