1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm địa chất – địa kỹ thuật các trầm tích holocen khu vực quận hải an – hải phòng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng

80 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Nguyễn Thị Dung NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA KỸ THUẬT CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC QUẬN HẢI AN - HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Nguyễn Thị Dung NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA KỸ THUẬT CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC QUẬN HẢI AN - HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Minh Đức Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng thân học viên, hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Đỗ Minh Đức – Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn Trong trình nghiên cứu, học viên nhận hỗ trợ sở tài liệu, số liệu đơn vị: công ty cổ phần kỹ thuật móng cơng trình ngầm FECON, Xí nghiệp Địa kỹ thuật – cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế cơng trình xây dựng Hải Phịng Đặc biệt quan tâm giúp đỡ lãnh đạo công ty cổ phần tư vấn Địa kỹ thuật ALPHA trang thiết bị thí nghiệm đại nơi học viên công tác Qua học viên xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, cán khoa Địa chất, cán Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tâm giảng dạy, giúp đỡ tạo điều suốt trình học tập học viên Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp người thân hết lòng động viên, giúp đỡ vấn đề học thuật, đóng góp ý kiến thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ sống công việc suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Dung MỞĐÂU Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN HẢI AN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Điều kiêṇ t Vi ̣tríđịa lý Điạ hinh, đ ̀ Khi hâu, th ́ Điều kiêṇ k 1.2.1 Kinh tế 1.2.2 Văn hoa – x ́ Chương LICḤ SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan An 2.2 Phương pha 2.2.1 Phương pha 2.2.2 Phương pha ̉ ĐĂC ̣ ĐIÊM Chương QUÂṆ HẢ 3.1 Đăṭvấn đề 3.2 Đăc ̣ điểm k 3.3 Đặc điểm đ 3.3.1 Tầng chứa 3.3.2 Tầng chứa 3.2.1 Trầm tích n 3.4 Đặc điểm đ 3.4.1 Trầm tích n 3.4.2 Trầm tich n ́ Trầm tich n ́ 3.4.3 Chương 45 CÁC VÂN ĐÊ ĐỊA KỸ THUẬT TRONG PHÁT TRIÊN CƠ SỞ 4.1 HẠTÂNG QU Đăc ̣ điểm 45 điạ k 4.1.1 Đăc ̣ điểm 46 điạ k 4.1.2 Đăc ̣ điểm 51 điạ k 4.2 Các vấn 53 đềvềp trầm tich Holo ́ KÊT LUÂṆ 4.2.1 Hiêṇ trang ̣ 53 4.2.2 Cac vấn 57 đềpha ́ 66 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Sơ Hình 2.1 Đư Hình 2.2 Sơ Hình 2.3 Sơ Hình 3.1 Hình 3.2 Sơ Sơ Hình 3.3 Mơ Hình 3.4 Sơ Hình 3.5 Sơ Hình 3.6 Sơ Hình 4.1 Sơ Hình 4.2 Mă Hinh 4.3 Kết ̀ DANH MỤC ẢNH Ảnh Ảnh 3.1 Trầ Ảnh 3.2 Trầ Ảnh 3.3 Trầ Ảnh 3.4 Trầ Ảnh 3.5 Hê Ảnh 4.1 Hiê Bin ̉ Ảnh 4.2 Hiê Vũ Ảnh 4.3 Nhà Ảnh 4.4 Hai đườ Ảnh 4.5 Xư ̉ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quận Hải An thuộc phần đồng bằng châu thổ sông Hồng, quận trung tâm quận nằm ven biển thành phố Hải Phịng Quận Hải An có tuổi tương đối trẻ (được thành lập từ 2002) so với lịch sử phát triển thành phố Hải Phịng quận lại có lợi vị trí địa lý, hệ tầng giao thông thuận lợi đường bộ, đường thủy