1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và thử nghiệm hạt từ nano được chức năng hóa bề mặt trong chẩn đoán virus epstein barr

83 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ TRÀ NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM HẠT TỪ NANO ĐƢỢC CHỨC NĂNG HĨA BỀ MẶT TRONG CHẨN ĐỐN VIRUS EPSTEIN BARR Chun ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Vân Anh Hà Nội – 2011 Khoa Sinh häc Khãa 2009 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà MC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ EPSTEIN BARR VIRUS (EBV) .6 1.1.1 Giới thiệu chung EBV 1.1.2 Vai trò gây ung thƣ vòm mũi họng EBV 10 1.1.3 Quá trình nhân lên, tàng nhiễm khả gây ung thƣ EBV 11 1.1.4 Các phƣơng pháp phát EBV 12 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HẠT NANO TỪ VÀ ỨNG DỤNG 13 1.2.1 Hạt nano từ 13 1.2.2 Các phƣơng pháp chế tạo hạt nano từ [3] .14 1.2.2.1 Phương pháp nghiền 15 1.2.2.2 Phương pháp đồng kết tủa 15 1.2.2.3 Phương pháp vi nhũ tương 16 1.2.3 Ứng dụng hạt nano từ lĩnh vực y sinh 17 1.2.3.1 Phân tách chọn lọc tế bào 18 1.2.3.2 Dẫn truyền thuốc 20 1.2.3.3 Tăng thân nhiệt cục 23 1.2.3.4 Tăng độ tương phản cho ảnh cộng hưởng từ 23 1.3 VAI TRÕ CỦA VIỆC TINH SẠCH AXIT NUCLEIC 23 1.4 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TINH SẠCH VÀ LÀM GIÀU AXIT NUCLEIC CỦA SINH VẬT .24 1.4.1 Nguyên lý chung 24 1.4.2 Phƣơng pháp tinh axít nucleic dung mơi hữu 25 1.4.3 Phƣơng pháp tinh axít nucleic màng xốp silica 27 1.4.4 Phƣơng pháp tinh axít nucleic hạt từ nano bọc silica 28 1.4.5 Điều kiện chế phân tử ADN hấp thụ lên bề mặt hạt nano từ bọc silica 29 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG HẠT NANO TỪ BỌC SILICA TINH SẠCH AXÍT NUCLEIC 32 Khoa Sinh häc Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà Chng 2: NGUYấN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 NGUYÊN LIỆU 34 2.1.1 Mẫu máu .34 2.1.2 Mồi .34 2.1.3 Các hóa chất, nguyên liệu khác .35 2.1.4 Máy móc thiết bị 36 2.2 PHƢƠNG PHÁP .36 2.2.1 Tách chiết axit nucleic 36 2.2.1.1 Tách chiết ADN MinElute Virus Spin Kit 36 ® 2.2.1.2 Tách chiết ADN kít Dynabead Myone SILANE 37 2.2.1.3 Tách chiết ADN kít Virus Magnet Nano Kit 37 2.2.2 Nhân đoạn gen đích đặc hiệu kỹ thuật PCR 39 2.2.3 Nhân dòng sản phẩm PCR vào vector pGEM-T easy 43 2.2.4 Tinh plasmid theo kít Qiagen 44 2.2.5 Giải trình trình tự gen đƣợc nhân dịng 45 2.2.6 Định lƣợng gen đích kỹ thuật PCR thời điểm (Real-time PCR ) 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 NHÂN DÕNG ĐOẠN GEN EBNA-2 KÍCH THƢỚC 250 BPĐẶC HIỆU CHO EBV 48 3.1.1 Nhân đoạn gen đặc hiệu EBV nested PCR với hai lần phản ứng PCR độc lập .48 3.1.2 Nhân đoạn gen đặc hiệu EBV nested PCR với lần PCR chu trình nhiệt 49 3.1.3 Kết nhân dòng đoạn gen EBNA-2/250 53 3.2 KẾT QUẢ NHÂN DÕNG ĐOẠN GEN MÃ HÓA PROTEIN MÀNG BNRF1 p143 KHƠNG CHỨA NHĨM GLYCOSYL KÍCH THƢỚC 74 bp (EBV- 74) 57 3.2.1 Nhân đoạn gen EBV-74 .58 3.2.2 Kết nhân dòng đoạn gen EBV-74 59 3.3 KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT ADN EBV BẰNG BỘ KÍT VIRUS MAGNET NANO KIT 60 Khoa Sinh häc Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà 3.4 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA BỘ KÍT VIRUS MAGNET NANO KIT VỚI HAI BỘ KÍT THƢƠNG MẠI BẰNG PCR .62 3.5 SO SÁNH KHẢ NĂNG TÁCH CHIẾT ADN EBV CỦA VIRUS MAGNET NANO KIT VỚI HAI BỘ KÍT THƢƠNG MẠI BẰNG REAL-TIME PCR 64 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Amp Ampicillin BL Burkit’s Lymphoma (U lympho xƣơng hàm trên) bp base pair (cặp bazơ) Ct Cycle of Threshold (Chu kỳ ngƣỡng) EA Early Antigen (Kháng nguyên sớm) EBNA EBV EDTA ELISA Epstein Barr Virus nuclear (Kháng nguyên nhân EBV) Epstein Barr Virus Ethylene Diamine Tetra acetic acid Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay (Xét nghiệm miễn dịch liên kết Enzyme) Gp GuSCN IPTG Glycoprotein Guanidine thiocyanate Isopropyl β-D-Thiogalactopyranoside kb kilobase LB Luria Bertani Khoa Sinh học Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà LMP Latent Membral Protein (Protein mng tim tàng) PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) VCA Virus capsid antigen (Kháng nguyên vỏ capsid) MỞ ĐẦU Cơng nghệ nano ngày có bƣớc tiến quan trọng, đặc biệt vật liệu nano ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi lĩnh vực Một hƣớng quan trọng công nghệ nano ứng dụng Y – sinh bao gồm sử dụng vật liệu nano vào nghiên cứu, công cụ dẫn thuốc, liệu pháp điều trị, chẩn đoán hỗ trợ điều trị bệnh [6, 14, 29, 33] nhằm mục đích cải thiện nâng cao sức khỏe ngƣời Trong số đó, hạt nano từ tính đƣợc chức hóa bề mặt đƣợc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi năm gần đây, ví dụ nhƣ tách chiết axít nucleic (ADN, ARN), phân tách tế bào, vận chuyển thuốc, liệu pháp trị nhiệt từ nhiều ứng dụng khác [3, 21, 26, 33] Việc tinh axít nucleic vi sinh vật mẫu bệnh phẩm bƣớc quan trọng nghiên cứu, xét nghiệm sinh học phân tử PCR, Real-time PCR cần đến nguồn axit nucleic tinh Vì vậy, nhiều phƣơng pháp tách chiết tinh axít nucleic đƣợc nghiên cứu, phát triển ứng dụng rộng rãi, phƣơng pháp René Boom cộng phát minh vào năm 1990 phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều Nguyên lý phƣơng pháp dựa khả hình thành liên kết bền vững hạt silica với axít nucleic thơng qua cầu nối cation mơi trƣờng có nồng độ muối cao [8, 9] Một cải tiến mang tính đột phá phƣơng pháp Boom đƣợc nhiều công ty công nghệ sinh học hàng đầu giới nhƣ Roche, Invitrogen, Promega, phát triển sử dụng hạt nano từ tính bọc Khoa Sinh học Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà silica tinh sch axớt nucleic, giúp nâng cao hiệu tách chiết tiết kiệm thời gian thao tác Đặc biệt, cải tiến giúp chế tạo đƣợc máy tự động tách chiết tinh axít nucleic [27, 39] Tuy nhiên, giá thành kít tinh axít nucleic hạt nano từ bọc silica cao Do đó, việc nghiên cứu phát triển kít tách chiết axit dựa nguyên lý hạt từ bọc silica có ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn cao giúp cho việc giảm chi phí khâu