1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm đồng vị carbon, oxy, nitơ trong trầm tích chứa dầu khu vực đồng ho, quảng ninh bằng phương pháp đồng vị bền

85 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 8,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG VỊ CARBON, OXY, NITƠ TRONG TRẦM TÍCH CHỨA DẦU KHU VỰC ĐỒNG HO, QUẢNG NINH BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỒNG VỊ BỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG VỊ CARBON, OXY, NITƠ TRONG TRẦM TÍCH CHỨA DẦU KHU VỰC ĐỒNG HO, QUẢNG NINH BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỒNG VỊ BỀN Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số : 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng PGS.TS Từ Bình Minh Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập, học viên hoàn thành luận văn cao học với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm đồng vị C, O, N trầm tích khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh phƣơng pháp đồng vị bền" dƣới hƣớng dẫn hai thầy PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng, PGS.TS Từ Bình Minh thầy cơ, anh chị, bạn mơn Hóa phân tích Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng PGS.TS Từ Bình Minh giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Để hoàn thành đƣợc luận văn này, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy Bộ mơn Hóa phân tích, bạn học viên lớp cao học K25 tạo điều kiện, giúp đỡ em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời quan tâm giúp đỡ động viên, khuyến khích em suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Học viên Vũ Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Dân cư diện tích .4 1.2 Đặc điểm địa chất khu vực 1.3 Đặc điểm thạch học, địa tầng đá hệ tầng Đồng Ho 10 1.4 Giới thiệu đồng vị bền nguyên tố Carbon, Oxy Nitơ 12 1.4.1 Giới thiệu đồng vị bền nguyên tố Carbon, Oxy Nitơ 12 1.4.2 Một số nghiên cứu đồng vị bền Carbon, Oxy Nitơ môi trường cổ khí hậu 16 1.5 Các phƣơng pháp phân tích đồng vị bền Carbon, Oxy Nitơ trầm tích ứng dụng nghiên cứu điều kiện cổ khí hậu 18 1.5.1 Phương pháp phân tích đồng vị bền C N trầm tích 18 1.5.2 Phương pháp phân tích đồng vị bền O trầm tích .19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng, mục tiêu nội dung nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Quy trình phƣơng pháp phân tích thành phần đồng vị 24 2.2.1 Phương pháp xử lý mẫu trước phân tích 24 2.2.2 Phương pháp phân tích 29 2.3 Xử lý số liệu 35 2.4 Dụng cụ, thiết bị hóa chất phục vụ nghiên cứu 35 2.4.1 Dụng cụ 35 2.4.2 Thiết bị phụ trợ hệ thống phổ kế 36 2.4.3 Hóa chất 37 2.4.4 Mẫu chuẩn 37 2.5 Các điều kiện đánh giá độ tin cậy phƣơng pháp phân tích 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Tối ƣu điều kiện phân tích đồng vị thiết bị IRMS 39 3.1.1 Tìm dịng ion đồng vị bền 39 3.1.2 Điều chỉnh độ nhạy 39 3.1.3 Lựa chọn hình dạng peak độ hội tụ 41 3.2 Hiệu chỉnh kết đo 45 3.2.1 Xây dựng đường tương quan giá trị raw đo giá trị đồng vị mẫu chuẩn 45 3.2.2 Độ chụm (độ lặp lại) 47 3.3 Phân tích mẫu thực 49 3.3.1 Phân tích đồng vị Carbon mẫu trầm tích 49 3.3.2 Phân tích đồng vị Oxy mẫu trầm tích 50 3.3.3 Phân tích đồng vị Nitơ mẫu trầm tích 51 3.3.4 Đánh giá kết phân tích 