đường hàng không mang lại cho quận nhiều ưu để phát triển mạnh kinh tế Trong định hướng quy hoạch xây dựng quận từ thành lập phát triển quận theo hướng đại phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu đô thị đại Trong năm qua việc xây dựng phát triển sở hạ tầng diễn nhằm thực mục tiêu trở thành đô thị đại tương lai Tất cơng trình xây dựng tác động trực tiếp lên tầng trầm tích Holocen trầm tích thành tạo trẻ Đệ tứ Do việc nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết đặc điểm địa chất, điạ kỹthuâṭcủa trầm tích Holocen phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng để bảo vệ chúng ổn định với thời gian việc làm quan trọng cần thiết Nhưng từ trước khu vực nghiên cứu trầm tích Holocen phục vụ việc phát triển sở hạ tầng hạn chế việc lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm Địa chất - Địa kỹ thuật trầm tích Holocen khu vực quận Hải An, Hải Phòng phục vụ phát triển sở hạ tầng” việc cần thiết cho khu vực quận Hải An, Hải Phòng giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đặt nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất – địa kỹ thuật trầm tích Holocen khu vực quận Hải An, Hải Phịng nhằm phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xác định trầm tích Holocen có mặt khu vực quận Hải An - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Holocen khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tính chất Địa kỹ thuật trầm tích Holocen mối liên quan đến vấn đề phát triển sở hạ tầng Cơ sở tài liệu Học viên thu thập số lượng tài liệu phong phú liên quan tới vùng nghiên cứu với đề tài, giáo trình, báo nhiều tác giả liên quan Cùng với việc tham khảo tài liệu, học viên khảo sát thực địa, thu thập mẫu thực tế, phân tích mẫu phịng thí nghiệm, đồng thời xử lý số liệu mẫu thí nghiệm xác định tính chất lý 361 mẫu nguyên trạng 31 hố khoan sâu cơng trình thuộc khu vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội quận Hải An Chương 2: Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm địa chất trầm tích Holocen khu vực quận Hải An Chương 4: Các vấn đề Địa kỹ thuật phát triển sở hạ tầng quận Hải An nhiều năm tới quâṇ Hải An nhằm phuc ̣ vu ̣muc ̣ đích phát triển quâṇ Điạ điểm màhoc ̣ viên lưạ choṇ đểtinh́ toán làkhu vưc ̣ bán đảo Đinh̀ Vũnơi đươc ̣ chútrong ̣ nhiều đểphát triển sởha ̣ tầng theo đinḥ hướng quâṇ Hải An Từ kết quảcủa hốkhoan, tiến hành lâp ̣ măṭcắt điạ chất công trinh̀ khu vưc ̣ bán đảo Đinh̀ Vũ Taịđây trầm tich́ Holocen tương ứng với lớp điạ chất cơng trinh,̀ đólớp vàlớp làlớp đất yếu cóbềdày lớn 14.6 m, lớp làlớp đất sét trang ̣ thái dẻo cứng, tương đối tốt, lớp sét trang ̣ thái dẻo mềm không tốt cho công trinh̀ Cu t ̣ hểđươc ̣ trinh̀ bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Đăc ̣ điểm trầm tich́ Holocen khu vưc ̣ bán đảo Đinh̀ Vũ Lớp đất Tuổi ambQ2 tb2 ambQ2 mQ2 mQ2 1-2 hh2 1-2 hh2 58 Hình 4.2 Mặt cắt địa chất cơng trình Đình Vũ 59 a, Tin ́ h lún cho công triǹ h xây dựng dân dụng – cơng trình nhà dân Dùng cơng thức tính tốn học đất để kiểm tra độ lún cơng trình nhà dân xây cao tầng với kết cấu móng băng xây dựng Đình Vũ Với tốn giả sử mặt cắt móng băng có kích thước x 1.5 m, trọng lực tác dụng lên móng 