Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
7,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thu Phƣơng PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thu Phƣơng PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN AN THỊNH Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Tác giả luận văn Trần Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ khóa 2015 - 2017 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên PGS.TS Nguyễn An Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, toàn thể đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành khoá học Mặc dù nỗ lực làm việc, hạn chế thời gian, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Trần Thu Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phân vùng chức phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững nước 1.1.2 Các cơng trình liên quan tới khu vực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Sử dụng đất bền vững 1.2.2 Phân vùng chức 1.2.3 Phân vùng chức định hướng sử dụng đất bền vững 1.2.4 Quan điểm, phương pháp bước nghiên cứu 10 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH PHÚ THỌ 15 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 15 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên nhân văn 17 2.2 Phân tích tình hình quản lý Nhà nƣớc đất đai tỉnh Phú Thọ .20 2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 20 2.2.2 Xác định ranh giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 20 2.2.3 Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất 20 2.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 21 2.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất21 2.2.6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư 21 2.2.7 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất 22 2.2.8 Thống kê, kiểm kê đất đai 22 2.2.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 22 2.2.10 Quản lý tài đất đai giá đất 22 2.2.11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 23 2.2.12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 23 2.2.13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 23 2.2.14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 23 2.2.15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 24 2.3 Hiện trạng biến động sử dụng đất 24 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 24 2.3.2 Biến động sử dụng đất 31 2.4 Phân tích sử dụng đất dƣới góc độ phát triển bền vững 35 2.4.1 Phân tích hiệu kinh tế 35 2.4.2 Phân tích hiệu xã hội 36 2.4.3 Phân tích tính bền vững mơi trường 37 2.5 Phân tích nhu cầu phân vùng chức phục vụ quản lý sử dụng đất tỉnh Phú Thọ 38 CHƢƠNG PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ 41 3.1 Phân vùng chức 41 3.1.1 Nguyên tắc tiêu chí phân vùng vùng chức 41 3.1.2 Phân vùng chức đặc trưng vùng chức 42 3.2 Phân tích SWOT cho vấn đề cộm tiểu vùng chức 48 3.3 Phân loại chức sinh thái tiểu vùng chức 55 3.4 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất bền vững cho tiểu vùng 60 3.4.1 Quan điểm đề xuất 60 3.4.2 Định hướng ưu tiên sử dụng đất phát triển bền vững theo tiểu vùng 62 3.4.3 Đề xuất giải pháp khả thi 72 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống phân loại chức cảnh quan Niemann (1977) 12 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 25 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2015 26 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp đến 31/12/2015 30 Bảng 2.4: Biến động sử dụng loại đất giai đoạn 2011 - 2015 32 Bảng 3.1: Đặc trưng tiểu vùng chức tỉnh Phú Thọ 43 Bảng 3.2: Phân tích SWOT cho vấn đề cộm tiểu vùng chức 48 Bảng 3.3: Phân loại chức tiểu vùng chức theo hệ thống phân loại chức Niemann (1977) 56 Bảng 3.4: Định hướng ưu tiên sử dụng đất theo tiểu vùng chức phục vụ phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các bước nghiên cứu 14 Hình 3.1: Bản đồ phân vùng chức tỉnh Phú Thọ 47 Hình 3.2: Biểu đồ tính điểm tổng hợp nhóm chức sinh thái tiểu vùng 58 CP CCN GCN GCNQSDĐ KNTC KCN KDL NĐ UBND SD SXPNN TN&MT TT-BTN&MT TS.KTS Tiểu Định hƣớng Chức vùng sử dụng đất tiểu vùng Không dụng phát triển nông lâm nghiệp, khai khoáng gian đất sử Chức sản cho xuất Không dụng phát triển nông gian đất sử Chức sản cho xuất (XII) (XIII) nghiệp lúa nước, giao thương kinh tế với tỉnh Tiểu Định hƣớng vùng sử dụng đất (XIV) Không dụng phát triển cụm công nghiệp phần sản xuất nghiệp đất Ch gian sử cho xuất khu, nông Chứ 71 3.4.3 Đề xuất giải pháp khả thi a Các giải pháp quản lý, sử dụng, cải tạo đất bảo vệ mơi trường - Hồn thiện chế, sách quản lý đất đai, sách tài đất đai để khuyến khích đầu tư vào đất, sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả; quản lý chặt chẽ quỹ đất quy hoạch phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ thương mại, hạ tầng - Duy trì bảo vệ diện tích đất trồng lúa cần thiết để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; nâng cao hệ số che phủ, phục hồi phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, trồng xanh phân tán khu vực phát triển đô thị, khu công nghiệp nhằm bảo vệ cảnh quan môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ di tích, danh thắng phát triển bền vững - Đảm bảo hợp lý quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp, dịch vụ trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa; đặc biệt huyện miền núi nhằm thu hút nguồn lực để khai thác hiệu quỹ đất, giảm áp lực sử dụng đất canh tác xã, huyện thuộc khu vực đồng - Đảm bảo đủ quỹ đất để thiết lập, trì quản lý hành lang bảo vệ cơng trình thuộc hệ thống giao thơng, thủy lợi, điện lực, nguồn nước, di tích lịch sử - văn hóa,… theo quy định pháp luật hành - Khai thác hiệu diện tích đất chưa sử dụng; ngăn chặn tình trạng đất bị xâm hại, lấn chiếm; phát triển quỹ đất theo hướng khai hoang, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, mở rộng diện tích đất nơi có điều kiện - Phối hợp chặt chẽ với quan liên quan việc quy hoạch xây dựng cơng trình xử lý chất thải Đầu tư cơng trình xử lý chất thải khu, cụm công nghiệp, làng nghề, bệnh viện, khu đô thị, khu dân cư đảm bảo chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường - Di dời tồn nhà máy, xí nghiệp sản xuất gây nhiễm có nguy gây nguy hiểm khỏi khu dân cư; rà soát xác định khu vực có nguy bị trượt lở, ngập úng, lũ lụt để bố trí sử dụng đất phù hợp - Đổi công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân tổ chức, doanh nghiệp sách, pháp luật đất đai; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường - Duy trì mối liên hệ, phối hợp thường xuyên ban ngành thị xã, 64 xã với huyện huyện với tỉnh, để đảm bảo việc thực quản lý quy hoạch hiệu - Căn vào quy chế quản lý xây dựng đề xuất quy hoạch, UBND tỉnh Phú Thọ thực đạo ngành chức năng, Ban quản lý thực việc quản lý xây dựng phát triển, đảm bảo tính hiệu dự án, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường xã hội b Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật có trình độ làm việc lĩnh vực - Xây dựng chương trình đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho lực lượng cán quản lý, cán kỹ thuật có, cán làm cơng tác tài ngun mơi trường - Đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chung tỉnh; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương c Giải pháp đầu tư - Khuyến khích, áp dụng sách ưu đãi đầu tư (thuế, phí sử dụng đất, cho vay vốn, bảo lãnh…) dự án phát triển xác định quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ - Hoạt động phát triển gắn liền với hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống bưu viễn thơng Vì vậy, cần có sách ưu tiên đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt khu vực ưu tiên phát triển du lịch khu công nghiệp Trong đầu tư cho kết cấu hạ tầng cần tránh tình trạng chắp vá, manh mún - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Chú trọng đến thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân Thu hút doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển - Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách địa phương để nâng cấp xây sở vật chất kỹ thuật đặc biệt sở sản xuất, kinh doanh Khuyến khích đầu tư sử dụng “cơng nghệ sạch” tác động đến mơi trường để phát triển sản phẩm nông lâm nghiệp du lịch sinh thái 73 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ Kết luận Về hướng nghiên cứu phân vùng chức định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững: Quan điểm phát triển chủ đạo đề tài luận văn tỉnh Phú Thọ nhấn mạnh luận điểm cụ thể sau: - Phân vùng chức dựa sở phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, tình hình quản lý, trạng sử dụng đất tỉnh Phú Thọ - Định hướng sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững - Định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội yêu cầu bảo vệ mơi trường - Các tiêu chí cụ thể bao gồm: bền vững môi trường (bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường), bền vững kinh tế (sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu kinh tế cao, phù hợp với tiềm đất đai) bền vững xã hội (bảo đảm công xã hội, hoà giải mâu thuẫn xã hội sử dụng đất đai) Về tiềm năng, lợi so sánh hạn chế sử dụng đất tỉnh Phú Thọ: Tỉnh Phú Thọ có lợi quỹ đất đai thích hợp cho đa dạng hóa phát triển sản xuất nông nghiệp trồng loại công nghiệp lâu năm, lương thực, hoa màu chăn nuôi đại gia súc theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, với vị trí nằm sâu lục địa, xa cảng biển lớn nên có tác động hạn chế đến phát triển sức cạnh tranh thị trường so với tỉnh có lợi vị trí địa lý Sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản chưa khai thác hết tiềm năng, lợi tỉnh, chưa tạo nhiều vùng sản xuất hàng hóa lớn có thương hiệu giá trị gia tăng cao; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất số địa phương chậm, suất chất lượng thấp; kinh tế tập thể cịn chậm phát triển; xây dựng nơng thơn chưa đạt theo kế hoạch; tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn phát triển chậm Tình trạng nhiễm nguồn nước nước thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ô nhiễm nhiễm khơng khí khu dân cư, khu trồng lúa, nuôi trồng thuỷ sản hoạt động nhà máy, điểm khai thác khống sản, hoạt động phương tiện giao thơng với q trình cơng nghiệp, thị hố Về trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2015: Hiện quỹ đất nông nghiệp tỉnh 297.318 ha, chiếm 84,12% tổng diện tích tự nhiên 74 Đất phi nơng nghiệp tỉnh 53.473 ha, chiếm 15,13% diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 2.664 đất chưa sử dụng, chiếm 0,75% diện tích tự nhiên Qua phân tích tình hình biến động sử dụng đất cho thấy giai đoạn 2010 - 2015 đất nơng nghiệp diện tích đất nông nghiệp tỉnh tăng 15.160 ha, đất phi nơng nghiệp giảm 1.014 Nhìn chung đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương phù hợp với xu biến động đất đai thời kỳ đổi phát triển Về phân vùng chức tỉnh Phú Thọ: Tỉnh Phú Thọ phân chia thành 14 tiểu vùng chức để định hướng sử dụng đất phát triển bền vững Tiểu vùng đơn vị không gian sở cho định hướng sử dụng đất bền vững