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.Vị trí vùng nghiên cứu (hình chữ nhật trắng sơ đồ) Hình 1.2 Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu Hình 1.3 Cột địa tầng mơ tả thành phần thạch học khu vực Đồng Ho 10 Hình 1.4 Sơ đồ mơ tả hệ thống phân tích EA-IRMS 18 Hình 1.5 Sơ đồ mơ tả hệ thống phân tích HT 19 Hình 2.1.Sơ đồ vị trí lấy mẫu thực địa ký hiệu mẫu 20 Hình 2.2.Cột địa tầng khu vực bể trầm tích Đồng Ho theo khảo sát mơ tả thực địa vị trí lấy mẫu 21 Hình 2.3.Các mẫu trầm tích sau đƣợc đƣa vào ống pipet 25 Hình 2.4.Sơ đồ bƣớc xử lý mẫu trầm tích để phân tích hệ thống khối phổ đồng vị bền 28 Hình 2.5 Sơ đồ đơn giản biểu diễn cấu tạo chức phận máy phân tích tỷ số đồng vị quang phổ khối lƣợng (IRMS) 31 Hình 2.6 Tín hiệu đo q trình phân tích mẫu chuẩn 31 Hình 2.7 Tín hiệu đo q trình phân tích mẫu thực 32 Hình 2.8 Hệ thống khối phổ đồng vị bền IRMS công ty Nu instrusment Vƣơng Quốc Anh 36 Hình 3.1 Cửa sổ bƣớc thực điều chỉnh độ nhạy 40 Hình 3.2 Hình dạng peak hội tụ dòng ion trƣớc hiệu chỉnh Quad Quad 43 Hình 3.3 Hình dạng peak hội tụ dòng ion sau hiệu chỉnh Quad Quad 44 15 15 Hình 3.4: Mối quan hệ tƣơng quan giá trị δ N giá trị raw δ N đo đƣợc mẫu chuẩn 46 13 13 Hình 3.5.Mối quan hệ tƣơng quan giá trị δ C giá trị raw δ C đo đƣợc mẫu chuẩn 46 18 18 Hình 3.6 Mối quan hệ tƣơng quan giá trị δ O giá trị raw δ O đo đƣợc mẫu chuẩn 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Điện tích khối lƣợng hạt proton, nơtron electron nguyên tử 13 Bảng 1.2 Độ phổ biến tƣơng đối đồng vị bền nguyên tố nhẹ C, N, O 16 Bảng 2.1.Thống kê thông tin mẫu đƣợc lựa chọn để phân tích .22 Bảng 2.2 Thành phần đồng vị bền số chất chuẩn quốc tế .35 Bảng 2.3 Các mẫu chuẩn đƣợc dùng nghiên cứu 37 Bảng 3.1.Giá trị thơng số thích hợp nguồn .41 Bảng 3.2 Bảng giá trị cho bƣớc điều chỉnh thấu kính 44 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần đồng vị mẫu chuẩn .45 Bảng 3.4 Độ lặp phƣơng pháp mẫu chuẩn 48 Bảng 3.5 Kết phân tích đồng vị C mẫu trầm tích Đồng Ho 49 Bảng 3.6 Kết phân tích đồng vị O mẫu trầm tích Đồng Ho 50 Bảng 3.7 Kết phân tích đồng vị N mẫu trầm tích Đồng Ho 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EA : Phân tích nguyên tố (Element Analysis) EMA – P1 : Element Micro Analysis Polymer GC : Sắc ký khí (Gas Chromatography) HT : Nhiệt độ cao (Hight temperature) IRMS : Khối phổ kế đồng vị bền (Isotope ratio mass spectrometry) SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation) RSD : Độ lệch chuẩn tƣơng đôi (Relative standard deviation) USGS 26 : Amoni Sulfat ((NH4)2 SO4) USGS 40 : Axit L-glutamic USGS 41 : Axit L-glutamic USGS 32 : Kali nitrat (KNO3) USGS 34 : Kali nitrat (KNO3) MỞ ĐẦU Hệ tầng Đồng Ho gồm trầm tích tuổi Đệ tam tƣớng lục địa chứa than chứa bitum phân bố hạn chế khu vực Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Đá phiến chứa than chứa bitum Đồng Ho đƣợc nhà địa chất Pháp phát từ năm 20 kỷ trƣớc Bề dày hệ tầng Đồng Ho biến thiên nhiều dao động khoảng 140-430m Mặt cắt chuẩn hệ tầng đƣợc nhà địa chất Việt Nam xác lập dọc theo suối Đồng Ho khu vực thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Tầng đá sinh dầu hệ tầng Đồng Ho thuộc khu vực Đồng Ho, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đƣợc nhà nghiên cứu