Phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên huyện tiền hải, tỉnh thái bình

133 10 0
Phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định  hướng bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên  huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Minh Tâm PHÂN TÍCH ĐA DẠNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Minh Tâm PHÂN TÍCH ĐA DẠNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản l tài nguy n m i trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn An Thịnh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, học vi n xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn An Thịnh - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động vi n khuyến khích học vi n suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Học vi n xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy c Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhi n, Đại học Quốc Gia Hà Nội giải đáp thắc mắc tạo điều kiện tốt để học vi n hồn thành luận văn tốt nghiệp Học vi n xin cảm ơn động viên thầy cô, ủng hộ gia đình bạn bè suốt trình học tập rèn luyện Trƣờng Hà Nội, tháng năm 2014 PHẠM MINH TÂM MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN KHU VỰC HUYỆN TIỀN HẢI 1.1 Tổng quan cơng trình nghi n cứu 1.1.1 Các c ng trình nghi n cứu đa dạng cảnh quan 1.1.2 Các công trình nghi n cứu li n quan đến huyện Tiền Hải 1.2 L luận đa dạng cảnh quan hƣớng ứng dụng phục vụ định hƣớng bảo vệ, sử dụng hợp l tài nguy n lãnh thổ cấp huyện 10 1.2.1 Các quan điểm đa dạng cảnh quan 10 1.2.2 Các m hình định lƣợng đa dạng cảnh quan 12 1.2.3 Nội dung ứng dụng kết nghi n cứu đa dạng cảnh quan 14 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp bƣớc nghi n cứu 14 1.3.1 Các quan điểm nghi n cứu 14 1.3.2 Hệ phƣơng pháp nghi n cứu 15 1.3.3 Các bƣớc nghi n cứu 17 CHƢƠNG PHÂN TÍCH ĐA DẠNG CẢNH QUAN HUYỆN TIỀN HẢI 19 i 2.1 Vị trí địa l 19 2.2 Đa dạng nhân tố thành tạo cảnh quan 19 2.2.1 Đa dạng mẫu chất 19 2.2.2 Đa dạng địa hình trình địa mạo 21 2.2.3 Đa dạng thổ nhƣỡng 25 2.2.4 Đa dạng lớp phủ sử dụng đất 32 2.2.5 Đa dạng yếu tố chế độ khí hậu, thủy hải văn 34 2.3 Đa dạng đơn vị phân loại cảnh quan 36 2.3.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 36 2.3.2 Đa dạng đơn vị phân loại cảnh quan 37 2.4 Định lƣợng đa dạng cảnh quan tr n sở m 47 hình độ đo cảnh quan CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN, ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ TẠI HUYỆN TIỀN HẢI 55 3.1 Đánh giá cảnh quan cho phát triển loại hình sử dụng đất n ng ngƣ nghiệp tr n sở m hình Fuzzy-AHP 55 3.1.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất tiêu chí đánh giá 55 3.1.2 Xác định trọng số đánh giá 59 3.1.3 Đánh giá tổng hợp thích nghi sinh thái 62 3.2 Phân tích tính đa dạng nguồn lực tài nguy n thực trạng khai thác cho phát triển kinh tế huyện Tiền Hải 65 3.2.1 Đa dạng nguồn lực tài nguy n thiên nhiên 68 3.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực tài nguy n thiên nhiên cho phát triển lĩnh vực kinh tế 68 3.3 Định hƣớng bảo vệ sử dụng hợp l cảnh quan huyện Tiền Hải .73 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 73 3.3.2 Xây dựng phƣơng án bảo vệ, sử dụng hợp l cảnh quan tr n sở kết hợp phân tích SWOT m hình Fuzzy-AHP 76 ii 3.3.3 Phƣơng án định hƣớng bảo vệ sử dụng hợp l cảnh quan 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống độ đo nghi n cứu đa dạng cảnh quan 12 Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất cát biển (C) 26 Bảng 2.2 Kết phân