1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách và triển khai chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại LẠNG sơn

11 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Cơ sở lý luận sách Đào tạo Nghề cho Lao động Nông thôn 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Vai trị sách Đào tạo Nghề cho Lao động Nông thôn 1.3 Nội dung sách Đào tạo Nghề cho Lao động Nơng thơn Thực trạng triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lạng Sơn 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.2 Tình hình triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.3 Đánh giá thực 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Những tồn tại, Hạn chế Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn I Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm o Khái niệm sách Theo Từ điển tiếng Việt “chính sách” “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” o Khái niệm đào tạo nghề Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII đưa khái niệm sau: “ Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” o Khái niệm lao động nông thôn Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp: “Lao động nông thôn phận nguồn nhân lực quốc gia, bao gồm toàn người có khả lao động (lao động làm việc kinh tế quốc dân người có khả tham gia lao động chưa tham gia lao động) thuộc khu vực nông thôn (khu vực địa lý bao trùm tồn dân số nơng thơn” 1.2 Thế chế sách đào tạo nghề cho LĐNT Đối với công tác đào tạo nghề tạo việc làm, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định việc thực tốt sách laođộng, việc làm, tiền lương, thu nhập khuyến khích phát huy cao lực người lao động; bên cạnh cần tăng cường đẩy mạnh đào tạo nghề tạo việc làm, hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho đối tượng sách, người nghèo, LĐNT vùng thị hóa Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ sách đầy đủ tồn diện phục vụ cho hoạt động đào tạo nghề LĐNT phạm vi nước, với mục tiêu: “Đến năm 2020 đào tạo 10 triệu lao động nông thôn tỷ lệ có việc làm qua đạo tạo đạt 80% ” đến việc thực đề án thu số kết quan trọng 1.3 Nội dung Chính sách đào tạo nghề Xuất phát từ đặc điểm người nông dân lao động nông thơn nước ta tính cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới, giúp ích cho hoạt động , bên cạnh đặc điểm LĐNT cịn có tính manh mún, tập qn làm việc theo cảm tính, ý thức tổ chức kỷ luật khơng cao, trình độ văn hố thấp ; để phù hợp với điều kiện, đặc điểm LĐNT để cơng tác tổ chức đào tạo có hiệu qủa số ngành nghề xác định đào tạo LĐNT bao gồm: May công nghiệp; Cơ điện nông thôn; Quản lý điện nông thôn; Lắp đặt điện dân dụng; Kỹ thuật gị, hàn nơng thơn; Sửa chữa điện thoại di động; Sửa chữa xe gắn máy; Kỹ thuật trồng trọt; Kỹ thuật chăn nuôi; Sửa chữa bảo trì tủ lanh điều hồ nhiệt độ; Kỹ thuật sửa chữa ô tô; Kỹ thuật trồng cao su; Sửa chữa điện điện lạnh ô tô; Sửa chữa hệ thống cấp nước gia đình v.v Đây ngành nghề thiết thực, phù hợp với lao động nông thôn Việc lựa chọn ngành nghề đào tạo cho LĐNT nội dung quan trọng góp phần thực thành cơng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để nâng cao hiệu đào tạo, việc tổ chức khóa học với hình thức phương thức khác LĐNT quan trọng Hiện đào tạo có phương thức sau: Phương thức đào tạo tập trung sở dạy nghề; mở lớp nghề doanh nghiệp, sở sản xuất; đào tạo theo đơn đặt hàng cơng ty, doanh nghiệp, tập đồn sản xuất; đào tạo lưu động địa phương xã, thôn, bản; đào tạo nghề gắn với vùng chuyên canh, với làng nghề 1.4 Ý nghĩa sách đào tạo nghề Chính sách đào tạo nghề cho LĐNT có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển nguồn vốn người, nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Đào tạo nghề giải pháp đột phá chiến lược phát triển KT-XH, nhằm đào tạo nguồn nhân lực, phát triển nhanh đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp, phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước, góp phần đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững đất nước Việc đào tạo nghề cho LĐNT có ý nghĩa lớn việc góp phần chuyển dịch lao động, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, thực chủ trương