địa chất dầu khí đánh giá tầng đá mẹ có tiềm dầu khí tƣơng đối cao (Petersen cộng sự, 2001, 2004, 2005) Các đá trầm tích tuổi Oligocen tƣớng đầm hồ, vũng vịnh giàu vật chất hữu loại đá mẹ phổ biến hầu hết bể trầm tích dầu khí thềm lục địa Việt Nam Vì vậy, làm sáng tỏ đƣợc điều kiện cổ khí hậu hình thành đá trầm tích sinh dầu khí Đồng Ho khơng có ý nghĩa mặt khoa học (cung cấp thêm chứng điều kiện cổ khí hậu thời kỳ Oligocen, thời gian hình thành đá mẹ hầu hết bể trầm tích dầu khí thềm lục địa Việt Nam) mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tiềm sinh dầu tầng đá tƣơng tự Việt Nam, đinh hƣớng cho việc mở rộng khả thăm dị tìm kiếm dầu khí khu vực đơng bắc bể Sơng Hồng Để góp phần giải vấn đề nêu trên,học viên lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm đồng vị Carbon, Oxy, Nitơ trầm tích chứa dầu khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh phƣơng pháp đồng vị bền” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Tầng đá chứa bitum hệ tầng Đồng Ho lộ khu vực thị trấn Trới đƣờng QL279 cách thành phố Hạ Long khoảng 15 km phía Tây Bắc, thuộc huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Các đá chứa bitum hệ tầng đƣơc đánh giá có tiềm sinh dầu khí tƣơng đối cao (Petersen cộng sự, 2001; 2004, 2005) Nằm phía nam tỉnh Quảng Ninh, huyện Hồnh Bồ có ranh giới phía bắc tiếp giáp với huyện Ba Chẽ, phía tây bắc giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang), phía tây giáp Thành phố ng Bí, phía nam giáp thị xã Quảng Yên thành phố Hạ Long, phía đơng giáp Thành phố Cẩm Phả (Hình 1.1) Hình 1.1.Vị trí vùng nghiên cứu (hình chữ nhật trắng sơ đồ) 3.3.3 Phân tích đồng vị Nitơ mẫu trầm tích Tiến hành phân tích đồng vị Nitơ mẫu trầm tích chứa dầu thu thập dọc suối Đồng Ho, Quảng Ninh 15 Áp dụng phƣơng trình đƣờng tƣơng quan đồng vị bền δ N đƣợc xây dựng mục 3.2.1: Y = 1,014X – 0,250 Trong Y giá trị thực đồng vị bền, X giá trị raw đo đƣợc đồng vị Học viên tiến hành tính toán xử lý số liệu từ liệu đầu máy phân tích (giá trị raw đo đƣợc đồng vị) để thu đƣợc giá trị thực đồng vị 15 bền δ N Kết phân tích đƣợc nêu bảng dƣới Bảng 3.7 Kết phân tích đồng vị N mẫu trầm tích Đồng Ho Tên mẫu STT DH01- DH01- 6B DH01- DH01- DH01- DH01- 14 DH01 - 38 DH01- 41 15 Từ bảng 3.7, ta thấy giá trị δ N dao động từ -2,2 đến 2,4‰ Giá trị 15 15 δ N tăng theo vị trí lấy mẫu từ bé đến lớn, δ N đạt giá trị nhỏ vị trí 15 mẫu DH01- 6B với δ N = -2,2 ‰, đạt giá trị lớn vị trí mẫu DH01-41 với 15 δ N = 2,4 ‰ 3.3.4 Đánh giá kết phân tích Kết phân tích cho thấy biến thiên tỷ số đồng vị bền C, O, N trầm tích Đồng Ho có quy luật phản ánh thay đổi mơi trƣờng trầm tích 51 điều kiện cổ khí hậu 18 18 Ta thấy δ O đao động từ 5,94 đến 15,43‰ Các giá trị δ O đạt đến 18 đỉnh phần thấp địa tầng Từ đây, δ O có xu hƣớng giảm đến phần địa tầng trƣớc tăng nhẹ lớp trầm tích bề mặt Sự thay đổi xu hƣớng 18 δ O cho thấy khí hậu khứ khu vực nghiên cứu nóng thời gian (Leng et al, 2006) Theo kết 14 Cage, tuổi đƣợc ƣớc tính vào năm 1782 (Weide, 2012), cho thấy chế độ khí hậu kỷ 18 khơ mƣa Mơ hình phù hợp với nghiên cứu trƣớc đó, cho thấy tồn giai đoạn Little Ice Age từ 15 đến 17 kỷ Châu Á (Wang cộng sự, 2005) từ 13301820 AD đồng sông Hồng (Li cộng sự, 2006) Sau giai đoạn này, chế độ khí