140 Chiều sâu chơn móng dự tính 2.0 m đặt vào lớp Dùng phương pháp cộng lún lớp để tính độ lún tuyệt đối móng Kết tính lún cho đất tác dụng tải trọng cơng trình thể bảng 4.6 4.7 Bảng 4.6 Bảng tính lún cho cơng trinh̀ nhàở3 tầng 60 Bảng 4.7 Bảng tính lún cho cơng trinh̀ nhàở3 tầng (tiếp) Kết tính tổng độ lún đất tác dụng tải trọng cơng trình S = 13.82 cm taịđơ ̣sâu z = 8.325 m từ đáy móng thc ̣ lớp đất thứ – sét trạng thái dẻo chảy Như vâỵ ta cóthểthấy rằng tổng ̣lún đất tác dung ̣ tải ̣ công trinh̀ đa ̃vươṭ quágiới haṇ lún cho phép gần 1.73 lần Công trinh̀ không đươc ̣ đảm bảo sử dung ̣ kết cấu móng băng loại móng nơng khác b, Tính ởn đinḥ cho nền đường đắp nền đất yếu Trong phaṃ vi tính ổn đinḥ cho đường hoc ̣ viên giải tốn: tính độ lún đất yếu tác dung ̣ tải ̣ đường đắp vàtinh́ đô ̣ổn 61 đinḥ đường đắp điạ chất taịkhu vưc ̣ bán đảo Đinh̀ Vũ Đểgiải tốn khn khổlṇ văn hoc ̣ viên tinh́ tốn cho thiết kếđường tơ cấp IV Đất đắp đường sử dụng loại đất phong hóa - sét pha lẫn dăm sạn có o dung trọng γđ =2.076 g/cm , C= 0.75 kG/ cm , φ = 16 33’, bề rông ̣ đường = m, taluy đắp 1:1.5, chiều cao đắp hđ = m Tin ́ h lún Đểtránh viêc ̣ phân chia lớp đất thành nhiều phân tốnhỏhơn, việc tính lún đất tác dụng tải trọng đường đắp tính tốn bằng phương pháp tính lún nhanh [13] Với thơng sốtrên ta thay vào cơng thức tính lún nhanh, xác đinḥ đô l ̣ ún lớp đất yếu sau: Với độ sâu z = 8.1 m cógiátri I/P ̣ = 7.54; đô l ̣ ún lớp 1: S1 = 1.16 m Với độ sâu z = 14.6 có giátri I/P ̣ = 12.02; l ̣ ún lớp 2: S2 = 1.21 m Đô l ̣ ún cốkết lớp đất yếu Sc = S1 + S2 = 2.37 m Vâỵ đô l ̣ ún tổng cơng ̣ S= k Sc; tốn lấy k = 1.3 nên S = 3.08 m Từ kết quảtinh́ toán ta nhâṇ thấy rằng với đất điạ chất khu vưc ̣ bán đảo Đinh̀ Vũnếu không dùng biêṇ pháp Điạ kỹthuâṭtrước đắp đường thìnền khơng đảm bảo u cầu Tổng l ̣ ún S = 3.08 m lớn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Tính ởn đinḥ đất đắp nền đất yếu Học viên sử dụng phần mềm SLOPE/W dưạ nguyên lýtinh́ toán phương pháp Bishop đơn giản hóa đểkiểm tra tinh́ ổn đinḥ đất đắp nề đất yếu với thơng sốnhư bảng 4.5 Kết quảtinh́ tốn đươc ̣ giátri ̣ Kmin = 0.533, trinh̀ bày hinh̀ 4.2 62 Hinh̀ 4.3 Kết quảphân tich́ ổn đinḥ đất đắp đất yếu Theo quy định 22TCN262-2000, áp dụng phương pháp kinh nghiệm kiểm toán ổn định theo cách phân mảnh cổ điển với mặt trượt tròn, hệ số ổn định nhỏ Kmin = 1.2 Khi áp dụng phương pháp Bishop để nghiệm toán ổn định hệ số ổn định lấy theo phương pháp Kmin = 1.4 Trong đógiátri ̣ Kmin khối đất đắp đất yếu khu vực bán đảo Đình Vũ chỉđaṭKmin = 0.533 béso với yêu cầu nên không thể đảm bảo tinh́ ổn đinḥ thực hiêṇ đắp đường địa chất Từ viêc ̣ phân tich́ ta thấy rằng taịkhu vưc ̣ bán đảo Đinh̀ Vũ, cơng trình khơng đảm bảo điều kiện hoạt động ổn định, độ lún cơng trình q lớn so với giá trị cho phép, tượng trượt lở khối đất đắp đường 63 cơng trình giao thông dễ xảy hệ số an Kmin nhỏ Đất có tính chất lý yếu không đủ điều kiện làm việc ổn định xây dựng cơng trình Ảnh 4.5 Xử lýnền đất yếu cho cơng trình giao thơng bằng bấc thấm taịĐinh̀ Vũ Theo kết nghiên cứu chương phần 4.1 chương này, quận Hải An lớp đất yếu sét – sét pha xám đen, xám nâu lẫn vỏ sò, hến, hợp chất hữu trạng thái từ dẻo chảy đến chảy phân bố phía mặt tồn khu vực nghiên cứu với bề dày phân bố tương đối lớn gây bất lợi lớn cơng trình Cũng theo kết phân tích Đình Vũ ta có thể nhận định rằng cơng trình xây dựng Hải An, Hải Phòng dễ xảy tượng nghiêng, lún, lứt, thi cơng đắp cho cơng trình giao thơng dễ xảy tượng trượt lở mái taluy Do đóviệc phát triển sởha ̣tầng cần lưu ýđến lớp đất Để có cơng trình đảm bảo an toàn đưa vào sử dụng cần đưa giải pháp Địa kỹ thuật xử lý đất yếu Nên xử dụng phương án móng sâu thay 64 dùng móng nơng cho cơng trình Nếu cần xử lý đất yếu để xây dựng sở hạ tầng nên chọn giải pháp Địa kỹ thuật hợp lý gia cố đất yếu, đảm bảo tính ổn định loại cơng trình vào hoạt động đảm bảo bền vững cho việc phát triển sở hạ tầng khu vực quận Hải An, Hải Phòng 65 ́ KÊT LUÂN Quátrinh̀ nghiên cứu đăc ̣ điểm điạ chất – điạ kỹthuâṭcác thành taọ trầm tich́ Holocen khu vưc ̣ quâṇ Hải An, Hải Phòng phuc ̣ vu p ̣ hát triển sởha t ̣ ầng bao gồm kết quảsau: Trong khu vưc ̣ quâṇ Hải An, Hải Phòng trầm tich́ Holocen đươc ̣ hinh̀ thành từ nguồn gốc: biển, sông – biển, sông – biển – đầm lầy Tương ứng với kiểu trầm tich:́ sét – sét pha xám xanh, xám nâu, xám ghi; sét xám vàng, xám nâu đến loang lổ; trầm tích sét màu vàng, xám vàng; trầm tích sét – sét pha xám đen, xám, xám nhạt có xuất tàn tích hữu vỏ sị, hến; trầm tích sét – sét pha có màu xám đen, xám nâu, xám xanh lẫn vỏ sị tàn tích hữu cơ; trầm tích sét có màu xám nâu, nâu hồng Bềdày phân bốtrầm tich́ lớn, trung bình 33.9 m Trầm tích nằm xa nguồn xâm thực nên chủ yếu trầm tích hạt mịn theo chiều nằm ngang, theo mặt cắt song song với đường bờ bắt đầu trầm tích am sau chủn dần sang trầm tích có nguồn gốc amb gần đến đường bờ Các trầm tích Holocen phân bốtrong khu vưc ̣ cótinh́ chất lý yếu, ngoaị trừ trầm tích sét xám vàng, xám nâu loang lổ nguồn gốc biển hệ tầng Hải Hưng đươc ̣ phân bốhầu hết phaṃ vi khu vưc ̣ nghiên cứu cótinh́ chất đất tương đối tốt, lại trầm tích có hệ số rỗng e > 1, độ bão hòa đất lớn G > 90%, độ sệt B = 0.66 – 1.35 Đặc biệt loại đất sét – sét pha xám đen, xám nhạt nguồn gốc sông – biển – đầm lầy sét – sét pha xám đen, xám nhạt nguồn gốc sông – biển thành phần chứa hợp chất hữu phân hủy, lớp đất phân bố mặt khu vực nghiên cứu với bề dày tương đối lớn, dao động từ 5.8 – 17.6 m Các vấn đềphát triển sởha ̣tầng ởquâṇ Hải An chủyếu liên quan đến đất yếu, gây lún lớn cho công trình vàkhơng đảm bảo ̣ổn đinḥ mặt trượt Đăc ̣ biêṭlàcác trầm tích đươc ̣ thành taọ từ nguồn gốc sông - biển vànguồn gốc sông – biển – đầm lầy với kiểu trầm tích sét – sét pha xám đen, xám nhạt nguồn 66 gốc sông – biển – đầm lầy sét – sét pha xám đen, xám nhạt nguồn gốc sông – biển thành phần chứa hợp chất hữu phân hủy Từ kết nghiên cứu học viên xin đưa số kiến nghị sau: Với công trình cần thiết kế móng khơng nên sử dụng loại móng nơng, nên lựa chọn thiết kế móng sâu cho cơng trình Với cơng trình giao thơng cần dùng biện pháp Địa kỹ thuật xử lý đất yếu : vải địa kỹ thuật, bấc thấm, giếng cát gia cố trước đắp đất làm đường Lập kế hoạch khảo sát địa chất cẩn thận, chi tiết xây dựng sở hạ tầng khu vực quận Hải An, Hải Phòng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Văn Cư (2006), Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Việt Nam, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Chu Hồi, Trần Đình Lân (1996), “Đặc điểm trầm tích cấu trúc bãi triều vùng Hải Phòng – Quảng Yên”, Tài nguyên môi trường biển, II, tr 71 – 75 Nguyễn Địch Dỹ, Trần Đức Thạnh nnk (2010), “Hiện trạng chất lượng trầm tích tầng mặt vùng ven bờ Hải Phịng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, 3(T10), tr 33 – 52 Nguyễn Địch Dỹ, Mai Thanh Tân (2003), “Biến động đường bờ khu vực ven biển Hải Phịng”, Tạp chí khoa học trái đất, 25/3, tr 240 – 247 Nguyễn Đức Đại (1996), Điều tra địa chất đô thị thành phố Hải Phịng, lưu trữ trung tâm thơng tin lưu trữ Địa chất, Hà Nội Tiêu chuẩn quốc gia (2011), TCVN 8868 – 2011, thí nghiệm xác định sức kháng cắt khơng cố kết, khơng nước cố kết – nước đất dính thiết bị nén ba trục, tài liệu lưu trữ công ty cổ phần tư vấn Địa kỹ thuật Alpha, Hà Nội Tiêu chuẩn quốc gia (2005), TCVN 4054 : 2005, Đường ô tô – yêu cầu thiết kế, tài liệu lưu trữ công ty cổ phần tư vấn Địa kỹ thuật Alpha, Hà Nội Nguyễn Thị Yên Giang, Đỗ Thị Tính, Trương Xuân Luận, Phan Thiện (2006), “Một số kết nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lí viến thám nghiên cứu đánh giá biến động môi trường địa chất đại khu vực cửa Ba Lạt (Nam Định) cửa Bạch Đằng (TP Hải Phịng)”, Tạp chí Địa Chất, 293, tr 55 – 63 Trần Minh Huyền, Nguyễn Đình Hòe (1996), “Các tai biến địa chất tiềm ẩn vùng đất ven biển Hải Phịng”, Tạp chí địa chất, 233, tr 29 – 34 10 Hoàng Ngọc Kỷ (1999), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam tờ Hải Phòng (F – 48 – XXIX) tỉ lệ 1: 200.000, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 68 11 Vũ Quang Lân (1995), “Phương pháp xử lý kết phân tích độ hạt khống vật trầm tích Đệ tứ”, Tập san đồ Địa chất, tr 50 -57 12 Dỗn Đình Lâm (2002), Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocene châu thổ sơng Hồng, dự thảo luận án tiến sĩ Địa chất, trường đại học khoa học tự nhiên – ĐHQGHN, Hà Nội 13 Bùi Thị Loan, “Phương pháp tính lún nhanh đất yếu tác dụng tải trọng đường đắp” Báo cáo khoa học trường Đại học Giao thông Vận tải 14 V.Đ.Lơtađze (1978), Địa chất cơng trình thạch luận cơng trình, nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2006), Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Nghi (chủ biên) (2005), Địa chất biển, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận địa chất biển dầu khí, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Nghi (2003), Trầm tích học, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Nghi, Ngô Quang Tồn (1991), “Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hóa địa chất đệ tứ đồng bằng sơng Hồng”, Tạp chí địa chất, 206 – 207 (9-12), tr 65 – 77 20 Phan Hồng Quân (2006), Cơ học đất, nhà xuất xây dựng, Hà Nội 21 Trần Đức Thạnh (1999), “Địa tầng Holocene cấu trúc bãi triều ven bờ Hải Phịng”, Tạp chí khoa học trái đất, 21 (3), tr 197 – 206 22 Trần Đức Thạnh (1996), “Nhận xét bước đầu khả ảnh hưởng dâng cao mực nước biển đến mơi trường ven bờ Hải Phịng”, CTNC Địa chất Địa lý biển, 2, tr 321 – 327 23 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Đinh Văn Huy nnk (1996), “ Một số kết ứng