tách chiết, chủ động cung cấp kít tách chiết axit nucleic cần Trong nghiên cứu này, xử lý hạt từ nano đƣợc chức hóa bề mặt silica (Silica-coated magnetic nano-particles) hay gọi hạt Magsi nano nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học Vật liệu Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên chế tạo đệm thích hợp (kế thừa kết nhóm nghiên cứu phịng Sinh học nano Ứng dụng) để thử nghiệm khả tách chiết axit nucleic virus Epstein Barr bệnh phẩm bệnh nhân ghi nhiễm EBV EBV virus truyền nhiễm ngƣời, lây truyền qua đƣờng ăn uống, tiếp xúc EBV liên quan đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng nhƣ: ung thƣ vòm họng, Burkitt lymphoma, ung thƣ lymphoma trạng thái biến đổi tế bào lympho [1] ADN tách chiết kít Virus Magnet Nano Kit bao gồm hạt Magsi nano đệm thích hợp đƣợc sử dụng phản ứng PCR Real-time PCR để phát định lƣợng nồng độ EBV máu hay mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm, hỗ trợ cơng tác chẩn đốn, điều trị, tiên lƣợng bệnh liên quan đến EBV Xuất phát từ thực tế tiến hành: “Nghiên cứu thử nghiệm hạt từ nano chức hóa bề mặt chẩn đoán Virus Epstein Barr’’ với mục tiêu sau: Xây dựng phƣơng pháp phát định tính định lƣợng EBV PCR Real-time PCR Khoa Sinh häc Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà Nghiờn cu th nghim kh nng tỏch chiết ADN EBV mẫu máu kít tự chế tạo (Virus Magnet Nano Kit) gồm hạt từ nano đƣợc chức hóa bề mặt (cụ thể hạt từ nano đƣợc bọc silica hay ký hiệu MagSi nano) đệm kèm theo (kế thừa kết nhóm nghiên cứu thuộc phịng Sinh học Nano Ứng dụng thử nghiệm đối tƣợng HBV, HCV) So sánh khả tách chiết ADN EBV kỹ thuật PCR, Real-time PCR ® với nguồn ADN khn tách ba kít: MinElute Virus Spin Kit hãng ® Qiagen, Dynabead Myone Silane Kit hãng Invitrogen, Virus Magnet Nano Kit điều kiện thí nghiệm Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ EPSTEIN BARR VIRUS (EBV) 1.1.1 Giới thiệu chung EBV Hình 1.1: Hình ảnh Epstein Barr Virus dƣới kính hiển vi điện tử [47] Khoa Sinh häc Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà Nm 1958, Burkitt phát khối u lympho xƣơng hàm trẻ em Châu Phi, từ bệnh đƣợc mang tên ông: Burkitt’s Lymphoma (BL) Vào năm 1964 nhóm tác giả Epstein, Barr Pulvertaft phân lập đƣợc loại virus dòng lymphoblastes khối u LB (Lympho’s Burkitt) kính hiển vi điện tử [15] Từ virus đƣợc mang tên Epstein Barr Virus Năm 1975, tác giả Nadol cs phân lập đƣợc hạt (virion) EBV tế bào biểu mô ung thƣ vịm kính hiển vi điện tử Đây lần đầu ngƣời ta quan sát đƣợc thể virus thuộc họ Herpesviridae tế bào ung thƣ ngƣời, EBV bị nghi ngờ nguyên nhân gây ung thƣ ngƣời [1] EBV thuộc họ virus Herpesviridae, có hệ gen thuộc loại ADN sợi đơi xoắn kép mạch hở, kích thƣớc hệ gen khoảng 184 kb tính phần lặp lại hai đầu Hệ gen EBV có tổ hợp gen mã hóa cho loại protein kháng nguyên nhân (Epstein Barr Virus nuclear antigen), đƣợc ký hiệu là: EBNA-1, EBNA-2, EBNA-3A, EBNA-3B, EBNA-3C, EBNA-LB gen mã hóa cho protein màng tiềm tàng (latent membral protein), đƣợc