Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH THỐI (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis) TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM HỒNG HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH THỐI (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis) TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã ngành: 60.60.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CÔNG HOAN THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2020 Học viên Phạm Hồng Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Đặc biệt bảo hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin gửi lời cảm ơn tới cán hộ gia đình xã Quy Kỳ Phú Đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc triển khai thu thập số liệu trường Mặc dù thân nỗ lực học tập, nghiên cứu, trình độ thời gian hạn chế, nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2020 Học viên Phạm Hoàng Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Nghiên cứu phân bón 1.1.4 Những nghiên cứu ánh sáng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 12 1.2.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng 13 1.2.3 Những nghiên cứu phân bón 14 1.2.4 Những nghiên cứu ánh sáng 16 1.2.5 Những nghiên cứu họ Đinh 17 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Cách tiếp cận: Để nghiên cứu đặc điểm lâm học sinh thái loài Đinh, cách tiếp cận đề tài tổng hợp, đa ngành kế thừa kết nghiên cứu có 24 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 25 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 2.3.4 Xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm học thảm thực vật rừng có lồi Đinh thối phân bố 33 3.1.1 Hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ 33 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ 36 3.1.4 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 38 3.1.5 Chất lượng, nguồn gốc số lượng tái sinh triển vọng 40 3.1.6 Phân bố tái sinh theo chiều cao 42 3.2 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống, sinh trưởng Đinh 43 3.2.1 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống Đinh thối 43 3.2.2 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Đinh thối 45 3.3 Ảnh hưởng che sáng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng Đinh 54 3.3.1 Ảnh hưởng che sáng đến tỷ lệ sống Đinh thối 55 3.3.2 Ảnh hưởng che sáng đến sinh trưởng Đinh thối 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 30 Bảng 3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái IIa 33 Bảng 3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái IIb 35 Bảng 3.3 Chiều cao lâm phần Đinh thối khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng tái sinh trạng thái IIa 38 Bảng 3.5 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng tái sinh trạng thái IIb 39 Bảng 3.6 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIa 40 Bảng 3.7 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIb 41 Bảng 3.8 Số lượng tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Phân bố tái sinh theo chiều cao trạng thái IIa 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ sống Đinh thối hỗn hợp ruột bầu khác 43 Bảng 3.8 Ảnh hưởng cơng thức thí nghiệm đến sinh trưởng đường kính D00 Đinh thối giai đoạn vườn ươm 45 Bảng 3.9 Phân tích phương sai nhân tố 00 Đinh thối giai đoạn tháng tuổi 47 Bảng 3.10 Phân tích phương sai nhân tố 00 Đinh thối giai đoạn tháng tuổi 48 Bảng 3.11 Phân tích phương sai nhân tố 00 Đinh thối giai đoạn tháng tuổi 49 Bảng 3.12 Ảnh hưởng công thức ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn vườn ươm 50 vi Bảng 3.13 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Cây Đinh thối giai đoạn tháng tuổi 51 Bảng 3.14 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Cây Đinh thối giai đoạn tháng tuổi 52 Bảng 3.15 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Cây Đinh thối giai đoạn tháng tuổi 53 Bảng 3.16 Tỷ lệ sống Đinh thối mức độ che sáng khác 55 Bảng 3.17 Ảnh hưởng công thức che sáng đến sinh trưởng đường kính Đinh thối giai đoạn vườn ươm 57 Bảng 3.18 Phân tích phương sai nhân tố đường kính cổ rễ Đinh thối tháng tuổi 58 Bảng 3.19 Phân tích phương sai nhân tố đường kính cổ rễ Đinh thối tháng tuổi 59 Bảng 3.20 Phân tích phương sai nhân tố đường kính cổ rễ Đinh thối tháng tuổi 60 Bảng 3.21 Ảnh hưởng công thức che sáng đến sinh trưởng chiều cao Hvn Đinh thối giai đoạn vườn ươm 61 Bảng 3.22 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Đinh thối tháng tuổi 62 Bảng 3.23 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Đinh thối tháng tuổi 63 Bảng 3.24 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Cây Đinh thối tháng tuổi 64 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1 Tỷ lệ sống Đinh thối hỗn hợp ruột bầu 44 Hình 3.2 Sinh trưởng đường kính D 00 Đinh thối giai đoạn tháng 47 Hình 3.3 Sinh