Đảng Nhà nước ta thực giảm nghèo bền vững, bước giảm bớt chênh lệch giàu nghèo thành thị nơng thơn Vì đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nói chung LĐNT nói riêng có vai trò lớn, yêu cầu cần thiết cấp bách, sách hàng đầu phát triển KT-XH nước ta thời gian qua giai đoạn đến II 1.1 Thực trạng triển khai sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Lạng Sơn Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới, thuộc vùng Đơng Bắc với diện tích tự nhiên 8.310,09 km2, hẹp thành phố Lạng Sơn 77,94 km 2, rộng huyện Đình Lập 1.189,56 km2 Lạng Sơn nằm vị trí đường quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279 qua, điểm nút giao lưu kinh tế với tỉnh phía Tây Cao Bằng, Thái Ngun, Bắc Kạn, phía Đơng tỉnh Quảng Ninh, phía Nam Bắc Giang phía Bắc tiếp giáp với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc, với cửa quốc tế (cửa đường Hữu Nghị cửa đường sắt Đồng Đăng), cửa Chi Ma cửa phụ Lạng Sơn điểm Việt Nam tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Lạng Sơn - Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (tham gia hành lang xuyên Á: Nam Ninh - Singapore), cửa ngõ quan trọng nối Trung Quốc nước ASEAN Lạng Sơn có đường biên giới với Quảng Tây - Trung Quốc dài 231 km Lạng Sơn cách Nam Ninh thủ phủ Quang Tây, Trung Quốc khoảng 230 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 150 km Đang xây dựng tuyến đường cao tốc nối với tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh thành phố Hà Nội, có đường sắt liên vận quốc tế nối với Quảng Tây, Trung Quốc thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ với tỉnh nước với Trung Quốc Địa hình phức tạp, chủ yếu núi thấp đồi chiếm 80%, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biển, nơi thấp 20 m phía nam huyện Hữu Lũng nơi cao núi Mẫu Sơn 1.541 m Khu du lịch Mẫu Sơn quy hoạch khu du lịch Quốc gia, cách thành phố Lạng Sơn 31 km phía Đơng Khí hậu tỉnh Lạng Sơn nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có nét đặc thù khí hậu nhiệt đới, nhiệt khơng q cao, có mùa đơng tương đối dài lạnh Nhiệt độ trung bình từ 21 - 22 0C, lượng mưa từ 90 - 132 mm, độ ẩm từ 83 - 85% Trong tổng số 8.310,09 km2 đất có 13,40% đất sản xuất nông nghiệp, 69,13% đất lâm nghiệp, 3,46% đất chuyên dụng, 0,98% đất Hiện 94.513 đất chưa sử dụng, chủ yếu núi đá chưa có rừng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm giai đoạn 2011 - 2017 đạt - 9%, ngành nơng, lâm nghiệp tăng - 4%; cơng nghiệp - xây dựng tăng - 11%; dịch vụ tăng 10 - 12% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ Nông lâm nghiệp chiếm 20,30%, công nghiệp - xây dựng 19,68%, dịch vụ 49,78%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,24% Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 38,4 triệu đồng.Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2017 đạt 5,25 tỷ USD 1.2 Tình hình triển khai sách đào tạo nghề Thực đề án 1956, năm, UBND tỉnh ban hành định phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT phân bổ vốn nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn tỉnh cho địa phương Theo đó, huyện, thành phố đạo sở dạy nghề xây dựng kế hoạch đào tạo năm, phối hợp với tổ chức đoàn thể thực tốt công tác tuyển sinh, đào tạo nghề cho LĐNT theo yêu cầu đề Để người dân tiếp cận với đề án, cấp, ngành, sở dạy nghề đẩy mạnh tuyên truyền thông qua hội nghị, thông tin phương tiện truyền thông đại chúng như: Đài Phát – Truyền hình tỉnh, Báo Lạng Sơn, trang thông tin điện tử huyện, ngành, đoàn thể… Từ năm 2011 – 2018, toàn tỉnh tổ chức 100 hội nghị, 183 buổi tuyên truyền lồng ghép, phát 4.000 sổ tay, 600 áp phích với 350.000 lượt người phổ biến; quan báo, đài tổ chức tuyên truyền gần 700 tin, đào tạo nghề cho LĐNT Qua điều tra, khảo sát có 349.528 người độ tuổi lao động có khả lao động, nhu cầu học nghề giai đoạn 2010- 2015 năm đào tạo cho 15.000 người, giai đoạn 2010 - 2020 nhu cầu cần đào tạo khoảng 77.523 người đào tạo cán công chức cấp xã cho khoảng 14.500 người Công tác đào tạo tập trung số nghề nông nghiệp như: Trồng lúa suất cao, trồng rau an tồn, ni phịng, trị bệnh gà thả vườn, chăn nuôi lợn thịt, trồng rừng kinh tế, trồng