ký hiệu là: LMP-1, LMP-2A, LMP-2B [13] Vai trị sáu protein EBNA có liên quan đến trình nhân lên EBV tế bào lympho B giai đoạn đầu xâm nhiễm loại protein LMP có liên quan đến chu kỳ nhân lên EBV tế bào lympho B Gen mã hóa cho protein EBNA-2 phân đoạn gen EBNA hệ gen EBV EBNA -2 có vai trị biệt hóa tế bào lympho B thành tế bào mầm non hóa để EBV thực q trình gây ung thƣ Hơn gen EBNA-2 gen đƣợc chép sớm vai trị trình điều tiết nhân lên tế bào bị nhiễm EBNA-2 điều hịa q trình chép gen tổng hợp protein virus tế bào bị nhiễm EBV, protein EBNA-2 đƣợc coi yếu tố quan trọng cảm ứng tăng sinh dòng tế bào lympho B [25] Khoa Sinh häc Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà Ton b hệ gen EBV đƣợc chứa vỏ capsid Vỏ capsid có hình thái đối xứng hình khối, cấu trúc protein đóng kín bảo vệ nhân ADN virus mang tính kháng nguyên đặc hiệu EBV (kháng nguyên VCA), đƣợc xác định 20 mặt bên, 12 đỉnh trục đồng dạng đối xứng Vỏ capsid lại đƣợc bao bọc vỏ bao khác gọi vỏ (envelope) cấu trúc từ thành phần chủ yếu glycoprotein Vỏ bao đƣợc mã hóa gen virus mang dấu ấn miễn dịch (hình 1.2) Hình 1.2: Cấu trúc EBV [43] Giữa vỏ capsid vỏ khoảng chứa đựng protein đệm cấu trúc enzyme virus (Tegument) Vỏ ngồi EBV có nhạy cảm với tác động axit, ether, dung dịch hịa tan sát khuẩn đơng khơ [13] EBV loại virus truyền nhiễm gây bệnh ngƣời lây truyền qua đƣờng tiêu hóa, tiếp xúc Do đó, virus thƣờng đƣợc phát thấy chất thải tế bào chất tiết phần hệ tiêu hóa hơ hấp nhƣ nƣớc bọt, niêm dịch vùng họng EBV có đặc tính hƣớng bạch huyết hấp phụ lên tế bào lympho B thông qua tƣơng tác glycoprotein gp350/220 có bề mặt virus với thụ thể CR2/CR21 bổ thể CD3 tế bào lympho B ngƣời (hình 1.3) Khoa Sinh häc Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trµ Hình 1.3: Sự hấp phụ EBV lên tế bào lympho B qua thụ thể CR21 [46] EBV trạng thái tiềm tan, nhiều ADN EBV đƣợc tìm thấy tế bào chất tế bào lympho B bị nhiễm nhƣng có vài gen đƣợc chép EBV gây nhiễm dạng tiềm tan tồn lâu dài thể mà khơng gây bệnh Nhƣng thể trạng hệ miễn dịch suy yếu EBV nguyên nhân gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn (IMinfectious mononucleosis), liên quan đến chế tiến triển số loại ung thƣ nhƣ tăng lympho B, UTVMH, Burkitt lymphoma Đặc trƣng khối u bệnh ung thƣ tế bào khối u có chứa lƣợng lớn hệ gen EBV xuất biểu nhiều protein có vai trị chuyển hóa khối u từ lành tính thành khối u ác tính [25] Về mặt sinh bệnh học, nhiễm virus xảy vùng miệng, hầu lan vào máu, tế bào lympho B bị nhiễm Sự đáp ứng miễn dịch nhiễm EBV thể sinh kháng thể IgM chống lại kháng nguyên VCA EBV, đáp ứng kháng thể IgM xuất vài tuần đầu sau nhiễm, kháng thể IgG kháng thể IgG tồn suối đời ngƣời nhiễm [19] EBV thƣờng gây nhiễm trùng cấp vùng miệng họng, khơng biểu triệu chứng Sau q trình nhiễm EBV tồn tiềm tàng tế bào biểu Khoa Sinh học Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà silica v b m kốm theo) với hai kít thƣơng mại thể số ADN EBV mà kít tách đƣợc Trong thí nghiệm chúng tơi sử dụng