1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lựa chọn giải pháp khai thác mỏ vàng sa khoáng na rì, tỉnh bắc kạn nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường đất

114 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Nguyễn Thị Phương Thảo NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC MỎ VÀNG SA KHOÁNG NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Nguyễn Thị Phương Thảo NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC MỎ VÀNG SA KHỐNG NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Xuân Cự Hà Nội – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ THÀNH TẠO VÀ PHÂN BỐ QUẶNG VÀNG SA KHOÁNG 1.1.1 Nguồn gốc, trình thành tạo phân bố quặng vàng sa khoáng 1.1.2 Trữ lượng vàng sa khoáng Thế giới Việt Nam 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀNG SA KHOÁNG 1.2.1 Các phương pháp khai thác vàng sa khoáng Thế giới 1.2.2 Các phương pháp khai thác vàng sa khống Việt Nam 1.3 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀNG SA KHỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 1.3.1 Đặc điểm trữ lượng mỏ vàng sa khống Bắc Kạn 1.3.2 Tình hình khai thác vàng sa khống tác động đến mơi trường Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp tiếp thu kế thừa nguồn tài liệu có 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 2.2.3 Phương pháp vấn 2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu 2.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp, tính tốn lựa chọn cơng nghệ Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-Xà HỘI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN 27 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 3.1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 3.2 ĐẶC ĐIỂM KHU MỎ VÀNG SA KHỐNG NA RÌ 3.2.1 Đặc điểm địa chất khoáng sàng 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo phân bố thân quặng vàng sa khoáng 3.2.3 Phân bố trữ lượng mỏ vàng sa khống Na Rì ii 3.2.4 Tình hình khai thác vàng tác động đến môi trường 3.2.5 Tác động khai thác vàng sa khống Na Rì đến môi trường đất 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU KHAI THÁC VÀNG SA KHOÁNG 3.3.1 Phương pháp khai thác thủ công 3.3.2 Phương pháp khai thác giới sử dụng máy xúc kết hợp ô tô 3.3.3 Phương pháp khai thác giới sử dụng máy xúc nhiều gầu 3.3.4 Phương pháp khai thác sức nước sử dụng tàu cuốc 3.3.5 Phương pháp khai thác sức nước sử dụng tàu hút bùn 3.4 LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀNG SA KHOÁNG NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT 3.4.1 Lựa chọn phương pháp khai thác vàng sa khoáng Na Rì 3.4.2 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường khai thác vàng sa khống Na Rì KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii BVMT BOD COD ĐTM GHCP KHKT KT-XH Kts Nts MT MTĐ MTN pH Pts TCVN QCVN iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng vàng theo loại hình mỏ Thế giới Bảng 1.2 Tổng hợp sản lượng vàng sa khoáng vùng Thế giới Bảng 1.3 Sản lượng khai thác vàng nước Thế giới (tấn) Bảng 1.4 Trữ lượng vàng sa khoáng Việt Nam Bảng 1.5 Hiện trạng ô nhiễm nước sông Ngân Sơn Bảng 2.1 Chỉ tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước Bảng 3.1 Kết phân tích mẫu nước thuộc khu vực nghiên cứu Bảng 3.2 Tổng hợp trữ lượng vàng Lương Thượng- Na Rì - Bắc Kạn Bảng 3.3 Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải khai thác vàng sa khống vào mùa khơ năm 2012 Bảng 3.4 Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải khai thác vàng mùa mưa năm 2012 Bảng 3.5 Tải lượng vật chất đổ sơng Na Rì nước thải mỏ năm Bảng 3.6 Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu khai thác vàng mùa khô năm 2012 Bảng 3.7 Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu khai thác vàng mùa mưa năm 2012 Bảng 3.8 Tải lượng vật chất đổ sơng Na Rì nước thải sinh hoạt năm Bảng 3.9 Kết phân tích nước sơng Na Rì vào mùa khơ năm 2012 Bảng 3.10 Kết phân tích nước sơng Na Rì vào mùa mưa năm 2012 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu đất khu vực khai thác vàng sa khống Na Rì – Bắc Kạn (mg/kg) v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý, giao thơng huyện Na Rì Hình 3.2 Bản đồ vị trí mỏ vàng Lương Thượng Tân An huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Hình 3.3 Hàm lượng trung bình TSS nước thải mỏ vàng sa khống Hình 3.4 Hàm lượng trung bình dầu - mỡ khống nước thải mỏ (mg/l) Hình 3.5 Hàm lượng trung bình COD nước thải mỏ (mg/l) Hình 3.6 Hàm lượng trung bình BOD5 nước thải mỏ (mg/l) Hình 3.7 Hàm lượng trung bình Nts nước thải mỏ (mg/l) Hình 3.8 Hàm lượng trung bình Pts nước thải mỏ (mg/l) Hình 3.9 Hàm lượng trung bình xyanua nước thải mỏ (mg/l) Hình 3.10 Hàm lượng trung bình thủy ngân nước thải mỏ (mg/l) Hình 3.11 Sơ đồ nguyên tắc thu hồi vàng từ quặng vàng Hình 3.12 Sơ đồ cơng nghệ tuyển luyện thu hồi vàng từ quặng vàng sa khống Hình 3.13 Sơ đồ cơng nghệ khai thác giới Hình 3.14 Sơ đồ công nghệ khai thác sức nước sử dụng tàu hút bùn Hình 3.16 Sơ đồ tường chắn bãi lắng bùn Hình 3.17 Tăng chiều dài lắng đường dẫn dịng kiểu hình nêm Hình 3.18 Sơ đồ tường chắn đặt song song với hướng dịng chảy Hình 3.19 Sơ đồ tường lọc vi MỞ ĐẦU Vàng kim loại quý hiếm, từ lâu người biết đến, khai thác chế biến phục vụ nhu cầu dân dụng công nghiệp Nhu cầu sử dụng vàng ngành công nghiệp đời sống hàng ngày (trang sức, tích trữ, ) năm gần liên tục tăng Do nhu cầu tăng kết hợp với nguồn tài nguyên ngày khan đưa vàng trở thành kim loại ngày có giá trị thúc đẩy ngành cơng nghiệp khai thác vàng phát triển nước tồn giới Khu vực phía Bắc Việt Nam vốn có tiềm lớn khống sản, đa dạng với quy mô khác nhau, vùng có trữ lượng vàng lớn nước Trong nhiều năm trước đây, đa phần mỏ vàng nhân dân khai thác tự công nghệ đãi vét thủ công, tập chung chủ yếu vào điểm sa khống có hàm lượng cao Việc khai thác tự công nghệ lạc hậu, thiếu quản lý nhiều năm qua làm biến đổi đặc điểm địa chất, địa mạo, điều kiện khai thác mỏ khó khăn, gây nhiễm mơi trường thất tài ngun Mặt khác, vàng kim loại quý nên điểm khai thác vàng ln có tượng tranh chấp tài nguyên, khai thác trái phép điểm nóng an ninh, trật tự xã hội địa phương Thực chủ trương Nhà nước quản lý, khai thác tài nguyên, điểm nóng khai thác vàng trái phép trước giải toả, quy hoạch, thăm dò, đánh giá lại trữ lượng Trước tình hình giá vàng nước giới liên tục tăng cao (hiện dao động khoảng 44 - 47 triệu đồng/lượng), phát triển công nghệ vấn đề quản lý mỏ vàng sa khoáng nước ta vấn đề nóng cần có giải pháp khắc phục Tính tới