hậu lạnh có xu hƣớng giảm dần chuyển sang khí hậu nóng ẩm, cƣờng độ tối đa từ 1950-1960 13 15 Giá trị δ C dao động từ -28,7 đến -23,9 ‰, giá trị δ N dao động từ -2,2 đến 13 15 2,4‰ Trong đó, giá trị δ C δ N có xu hƣớng giảm từ phần thấp địa tầng lên phần cao địa tầng Điều cho thấy nguồn chất hữu trầm tích chủ 13 15 yếu từ thực vật lục địa Vì vậy, biến đổi δ C δ N trầm tích chứng minh có thay đổi việc tích tụ nguồn chất hữu khứ Sự 13 gia tăng liên tục giá trị hữu δ C từ phần cao địa tầng xuống phần thấp địa tầng khối lƣợng chất hữu có nguồn gốc từ C3 có khuynh hƣớng giảm Những mơ hình cho thấy nƣớc chảy từ khu vực xung quanh đến hồ có khuynh hƣớng giảm từ 1.700 năm trƣớc 52 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vị trí địa chất nhƣ đặc điểm thạch học khống vật mẫu trầm tích chứa dầu khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh, xây dựng quy trình phân tích mẫu trầm tích xác định thành phần đồng vị bền nguyên tố C, O, N khối phổ kế IRMS hãng NU Perpective (Anh quốc), luận văn thu đƣợc kết sau: - Đã nghiên cứu vị trí địa chất nhƣ đặc điểm thạch học khống vật mẫu trầm tích chứa dầu khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh từ có đƣa điều kiện xử lý mẫu trầm tích nhƣ sau: mẫu trầm tích đƣợc lọc sét o phƣơng pháp pipet sau đƣợc sấy 60 C, nghiền mịn Đối với mẫu phân tích đồng vị C, O mẫu đƣợc loại bỏ carbonat axit HCl 1N 13 18 15 - Xây dựng đƣờng tƣơng quan đồng vị δ C, δ O δ N mẫu chuẩn Tất phƣơng trình tƣơng quan cho giá trị RSD% nhỏ 2% nằm giới hạn cho phép Do đó, quy trình phân tích đáng tin cậy phù hợp để phân tích đồng vị C, O, N mẫu trầm tích chứa dầu có tƣớng hồ, đầm lầy khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh - Phân tích mẫu thực đƣợc thu thập khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh Kết phân tích mẫu cho thấy đồng vị C, O, N trầm tích khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh có biến đổi có quy luật từ phần thấp địa tầng lên phần cao địa tầng, cho thấy trầm tích hệ tầng Đồng Ho thành tạo môi trƣờng lục địa: nguồn hữu chủ yếu từ thực vật lục địa đƣợc làm giàu mơi trƣờng nóng ẩm Từ kết thu đƣợc cho thấy phƣơng pháp đồng vị bền có độ nhạy cao, thích hợp cho phân tích đồng vị C, O, N mẫu trầm tích với phƣơng pháp xử lý mẫu đơn gian không gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Quy trình phân tích thành phần tỷ số đồng vị bền nguyên tố C, O, N nêu áp dụng cho mẫu có đặc điểm tƣơng tự Việt Nam Kết nghiên cứu bƣớc đầu để tạo tiền đề cho nghiên cứu thành phần đồng vị 53 mẫu trầm tích tƣớng hồ, đầm lầy vùng miền khác từ xác định đƣợc nguồn gốc điều kiện cổ khí hậu thời gian khứ hình thành trầm tích 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Trung Trí., Nguyễn Thùy Dƣơng, (2003), “Thực vật ngập mặn với tiến hóa trầm tích cổ khí hậu Holocen vùng cửa sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học Trái Đất, 25, 97-102 Tạ Thị Thảo, giáo trình mơn học, Thống kê hóa phân tích, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Đệ tam đất liền Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Aksu, A.E., Yaşar, D., Mudie, P.J., Gillespie, H., (1995), “Late glacial-Holocene paleoclimatic and paleoceanographic evolution of the Aegean Sea: micropaleontological