1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang xúc tác của vật liệu bifeo3 kích thước nanomet

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 905,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hà Chi TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU BiFeO3 KÍCH THƯỚC NANOMET LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hà Chi TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU BiFeO3 KÍCH THƯỚC NANOMET Chun ngành: Hóa học Vơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC NHIỆM Hà Nội – Năm 2015 Lời cám ơn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Đào Ngọc Nhiệm giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Trong q trình học tập Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, cám ơn giảng dạy giúp đỡ thày cô giáo Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp Phịng Vật liệu Vơ cơ, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cám ơn Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ kinh phí để thực nghiên cứu khuôn khổ đề tài mã số 103.02-2013.12 Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2015 Học viên Nguyễn Thị Hà Chi MỤC LỤC Danh m Danh m Bảng k Lời mở Chương Tổng q 1.1 Vật liệ 1.1.1 Vật liệ 1.1.2 Các ph a Phương pháp pha rắn truyền thống b Phương c Phương d Phương e Tổng h 1.2 Giới th tượng n 1.2.1 Một số a Phương b Phương c Phương d Phương e Plasma 1.2.2 Xanh m 1.2.3 Metyl d 1.2.4 Phản ứ Chương Thực n 2.1 Hóa ch 2.1.1 Hóa ch 2.1.2 Thiết b 2.2 Tổng h 2.2.1 Quy trì PVA 2.2.2 Các ph vật liệu 2.3 a Phương b Phương c Phương d Phương e Phương f Phương Nghiên vật liệu 2.3.1 Lập đường c 2.3.2 Lập đường c 2.3.3 Phương phá Chương Kết thảo luận 3.1 Kết phâ 3.2 Ảnh hưởng liệu BFO 3.3 Ảnh hưởng BiFeO3 3.4 Cấu trúc, hìn điều kiện t 3.5 Phổ UV-Vis 3.6 Khảo sát kh metyl da cam 3.6.1 Khảo sát kh 3.6.2 Khảo sát kh gian 3.6.3 Ảnh hưởng BiFeO3 3.6.4 So sánh khả Bi/Fe khác n 3.6.5 Ảnh hưởng khoảng cách xúc tác vật liệu BiFeO3 3.6.6 Khả tái sử dụng vậ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Bảng 2.1 Sự phụ th xanh mety Bảng 2.2 Sự phụ th metyl da c Bảng 3.1 Thành ph tối ưu Bảng 3.2 Hiệu suất theo thời Bảng 3.3 Ảnh hưởn BFO Bảng 3.4 Ảnh hưởn MB MO Bảng 3.5 Khả Hình 1.1 Cấu trú Hình 1.2 Cấu trú Hình 1.3 Cấu trú Hình 1.4 Cơ chế Hình 2.1 Quy trì PVA Hình 2.2 Phổ hấ Hình 2.3 Đồ thị Hình 2.4 Phổ hấ Hình 2.5 Đồ thị Hình 2.6 Hệ thiế Hình 3.1 Giản đ Hình 3.2 Giản đ khác n Hình 3.3 Giản đ Hình 3.4 Giản đ tối ưu Hình 3.5 Ảnh SE Hình 3.6 Phổ tá hợp đ Hình 3.7 P Hình 3.8 K tố Hình 3.9 H Hình 3.10 K M Hình 3.11 K M Hình 3.12 H nh Hình 3.13 H m Hình 3.14 H da Hình 3.15 K Hình 3.16 G tá Hình 3.12: Hiệu suất phân hủy phầm màu phụ thuộc vào nồng độ thuốc nhuộm theo thời gian Kết thực nghiệm cho thấy, khả quang xúc tác vật liệu BiFeO tăng lên cụ thể với dung dịch xanh metylen: hiệu suất phân hủy vật liệu tăng cách rõ rệt, hiệu suất phân hủy đạt giá trị