thời điểm tỉnh Bắc Kạn có 17 mỏ điểm quặng chứa vàng có điểm quặng vàng gốc điểm vàng sa khống Tại huyện Na Rì, ước tính có khoảng 5,694 vàng, chủ yếu vàng sa khoáng Tân An xã Lương Thượng (Theo số liệu công bố Cổng thông tin Sở Công thương Bắc Kạn) [25] Thời gian qua hoạt động khai thác vàng sa khống Na Rì góp phần nâng cao đời sống số thành phần người dân xã hội, việc khai thác vàng gây tác động xấu đến mơi trường, nhiều làm thay đổi mơi trường sinh thái xung quanh đặc biệt gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường đất Để hoạt động khai thác vàng thực đạt hiệu cao ba mặt kinh tế, xã hội môi trường cần có kế hoạch phát triển, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vàng cách hợp lý Đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp khai thác mỏ vàng sa khống Na Rì, tỉnh Bắc Kạn nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường đất” nhằm góp phần tìm giải pháp khai thác hợp lý mỏ vàng sa khống nước ta nói chung Bắc Kạn nói riêng Mục tiêu cụ thể đề tài xác định đánh giá tình hình khai thác vàng sa khống ảnh hưởng q trình khai thác - tuyển quặng tới môi trường đất Na Rì - Bắc Kạn Trên sở lựa chọn giải pháp công nghệ hợp lý để khai thác đạt hiệu quả, giảm thiểu tác động đến môi trường đất khai thác-tuyển quặng vàng gây Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ THÀNH TẠO VÀ PHÂN BỐ QUẶNG VÀNG SA KHOÁNG 1.1.1 Nguồn gốc, trình thành tạo phân bố quặng vàng sa khống Vàng kim loại bền vững nên giải phóng đá bao quanh bị phá hủy Vàng không tự liên kết với mà vận chuyển nước tích tụ lại vị trí gọi vàng sa khống [14] Mỏ vàng sa khống loại mỏ có nguồn gốc ngoại sinh, thành tạo bóc mịn, phá huỷ quặng vàng gốc, vận chuyển tích tụ lại thành khoáng sàng Vàng sa khoáng nước ta phân bố nhiều nơi Đến phát nghiên cứu, thăm dò đánh giá trữ lượng khoảng 150 điểm mỏ sa khoáng vàng Đã xác lập loại sa khoáng vàng: eluvi, deluvi, proluvi, hỗn hợp, karst aluvi (Trần Văn Trị nnk, 1996) [16] 1.1.1.1 Sa khống eluvi: Những tích tụ chứa vàng nằm mạch đới mạch thạch anh nhiệt dịch bị phong hóa mà thành Vàng giải phóng làm giàu vùng lộ đá gốc Kiểu sa khoáng vàng eluvi, deluvi thường phân bố đỉnh sườn núi có quan hệ mật thiết, nằm kề sát gần thân quặng vàng gốc Sa khống eluvi tích tụ lại nhờ khả bị phong hóa vàng Độ lớn phần tử vàng, độ tinh khiết vị trí lắng đọng có mối liên quan mật thiết với nguồn quặng gốc Hàm lượng vàng không ổn định thường thấp trữ lượng lớn Sa khống eluvi nơi có khả chứa vàng trọng lượng khối vàng có lên tới hàng chục kg Theo R.W Boyle, số sa khống eluvi ngồi vàng cịn có chứa bạc tự sinh, chì, thủy ngân, kim cương hợp chất platin [14] Ở Mỹ, người ta khai thác vàng sa khoáng eluvi bang Oregon, Nevada, Montana California Tại khai thác khối vàng Carson Hill nặng 88kg Magalia nặng 24kg Các sa khoáng vàng eluvi khác khai thác Mehico, Haiti Brasil Ở châu Âu, người La Mã khai thác sa khoáng eluvi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp Rumani Thủy ngân thủy ngân sulfua thu hồi phương pháp lắng lọc Tuy nhiên thủy ngân sulfua trắng khó tan nhanh chóng chuyển thành dạng phức tan với sulfua dư 2- HgS + S → HgS2 2- Phản ứng xảy mạnh pH cao việc điều chỉnh pH 7,5 cần thiết Sử dụng đệm với Natri carbonate giúp việc điều