theo vùng lãnh thổ sở lồng ghép tiêu chí bền vững kinh tế xã hội môi trường sử dụng đất Về định hướng sử dụng đất đai phục vụ phát triển bền vững: Trên sở điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế xã hội, trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất tỉnh, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh mục tiêu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững, không gian vùng hợp lý định hướng phát triển cho sử dụng đất bền vững, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất tỉnh Về phuơng án định hướng tổ chức không gian phục vụ sử dụng đất bền vững đến năm 2020: Một số định hướng sử dụng đất đai tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 quan điểm phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo công xã hội Phương án đưa giải pháp cụ thể nhằm thực tốt tiêu theo phương án định hướng sử dụng đất Kiến nghị - Cần tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu phân vùng chức phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững, hướng phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất cho lãnh thổ cấp tỉnh cấp huyện khác lãnh thổ Việt Nam - Các quan ban ngành có thẩm quyền tỉnh Phú Thọ sử dụng phương án định hướng không gian đến năm 2020 làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 – Mã số KC.08.02 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 29/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Phan Mạnh Cường (2015), Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Tr.12 – 28 Trần Thanh Hà (2011), Nghiên cứu xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) tỉnh Phú Thọ phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nguyễn Thanh Hải (2010), Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 phục vụ phát triển bền vững huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Anh Tuấn (Chủ biên) (2016), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất bền vững, NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam Vũ Văn Hiển (2014), "Phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí cộng sản, số tháng 1-2014 Khuất Thị Hồng (2015), Phân vùng chức sinh thái phục vụ phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi (2009), Bài giảng Phân vùng quản lý tổng hợp vùng bờ, Khoa Mô trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đinh Việt Hùng (2011), Phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh Quảng Bình, tỉnh Quảng Bình 11 Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Môi trường, Hà Nội 12 Đặng Văn Lợi (2009), Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững, Bộ Tài nguyên Môi trường 76 13 Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm (2011 - 2015) 14 Trần Ngọc Ngoạn (2007), "Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, N22007, Tr.3 – 15 15 Quốc hội số 45/2013/QH13 (2013), Luật đất đai 2013 16 Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ký ngày 14/7/2008, Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 17 Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, trang 15 – 60 18 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 19 Vương Văn Thành (2005), Phân vùng đô thị phục vụ quy hoạch xây dựng nhà cao tầng theo quan điểm địa chất cơng trình 20 Nguyễn An Thịnh (2014), Cơ sở sinh thái cảnh quan kiến trúc cảnh quan kế hoạch sử dụng đất bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thịnh (2015), Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Phú Thọ 22 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 23 Đặng Trung Thuận, Nguyễn Thế Tiến (2003), Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, Báo cáo Hội thảo chương trình KC.08, Đồ Sơn 24 Đặng Trung Thuận (2006), Phân vùng lãnh thổ tỉnh Ninh Bình, Dự án quy hoạch mơi trường tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 25 Lê Quang Trí (2005), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Cần Thơ 26 Hoàng Văn Tuấn, Trần Đăng Quý, Nguyễn Văn Vượng, Mai Trọng Nhuận, "Định hướng phân vùng chức sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường vịnh Tiên Yên", Tạp chí Các khoa học trái đất, số tháng 12 – 2012, T486-494 27 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Phú Thọ 77 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2016 – 2020) tỉnh Phú Thọ 29 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Phú Thọ 30 Nguyễn Văn Vinh nnk (1999), Phân vùng cảnh quan Việt Nam (Phần đất liền thềm lục địa), Phòng Sinh thái cảnh quan – Viện địa lý – Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 31 Lam Debra (2014), Vietnam’s Sustainable Development Policies: Vision VS 32 Jie.F (2007), The Scientific Foundation of Major Function Oriented Zoning in China 78 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 tỉnh Phú Thọ tỉ lệ 1:50.000 ( hình ảnh thu nhỏ) 80 Phụ lục 02: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Phú Thọ tỉ lệ 1:50.000 (hình ảnh thu nhỏ) 81 79 ... luận phân vùng chức phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững - Chương Phân tích thực trạng sử dụng đất tỉnh Phú Thọ - Chương Phân vùng chức đề xuất định hướng sử dụng đất bền vững tỉnh Phú Thọ. .. nguyên đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững [8] Phân vùng chức bước quan trọng định hướng không gian phục vụ sử dụng đất bền vững cho vùng lãnh thổ Mục đích chủ yếu phân vùng chia vùng theo chức. .. LUẬN VỀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phân vùng chức phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững nước