H > 99% với dung dịch xanh metylen có nồng độ ban đầu từ ppm đến 15 ppm sau chiếu sáng 15 phút, tăng nồng độ dung dịch xanh metylen lên 20 ppm, 30 ppm thời gian để hiệu suất phân hủy đạt > 99 % tăng lên 30 phút 45 phút tương ứng sau chiếu sáng Đối với dung dịch metyl da cam, hiệu suất phân hủy vật liệu tăng đạt 97 % với dung dịch MO 5ppm sau 45 phút chiếu sáng Khi nồng độ dung dịch MO tăng từ ppm đến 10 ppm hiệu suất phân hủy giảm, sau 45 phút 120 phút chiếu sáng hiệu suất phân hủy đạt giá trị 43,7 % 64,5 % Có thể khẳng định hiệu suất phân ủy phẩm màu vật liệu BFO tăng cách rõ rệt có mặt H2O2 Do thân H2O2 chất oxy hóa mạnh, tạo gốc tự nhận lượng từ xạ ánh sáng Chính gốc tự làm gia tăng lượng gốc tự dung dịch phẩm màu đồng thời làm tăng hiệu suất phân hủy xanh metylen vật liệu BFO 3.6.4 So sánh khả quang xúc tác vật liệu hệ BFO với tỉ lệ Bi/Fe khác Để so sánh khả quang xúc tác phân hủy phẩm màu vật liệu BiFeO với vật liệu khác, thí nghiệm thực với số vật liệu hệ BFO với tỉ lệ mol Bi/Fe thay đổi tổng hợp vật liệu với oxit Bi 2O3 Fe2O3 điều kiện thí nghiệm Kết thực nghiệm sau 30 phút chiếu sáng hai dung dịch xanh metylen metyl da cam đưa Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.13: Hiệu suất quang xúc tác số vật liệu phân hủy xanh metylen Từ đồ thị so sánh hiệu suất quang xúc tác phân hủy MB loại vật liệu hệ BFO (Hình 3.13) oxit Bi2O3 Fe2O3 cho thấy: sau 30 phút phản ứng hiệu suất phân huỷ dung dịch xanh metylen cao có giá trị H > 90% với vật liệu hệ BFO có tỉ lệ mol Bi/Fe thay đổi 5/1, 3/1, 1/1 cao so với hiệu suất phân hủy dung dịch xanh metylen hai oxit ban đầu Bi 2O3 (H = 89,76%) Fe2O3 (H = 49,5%) Hình 3.14: Hiệu suất quang xúc tác số vật liệu phân hủy metyl da cam Cịn kết hình 3.14 thấy rằng, dung dịch metyl da cam hiệu suất phân hủy MO đạt giá trị lớn 86,39% với oxit Bi 2O3, hệ vật liệu BFO có hiệu suất nhỏ cao đạt 81,1% với BF11 (BiFeO3) So sánh kết thực nghiệm, thấy tỉ lệ mol Bi/Fe ban đầu thay đổi hiệu suất phân hủy xanh metylen metyl da cam vật liệu hệ BFO thay đổi Hiệu suất phân hủy phẩm màu tăng hàm lượng Bi 2O3 oxit hỗn hợp tăng Hiệu suất phân hủy phẩm màu hệ vật liệu BFO cao nhiều so với oxit Fe2O3 Vây, vật liệu tổng hợp BiFeO3 có hiệu suất phân hủy phẩm màu xấp xỉ với hiệu suất phân hủy oxit Bi 2O3 lại cao nhiều so với oxit Fe2O3 cụ thể với xanh metylen tăng từ 49 % lên > 90 %, với metyl da cam tăng từ 58% lên > 80 % 3.6.5 Ảnh hưởng khoảng cách chiếu sáng lên khả quang xúc tác vật liệu BiFeO3 Các thí nghiệm tiến hành thay đổi khoảng cách chiếu sáng từ tâm đèn đến bề mặt dung dịch sau: nhúng hồn tồn đèn lịng dung dịch, với tỉ lệ vật liệu BiFeO3 1g/l dung dịch xanh metylen metyl da cam nồng độ C o = 10 ppm Kết khảo sát theo thời gian ghi Bảng 3.4 Bảng 3.4: Ảnh hưởng khoảng cách chiếu sáng đến hiệu suất phân hủy MB MO vật liệu BiFeO3 Dung dịch phẩm màu MB 10 ppm MO 10 ppm Từ kết thực nghiêm cho thấy, khoảng