tích mẫu đất mặn nhiều (Mn) 27 Bảng 2.3 Kết phân tích mẫu đất mặn trung bình (M) 28 Bảng 2.4 Kết phân tích mẫu đất phù sa kh ng đƣợc bồi TT chua (Pe) 28 Bảng 2.5 Kết phân tích mẫu đất phù sa đƣợc bồi trung tính chua (Pbe) 29 Bảng 2.6 Kết phân tích mẫu đất phù sa tr n đất cát (P/C) 29 Bảng 2.7 Kết phân tích mẫu đất phù sa glây (Pg) 30 Bảng 2.8 Kết phân tích mẫu đất phèn mặn (M) 30 Bảng 2.9 Đặc trƣng tốc độ gió 35 Bảng 2.10 Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghi n cứu 37 Bảng 2.11 Đa dạng đơn vị phân loại cảnh quan 43 Bảng 2.12 Giá trị độ đo đa dạng cảnh quan theo tiểu vùng toàn CQ khu vực huyện Tiền Hải 54 Bảng 3.1 Tổng hợp phân cấp ti u đánh giá thích nghi sinh thái loại hình sử dụng cảnh quan 56 Bảng 3.2 Thống k đặc điểm dạng cảnh quan huyện Tiền Hải 57 Bảng 3.3 Đánh giá ri ng ti u sinh thái cho loại hình sử dụng đất .58 Bảng 3.4 Giá trị so sánh rõ giá trị so sánh mờ biến ng n ngữ tƣơng quan so sánh cặp (Saaty, 1980) 60 Bảng 3.5 Giá trị trọng số cho loại hình sử dụng đất 62 Bảng 3.6 Tổng hợp diện tích mức độ phù hợp sinh thái cảnh quan huyện Tiền Hải số loại hình sử dụng đất (ha) 68 Bảng 3.7 Đặc điểm đa dạng nguồn lực tài nguy n 72 Bảng 3.8 Thực trạng sử dụng tài nguy n cho phát triển kinh tế huyện Tiền Hải 74 Bảng 3.9 Khung phân tích điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách thức cho tiểu vùng cảnh quan huyện Tiền Hải phƣơng pháp SWOT 76 iv Bảng 3.10 Thống k đặc điểm chung tiểu vùng bảo vệ sử dụng hợp l tài nguy n khu vực huyện Tiền Hải 78 Bảng 3.11 Định hƣớng bảo vệ sử dụng cảnh quan huyện Tiền Hải 82 v DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ bƣớc nghi n cứu 18 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghi n cứu 20 Hình 2.2 Bản đồ địa chất khu vực huyện Tiền Hải 22 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo khu vực nghi n cứu 24 Hình 2.4 Bản đồ thổ nhƣỡng khu vực nghi n cứu 31 Hình 2.5 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Tiền Hải năm 2013 33 Hình 2.6 Bản đồ cảnh quan khu vực nghi n cứu 39 Hình 2.7 Chú giải đồ cảnh quan khu vực nghi n cứu 40 Hình 2.8 Bản đồ số SHDI khu vực huyện Tiền Hải 52 Hình 2.9 Bản đồ số MSIDI khu vực huyện Tiền Hải 53 Hình 3.1 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái hoa hịe 64 Hình 3.2 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái hoa màu 65 Hình 3.3 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái nu i trồng thủy sản 66 Hình 3.4 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái lúa 67 Hình 3.5 Bản đồ định hƣớng bảo vệ sử dụng cảnh quan huyện Tiền Hải .84 vi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tính đa dạng (diversity) khái niệm phổ biến đƣợc sử dụng nhiều nghi n cứu thuộc lĩnh vực sinh học sinh thái học Tuy nhiên, khái niệm đƣợc tiếp cận muộn địa l học, cảnh quan học sinh thái cảnh quan Năm 1982, nghi n cứu đầu ti n đa dạng cảnh quan bắt đầu đƣợc đề cập c ng trình hai tác giả ngƣời Mỹ Romme Knight “Đa dạng cảnh quan: Khái niệm áp dụng cho Vườn Quốc gia Yellowstone” (Landscape Diversity: The Concept Applied to Yellowstone Park) Sau đó, nội dung nguy n l đa dạng cảnh quan đƣợc nhiều tác giả ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học phục vụ đời sống (Forman Godron, 1986; Olsen nnk, 1993; Forman, 1995; Aspinall, 1996; Robertson Augspurger, 1999; ) Nếu xét tr n bình diện chung hƣớng nghi n cứu đa dạng cảnh quan trọng tới phân tích đặc tính đồng nhất, bất đồng nhất, tính trội ƣu cảnh quan-những yếu tố quy định hƣớng quy hoạch, thiết kế cảnh quan