plasmid tái tổ hợp mang đoạn gen EBV-74 nhân dòng đƣợc mục 3.2.2 làm chứng dƣơng chất chuẩn (standard) cho phản ứng Real-time PCR định lƣợng Số lƣợng ADN EBV mẫu tách chiết kít đƣợc định lƣợng theo khn chuẩn (standard) Mỗi phản ứng chúng tơi sử dụng 5µl ADN EBV khn Với thành phần phản ứng chu trình nhiệt cho phản ứng Real-time PCR trình bày mục 2.2.6 thu đƣợc kết chạy Real-time PCR nhƣ sau: PC 107 108 10 10 10 103 A Hình 3.14: Kết Real-time PCR với nguồn ADN EBV hai mẫu bệnh phẩm số 7, 10 tách ba kít Virus Magnet Nano Kit, MinElute Virus ® Spin Kit, Dynabead myone Silane Kit chất chuẩn Khoa Sinh häc 65 Khãa 2009 - 2011 LuËn văn thạc sĩ Phạm Thị Trà A: th biu diễn trình nhân đoạn gen EBV-74 đặc hiệu cho EBV B: Đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng dựa pha loãng nồng độ plasmid EBV-74 ban đầu, nồng độ mẫu ADN cần so sánh, trục x biểu thị giá trị logarit số lƣợng copies ban đầu mẫu ADN, trục y biểu diễn giá trị chu kỳ ngƣỡng (CT) Kết Real-time PCR định lƣợng thể hình 3.14 có hệ số tƣơng quan R = 0.996 cho thấy đƣờng chuẩn xây dựng đƣợc từ chất chuẩn ADN plasmid mang đoạn gen EBV-74 với dải nồng 10 đến 10 copies/ml thí nghiệm có độ tin cậy cao đủ tiêu chuẩn cho việc định lƣợng số copies ADN EBV tách ba kít cần so sánh Kết định lƣợng nồng độ ADN EBV tách đƣợc ba kít đƣợc cụ thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết real–time PCR định lƣợng ADN EBV tách ba kít Kết Real-time PCR định lƣợng mẫu ADN EBV tách từ mẫu bệnh phẩm số (kí hiệu: M7 Q, M7 Mgsi, M7 I) số 10 (kí hiệu: M10 Q, M10 Mgsi, M10 I) lần lƣợt ký hiệu Q, Mgsi, I tƣơng ứng với kít ® MinElute Virus Spin Kit, Virus Magnet Nano Kit, Dynabead myone Silane ® kit Từ kết real-time PCR ta thấy số ADN EBV tách theo kít Khoa Sinh häc 66 Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà Virus Magnet Nano Kit hai mẫu 10 tƣơng ứng M7 Mgsi =7.17x10 , M10 Mgsi = 1.18x10 copies/ml cao lƣợng ADN EBV hai mẫu tách ® kít Dynabead Myone Silane Invitrogen (M7I = 6,53x10 , M10I = ® 7.04x10 ) thấp lƣợng ADN EBV tách MinElute Virus Spin Kit Qiagen (M7Q = 9.64x10 , M10Q = 1.84x10 ) Kết hoàn toàn phù hợp với độ đậm băng điện di sản phẩm PCR đƣợc phân tích mục kết 3.4 Với kết thu đƣợc cho phép khẳng định tách chiết đƣợc ADN EBV kít Virus Magnet Nano Kit (bao gồm hạt từ bọc silica với đệm kèm theo) với chất lƣợng đủ tiêu chuẩn dùng chẩn đoán EBV Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu nâng cao chất lƣơng, độ ổn định hạt từ bọc silica (hạt từ nano đƣợc chức hóa bề mặt) đệm kèm theo để đƣa vào ứng dụng chẩn đoán phát nhiễm EBV hỗ trợ cho cơng tác chẩn đốn, điều trị tiên lƣợng bệnh liên quan đến EBV KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, rút đƣợc kết luận nhƣ sau: Xây dựng phƣơng pháp phát định tính định lƣợng EBV PCR Real-time PCR i) Nhân thành cơng đoạn gen EBNA-2 kích thƣớc 250 bp đặc hiệu dùng cho chẩn đoán EBV nested PCR Thiết kế thành công cặp mồi EBVex2 Fw/Rv tối ƣu điều kiện phản ứng nested PCR lần phản ứng với chu trình