cách chiếu sáng ảnh hưởng lớn đến hiệu suất phân hủy phẩm màu vật liệu BiFeO Hiệu suất phân hủy xanh metylen 15 phút, 30 phút 45 phút 47,2 %, 74,8 % > 99 % so với khoảng cách 15 cm ban đạt ~ 80 % Hiệu suất phân hủy tăng dung dịch metyl da cam, cụ thể hiệu suất đạt giá trị 26,1 %; 36,7 %; 43,5 %; 53 %; 66,2 % tương ứng với thời gian phản ứng 15 phút, 30 phut, 45 phút, 60 phút 90 phút so với hiệu phân hủy đạt ~ 20 % sau phản ứng trước Nguyên nhân hiệu suất phân hủy tăng mạnh nhúng tồn thân đèn vào lịng dung dịch diện tích chiếu sáng diện tích tiếp xúc đèn với dung dịch vật liệu tăng nhiều so với đặt đèn cách bề mặt dung dịch 15 cm Hơn nữa, khoảng cách gần hơn, lượng mà phân tử phẩm màu nhận từ xạ lớn dẫn đến hiệu suất phân hủy tăng 3.6.6 Khả tái sử dụng vật liệu BFO Để khảo sát khả tái sử dụng vật liệu BiFeO sau vật liệu BFO thu hồi từ thí nghiệm trước, đem sấy khô nhiệt độ 120°C Vật liệu tái sử dụng để phân hủy dung dịch xanh metylen có nồng độ 20ppm Các thí nghiệm tiến hành với điều kiện sau: tỉ lệ vật liệu BFO 1g vât liệu lít dung dịch xanh metylen, thêm lượng nhỏ H 2O2, khuấy tối 30 phút chiếu sáng khoảng thời gian Δt = 30 phút Thí nghiệm lặp lại lần (lần tái sử dụng thứ không cho thêm H 2O2) Các kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.5 Hình 3.15 Bảng 3.5: Khả tái sử dụng vật liệu BFO Hình 3.15: Khả tái sử dụng vật liệu BFO Từ đồ thị biểu diễn hiệu suất phân hủy vật liệu sau lần tái sử dụng nhận thấy hiệu suất phân hủy xanh metylen vật liệu giảm từ 99,9 % ban đầu xuống 99 % lần tái sử dụng thứ đạt 92,8 % lần tái sử dụng thứ Chứng tỏ vật liệu BiFeO3 tái sử dụng nhiều lần mà tính xúc tác giảm lượng không đáng kể Để đánh giá sau tái sử dụng vật liệu pha BiFeO đơn hay không, mẫu sau tái sử dụng sấy khô 120°C sau Sau đó, mẫu đem phân tích thành phần pha phương pháp nhiễu xạ tia X Kết đưa Hình 3.16 Hình 3.16: Giản đồ XRD vật liệu BiFeO3 sau phản ứng quang xúc tác Trên giản đồ XRD mẫu cho thấy, pha tinh thể perovskit giản đồ xuất tín hiệu nhiễu xạ pha Bi36Fe2O57 Sau vật liệu tham gia vào trình quang xúc tác phân hủy phẩm màu Điều chứng tỏ, phần nhỏ tinh thể BiFeO3 bị biến đổi thành pha tinh thể Bi36Fe2O57 Có thể giải thích tượng sau nhận xạ ánh sáng tạo cặp electron hóa trị lỗ trống để tham gia vào trình quang xúc tác phân hủy phẩm màu cấu trúc tinh thể BFO bị khuyết ion Fe 3+ 3+ dẫn đến dư thừa lượng ion Bi Mà khảo sát hình thành pha tinh thể BiFeO phụ thuộc vào tỉ lệ mol Bi/Fe (Hình 3.3) hình thành pha tinh thể Bi36Fe2O57 lượng dư Bi ban đầu Kết luận Đã tổng hợp vật liệu BiFeO3 cấu trúc perovskit, đơn pha có kích thước < 50 nm, phương pháp đốt cháy gel PVA điều kiện tối ưu: tỉ lệ Bi/Fe/PVA = 1/1/3, pH = 1, gel sau tạo thành nung nhiệt độ 120°C giờ, sau o tiếp tục nung nhiệt độ 500 C Ứng dụng vật liệu BiFeO3 kích thước nanomet tổng hợp điều kiện tối ưu để xử lý phẩm nhuộm Kết hiệu suất phân hủy dung dịch xanh