trưởng đường kính D 00 Đinh thối giai đoạn tháng 48 Hình 3.4 Sinh trưởng đường kính D 00 Đinh thối giai đoạn tháng 49 Hình 3.6 Sinh trưởng chiều cao Hvn Đinh thối giai đoạn tháng 52 Hình 3.7 Sinh trưởng chiều cao Hvn Đinh thối giai đoạn tháng 53 Hình 3.8 Sinh trưởng chiều cao Hvn Đinh thối giai đoạn tháng 54 Hình 3.10 Tỷ lệ sống Đinh thối cơng thức che sáng 56 Hình 3.11 Sinh trưởng đường kinh Đinh thối giai đoạn tháng 58 Hình 3.12 Sinh trưởng đường kinh Đinh thối giai đoạn tháng 59 Hình 3.13 Sinh trưởng đường kinh Đinh thối giai đoạn tháng 60 Hình 3.14 Sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn tháng 62 Hình 3.15 Sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn tháng 63 Hình 3.16 Sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn tháng 63 Hình 3.17 Công thức đối chứng 65 Hình 3.18 Cơng thức che sáng 25% 65 viii 61 Nhưng loài khác nhau, độ tuổi khác nhu cầu ánh sáng khác Trong thực tế sản xuất, cần phải nghiên cứu tìm hiểu chế độ ánh sáng phù hợp để trồng sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao Ảnh hưởng công thức che sáng đến sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn vườn ươm trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21 Ảnh hưởng công thức che sáng đến sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn vườn ươm Chỉ tiêu Hvn Cơng thức thí nghiệm Hvn (cm) F Sigf Giai đoạn tháng tuổi Công thức 16,03 Công thức 17,48 Công thức 16,44 Công thức 12,13 15,433 0,001 Giai đoạn tháng tuổi Công thức 21,60 Công thức 25,48 Công thức 19,57 Công thức 17,83 13,140 0,002 Giai đoạn tháng tuổi Công thức 29,85 Công thức 33,52 Công thức 27,37 Công thức 21,19 Kết bảng 3.21 cho thấy: 17,265 0,001 62 * Giai đoạn tháng: Trong giai đoạn chưa phát triển hồn thiện rễ nên tốc độ sinh trưởng khơng cao chưa thấy khác biệt công thức thí nghiệm Chiều cao bình qn biến động từ 15,13 cm 17,48 cm, sinh trưởng chiều cao chia làm nhóm, nhóm cơng thức che sáng 25%, nhóm cơng thức cơng thức 3; cuối nhóm cơng thức Kết phân tích phương sai cho thấy, giá trị F Sigf tồn tổng thể Bảng 3.22 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Đinh thối tháng tuổi Source of Variation Sum of Squares df Mean Square Between Groups 9,798 3,266 Within Groups 1,693 0,212 Total (Tổng) 11,491 11 F Sig F 15,433 0,001 Kết mơ tả hình 3.14 Hvn (cm) 17.5 17 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 KCS CS 25% CS 50% CS 75% CTTN Hình 3.14 Sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn tháng 63 * Giai đoạn tháng: Vào giai đoạn này, khả sinh trưởng công thức dao động chiều cao từ 17,83 - 25,48 cm, tố độ sinh trưởng chều cao có su hướng giảm dần từ CT > CT > CT > CT Kết lần khẳng định chế độ che sáng khác có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Khi sử dụng tiêu chuẩn Ducana để so sánh sai khác công thức cho thấy, giá trị Sig.f < 0,05 F = 13,140 tồn tổng thể Kết phân tích phương sai trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Đinh thối tháng tuổi Source of Variation Sum of Squares df Mean Square Between Groups 114,346 38,115 Within Groups 23,206 2,901 Total 137,552 11 F Sig F 13,140 0,002 Kết mơ tả hình 3.15 Hvn (cm) 30 25 20 15 10 KCS CS 25% CS 50% CS 75% CTTN Hình 3.15 Sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn tháng 64 * Giai đoạn tháng: Sang giai đoạn này, sinh trưởng chiều cao Đinh thối có dao động với phạm vi lớn từ 21,19-33,52cm, cơng thức ln ln có khả sinh trưởng lớn nhất, xếp trung gian công thức 2, công thứ công thức sinh trưởng công thức Hệ số biến động chiều cao (Sh) cơng thức thí nghiệm có xu hướng giảm dần theo thời gian mức thấp, cơng thức trộn phân bón có hệ số biến động chiều cao thường nhỏ cơng thức khơng trộn phân bón Kết phân tích phương sai trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Phân tích phương sai nhân tố chiều cao Cây Đinh thối tháng tuổi Sum of Squares df Mean Square F Sig F Between Groups 121,234 40,411 10,970 0,003 Within Groups 29,471 3,684 Total 150,705 11 Source of Variation Kết mô tả hình 3.16 Hvn (cm) 35 30 25 20 15 10 KCS CS 25% CS 50% CS 75% CTTN Hình 3.16 Sinh trưởng chiều cao Đinh thối giai đoạn tháng 65 Hình 3.17 Cơng thức đối chứng Hình 3.18 Cơng thức che sáng 25% 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao có lồi Đinh thối phân bố Trong trạng thái IIa, số loài gỗ dao động từ 25-30 lồi, có từ lồi tham gia vào cơng thức tổ thành như: Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Kháo (Machilus spp.), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Dẻ gai (Castanopsis indica), Lim xẹt (Peltophorum var tonkinense) Đinh thối (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis), lồi Đinh thối có tần số xuất cao khu vực nghiên cứu số IV dao động từ 7,09-7,73% Trạng thái IIb, số loài gỗ dao động từ 28-31 lồi, có từ 5-7 lồi tham gia vào công thức tổ thành rừng