dụng tư liệu viễn thám nghiên cứu dải ven bờ phân viện Hải dương học Hải Phòng”, Tài nguyên môi trường biển, III, tr 93 – 103 69 24 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Đinh Văn Huy (1996), “Sự phát triển đường bờ khu vực Hải Phòng – Quảng Yên Holocene qua nghiên cứu hệ đê cát cổ”, tài nguyên môi trường biển, II, tr 61 – 65 25 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi (1996), “Những vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động kinh tế vùng ven biển Hải Phịng – Quảng Ninh”, Tài ngun mơi trường biển, III, tr 154 – 163 26 Trần Đức Thạnh, Ngũn Chu Hồi, Ngũn Đình Hịe, Ngũn Cẩn (1996), “Hoạt động đứt gãy vùng Hải Phòng – Quảng Yên”, Tài nguyên môi trường biển, II, 54 – 60 27 Vũ Thị Thu Thủy (2013), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng, luận văn thạc sĩ Địa chất học, trường đại học khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 28 Ngơ Quang Tồn (1993), Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 50000 thành phố Hải Phịng, lưu trữ trung tâm thơng tin lưu trữ Địa chất, Hà Nội 29 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (đồng chủ biên) nnk (2009), Địa chất tài nguyên Việt Nam, nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 30 UBND quận Hải An (2015), Báo cáo tóm tắt kế hoạch sử dụng đất năm 2015 quận Hải An – thành phố Hải Phòng, http://haiphong.gov.vn, Hải Phòng 31 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, nhà xuất xây dựng, Hà Nội Tiếng anh 32 ASTM D 2166, Standard test method for unconfined compressive strength of cohesive soil, tài liệu lưu trữ công ty cổ phần tư vấn Địa kỹ thuật Alpha, Hà Nội 33 ASTM D 2435, Standard test method for one – dimentional consolidation properties of soils using incremental loading, tài liệu lưu trữ công ty cổ phần tư vấn Địa kỹ thuật Alpha, Hà Nội 34 ASTM D 2850, Standard test method for Unconsolidated-Undrained Triaxial Compression Test on Cohesive Soils, tài liệu lưu trữ công ty cổ phần tư vấn ĐKT Alpha, Hà Nội 70 35 ASTM D 4767, Standard test method for consolidated undrained triaxial compression test for cohesive, tài liệu lưu trữ công ty cổ phần tư vấn Địa kỹ thuật Alpha, Hà Nội 36 Dỗn Đình Lâm & W.E.Boyd (2000), “Holocene coastal stratigraphy and a model for the sedimentary development of the Hải Phòng area in the red river delta, north Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, 15 – 16, tr 18 - 28 71 ... vững sở hạ tầng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xác định trầm tích Holocen có mặt khu vực quận Hải An - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Holocen khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tính chất Địa kỹ thuật. .. Nguyễn Thị Dung NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA KỸ THUẬT CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC QUẬN HẢI AN - HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số:... NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu trầm tích Holocen khu vực quận Hải An Những nghiên cứu trầm tích Holocen khu vực quận Hải An thường nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tổng hợp địa chất

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w