metylen 10 ppm metyl da cam 10 ppm chiếu sáng, với tỉ lệ 1g vật liệu lít dung dịch đạt > 80% 20 % Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả quang xúc tác phân hủy xanh metylen metyl da cam vật liệu BFO cho thấy: tỉ lệ mol kim loại Bi ban đầu đưa vào tổng hợp vật liệu cao hiệu suất phân hủy phẩm màu tăng, cho thêm lượng nhỏ H2O2 vào hệ phản ứng hiệu suất phân hủy vật liệu tăng cách rõ rệt lên 99 % với dung dịch MB 30 ppm > 64 % vơi dung dịch MO 10 ppm Đã nghiên cứu khả tái sử dụng vật liệu cho thấy vật liệu BiFeO sau lần tái sử dụng phân hủy xanh metylen có nồng độ 20 ppm, hiệu suất phân hủy vật liệu đạt 92 % Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn em chưa đủ điều kiện, thời gian để nghiên cứu cách tỉ mỉ, có hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý phân hủy xanh metylen metyl da cam vật liệu BiFeO3 như: giới hạn nồng độ dung dịch phân hủy được, ảnh hưởng pH dung dịch phẩm màu, lựa chọn chất mang phù hợp, hàm lượng vật liệu chất mang, Nhằm ứng dụng khả quang xúc tác vật liệu BiFeO3 thực tế để xử lý phẩm nhuộm Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường - Tổng cục môi trường (2009), “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm”, Hà Nội Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp vật lí ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Phổ_tán_sắc_năng_lượng_tia_X https://vi.wikipedia.org/wiki/Màng_mỏng Đặng Trấn Phịng (2004), Sinh thái mơi trường dệt nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ (2005), Xử lý nước cấp nước thải dệt nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường Nguyễn Đình Triệu (2012), Các phương pháp vật lí ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh A D Paola, E García-López, G Marcì, L Palmisano, (2012), “A survey of photocatalytic materials for environmental remediation”, J Hazard Mater, 211-212, pp.3-29 10 Bing Liu, Binbin Hu and Zuliang Du, (2011) “Hydrothermal synthesis and magnetic properties of single-crystalline BiFeO nanowires” Chem Commun, 47, pp.8166-8168 11 C Hengky, S Dunn, V Singh, L Loh (2010), “Preparation and characterization of BiFeO3 nanosystems as visible light driven photodegradation of organic compounds”, NSTI-Nanotech., 1, pp.570-573 12 Chu Ying-Hao, Martin Lane W., Holcomb Mikel B., R Ramamoorthy (2007) Controlling magnetism with multiferroics Materials Today 10 10, pp.16–23 13 F Gao, X Chen, K Yin, S Dong, Z Ren, F Yuan, T Yu, Z Zou, J.M Liu, (2007), “Visible-light photocatalytic properties of weak magnetic BiFeO3 nanoparticles”, Adv Mater., 19, pp.2889 – 2892 14 Francony A., Petrier C (1996), “Sonochemical degradation of carbon tetrachloride in aqueous solution at two frequencies: 20 kHz and 500 kHz”, Ultrason Sonochem., 3, pp.77-82 15 G Biasotto, A Z Simões, César R Foschini, Selma G Antônio, Maria A Zaghete, Jose A Varela, (2011), “A novel synthesis of perovskite bismuth