chiếm 50% tổng số mức độ quan trọng, lồi Đinh thối có số IV từ 6,4-6,7% Ở trạng thái IIa rừng có cấu trúc tầng, tầng có chiều cao ≤ 30m với góp mặt lồi như: Cơm tầng (Elaeocarpus griffithii), Kháo (Machilus spp.), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Dẻ gai (Castanopsis indica), Chẹo tía (Engelhardtia sp Icata), Lim xẹt (Peltophorum var tonkinense) Đinh thối (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis),…… Tầng có chiều cao < 10m bao gồm mốt số lồi Thẩu tấu (Aporosa dioica), Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), Chòi mòi (Antidesma ghaesembilla), Thanh thất (Ailanthus triphysa), Dâu da (Allospondias lakonensis),… Ở trạng thái IIb, thảm thực vật phục hồi sau khai thác kiệt cấu trúc tầng thứ rừng chia làm tầng, tầng có chiều cao > 30m gồm số loài như: Kháo vàng, De xanh, Vàng tâm, Dẻ gai,…… Tầng có số lượng nhiều nhất, tạo lập nên tầng rừng chính, tán giao bao gồm lồi gỗ có chiều cao từ ≤15m, bao gồm Đinh thối (Fernandoa brilletii 67 (Dop) Steenis), Ràng ràng (OrmosiaFordiana Olive), Sảng đá (S.thorelii), Nhọ nồi (D.eriantha), Trám chim (Canarium tonkinense),… 1.2 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh Trạng thái IIa, số loài gỗ tái sinh dao động từ 29-33 loài, số loài tham gia vào cơng thức tổ thành từ 5-6 lồi, Đinh thối lồi có hệ số tổ thành cao từ 0,6- 0,78% tỷ lệ tổ thành rừng Trong trạng thái IIb, số loài gỗ tái sinh dao động từ 26-28 lồi, có 4-6 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành rừng, ngồi lồi ưu sáng, mọc nhanh, kích thước nhỏ cịn thấy xuất số lồi gỗ có kích thước lớn trưởng thành như: Trám trắng, Lim xanh, Dẻ gai Đinh thối, Trong khu vực nghiên cứu, tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt chiếm 80% Số tái sinh tập trung cấp chất lượng tốt trug bình chiếm 85% tổng số tái sinh khu vực, số lượng Đinh thối tái sinh cịn chiếm khoảng 10% tổng số tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, số cá thể thuộc cấp chiều cao từ I-IV chiếm tỷ lệ nhiều (trên 70%), số cá thể lồi Đinh thối có xu hướng giảm dần chiều cao tăng lên, điều cho thấy Đinh thối lồi địa khó tái sinh điều kiện môi trường bị tác động mạnh, cấu trúc tầng bị phá vỡ 1.3 Ảnh hưởng công thức ruột bầu đến tỷ lệ sống Đinh thối cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy, trộn thêm phân bón vào đất mặt làm ruột bầu nuôi làm tăng tỷ lệ sống, mà cịn có tác dụng làm tăng sinh trưởng đường kính gốc chiều cao vút Xoan đào giai đoạn vườn ươm Trong cơng thức ruột bầu tạo từ 90% đất mặt + 7% phân chuồng + 3% Super lân có ảnh hưởng tốt đến tiêu sinh trưởng vườn ươm 68 1.4 Ảnh hưởng công thức che sáng đến tỷ lệ sống Đinh thối cơng thức thí nghiệm Ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống sinh trưởng Xoan đào giai đoạn vườn ươm, che sáng mức 25% có tỷ lệ sống sinh trưởng tốt nhất, thấp công thức đối chứng không che sáng Tồn Đề tài chưa sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến khả sinh trưởng, phát triển tái sinh loài Đinh thối tự nhiên Tiếp tục nghiên cứu theo dõi trình sinh trưởng phát triển Đinh thối khu vực nghiên cứu để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp tái tạo rừng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Hồng Ban, (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, tr.60, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình, (2002) Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Văn Con, (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, tr.406-407, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Duy Chuyên, (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Hungary, tiếng Việt Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên, (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 53-56 Phạm Hoàng Hộ, Nguyễn Văn Dương (1960), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, tr.484- 488, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 70 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 3, tr 83-93, Nxb Trẻ 10 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, tr 700-709, Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Anh Dũng, (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Bùi Thế Đồi, (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp 13 Hoàng Công Đãng, (2000) Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm Tóm tắt luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Vũ Thị Lan Nguyễn Văn Thêm, (2006), Ảnh hưởng độ tàn che hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) tháng tuổi giai đoạn vườn ươm 15 Trần Đình Lý, Trần Đình Đại, Hà Thị Dụng, Đỗ Hữu Thư, Đào Trọng Hưng, Nguyễn Văn Phú, Lê Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Đỏ, Hà Văn Tuế (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, tr 53-54, Nxb Thế giới 16 Vũ Xuân Phương (2005), Bignoniaceae - Họ Quao