chỉnh biến đổi dòng chảy Việc tự động điều chỉnh pH nồng độ sufua thực cách sử dụng điện cực điện cực chọn lọc ion bạc sulfua Mặt khác, sulfua bị oxy hóa nhanh chóng khí Clo Phương pháp làm giảm nồng độ thủy ngân dung dịch xuống khoảng 50-60 ppb - Phương pháp FeCl2 Chlorua sắt hai khử muối thủy ngân nước thải hợp chất không tan theo phương trình sau: Fe 2+ + Hg 2+ - + OH → Hg2O + Fe(OH)3 + H2O Nước thải điều chỉnh đến pH từ – 9,5 sau thêm FeCl 2, sau vài ngày lọc, nồng độ thủy ngân dung dịch thu khoảng – ppb - Phương pháp hấp thụ Carbon hoạt tính Than hoạt tính sử dụng chất trợ lọc bể hạt Nước thải có chứa 100-200ppb thủy ngân giảm đến 10-20 ppb phương pháp Ô - nhiễm MT dùng CN trở thành vấn đề bối ngành khai thác vàng - nói chung vàng sa khống nói riêng CN có tính độc cao Độ pH đóng vai trị quan trọng việc giải phóng HCN MT khí CO2 theo phương trình: - 2- 2CN + CO2 + H2O 2HCN + CO3 Phương pháp xử lý Xianua hiệu gồm: - - Dùng khí Clo, H2O2, Ozon chất oxi hóa khác để oxi hóa CN thành ion CNO khơng độc theo phương trình: - CN + Cl2 + 2OH - - - CNO + 2Cl + H2O Clo dư oxi hóa ion xianat thành CO2 N: - - 2CNO + 3Cl2 + 4OH - 2CO2 + N2 + 6Cl + 2H2O 75 - - Axit hóa đề giải phóng HCN, sau HCN bị hấp thụ trở lại kiềm tạo thành xianua kiềm tuần hoàn: - CN + H + HCN - HCN + OH CN + H2O Hiện nay, có khuynh hướng thay xianua hóa chất khơng độc Tioure, (H2N)2C = S Tuy nhiên chưa phổ biến để áp dụng quy mơ cơng nghiệp [10] 3.4.2.2 Hồn thổ đóng cửa mỏ sau giai đoạn khai thác Khi kết thúc khai thác mỏ tiến hành cơng việc đóng cửa mỏ theo quy định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường San gạt mặt khai thác, đường đi, diện tích trồng xanh Phương án biện pháp cụ thể phải lập để trình quan chức phê duyệt Giai đoạn sau khai thác khu vực (khoảnh khai thác) hoàn thổ biện pháp hợp lý Thực tế cần phủ lấp lên bề mặt lớp đất trồng trọt (lớp đất gạt bỏ trước khai thác) trồng loại thích hợp có thời gian sinh trưởng nhanh để bảo vệ đất Thậm chí sử dụng lại vùng đất cho sản xuất nông nghiệp 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua tìm hiều thực tế cơng tác khai thác vàng sa khống mỏ Na Rì, Bắc Kạn rút kết luận: Công nghệ khai thác vàng sa khống Na Rì chưa hợp lý, thiếu hiệu kinh tế, lãng phí nguồn tài ngun đất nước, khơng có khả hạn chế ô nhiễm môi trường trình khai thác vàng sa khống Hiện trạng mơi trường đất nước khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng nước thải mỏ vàng sa khoáng vượt giới hạn cho phép nước thải công nghiệp 300 lần nên nước sơng Na Rì thời gian năm gần ln đục đỏ ngầu Hàm lượng dầu - mỡ khoáng cao giới hạn cho phép 1,87 lần vào mùa khô 7,89 lần vào mùa mưa Chỉ số COD vượt 13,33 lần vào mùa khô 13,97 lần vào mùa mưa; BOD5 10,61 lần 11,11 lần; Nts 2,20 lần 2,43 lần; P ts 1,29 1,38 lần Hàm lượng chất hữu cao trình xối nước tuyển vàng hòa tan nhiều vật chất hữu chôn vùi đất thải vào môi trường nước Hàm lượng xyanua vượt 2,89 lần vào mùa khô 2,84 lần vào mùa mưa; hàm lượng thủy ngân vượt 3,24 lần vào mùa khô 2,64 lần vào mùa mưa Nước thải sinh hoạt vượt giới hạn nhiều lần thông số TSS, lượng oxy tiêu hao sinh hóa tổng khuẩn Coliform, Áp dụng Công nghệ khai thác giới sử dụng máy xúc kết hợp ô tô để khai thác vàng sa khoáng khu vực bãi