cho mục đích bảo vệ sử dụng hợp l tài nguyên Tiền Hải hai huyện ven biển thuộc tỉnh Thái Bình, địa bàn chiến lƣợc bảo tồn thi n nhi n, phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo an ninh-quốc phòng vùng n hải Bắc Bộ Do tác động nhiều yếu tố tự nhi n nhân sinh, phân hóa lãnh thổ đƣợc biểu tính đa dạng cao cảnh quan nhiều hệ sinh thái ngập nƣớc ven biển đặc thù Hiện trạng định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội huyện Tiền Hải phụ thuộc nhiều vào tiềm tính đa dạng lãnh thổ Tài nguy n khống sản (khí đốt), tài ngun đất, tài nguy n sinh vật đa dạng sinh học, tài nguy n biển phong phú nguồn lực tự nhi n thuận lợi cho phát triển kinh tế đa dạng, bao gồm n ng-lâm-ngƣ nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ-du lịch, c ng nghiệp tiểu thủ c ng nghiệp tr n địa bàn huyện Khu vực có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao (15,4% vào năm 2010) Mặc dù ngành n ng nghiệp lu n giữ vị trí quan trọng cấu kinh tế, nhƣng ngành c ng nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu tăng trƣởng nhanh Theo thống k năm 2010, giá trị sản xuất n ng-lâm-thuỷ sản đạt 919 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng đạt 7,8%; giá trị sản xuất ngành c ng nghiệp-xây dựng đạt 1450 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng đạt 20,8%; giá trị ngành thƣơng mại dịch vụ đạt 469 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng 15,5% (UBND huyện Tiền Hải, 2011) 57 Robertson K.M., C K Augspurger (1999), Geomorphic processes and spatial patterns of primary forest succession on the Bogue Chitto River, USA, Journal of Ecology, Volume 87, Issue 6, pp 1052-1063 58 Romme W.H., Knight D.H (1982), Landscape diversity: The concept applied to Yellowstone Park, Bioscience 32, No Chapter 23 in Foundation Papers in Landscape Ecology 59 Saaty, T L (1980), The Analytic Hierarchy Process Planning, Priority Setting, Resource Allocation, Mc Graw-Hill Publisher 60 UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity (2001), UNESCO Publisher 92 PHỤ LỤC Phụ lục Bản tả tổng hợp cảnh quan ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRNG I HC KHOA HC T NHIấN Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Tr-ờng Đại học khoa học tù nhiªn Mẫu 1.1 PHIẾU KHẢO SÁT CẢNH QUAN ĐƠN VỊ KHẢO SÁT: Số thứ tự: Ngày khảo sát: Ngƣời khảo sát: Địa điểm khảo sát: Ghi địa điểm hành (th n, xã, huyện, tỉnh), toạ độ địa l Thời tiết khảo sát: Thời tiết lúc m tả phẫu diện đất thời tiết vừa xảy trƣớc (mƣa, gió ), nhiệt độ kh ng khí, mặt đất, tầng cỏ, tầng bụi, dƣới tán rừng độ cao 1-2m Dạng tiểu, trung địa hình: Ghi t n theo phát sinh dạng, trắc lƣợng hình thái (độ dốc sƣờn, độ cao tuyệt đối tƣơng đối); độ chia cắt ngang; m tả hình thái (hình dạng đỉnh, sƣờn, chân ) Địa điểm tả: Vị trí điểm tả tr n lát cắt dạng tiểu, trung địa hình (yếu tố dạng; đỉnh; sƣờn; đáy; độ cao tuyệt đối tƣơng đối; hƣớng sƣờn; độ dốc; vi địa hình có Q trình địa mạo tại: Quá trình diễn quan sát thấy (bồi tụ, xâm thực, xói mịn, trƣợt đất, lở đất, karst ) Nham thạch: Đặc điểm thạch học nham tr n mặt nham dƣới sâu; quan sát vết lộ địa chất (đƣờng phƣơng, đƣờng dốc, góc dốc, độ phƣơng vị đƣờng dốc), m tả thạch học theo tầng lớp nham cƣờng, độ phong hoá; m tả nham bồi tích vụn bở đáy phẫu diện đất 10 Điều kiện ẩm: Kiểu độ ẩm (do mƣa, nƣớc lũ, thuỷ triều ), mức độ ẩm (số tháng ẩm, ngập nƣớc, thời gian ngập triều ), độ sâu mực nƣớc ngầm (theo phẫu diện đất, giếng, chỗ nƣớc ngầm chảy ra, thực vật thị ) 11 Thổ bì: T n đất theo phát