ferrite nanoparticles”, Process Appl Ceram., 5, pp.171-179 16 Golschmidt, V M (1926) “Die Gesetze der Krystallochemie” Die turwissenschaften 21 (21), pp 477 17 H Jiang, M Yasutaka, K Nobuhiro, Y Yoshinori, T Takahiro, K Nobukazu, (2008), “Hydrothermal synthesis of perovskite-type BiFeO3”, J Ceram Soc Japan, 116, pp.837-839 18 H K Timmaji (2011), “Bismuth – based oxide semiconductors: mild and practical applications”, Ph D dissertation, The Univeristy of Texas at Arlington, 19 Han.J.T., Huang.Y.H., Wu.X.J, Wu.C.L, Wei.W, Peng.B, Huang.W, Goodenough.J. B, (18 August 2006) "Tunable Synthesis of Bismuth Ferrites with Various Morphologies", Advanced Materials 18 (16-2), pp.145–2148 2 https://en.wikipedia.org/wiki/Perovskite I K Konstantinou and T.A Albanis, (2004) “TiO2-assisted photocatalytic degradation of azo dyes in aqueous solution: kinetic and mechanistic investigations”, Applied Catalysis B: Environmental, 49, pp.1–14 22 I Ullah, S Ali, M A Hanif, S Ali Shahid, (2012), “Nanoscience for Environmental remediation”, Int J Chem Biochem Sci., 2, pp.60 – 77 23 J Wei, H Li, C Zhang, Z Xu, S Mao, B Dkhil, (2012), “Effect of particle morphology on the photocatalytic activity of BiFeO3 microcrystallites”, J Mater Sci: Mater Electron., 23, pp.1869–1874 24 Jong Kuk Kim, Sang Su Kim, Won-Jeong Kim (2005) “Sol–gel synthesis and properties of multiferroic BiFeO3”, Materials Letters, 59 (29–30), pp.4006–4009 25 Ke Weijun, Fang Guojia, Wan Jiawei, Tao Hong, Liu Qin, Xiong Liangbin, Qin Pingli, Wang Jing, Lei Hongwei, Yang Guang, Qin Minchao, Zhao Xingzhong, Yan Yanfa, (2015), “Efficient hole-blocking layer-free planar halide perovskite thin-film solar cells”, Nature Communications, 6, article number 6700 26 Kiselev S V., Ozerov R P , Zhdanov, G S (February 1963), “Detection of magnetic order in ferroelectric BiFeO3 by neutron diffraction”, Soviet Physics – Doklady (8), pp.742–744 27 Kubel, Frank; Schmid, Hans (1990) "Structure of a Ferroelectric and Ferroelastic Monodomain Crystal of the Perovskite BiFeO3" Acta Crystallographica (B46), pp 698–702 28 Maezawa A., Nakadoi H., Suzuki K., Furusawa T., Suzuki Y., Uchida S., (2007) “Treatment of dye wastewater by using photocatalytic oxydation with sonication”, Ultrason Sonochem, 14, pp.615620 29 M D Hernández-Alonso, F Fresno, S Suárez, J M Coronado, (2009), “Development of alternative photocatalysts to TiO2: Challenges and opportunities”, Energy Environ Sci., 2, pp.1231-1257 30 M Factorovich, L Guz, R Candal, (2011), “N-TiO2: Chemical synthesis and photocatalysis”, Adv Phys Chem., Article ID 821204, pages 31 M M Kumar, V R Palkar, K Srinivas, and S V Suryanarayana (2000), “Ferroelectricity in a pure BiFeO3 ceramic”, Appl Phys Lett 76(19), pp.2764-2766 32 N M Mahmoodi, M Arami, N.Y Limaee and N.S Tabrizi (2006), “Kinetics of heterogeneous photocatalytic degradation of reactive dyes in an immobilized TiO2 photocatalytic reactor”, Journal of Colloid and Interface Science, 295, pp.159–164 33 S Li, Y.