and stable isotopic evidence”, Marine Micropaleontology 25, 1-28 Boutton, T.W., (1996), “Stable Carbon Isotope Ratios of Soil Organic Matter and their Use as Indicators of Vegetation and Climate Change”, Marcel Dekker, New York 47–82 Brodie, C.R., Casford, J.S.L., Lloyd, J.M., Leng, M.J., Heaton, T.H.E., 13 Kendrick, C.P., Yongqiang,Z., (2011), “Evidence for bias in C/N, δ Cand 15 δ N values of bulk organicmatter, and on environmental interpretation, froma lake sedimentary sequence by pre-analysis acid treatment methods”, Quat Sci Rev 30, 3076–3087 Chen Kezao, Bowler J M (1985), “Preliminary study on sedimentary characteristics and evolution of palaeoclimate of Qarhan Salt Lake in Qaidam Basin”, Scientia Sinica (Series B) Colman, S.M., Jones, G.A., Forester, R.M., Foster, D.S., (1990), “Holocene paleoclimatic evidence and sedimentation rates from a core in southwestern Lake Michigan”, J Paleolimnol 4, 269-284 David L Foxa., Daniel C Fisherb, Sergey Vartanyanc, Alexei N Tikhonovd, Dick Mole, Bernard Buiguesf (2007), “Paleoclimatic 55 implications of oxygen isotopic variation in late Pleistocene and Holocene tusks of Mammuthus primigenius from northern Eurasia”, Quaternary International Volumes 169–170, July 2007, Pages 154–165 10 De Groot, P.A., (2004), Handbook of stable isotope analytical techniques, Elsevier 11 Eastwood, W.J., Leng, M.J., Roberts, N., Davis, B., (2007), “Holocene climate change in the eastern Mediterranean region: a comparison of stable isotope and pollen data from Lake Gölhisar, southwest Turkey”, Journal of Quaternary Science 22, 327-341 12 Grassineau, N.V., (006), “High-precision EA-IRMS analysis of S and C isotopes in geological materials”, Applied Geochemistry, 21: 756-765 13 Horita, J and D J Wesolowski, (1994), “Liquid-vapor fractionation of oxygen and hydrogen isotopes of water from the freezing to the critical temperature”, Geochimica et Cosmochimica Acta 58:3425-3437 14 Horng-sheng Mii, G.R Shi, Chin-an Wang (2013), “Late Paleozoic middle-latitude Gondwana environment-stable isotope records from Western Australia”, Gondwana Research, Volume 24, Issue 1, 125–138 15 Jeffrey Alan W.A., (2007), “Application of stable isotope ratios in spilled oil identification”, Oil Spill Environmental Forensics, Fingerprinting And Source Identification, 207–227 16 Lamb, A L., Wilson, G P and Leng, M J., “A review of coastal 13 palaeoclimate and relative sea-level reconstructions using δ C and C/N ratios in organic material”, Earth-Science Reviews, 2006 17 Leng, M.J., Lamb, A.L., Heaton, T.H., Marshall, J.D., Wolfe, B.B., Jones, M.D., Holmes, J.A., Arrowsmith, C., (2006), “Isotopes in lake sediments”, Springer 18 Leng, M.J., Marshall, J.D., (2004), “Palaeoclimate interpretation of stable isotope data from lake sediment archives”, Quaternary Science Reviews 23, 811-831 19 in Richard Worden, Sadoon Morad (2003), “Clay Mineral Cements 56 Sandstone”, (Special Publication 34 of the IAS), Blackwell Publishing 20 Sharp, Z (2007), Principles of stable isotope geochemistry, Pearson Education Upper Saddle River, NJ 21 Sulzman, E W., R Michener, and K Lajtha, (2007), “Stable isotope chemistry and measurement: a primer”, Pages 1-21 Stable isotopes in ecology and