nhiệt Chế độ nhiệt cho phản ứng PCR này: Vòng với chu kỳ 94 C 0 phút, 60 C phút, 72 C phút; vòng với 30 chu kỳ 94 C - 30 giây, Khoa Sinh học 67 Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà 54 C - phút, 72 C - phút Nhân dòng đƣợc đoạn gen EBNA-2/250 tạo chứng dƣơng cho phản ứng phát EBV PCR ii) Đã nhân dòng thành cơng đoạn gen mã hóa cho protein màng BRNF1 p143 khơng chứa nhóm glycosyl đặc hiệu cho EBV kích thƣớc 74 bp (EBV-74) dùng cho chẩn đoán EBV Real-time PCR Đã tách chiết đƣợc ADN EBV hạt từ nano đƣợc chức hóa bề mặt (hay cịn gọi hạt Magsi nano) sử dụng phát EBV phản ứng PCR, Real-time PCR Bộ kít Virus Magnet Nano Kit cho phép tinh ADN EBV (M7Mgsi = ® 7.17x10 copies/ml) gần tƣơng đƣơng với kít MinElute Virus Spin Kit ® hãng Qiagen (M7Q = 9.64x10 copies/ml) Dynabead myone Silane hãng Invitrogen (M7I = 6.53x10 copies/ml) HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tiếp tục thử nghiệm khả tách chiết ADN EBV hạt từ nano đƣợc chức hóa bề mặt (hạt từ bọc silica-Magsi nano) mẫu bệnh phẩm nhiễm EBV Nghiên cứu độ bền hạt từ bọc silica đệm kèm theo Phối hợp với phòng xét nghiệm bệnh viện để thử nghiệm ứng dụng hạt từ nano bọc silica đệm kèm chẩn đoán bệnh liên quan đến EBV Khoa Sinh học 68 Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà TI LIU THAM KHO TI LIU TING VIỆT Đái Duy Ban (2002), Sinh học phân tử ung thư vòm họng, NXB Khoa học kỹ thuật Hồ Quỳnh Thùy Dƣơng (2000), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hoàng Hải, Trần Mậu Danh, “Chế tạo ứng dụng hạt nano từ bọc silica Y – Sinh học”, Báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội ngày 23-25 tháng 11 năm 2005 Phạm Hùng Vân (2009), PCR real-time PCR Các vấn đề áp dụng thường gặp, NXB Y học TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bajij BG., Murakami M., Robertson ES (2007) “Molecular biology of EBV on the lationship to AIDS-assosiated oncogenesis”, Cancer Treat Res 133: 141-62 Bhushan B (2004), HADNbook of Nanotechnology, Spinger – Verlag, Berlin, Germany, 279-371 Boom R., Sol C J A., Salimans M M M., Jansen C L., Wertheim P M E (1990), “Rapid ADN simple method for purification of nucleic acids”, J Clinic Microbiol 28: 495-503 Boom R., Sol C J A., Salimans M M M., Jansen C L., Wertheim P M E (1990), “Rapid ADN simple method for purification of nucleic acids”, J Clinic Microbiol 28: 495-503 Boom R., Sol C., Beld M., Weel J., Goudsmit J ADN Dillen P W V (1999), “Improved Silica-Guanidiniumthiocyanate ADN Isolation Procedure Based Khoa Sinh häc 69 Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà on Selective Binding of Bovine Alpha-Casein to Silica Particles”, J Clinic Microbiol 37: 615-619 10 Chang ET., Adami HO (2006), “The enigmatic epidemiology of nasopharylgeal carcinoma”, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 15: 176577 11 Chou J., Lin YC., Kim J., You L., Xu Z., He B., Jablons DM (2008), “Nasopharyngeal carcinoma- Review of the molecular mechanisms of tumorigenesis” 12 Clark D (2005), Molecular Biology: UnderstADNing Genetic Revolution, Elsevier Academic Press, California, USA, 567-599 13 Cohen JI (2006), “Virology ADN molecular biology of Epstein barr virus”, 21-37 14 st Elisabeth S., Aravind P (2007), BioNanotechnology edit., Morgan & Claypool , Conecticut, USA, 31-79 15 Epstein MA., Barr YM ADN Achong BG (1964), “Virus particles in cultured lymphoblasts from Burkitt's lymphoma’’, The Lancet 1: 702-703 16 Gerstein S A (2001), Molecular Biology Problem Solver, Wiley- Liss Inc, New York, USA, 167-197 17 Guo XC., Scott K., Liu Y., Dean M., David V., Nelson GW., Johnson RC., Dilks HH., Lautenberger J., Kessing B., Martenson J., Guan L., Sun S., Deng H., Zheng Y., The G., Liao J., Zeng Y., O’Brien SJ., Winkler CA (2006), “Genetic factors leading to chronic Epstein-Barr virus infection ADN nasopharyngeal carcinoma in South East China: study design, methods ADN feasibility”, Huma Geno 2: 365-75 18 Hecht JL., ADN Aster JC (2000), “Molecular biology of Burkitt’s lymphoma”, J Clin Oncol 18: 3707-21 Khoa Sinh häc 70 Khãa 2009 - 2011 LuËn văn thạc sĩ 19 Phạm Thị Trà Henle G., Henle W., ADN Horowitz C A (1997), "Epstein-Barr Virus Specific Diagnosis: Tests in Infectious Mononucleosis", Huma Patholo 5: 551-558 20 Huijun T., ADNreas F R., ADN LADNers J P (2000), “Evaluation of Silica Resins for Direct ADN Efficient Extraction of ADN from Complex Biological Matrices in a Miniaturized Format”, Analyt Biochem 283: 175191 21 Laura L.V., SADNerson R D ADN Koch K R (2006), “Magnetic nanoparticles: Properties ADN potential applications”, Pure Appl Chem 78: 1793-1801 22 Lee YC., Hwang YC., Chen KC., Lin YS., Huang DY., Huang TW., Kao CY., Wu HC., Lin CT., Huang CY (2007), “Effect of Epstein-Barr virus infection on global gene expression in nasopharyngeal carcinoma” Funct Integr Geno 7:79-93 23 Liu JP., Cassar L., Pinto A., Li H (2006), “Mechanisms of cell immortalization mediated by EB viral activation of telomerase in nasopharyngeal carcinoma”, Cell Res 16 :809-17 24 Dermott AL., Dutt SN., Watkinson JC (2001), “The aetiology of nasopharyngenl carcinoma’’, Clin Otolaryngol Appllie Sci 26: 82-92 25 Middeldrorp JM., Brink AA., Van den Brule AJ., Meijer CJ (2003), “Phathogenic role for Epstein Barr virus (EBV) gene products in EBVassociated proliferactive disorders”, Crit Rev Oncol Hematol 4: 1-36 26.Niesters HG., Van Esser J., Fries E., Wolthers KC., Cornelissen J., Osterhaus AD (2000), “Development of a real-time quantitative assay for detection of Epstein-Barr virus”, J Clin Microbiol 38: 712-715 27 Obata K., Segawa O., Yakabe M., Ishiada Y., Kuroita, Ikeda K., Kawakami B., Kawamura Y., Yohda M., Matsunaga T., ADN Tajama H (2001), “Development of a Novel Method for Operating Magnetic Particles, Magtration Technology, Khoa Sinh häc 71 Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trà ADN Its Use for Automating Nucleic Acids Purification”, J Biosci & Bioenginer 91: 500-503 28 Pankhurst Q.A., Connolly J., Jones