-H Lin, B.-P Zhang, C.-W Nan, Y Wang, (2009), “Photocatalytic and magnetic behaviors observed in nanostructured BiFeO3 particles”, J Appl Phys., 105, 056105-3 34 35 Sangram Keshari Pradhan , Binod Kumar Roul enhanced room temperature multiferroicity in nanoparticles B Journal of Sol-Gel Science and Technology, Scaiano.J.C., "Photochemistry of Organic Reaction Intermediates: Novel Paths Induced by Two-Photon Laser Excitation", pp.21, 22 36 Seidel.J., Martin L.W., He Q., Zhan Q., Chu, Y.-H.; Rother, A.; Hawkridge, M E., Maksymovych, P., Yu, P., Gajek, M., Balke, N., Kalinin, S V., Gemming, S., Wang, F., Catalan, G., Scott, J F., Spaldin, N A., Orenstein, J., Ramesh, R (2009), “Conduction at domain walls in oxide multiferroics" Nature Materials (3), pp.229–234 37 Seung Ho Han, Kyoung Sun Kim, Ho Gi Kim, Hyeung Gyu Lee, Hyung Won Kang, Jeong Seog Kim, Chae Il Cheon (2010), “Synthesis and characterization of multiferroic BiFeO3 powders fabricated by hydrothermal method”, Ceramics International 36 (4), pp.365–372 38 Sharma Poorva, Varshney Dinesh, Satapathy S., Gupta.P.K (15 January 2014), "Effect of Pr substitution on structural and electrical properties of BiFeO3 ceramics", Materials Chemistry and Physics 143(2), pp.629– 636 39 Spaldin Nicola A., Cheong Sang-Wook, Ramesh Ramamoorthy (2010), “Multiferroics: Past, present, and future”, Physics Today 63 (10), pp.38 40 U A Joshi, J S Jang, P H Borse, J S Lee, (2008), “ Microwave synthesis of single-crystalline perovskite BiFeO3 nanocubes for photoelectrode and photocatalytic applications”, Appl Phys Lett., 92(24), pp.242106-242109 41 Y C Yang, Y Liu, J H Wei, C X Pan, R Xionga and J Shi (2014), “Electrospun nanofibers of p-type BiFeO3/n-type TiO2 hetero-junctions with enhanced visible-light photocatalytic activity”, RSC Adv, 4, pp.31941-31947 42 Y.-L Pei, C Zhang (2013), “Effect of ion doping in different sites on the morphology and photocatalytic activity of BiFeO3 microcrystals”, J Alloys Compd., 570, pp.57-60 Yuning Huo, Y Jin, Y Zhang (2010), “Citric acid assisted solvothermal synthesis of BiFeO3 microspheres with high visible-light photocatalytic activity”, J Molecular Catal A: Chem., 331, pp.15–20 43 ... đối tượng nghiên cứu khả quang xúc tác vật liệu BFO 1.2.4 Phản ứng quang xúc tác phân hủy hợp chất hữu Phản ứng quang xúc tác q trình kích thích phản ứng quang hóa chất xúc tác Phản ứng quang hóa... BiFeO đối tượng nghiên cứu hướng đến nhằm thay vật liệu TiO2 truyền thống Khơng nằm ngồi xu hướng đề tài ? ?Tổng hợp nghiên cứu tính chất quang xúc tác vật liệu BiFeO3 kích thước nanomet? ?? thực với... NHIÊN - Nguyễn Thị Hà Chi TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU BiFeO3 KÍCH THƯỚC NANOMET Chun ngành: Hóa học Vơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w