environmental science 22 Tanabe, S., Saito, Y., Vu Quang Lan, Hanebuth, T.J.J., Ngo Quang Lan Ngo, Kitamura, A., (2006), “Holocene evolution of the Song Hong (Red River) delta system, northern Vietnam”, Sedimentary Geology 187, 29-61 23 Thuy Duong Nguyen, Manh Linh Duong, (2011), “Characteristics of pollen and spore in sediment of the Hanoi area in relation to climate and vegetation change in Holocene”, Vietnam Journal of Earth Sciences 33, 297305 24 Thimdee, W., Deein, G., Sangrungruang, C and Matsunaga, K., (2004), “Analysis of primary food sources and trophic relationships of aquatic animals in a mangrove-fringed estuary, Khung Krabaen Bay (Thailand) using dual stable isotope techniques”, Wetlands Ecology and Management, 12: 135-144 25 Tue, N T., H Hamaoka, A Sogabe, T D Quy, M T Nhuan, and K Omori (2011), “The application of δ13C and C/N ratios as indicators of organic carbon sources and paleoenvironmental change of the mangrove ecosystem from Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam”, Environmental Earth Sciences 64:1475-1486 26 Wanner, H., Beer, J., Bütikofer, J., Crowley, T.J., Cubasch, U., Flückiger, J., Goosse, H., Grosjean, M., Joos, F., Kaplan, J.O., Küttel, M., Müller, S.A., Prentice, I.C., Solomina, O., Stocker, T.F., Tarasov, P., Wagner, M., Widmann, M., (2008), “Mid- to Late Holocene climate change: an overview”, Quaternary Science Reviews 27, 1791-1828 27 Weide, D.M., (2012), “Freshwater diatoms as a proxy for Late Holocene monsoon intensity in Lac Ba Be in the Karst Region of Northern Vietnam”, California State University, Long Beach 57 28 Xiugen Fu, Jian Wang, Yuhong Zeng, Zhongxiong Li, Zhengjiang Wang (2009), “Geochemical and palynological investigation of the Shengli River marine oil shale(China): Implications for paleoenvironment and paleoclimate”, International Journal of Coal Geology, Volume 78, Issue 3, 217–224 29 Yang Wang, Elizabeth Kromhout, Chunfu Zhang, Yingfeng Xu, William Parker, Tao Deng, Zhuding Qiu (2008), “Stable isotopic variations in modern herbivore tooth enamel, plants and water on the Tibetan Plateau: Implications for paleoclimate and paleoelevation reconstructions”, Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, Volume 260, Issues 3– 4, 14., 389-404 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI KHU VỰC ĐỒNG HO, QUẢNG NINH 59 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH MẪU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM TẠI CƠNG TY NU INSTRUMENT, VƢƠNG QUỐC ANH 61 62 ... - VŨ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG VỊ CARBON, OXY, NITƠ TRONG TRẦM TÍCH CHỨA DẦU KHU VỰC ĐỒNG HO, QUẢNG NINH BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỒNG VỊ BỀN Chun ngành: Hóa phân tích Mã số : 60440118... cứu đặc điểm đồng vị Carbon, Oxy, Nitơ trầm tích chứa dầu khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh phƣơng pháp đồng vị bền? ?? CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị. .. Sau thời gian nghiên cứu học tập, học viên hồn thành luận văn cao học với đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm đồng vị C, O, N trầm tích khu vực Đồng Ho, Quảng Ninh phƣơng pháp đồng vị bền" dƣới hƣớng

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w