trong: Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], tập 3, tr 227- 234, Nxb Nông nghiệp 17 Đồn Đình Tam, (2012), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) số tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam 71 18 Nguyễn Văn Thêm, (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Trần Xuân Thiệp, (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 57 - 61 20 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Vạn Thường, (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 22 Nguyễn Văn Trương, (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 23 Thái Văn Trừng, (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 24 Thái Văn Trừng, (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 25 Hà Thị Mừng, (1999) Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 26 Nguyễn Thị Cẩm Nhung, (2006) Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 72 27 Nguyễn Thị Nhung cộng sự, (2009), Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn loài địa vùng Trung tâm Bắc bộ, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai 28 Nguyễn Xuân Quát, (1985) Thông nhựa Việt Nam - Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Văn Sở, (2004) Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh 30 Đặng Văn Sơn (2012), Họ Quao (Bignoniaceae Juss 1789) hệ thực vật Nam Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 34(3SE): 40-50 31 Vũ Tiến Hinh, (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr - 32 Phùng Ngọc Lan, (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Lung cộng sự, (1993) Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao Tài liệu hội thảo Khoa học Mơ hình phát triển Kinh tế - Môi trường Hà Nội 34 Trần Ngũ Phương, (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 35 Trần Ngũ Phương, (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 36 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh, (2001), “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê Hà Nội, tr 94 - 100 II Tài liệu dịch 37 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 38 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN,Viện KHLN Việt Nam 73 39 Plaudy J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 40 Richards P W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 41 Saldarriaga, (1991), Nghiên cứu rừng nhiệt đới Colombia Venezuela 42 Tayloer Jones, (1960), Phương thức chặt dần tái sinh tán rừng Nijeria Gana 43 Odum P (1971), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội III Tiếng nước 44 Baur G N, (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 45 Kammesheidt L., (1994), Bestandesstruktur und Artendiversität in selektiv genutzten Feuchtwäldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischer Merkmale wichtiger Baumarten Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Göttingen, 230 S (ISBN 3-88452-426-7) 46 Jacquin, N J (1760), Enumeratio Systematica Plantarum, Lugduni Batavarum [Leiden] Theodorum Haak 47 Jacquin, N J (1763), Selectarum Stirpium Americanarum Historia, Vindobonae [Wien] ex officina Krausiana Vienna 48 Jussieu, A.L de (1789), Genera Planturum, Paris: Herissant et Barrois 49 Lamprecht, H., (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 50 Linnaeus, C (1753), Species Plantarum, (ed 1) Holmiae 51 Linnaeus, C (1754), Genera Plantarum, Holmiae 52 Tournefort, J P (1719), Institutiones Rei Herbariae, (ed 3), Paris 74 53 UNESCO (1973), International classification and Mapping of vegetation, Paris 54 Thomas, D Landis, (1985) Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University 55 Vahl, M (1798), Bignoniaceae, Eclogae Americanae, Vol 2, Nicholas Möller et filius, Copenhagen 56 Schumacher, F X., and Coil, T X (1960), Growth and Yield of natural stands of Southern pines, T S Coile, Inc Durham N C 57 Santisuk, T & J E Vidal (1985), Bignoniaceae In: Aubreville (ed.) Flore Cambodge, Laos et du Vietnam, Vol 22: 1-71 58 Walton, Barrnand A B., Wgatt smith R C, (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 59 Willdenow, K L (1802), Species Plantarum, Berolini III Tài liệu từ website 60 http://www.botanyvn.com/ 61 http://www.theplantlist.org/ 62 http://www.ipni.org/ 63 http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast/ 64 http://www.tropicos.org/ 75 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH THỐI (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis) TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã... biết đặc điểm lâm học, sinh thái nhân giống, gây trồng làm sở khoa học bảo tồn phát triển lồi Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học kỹ thuật nhân giống Đinh thối (Fernandoa. .. nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đinh thối từ hạt thực hiên vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ, tầng thứ tầng gỗ có lồi Đinh