S.K., ADN Dobson J (2003), “Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine”, J Physic D: Appl Physic 36: 167-181 29 Rajshri M., Tarala D (2007), “Application of nanotechnology in biomedicine”, Indi J Exper Bio 45: 160-165 30 Sambrook J., Russel D (2003), Molecular Cloning 3rd edit., Cold Spring Harbor Laboratory Press, New York, USA 31 Spano JP., Busson P., Atlan D., Bourhis J., Pignon JP., Esteban C., AramADN JP (2003), “Nasopharyngeal carcinoma: an update”, Eur J Cancer 39: 2121-2135 32 Van Baarle D., Hovenkamp E., Kersten MJ., Klein MR., Miedema F., Van Oers MH (1999), “Direct Epstein-Barr virus (EBV) typing on peripheral blood mononuclear cells: no association between EBV type infection or superinfection ADN the development of acquired immunodeficiency syndrome-related non-Hodgkin's lymphoma’’, J Clini Microbiol 93 :3949-55’’ 33 Vinod Lab., DiADNra L (2007), Biomedical Applications of Nanotechnology, John Wiley & Sons Inc, New Jersey, USA 34 Zhong BL., Zong YS., Lin SX., Zhang M., Liang YJ., (2006), “Epstein Barr virus infection in precursor lesions of nasopharyngeal carcinoma”, Ai Zheng, 25: 136-142 TÀI LIỆU INTERNET 35 http://agencourt.com/technical Khoa Sinh häc 72 Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Trµ 36 http://www.roche-diagnostics.us/press_room/2001/100501.htm 37 http://www.dost.danang.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article& id=3206&catid=34:tin-khoa-hc-va-congngh&Itemid=27 38 http://www.bio101.com/cat/4142/802/geneclean-protocols/ 39 http://www1.qiagen.com/Products/Automation/BioSprint96.aspx http://www.promega.com/catalog/catalogproducts.aspx? categoryname 40 productleaf,1506 41 http://products.invitrogen.com/ivgn/product/37002D?CID=Search- Product 42 http://products.invitrogen.com/ivgn/en/US/adirect/invitrogen?cmd =IVGNcatDisplayCategory&catKey=92801 43 http://cullenlab.duhs.duke.edu/research/ebv/ http://www.jle.com/fr/revues/bio_rech/vir/edocs/00/04/26/E0/article.phtml 44 45 http://complementaryoncology.com/reports/breast-cancer/detection- of-epstein-b arr-virus-in-invasive-breast-cancers 46 http://textbookofbacteriology.net/themicrobialworld/Herpes.htm 47 http://www.celebrities-with-diseases.com/health-conditions/what-is- epstein-barr -virus-6795.html Khoa Sinh häc 73 Khãa 2009 - 2011 Luận văn thạc sĩ Khoa Sinh học Phạm Thị Trà Khóa 2009 2011 ... Trà Nghiên cứu thử nghiệm khả tách chiết ADN EBV mẫu máu kít tự chế tạo (Virus Magnet Nano Kit) gồm hạt từ nano đƣợc chức hóa bề mặt (cụ thể hạt từ nano đƣợc bọc silica hay ký hiệu MagSi nano) ... trị, tiên lƣợng bệnh liên quan đến EBV Xuất phát từ thực tế tiến hành: ? ?Nghiên cứu thử nghiệm hạt từ nano chức hóa bề mặt chẩn đốn Virus Epstein Barr? ??’ với mục tiêu sau: Xây dựng phƣơng pháp phát... chiết axit nucleic cần Trong nghiên cứu này, xử lý hạt từ nano đƣợc chức hóa bề mặt silica (Silica-coated magnetic nano- particles) hay cịn gọi hạt Magsi nano nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w