bồi, thềm sông, suối, thung lũng chứa vàng mỏ Na Rì sa khống vàng, nơi có diện tích ngập lụt mùa mưa lũ Và Công nghệ khai thác sức nước sử dụng tàu cuốc áp dụng cho việc khai thác vàng sa khoáng lịng sơng hợp lý Hạn chế tới mức tối đa ô nhiễm môi trường đất khai thác vàng sa khoáng; Đảm bảo phát triển bền vững môi trường tự nhiên vùng mỏ Đồng thiết bị khai thác làm cho trình khai thác vàng sa khống có tính động cao, cho phép khai thác chọn lọc, khắc phục điều kiện thành phần cỡ hạt khơng đều, có nhiều đá tảng lăn đá gốc lớn Sau kết thúc khai thác phần thềm, bờ 77 khơng ngập nước, sau chuyển nơi khai thác hết quặng làm mương dẫn, nắn dòng để khai thác quặng phần đáy thung lũng nơi có dịng chảy, đảm bảo tận thu khống sản tối đa hạn chế thời gian phải ngừng khai thác vào mùa mưa, ngập úng KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tình tốn chi tiết vị trí xây dựng cơng trình phục vụ đưa cơng nghệ khai thác giới sử dụng máy xúc kết hợp ô tô công nghệ khai thác sức nước sử dụng tàu cuốc vào khai thác vàng sa khống mỏ Na Rì Trong q trình khai thác vàng sa khống mỏ Na Rì cần phải tiến hành quan trắc ô nhiễm môi trường đất định kỳ, nhằm sớm phát bất thường ô nhiễm môi trường đất đưa biện pháp xử lý hợp lý, kịp thời Cần có quy hoạch, quản lý, giám sát q trình khai thác khống sản địa phương Việc đưa quy định cụ thể chế tài nghiêm hạn chế sai phạm việc bảo vệ mơi trường nói chung giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường đất nói riêng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nhữ Văn Bách (2008), Nâng cao hiệu phá vỡ đất đá nổ mìn khai thác mỏ, Trường ĐH mỏ Địa chất Bộ công thương-Viện khoa học công nghệ mỏ-luyện kim (2007), Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng vàng, đồng, niken molipđen giai đoạn 2007-2015, có xét triển vọng đến năm 2025 Vũ Tân Cơ (2006), Thực trạng khai thác tuyển quặng đồng, niken, molipđen vàng Việt Nam, Trường ĐH mỏ Địa chất Công ty Cp Tư vấn Khảo sát Thiết kế Xây dựng Mỏ địa chất (2008), Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác chế biến mỏ vàng sa khoáng Lương Thượng-Na Rì- Bắc Kạn Cơng ty Cp Tư vấn Khảo sát Thiết kế Xây dựng Mỏ địa chất (2008), ĐTM dự án khai thác chế biến vàng sa khoáng Lương Thượng- Na Rì-Bắc Kạn Cơng ty Cp Tư vấn Khảo sát Thiết kế Xây dựng Mỏ địa chất (2007), ĐTM Dự án khai thác tuyển vàng Trà Năng Cục đồ - Tổng cục địa chất (1974), Địa chất tờ Bắc Kạn (F48-XVI), Hà Nội Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sỹ Hội (2005), Giáo trình khai thác sức nước, NXB Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội 10 Lê Xuân Khuông (2005), Vấn đề ô nhiễm công nghiệp mỏ luyện kim, Nhà xuất giáo dục 11 Lê Mô Gia (2006), Hiện trạng luyện, chế biến quặng đồng, hợp kim đồng, vàng, niken molipđen Việt Nam giới định hướng phát triển Việt Nam, Trường ĐH mỏ Địa chất 12 Magadan(1982), Quy phạm thăm dò mỏ sa khống vàng, thiếc,Viện thơng tin tư liệu mỏ Địa chất 13 Magadan(1982), Phương pháp tính trữ lượng vàng- thiếc sa khống,Viện thơng tin tư liệu mỏ Địa chất 79 14 Hà Anh Tuấn (1987), Thông tin chuyên đề KHKT Địa chất: Các mỏ vàng giới phân loại hình mỏ theo định lượng, Viện thơng tin tư liệu mỏ Địa chất, số 3/1988 15 Tổng hội địa chất Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá ”Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt nam” 16 Trần Văn Trị nnk (1996), Báo cáo đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam,Viện Địa chất Khoáng sản 17 Nguyễn Đức Vân (1993), Báo cáo tìm kiếm đánh giá sa khống vàng Lương Thương, Na Rì, Bắc Thái,Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất 18 Nguyễn Đức Vân (1994), Báo cáo tìm kiếm đánh giá vàng Na Rì, Bắc Thái,Trung tâm thơng tin lưu trữ Địa chất 19 Trần Mạnh Xuân (1998), Cơ sở thiết kế mỏ lộ thiên.Trường ĐH mỏ Địa chất Tiếng Anh 20 HANS NELSON C , HOPKINS D M (1972), Sedimentary Processes and Distribution of Particulate Gold in the Northern Bering Sea, Washington, D.C 21 Allan James L (2005), Sediment from hydraulic mining detained by Englebright and small dams in the Yuba basin, Geomorphology, 71, pp 202– 226 22 U.S Environmental Protection Agency (1994), Gold Placers, volume Các trang Web 23 http://www.monre.gov.vn/ 24 http://www.backan.gov.vn 25 http://www.tinmoi.vn/ 80 PHỤ LỤC Phụ lục Những hình ả nh chuyến khả o sát thực đị a khu vực huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Ảnh: Nguyễn Thị Phương Thảo) Hình Xác định địa điểm khảo sát Hình Lấy mẫu nước mặt sơng Na Rì 81 Hình Khảo sát trạm y tế xã Lạng San Hình Phỏng vấn Ủy ban nhân dân xã Lương Thượng 82 Phụ lục 2: Những hình ảnh khai thác, tuyể n luyện vàng sa khống dịng sơng Na Rì, tỉnh Bắc Kạn từ (Nguồn [23]) Hình Đào giếng khai thác quặng mỏ vàng Lương Thượng-Na Rì Hình Vận chuyển quặng bãi bồi thung lũng vàng Tân An Hình Khai thác vàng tự sơng Na Rì 83 Phụ lục 3: Những hình ảnh phản ánh tác động hoạt động khai thác vàng sa khoáng tới mơi trường (Ảnh: Nguyễn Thị Phương Thảo) Hình Nước sông Ngân Sơn đục đỏ khai thác vàng Hình Bờ sơng bị đào bới ngổn ngang 84 Hình Diện tích đất bị hoang hóa sau khai thác vàng Hình Diện tích đất canh tác nông nghiệp dần bị lấn chiếm khai trường khai thác vàng sa khoáng 85 Phụ lục 4: Những hình ảnh khai thác vàng sa khống phương pháp thủ cơng (Ảnh: Nguyễn Thị Phương Thảo) Hình Bơm hút nước sông lên để xối vào lớp đất cát, cuội, sỏi có chứa vàng Hình Xả nước vào lớp đất cát, cuội, sỏi có chứa vàng 86 Hình Tấm thảm đặt để dòng nước chảy qua Hình Đãi để loại bỏ hạt vật liệu thô máng gỗ 87 Phụ lục Một số hình ảnh khai thác vàng Na Rì – Bắc Kạn phương pháp giới (Ảnh: Nguyễn Thị Phương Thảo) Hình Máy xúc hoạt động khai trường Hình Cơng tác chuẩn bị thiết bị máy móc cho việc khai thác 88 Hình Giàn tuyển vật liệu thơ có chứa vàng Hình Khai trường khai thác vàng sa khống sơng Na Rì 89 ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Nguyễn Thị Phương Thảo NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC MỎ VÀNG SA KHOÁNG NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỚI MÔI... mơi trường cần có kế hoạch phát triển, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vàng cách hợp lý Đề tài: ? ?Nghiên cứu lựa chọn giải pháp khai thác mỏ vàng sa khoáng Na Rì, tỉnh Bắc Kạn nhằm giảm thiểu. .. quặng vàng sa khoáng 3.2.3 Phân bố trữ lượng mỏ vàng sa khống Na Rì ii 3.2.4 Tình hình khai thác vàng tác động đến môi trường 3.2.5 Tác động khai thác vàng sa khống Na Rì đến mơi trường đất 3.3

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w