sinh Số phẫu diện Sơ đồ phẫu diện 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 12 Tác động ngƣời: tác động tích cực, ti u cực (chế độ khai thác luân canh, chăn dắt gia súc, biện pháp khoa học kĩ thuật) 13 Thực bì: T n kiểu thảm thực vật (thảm n ng nghiệp, trảng cỏ, bụi, rừng tự nhi n, rừng trồng) Cấu trúc tổ thành loài thực vật: Số Tên khoa thứ học tự Tầng cây: tầng gỗ lớn, chia A1 (tầng vƣợt tán), A2 (tán rừng, tầng ƣu sinh thái); A3 (tầng dƣới tán); B: tầng bụi cao 2-3 m; C: tầng cỏ quyết; D: tầng r u; E: leo, phụ sinh, k sinh 14 Tên ký hiệu cảnh quan: Diện, dạng cảnh quan Phụ lục Tính tốn trọng số phƣơng pháp Fuzzy AHP cho đối tƣợng sử dụng đất  Trọng số đánh giá cảnh quan hoa hòe: Tƣơng quan ma trận yếu tố thổ nhƣỡng chế độ nƣớc: Thổ nhƣỡng Chế độ nƣớc Trọng số cấp I: Trọng số cấp I Trọng số cấp II: Khả ngập lụt Khả tƣới tiêu Loại đất Độ phì Độ mặn TPCG Tiến hành mờ hóa trọng số cấp II: Loại đất Độ phì Độ mặn TPCG Kết tính tốn giá trị trọng số: Cây hòe  Trọng số đánh giá cảnh quan hoa màu: Tƣơng quan ma trận yếu tố thổ nhƣỡng chế độ nƣớc: Thổ nhƣỡng Chế độ nƣớc Trọng số cấp I: Trọng số cấp I Trọng số cấp II: Khả tƣới tiêu Khả ngập lụt Loại đất Độ phì Độ mặn TPCG Tiến hành mờ hóa trọng số cấp II: Loại đất Độ phì Độ mặn TPCG Kết tính tốn giá trị trọng số: Hoa màu  Trọng số đánh giá cảnh quan nuôi trồng thủy sản: Tƣơng quan ma trận yếu tố sau: Loại đất Độ mặn Khả ngập lụt Tiến hành mờ hóa trọng số: Loại đất Độ mặn Khả ngập lụt Kết tính tốn giá trị trọng số: NTTS • Trọng số đánh giá cảnh quan lúa: Tƣơng quan ma trận yếu tố thổ nhƣỡng chế độ nƣớc: Thổ nhƣỡng Chế độ nƣớc Trọng số cấp I: Trọng số cấp I Trọng số cấp II: Khả tƣới tiêu Khả ngập lụt Loại đất Độ phì Độ mặn TPCG Tiến hành mờ hóa trọng số cấp II: Loại đất Độ phì Độ mặn TPCG Kết tính tốn giá trị trọng số: Hoa màu Phụ lục Bảng đánh giá tổng hợp cảnh quan theo mục đích sử dụng đất * Đánh giá tổng hợp cảnh quan cho trồng hoa hòe: Loại đất CQ L2 Điểm ĐG riêng Trọng số 0,3603 L4 0,3603 L6 0,3603 M7 0,3603 NT8 0,3603 L10 0,3603 L11 0,3603 R13 0,3603 DT14 0,3603 NT16 0,3603 R17 0,3603 DT18 0,3603 Đ ĐG NT19 0,3603 DT20 0,3603 DT21 0,3603 L23 0,3603 M24 0,3603 DT25 0,3603 NT26 0,3603 * Đánh giá tổng hợp cảnh quan cho trồng hoa màu: Loại đất CQ L2 Điểm ĐG ri ng Trọng số 0,2804 L4 0,2804 L6 0,2804 M7 0,2804 NT8 0,2804 L10 0,2804 L11 0,2804 R13 0,2804 DT14 0,2804 NT16 0,2804 R17 0,2804 DT18 0,2804 NT19 0,2804 Đ ĐG DT20 0,2804 DT21 0,2804 L23 0,2804 M24 0,2804 DT25 0,2804 NT26 0,2804 * Đánh giá tổng hợp cảnh quan cho nuôi trồng thủy sản: Loại đất CQ Điểm ĐG ri ng L2 L4 L6 M7 NT8 L10 L11 R13 DT14 NT16 R17 DT18 NT19 DT20 DT21 L23 M24 DT25 NT26 * Đánh giá tổng hợp cảnh quan cho trồng lúa: Loại đất CQ L2 Điểm ĐG ri ng Trọng số 0,3187 L4 0,3187 L6 0,3187 M7 0,3187 NT8 0,3187 L10 0,3187 L11 0,3187 R13 0,3187 DT14 0,3187 NT16 0,3187 R17 0,3187 DT18 0,3187 NT19 0,3187 Đ ĐG DT20 0,3187 DT21 0,3187 L23 0,3187 M24 0,3187 DT25 0,3187 NT26 0,3187 ... đa dạng cảnh quan phục vụ định hƣớng bảo vệ sử dụng hợp l tài nguy n khu vực huyện Tiền Hải Chƣơng Phân tích đa dạng cảnh quan huyện Tiền Hải Chƣơng Đánh giá cảnh quan, định hƣớng bảo vệ sử dụng. .. văn thạc sỹ: ? ?Phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? đƣợc lựa chọn nghi n cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ a) Mục tiêu... NHIÊN - Phạm Minh Tâm PHÂN TÍCH ĐA DẠNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản l tài nguy n m i trƣờng Mã số:

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan