1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên luận văn ths địa lý tự nhiên

109 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Địa mạo & Cổ địa lý Mã số: 604472 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO Hà Nội – 2012 Mục lục MỞ ĐẦU …………………………………….……………………………………………… Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu …………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………… Phạm vi nghiên cứu …………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………… Cơ sở tài liệu để thực luận văn ……… Cấu trúc luận văn ……………………… NỘI DUNG ………………………………………… …………….……………………… Chƣơng - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ ……………………………….… 1.1 Khái quát chung phát triể 1.2 Địa mạo phát triển nô 1.3 Vai trò nghiên cứu địa m 1.4 Tổng quan nghiên cứu 1.5 Cách tiếp cận phƣơng ph Chƣơng - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC …………………………… 2.1 Các nhân tố hình thành địa 2.2 Đặc điểm địa mạo huyện Đạ 2.2.1 Khái quát cấu trúc địa hình khu 2.2.2 Bản đồ địa mạo huyện Đại Từ ……… 2.2.3 Đặc điểm kiểu địa hình ………… Chƣơng - ĐÁNH GIÁ ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ ………… …………………………… ….……….…………… 3.1 Các tiêu chí đánh giá ………………….………………….…….………………… 3.1.1 Nguồn gốc thành phần vật chất c 3.1.2 Độ dốc, đặc điểm sườn, độ chia cắt 3.1.3 Kiểu địa hình ………………….…………………… …….………………… 3.1.4 Tập đoàn – mối liên quan với điều kiện địa hình………………….…… …………….…………………………………………………… …… 3.2 Đánh giá địa mạo cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện ……… … 3.2.1 Đánh giá tài nguyên địa mạo đến phát triển nông-lâm nghiệp huyện Đại Từ………………….……………….……….….……….…… …………… 3.2.2 Đánh giá tai biến địa mạo cho phát triển nông-lâm nghiệp khu vực huyện Đại Từ ……………………………………………………………………………… 3.3 Định hƣớng phát triển bền vững nông - lâm nghiệp sở địa mạo ………………….…………………….………………….………………….…………………… 3.3.1 Cơ sở đề xuất …………………… …….………………….………………… 3.3.2 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, phát triển nông-lâm nghiệp sở địa mạo ……………………………………… 3.3.3 Định hướng khơng gian tập đồn thích nghi huyện Đại Từ ………………….………………….………………….……………… KẾT LUẬN ………………….………………………………………….….………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… ………… DANH MỤC CÁC H Hình 1: Bản đồ hành huyện Đại Từ ………………….………………….………… Hình Bản đồ địa chất huyện Đại Từ ………………….…………………… ………… Hình Chú giải đồ địa chất huyện Đại Từ ………………….……………………… Hinh Bản đồ thảm thực vật năm 2010 huyện Đại Từ ………………….…… Hình Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Đại Từ …… Hình Mơ hình số độ cao huyện Đại Từ ……… Hình Bản đồ địa mạo huyện Đại Từ ………… Hình Bản đồ xói mịn thực tế huyện Đại Từ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Diện tích huyện theo cấp độ cao tuyệt đối độ dốc ……………………… Bảng Đánh giá tiêu chí địa mạo cho phát triển bền vững nông nghiệp Bảng Đánh giá tiêu chí địa mạo cho phát triển bền vững lâm nghiệp …… Bảng Hiện trạng sản xuất nông-lâm nghiệp phân theo kiểu địa hình …… Bảng Điểm đánh giá (theo kiểu địa hình) phát triển nông nghiệp Bảng Điểm đánh giá (theo kiểu địa hình) phát triển lâm nghiệp Bảng Đánh giá tổng hợp khả sản xuất nông-lâm theo kiểu địa hình …… Bảng So sánh trạng khả sản xuất nông-lâm nghiệp kiểu địa hình huyện Đại Từ ………………….………………….…………………………………… Bảng Tiêu chuẩn sử dụng đất theo định thủ tƣớng phủ, số 278 ngày 11/7/1995 ………………….………………….………………………………………… Bảng 10 Một số mơ hình thích hợp sản xuất nơng-lâm kết hợp Đại Từ Bảng 11 Định hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp bền vững theo đơn vị địa mạo .……………………………………………………………… ………………….………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quan điểm nhà địa mạo học đại, địa hình - địa mạo dạng tài nguyên, hợp phần quan trọng tự nhiên, sản phẩm trình địa chất lâu dài nơi diễn hoạt động sống ngƣời Tuy nhiên Việt Nam nay, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên chƣa đƣợc quan tâm mức Đại Từ huyện miền núi, nằm phía Tây bắc tỉnh Thái Nguyên; huyện nghèo, kinh tế xã hội phát triển chậm so với huyện tỉnh Trong cấu kinh tế huyện, nông – lâm nghiệp chiếm 36,94%, công nghiệp chiếm 31,98% dịch vụ chiếm 31,08% tổng GDP; nhƣng 90% dân số hoạt động sản xuất khu vực I, 6% dân số tham gia hoạt động sản xuất khu vực II có 3,2% dân số khu vực III Với diện tích tự nhiên tƣơng đối lớn 57.890 ha, cấu sử dụng đất, đất nông-lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (Nông nghiệp 26,87%, lâm nghiệp 45,13%, đất phi nông nghiệp 28,07% đất chƣa sử dụng 17,35% chủ yếu đất đồi núi sông suối) Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, chiếm 15% dân số tồn huyện (2010) [18], [22] Đại Từ huyện có địa hình tƣơng đối phức tạp, thể đặc trƣng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 300m, địa hình có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Một phần huyện dãy núi cao Tam Đảo với đỉnh cao có độ cao 1592m, độ cao thấp huyện thuộc bồn địa Đại Từ cao khoảng 80m so với mực nƣớc biển Thực tế, tổ chức việc canh tác miền núi, rõ ràng phải cày cấy mảnh đất định Mảnh đất bao gờ đƣợc bố trí dạng địa hình đó, cần phải tìm hiểu đặc điểm địa hình – địa mạo miền núi ảnh hƣởng đến sản xuất Nhất nay, việc sử dụng không hợp lý địa hình gây nên hậu nghiêm trọng xói mịn, trƣợt lở đất, thái hóa đất Do kinh tế chậm phát triển, phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông-lâm nghiệp, nên việc nghiên cứu tài nguyên nói chung tài nguyên địa mạo nói riêng cần thiết để khai thác, sử dụng hợp lý, phục vụ cho phát bền vững Trong năm gần đây, Đảng quyền huyện xác định phƣơng hƣớng phát triển kinh tế chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp tạo móng vững cho phát triển du lịch xây dựng nông thôn Là ngƣời sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên giàu truyền thống, tác giả thật trăn trở với yếu nghiệp phát triển kinh tế Nhằm tạo sở khoa học đắn cho quy hoạch tổ chức lãnh thổ hoạch định chiến lƣợc phát triển quan điểm phát triển bền vững (khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế mà không phá vỡ tổng thể, đảm bảo cho phát triển bảo vệ môi trƣờng) tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp bền vững huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ đƣợc đặc điểm địa hình trình địa mạo huyện Đại Từ - Đánh giá đƣợc vai trị tác động địa hình - địa mạo phát triển nông - lâm nghiệp - Đề xuất định hƣớng sử dụng, giải pháp quản lý tài nguyên địa mạo phù hợp cho phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện miền núi Đại Từ Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá quỹ sinh thái địa phƣơng (ẩm, nhiệt, thổ nhƣỡng) - Xác định đƣợc nhu cầu phát triển nông - lâm nghiệp (mỗi ngành có yêu cầu tiêu riêng) mặt địa hình trình địa mạo (trong mối liên quan với tài nguyên địa hình, mối quan hệ địa mạo - thổ nhƣỡng suy thoái đất xói mịn) - Làm rõ đƣợc sở địa mạo cho phát triển nông – lâm nghiệp địa phƣơng - Đánh giá địa mạo cho phát triển nông - lâm nghiệp (trên sở mối quan hệ địa mạo - thổ nhƣỡng xói mịn đất) - Xác định đƣợc nhu cầu phát triển nông-lâm nghiệp địa phƣơng tập đồn thích nghi cao với điều kiện địa phƣơnng, xuất phát từ nguyên lý hệ kinh tế sinh thái - Xây dựng định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp sở địa mạo Phạm vi nghiên cứu - Tài nguyên địa mạo đa dạng, nhiều góc độ; xem xét phát triển nông - lâm nghiệp mối liên quan với tài nguyên địa hình, mối quan hệ địa mạo - thổ nhƣỡng suy thối đất xói mịn - Giới hạn phạm vi lãnh thổ: Trên địa bàn huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) với diện tích 577,90 km2, gồm 29 xã thị trấn (dựa vào địa giới hành chính), đồng thời gắn với khơng gian vùng lân cận (nhƣ Vƣờn Quốc gia Tam Đảo) - Số liệu đến năm 2011 Cơ sở tài liệu để thực luận văn - Các đồ chuyên đề địa chất, địa hình, sử dụng đất, cảnh quan - Các báo cáo tổng kết hạt kiểm lâm, chi cục kiểm lâm, sở nông nghiệp, ủy ban nhân dân huyện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ năm 2000 đến 2011 - Các giáo trình tài liệu chuyên gia địa mạo, địa mạo - thổ nhƣỡng, tài nguyên địa mạo, tai biến địa mạo - Tài liệu từ việc thu thập thông tin qua điều tra khảo sát thực tế địa phƣơng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc cấu trúc thành chƣơng: Chƣơng - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ Chƣơng - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC Chƣơng - ĐÁNH GIÁ ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ NỘI DUNG Chƣơng1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ 1.1 Khái quát chung phát triển nông-lâm nghiệp bền vững Sản xuất nông-lâm nghiệp ngành sản xuất mang tính truyền thống, lâu đời địa phƣơng, đặc biệt địa phƣơng thuộc khu vực miền núi nƣớc ta Đối với Đại Từ (do đặc điểm tự nhiên, xã hội chi phối) có ý nghĩa lớn, hoạt động sinh kế chủ đạo cộng đồng dân cƣ địa phƣơng; mang lại tỉ trọng lớn GDP huyện, giải việc làm, đáp ứng phần vấn đề an ninh lƣơng thực chỗ Vì vai trị quan trọng ngành sản xuất này, nên việc nghiên cứu, hoạch định chiến lƣợc phát triển đƣợc trọng năm gần đây; đề cập đến vấn đề phát triển nông-lâm bền vững, đặc biệt phát triển bền vững theo nguyên lý “ hệ kinh tế - sinh thái” * Vấn đề “Môi trƣờng phát triển” nói chung mục tiêu phát triển bền vững đƣợc nhiều quốc gia tổ chức quan tâm sâu sắc Để phục vụ cho mục tiêu phát triển, nguồn lực tự nhiên - tài nguyên đƣợc tận dụng khai thác mạnh mẽ nơi tiềm ẩn xung đột sâu sắc môi trƣờng phát triển, tƣợng suy thối tài ngun, tai biến mơi trƣờng diễn hàng ngày với quy mơ, tần xuất lớn Trƣớc tình đó, để đảm bảo ổn định phát triển phạm vi toàn cầu cho quốc gia, vùng lãnh thổ, vấn đề PTBV không lần đƣợc đặt Năm 1987, Uỷ ban môi trƣờng phát triển bền vững Liên Hợp Quốc đƣa khái niệm phát triển bền vững “PTBV phát triển nhằm thoả mãn yêu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Năm 1992, Hội nghị thƣợng đỉnh Liên Hợp Quốc “Môi trƣờng phát triển” tổ chức Riođe Janeiro (Braxin) với tham gia nhiều nƣớc trí: “ PTBV phát triển nhằm thoả mãn yêu cầu không tổn hại cho khả hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu họ" PTBV phải mục tiêu toàn nhân loại kỷ XXI [11] 10 Dãy núi thấp cấu trúc – bóc mịn đá trầm tích hệ tầng Nà Khuất Dãy núi thấp cấu trúc – bóc mịn đá trầm tích hạt thơ hệ tầng Hà Cối Đồi – 10 núi thấp bóc mịn đá trầm tích biến chất hệ tầng Phú núi thấp bóc núi thấp bóc Ngữ Đồi – 11 mịn đá trầm tích hệ tầng Sơng Cầu Đồi – 12 mịn đá magma axit phức hệ Núi Điệng Đồi cao dạng bát úp 13 đá trầm tích hệ tầng Sơng Cầu Đồi cao 14 đá trầm tích lục nguyên 84 Đồi 15 cao đá dạng gò với hệ magma bazơ phức hệ Núi Chúa Gò – đồi thoải 16 thành tạo khác Đồng thoải núi với 17 bậc thềm sông bề mặt tích tụ hỗn hợp Thung 18 thống bãi bồi sơng bậc I Thung lũng bóc mịn – 19 tích tụ núi lũng thềm 85 Một kiểu địa hình thuận lợi cho phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm, nuôi trồng thủy sản, kết hợp hoạt động sản xuất Kết đánh giá địa mạo đƣợc sử dụng làm để ta có định hƣớng phân bố sản xuất nơng-lâm nghiệp theo khơng gian cách hợp lý có hiệu Theo kết mức độ thuận lợi đánh giá, ta ƣu tiên cho ngành có mức độ thuận lợi cao Ví dụ nhƣ kiểu địa hình 4, thuận lợi cho sản xuất nơng-lâm nghiệp mức N 3-L2, ta ƣu tiên cho sản xuất lâm nghiệp Tóm lại: Kiểu địa hình số 1, 2, 3: Đây khu vực có địa hình cao huyện, thuộc nơi giáp ranh với Tam Đảo (phía tây xã Phú Xuyên, La Bằng, Hồng Nơng, Mỹ n, Văn n, Ký Phú, Cát Nê, Quân Chu) với độ cao 700m, tổng diện tích khoảng 5115 ha; nơi phát triển thảm thực vật rừng phát triển (gồm rừng nguyên sinh rừng thứ sinh) đất feralit mùn vàng nhạt núi, đất feralit vàng đá mắcma axit, đất feralit vàng nhạt đá cát, có điều kiện để khai thác gỗ, lâm sản phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp Nhƣng việc khai thác gỗ khu vực thƣờng mâu thuẫn với mục đích bảo tồn sinh học phịng hộ, chống tai biến thiên nhiên (trƣợt lở đất, lũ quét) Rừng nguyên sinh phát triển loài địa loài di cƣ từ phƣơng bắc tới, đa dạng sinh học cao Trên đồ xói mịn thực tế khu vực có mức độ xói mịn cao huyện Đây khơng gian cần hạn chế hoạt động khai thác tác động người cách tối đa, ưu tiên cho bảo tồn, bảo vệ rừng đa dạng sinh học, song song phát triển hoạt động du lịch sinh thái Kiểu địa hình số 4, 5, 7, 8, 9, 12, 13: Với độ cao từ 600-1000m 400-600m, với tổng diện tích 20.000 thuộc xã (phía tây xã Yên Lãng, Phú Xuyên, La Bằng, Hồng Nơng, Mỹ n, Văn n, Ký Phú, Cát Nê, Qn Chu Minh Tiến Do địa hình khơng hiểm trở, hoạt động khai thác rừng diễn từ nhiều năm nên rừng nguyên sinh khu vực hầu nhƣ khơng cịn, thay vào rừng thứ sinh, rừng trồng, trảng cỏ xen nƣỡng rẫy Những nơi không gian ưu tiên cho khoanh nuôi tái sinh trồng rừng, phục vụ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp nhƣng cần có kế hoạch rõ ràng tƣơng quan trồng, bảo vệ 86 khai thác Những trảng cỏ nơi chăn thả gia súc dân địa phƣơng, với loài nhƣ trâu, bò, dê… Đặc biệt năm gần đây, việc chăn thả dê núi đá hƣớng chăn nuôi, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng nội vùng, cung cấp cho nhà hàng phục vụ khách du lịch; đặc biệt cần quy hoạch trảng cỏ núi cao vào diện cần đƣợc trồng rừng Khu vực đồi cao cịn sử dụng sản xuất công nghiệp (chè) nhƣng cần có kỹ thuật mơ hình canh tác hợp lý, tránh làm lớp phủ đất, gây xói mịn thái hóa đất Kiểu địa hình số 6, 10, 11, 14, 15, 16: với độ dốc không lớn 8-250: Đây dạng địa hình-địa mạo chiếm diện tích lớn huyện (gần 30.000 ha), có hầu hết xã huyện Do có độ dốc vừa phải nên khơng gian dùng vào hoạt động sản xuất với mơ hình nơng-lâm kết hợp, đảm bảo đƣợc tiêu chí Kinh tế - Xã hội - Môi trƣờng Hoạt động sản xuất nông-lâm kết hợp với cấu trồng vật nuôi đa dạng: Rừng trồng chủ yếu loại nhƣ mỡ, keo (keo lai keo tai tƣợng), lát, …; diện tích bạch đàn cũ dần đƣợc thay keo mỡ Khơng gian có nhiều trảng cỏ xen nƣơng rẫy, kết hợp vừa trồng trọt vừa chăn nuôi gia súc (trâu, dê) Trồng trọt khu vực nên tiến hành theo biện pháp, kỹ thuật canh tác trình bày bên (canh tác theo đƣờng đồng mức, làm ranh xanh, kết hợp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu tƣơng, ngô, sắn… với dài ngày nhƣ chè, hồng, nhãn… lâm nghiệp nhƣ keo, mỡ) để bảo vệ lớp mùn đất, hạn chế xói mịn đất Bên cạnh khu định cƣ cịn phát triển mơ hình trang trại ăn quả, chăn ni gia súc, gia cầm… Khu vực thấp sử dụng để trồng lúa nƣớc, đáp ứng nhu cầu lƣơng thực chỗ Kiểu địa hình số 17, 18, 19: Đây khu vực có tƣơng đối thoải, phẳng, độ cao thấp độ dốc nhỏ, mức độ xói mịn thấp (1000m) 96 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN... ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC Chƣơng - ĐÁNH GIÁ ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ NỘI DUNG Chƣơng1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ... NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ ……………………………….… 1.1 Khái quát chung phát triể 1.2 Địa mạo phát triển nơ 1.3 Vai trị nghiên cứu địa m 1.4 Tổng quan nghiên cứu

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w