quýt, trồng hồi Lao động nông thôn tham gia học nghề trang bị kiến thức theo ngành nghề đào tạo, trực tiếp tham gia vào trình thực hành, vận dụng vào sản xuất gia đình, tư vấn nghề nghiệp tự tạo việc làm, có 70% lao động học việc có việc làm biết vận dụng kiến thức học vào sản xuất kinh doanh Thành lập số dịch vụ nấu ăn xã, thị trấn tỉnh đem lại nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Với lãnh đạo, đạo liệt cấp uỷ, quyền cấp cố gắng trung tâm đào tạo, bồi dưỡng số lao động nông thôn đào tạo giai đoạn đến hết năm 2015 43.323 người, đạt 55,88% so với mục tiêu Đề án đề Đồng thời công tác xã hội hoá dạy nghề quan tâm đạo, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp tham gia dạy nghề, tồn tỉnh có 21 sở dạy nghề (trong có 01 sở dạy nghề ngồi cơng lập Trung tâm dạy nghề Tùng Linh) Một số sở dạy nghề thực xã hội hố theo hình thức liên kết với trường đại học, cao đẳng tỉnh, sở đào tạo với doanh nghiệp nhằm đào tạo theo nhu cầu người lao động người sử dụng lao động Ngồi doanh nghiệp địa bàn cịn tổ chức đào tạo nghề cho người lao động doanh nghiệp như: Trung tâm thương mại Bắc Sơn, Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo Long, Doanh nghiệp tư nhân Tín Lộc…qua giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ người lao động tay nghề nâng lên đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Sau năm triển khai thực hiện, đến tồn tỉnh có 64.557 LĐNT đào tạo nghề, có 36.774 người hỗ trợ đào tạo nghề nơng nghiệp dịch vụ nơng nghiệp Ngồi ra, có số nghề phi nơng nghiệp thu hút LĐNT tham gia học như: lái xe ô tô, may mặc, khí… Một số huyện tổ chức số lớp nghề có số học viên tham gia đông như: Bắc Sơn, Hữu Lũng, Cao Lộc… Sau đào tạo, khoảng 80% số lao động tìm việc làm ổn định Thơng qua chương trình đào tạo nghề xuất nhiều mơ hình phát triển sản xuất theo nhóm nghề địa phương, chí học viên liên kết thành lập số hợp tác xã sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp, trồng rau an tồn, chăn ni theo mơ hình trang trại hiệu Cụ thể như: mơ hình trồng chăm sóc na (Chi Lăng); chăn ni lợn thịt lợn nái (Hữu Lũng, Lộc Bình, Chi Lăng, Văn Lãng); nuôi gà bán chăn thả (Cao Lộc); sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp (Hữu Lũng); trồng rau an toàn (huyện Tràng Định, thành phố Lạng Sơn); trồng quế (Tràng Định, Bắc Sơn)… 1.3 Đánh giá hiệu thực 1.3.1 Kết đạt Trong giai đoạn 2011-2015, tồn tỉnh đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn 15.568 người, với tổng kinh phí hỗ trợ: 23.355 triệu đồng Đối tượng lao động nơng thơn độ tuổi lao động, có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học Trong ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt kết định, triển khai rộng khắp xã địa bàn tỉnh, số lao động nông thôn học nghề nông nghiệp nâng lên số lượng chất lượng, lớp dạy nghề cho lao động nông thôn bám sát mục tiêu Đề án, xác định hình thức đào tạo phù hợp với lao động nông thôn địa bàn tỉnh, gắn đào tạo nghề với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Các lớp đào tạo nghề theo mơ hình tạo chuyển biến mạnh nhận thức lao động nông thôn hoạt động dạy nghề, lớp học giáo viên đầu ngành chăn nuôi, trồng trọt, có kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu đáp ứng toàn vướng mắc học viên Đồng thời việc dạy nghề theo mơ hình kết hợp tốt việc học lý thuyết thực hành tay nghề chỗ Từ học viên nắm vững kiến thức, kỹ nghề vận dụng hoạt động trồng trọt, chăn nuôi hộ gia đình thu kết định nhiều hộ gia đình có nguyện vọng thực việc mở rộng quy mơ, diện tích nuôi trồng hộ Lao động nông thôn tham gia học nghề trang bị đầy đủ kiến thức theo ngành nghề đào tạo, trực tiếp tham gia vào trình thực hành, thực tế vận dụng vào phát triển sản xuất gia đình, tư vấn nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm có 70 % học viên có việc làm biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất kinh doanh địa phương, gia đình, góp phần tăng thu nhập, ổn định sống 1.3.2 Tồn tại, hạn chế: Một phận lao động nông thôn chưa nhận thức đầy đủ việc học nghề để tạo việc làm góp phần khắc phục khó khăn kinh tế gia đình Vì thế, số xã việc tổ chức lớp học nghề chưa mang lại hiệu kinh tế, học nghề xong số lao động nông thôn chưa mạnh dạn đầu tư để phát triển sản xuất Công tác tuyển sinh: Địa bàn tuyển sinh chủ yếu thơn bản, giao thơng lại khó khăn, học viên chủ yếu sản xuất nơng nghiệp nhà nên khó tiếp cận để vận động tuyên truyền học viên học Đội ngũ giáo viên hữu trung tâm dạy nghề cấp huyện thiếu, chủ yếu phải hợp đồng mời giảng, thỉnh giảng nên không chủ động việc tổ chức lớp dạy nghề Một số xã chưa xác định ngành nghề đào tạo, chưa tư vấn cho người dân học nghề để phù hợp với phát triển kinh tế địa phương giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Khả tiếp thu, áp dụng kiến thức học vào thực tế trình sản xuất, phát triển kinh tế hộ cịn nhiều khó khăn, thiếu vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh Sau đào tạo chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất chăn nuôi theo mô hình sản xuất hàng hố Một số nơi cấp ủy,chính quyền cấp xã, chưa thực quan tâm đến công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, việc triển khai cơng tác dạy nghề cịn nhiều hạn chế, chưa nhân rộng mơ hình dạy nghề cho người dân học tập theo Học viên chủ yếu người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp, tuổi học viên không đồng nên tiếp thu kiến thức chậm khó khăn cho cơng tác quản lý truyền đạt kiến thức giáo viên Đa số doanh nghiệp Lạng Sơn doanh nghiệp vừa nhỏ, dẫn tới thu hút nhân lực mức độ thấp việc dạy nghề chưa gắn với doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh III Giải pháp Công tác đạo điều hành địa phương Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người lao động vai trị, vị trí cơng tác đào tạo nghề trình giải việc làm, bước làm thay đổi nhận thức người lao động công tác đào tạo nghề, làm cho người lao động xác định đào tạo nghề vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi từ chủ động tích cực tham gia học nghề để giải việc làm Huy động tham gia đồng cấp, ngành đoàn thể từ tỉnh tới sở, đặc biệt tham gia đồn thể trị - xã hội cấp như: Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Chỉ đạo sở đào tạo phối hợp với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có khả thu hút lao động qua đào tạo ngề từ khâu xây dựng nội dung chương trình đến trình tổ chức đào tạo nhận người học nghề vào làm việc doanh nghiệp sau tốt nghiệp Tiếp tục giao quan chuyên môn tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng văn đạo, hướng dẫn phù hợp với quy định thực tiễn địa phương Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề nông nghiệp việc làm sau học nghề Tiếp tục tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách nhà nước, tỉnh nghiệp đào tạo nghề với nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với đặc điểm, điều kiện dân cư địa bàn tỉnh.Tăng cường công tác tuyên truyền lồng ghép: vừa trực tiếp thông qua Hội nghị, họp, tư vấn chỗ, vừa tuyên truyền gián tiếp phương tiện thông tin đại chúng Đổi công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người lao động vị trí, vai trị cơng tác dạy nghề giải việc làm, bước làm thay đổi tư duy, nhận thức người lao động học nghề vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi người lao động từ chủ động tích cực tham gia học nghề để giải việc làm Giới thiệu, tư vấn việc làm miễn phí cho người lao động; ưu tiên xét cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, khuyến khích lao động nơng thơn tự tạo việc làm sau học nghề Các Sở, ngành, đơn vị có liên quan làm tốt cơng tác tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh để huy động tham gia phối hợp đồng cấp, ngành đoàn thể từ tỉnh tới sở, đặc biệt tham gia đoàn thể trị-xã hội cấp như: Đồn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chú trọng việc đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân nhằm giúp họ nâng cao kiến thức hiểu biết khoa học - kỹ thuật hướng tới tăng suất lao động, chất lượng tốt, giá thành hạ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; biết làm nghề nơng cách khoa học, có kỹ quản lý, có kiến thức thị trường để lựa chọn nghề sản xuất loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức để giúp họ tham gia vào trình xây dựng kế hoạch phát triển làng, xã Tiếp tục sử dụng sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn sẵn có; đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo nghề; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm nhiệm đào tạo nghề Hình thức đào tạo nghề cho nơng dân chủ yếu đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo nghề tháng cho lao động nơng thơn, địa bàn đào tạo tồn tỉnh sở đào tạo hàng năm UBND tỉnh phê duyệt Kiểm tra, giám sát đào tạo nghề nông nghiệp đánh giá hiệu học nghề nông nghiệp Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Hàng năm xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát theo định kỳ đột xuất sở đào tạo nghề địa bàn toàn tỉnh qua phát xử lý kịp thời thiếu sót, sai phạm q trình thực Hướng dẫn sở đào tạo thực việc tự kiểm tra, kiểm định chất lượng Tổ chức triển khai thực tốt công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao động địa bàn tỉnh, nắm nhu cầu đào tạo cho loại nghề, lĩnh vực; xây dựng Kế hoạch dạy nghề phải đạt mục tiêu cụ thể, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, nhu cầu học nghề người lao động Lao động nông thôn tham gia học nghề phải trang bị đầy đủ kiến thức theo ngành nghề đào tạo, trực tiếp tham gia vào trình thực hành, thực tế vận dụng vào phát triển sản xuất gia đình, tư vấn nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm Sau học nghề phải có 80% học viên có việc làm biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất, chăn ni, trồng trọt có người lao động yên tâm học nghề từ nâng cao hiệu học nghề KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nông thôn công việc khó khăn Khi người dân học xong nghề khởi đầu để họ áp dụng nghề vào sản xuất, kinh doanh, cần có thời gian dài để họ tiếp tục gắn bó với nghề sống nghề Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn sách nhân văn Nhà nước đồng bào vùng dân tộc, miền núi Nếu không tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu sách dẫn đến lãng phí lớn người dân không sử dụng nghề học đồng thời dẫn đến làm niềm tin vào sách Với kết nguồn lực đầu tư hiệu thực đào tạo nghề thời gian qua vướng mắc, bất cập đòi hỏi cấp, ngành người dân quan tâm, tập trung nhiều đến việc thực thi tốt sách Tài Liệu Tham Khảo Viện Ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên); Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2005, tr 163 Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 PGS Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội Võ Thanh Tùng (2018), Thực sách đào tạo nghề cho lao đông nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam - Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng , Học viện Khoa học Xã hội Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số: 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” UBND tỉnh Lạng Sơn (2016), Kế hoạch số: 88/KH-UBND ngày 02/8/2016 ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2017-2020 Thanh Huyền (2018), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Chuyển biến sau năm thực hiện, lấy từ http://baolangson.vn/xa-hoi/182477-de-an-dao-tao-nghecho-lao-dong-nong-thon-chuyen-bien-sau-9-nam-thuc-hien.html? fbclid=IwAR3v20HCikNenOYOPgizn3sWoBJFbq1oYfeluzpbUx5bKbJ7UjWHliVQlhE Hà Thị Hải Yến(2016), Lạng Sơn thực có hiệu Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” , lấy từ http://truongchinhtrils.vn/node/1352? fbclid=IwAR06JSmAhBqp5pBfn60ZJkGyLNuLhD4sci8X182xU8wRY0sh_bvBySWEVi4 10 ... dạy nghề cho lao động nông thôn đạt kết định, triển khai rộng khắp xã địa bàn tỉnh, số lao động nông thôn học nghề nông nghiệp nâng lên số lượng chất lượng, lớp dạy nghề cho lao động nông thôn. .. ngũ cán làm nhiệm đào tạo nghề Hình thức đào tạo nghề cho nơng dân chủ yếu đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo nghề tháng cho lao động nơng thơn, địa bàn đào tạo tồn tỉnh sở đào tạo hàng năm UBND... phê duyệt Đề án ? ?Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” UBND tỉnh Lạng Sơn (2016), Kế hoạch số: 88/KH-UBND ngày 02/8/2016 ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2017-2020

Ngày đăng: 20/11/2020, 22:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w