Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
16,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Văn Linh NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN NẠO VÉT ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC CỬA ĐÀ DIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội –2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Văn Linh NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN NẠO VÉT ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC CỬA ĐÀ DIỄN Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440224 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TIỀN GIANG Hà Nội –2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trình học tập nghiên cứu Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, khóa học 2015 – 2017 Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Tiền Giang Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy hướng dẫn giúp đỡ, bảo, hỗ trợ học viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổn định cửa sông Đà Diễn Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội” mã số ĐTĐL.CN.15/15 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì, cung cấp số liệu, tài liệu hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến anh chị em nhóm “G’Group” giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Khí tượng – Thủy văn – Hải dương học – Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp, bạn bè Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu hỗ trợ chun mơn, thời gian để luận văn hoàn thành Do thời gian kiến thức hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, nhà khoa học độc giả để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Văn Linh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .8 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên [2 -4] 11 1.1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình 12 1.1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 13 1.1.1.4 Đặc điểm khí hậu 15 1.1.1.5 Lớp phủ thực vật 19 1.1.1.6 Đặc điểm thủy văn 20 1.1.1.6 Đặc điểm hải văn 24 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NẠO VÉT VÀ KHAI THÁC CÁT 29 1.2.1 Quá trình hình thành cát lịng sơng 29 1.2.2 Một số nghiên cứu nạo vét khai thác cát giới 30 1.2.2 Một số nghiên cứu nạo vét khai thác cát Việt Nam 32 1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC TẠI KHU VỰC 35 1.4 TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH 37 1.4.1 Tổng quan mô hình 37 1.4.2 Lựa chọn mơ hình tốn [13] 38 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 40 2.1 CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU 40 2.2 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE21 [13] 40 2.3 SỐ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 45 2.2.1 Số liệu địa hình 45 2.2.2 Sóng, gió 45 2.2.3 Số liệu thủy, hải văn 46 2.4 THIẾT LẬP MƠ HÌNH 47 2.4.1 Miền tính lưới tính 47 2.4.2 Điều kiện biên 48 2.5 HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 49 2.5.1 Hiệu chỉnh mơ hình 49 2.5.2 Kiểm định mơ hình 51 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NẠO VÉT ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC CỦA ĐÀ DIỄN 53 3.1 CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC KHU VỰC 53 3.1.1 Trường hợp gió mùa Đông Bắc 54 3.2.1.1 Khu vực sông 56 3.2.1.2 Khu vực cửa sông 57 3.2.1.3 Khu vực biển 58 3.1.2 Trường hợp gió mùa Tây Nam 59 3.2.1.1 Khu vực sông 62 3.2.1.2 Khu vực cửa sông 63 3.2.1.3 Khu vực biển 64 3.1.3 Trường hợp xảy kiện lũ 65 3.2.1.1 Khu vực sông 67 3.2.1.2 Khu vực cửa sông 68 3.2.1.3 Khu vực biển 69 3.2 KỊCH BẢN TÍNH TỐN 70 3.3 SỰ THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC 72 3.3.1 Trường hợp gió mùa Đơng Bắc 72 3.3.1.1 Khu vực sông cửa sông 75 3.3.1.2 Khu vực biển 80 3.3.2 Trường hợp gió mùa Tây Nam 84 3.3.2.1 Khu vực sông cửa sông 87 3.3.2.2 Khu vực biển 91 3.3.3 Trường hợp xảy kiện lũ 93 3.3.3.1 Khu vực sông cửa sông 95 3.3.3.2 Khu vực biển 98 KẾT LUẬN .102 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lưu vực sông Ba 11 Hình 1.2 Bản đồ phân bố lượng mưa mùa mưa [4] 17 Hình 1.3 Bản đồ phân bố lượng mưa mùa khô [4] 17 Hình 1.4 Sơ đồ vùng hạ lưu sơng Ba từ Củng Sơn đến cửa Đà Diễn 22 Hình 1.5 Hoa sóng tính từ số liệu gió đo trạm Tuy Hịa [3] 27 Hình 1.6 Các vùng lưu vực sông [5] 29 Hình 1.7 Quy trình khai thác cát Tân Châu – Hồng Ngự[5] 33 Hình 1.8 Quy trình khai thác cát Tp Long Xuyên[5] 34 Hình 1.9 Quy trình khai thác cát Mỹ Thuận – Vĩnh Long[5] 35 Hình 2.1 Các bước nghiên cứu luận văn 40 Hình 2.2 Sơ đồ lưới tính so le theo hai chiều x, y 42 Hình 2.3 Sơ đồ quét thời gian trung tâm 42 Hình 2.4 Địa hình khu vực tháng 3/2016 45 Hình 2.5 Địa hình khu vực tháng 9/2016 45 Hình 2.6 Sơ đồ trạm đo đợt khảo sát tháng 11/2015 46 Hình 2.7 Sơ đồ trạm đo đợt khảo sát tháng 5/2016 47 Hình 2.8 Miền tính lưới lớn 48 Hình 2.9 Miền tính lưới nhỏ 48 Hình 2.10 Mực nước cầu Đà Rằng cũ 49 Hình 2.11 Mực nước trạm C mực nước tính tốn từ mơ hình .50 Hình 2.12 Độ cao sóng trung bình trạm C tính tốn từ mơ hình 50 Hình 2.14 So sánh mực nước tính tốn với thực đo trạm D 51 Hình 2.15 Mực nước tính tốn với thực đo trạm F 52 Hình 2.16 Độ cao sóng trung bình tính tốn với thực đo trạm F 52 Hình 3.1 Các vị trí đánh giá chế độ thủy động lực 53 Hình 3.2 Hoa dịng chảy vị trí trường hợp gió mùa Đơng Bắc 54 Hình 3.3 Trường sóng cửa Đà Diễn thời điểm chân triều thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 55 Hình 3.4 Trường sóng cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh triều thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 55 Hình 3.5 Dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm chân triều thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 56 Hình 3.6 Dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh triều thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 56 Hình 3.7 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm 57 Hình 3.8 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm 58 Hình 3.9 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm 58 Hình 3.10 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm .58 Hình 3.11 Trường sóng cửa Đà Diễn thời điểm chân triều thời kỳ gió mùa Tây Nam 60 Hình 3.12 Trường sóng cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh triều thời kỳ gió mùa Tây Nam 60 Hình 3.13 Trường dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm chân triều thời kỳ gió mùa Tây Nam 61 Hình 3.14 Trường dòng chảy cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh triều thời kỳ gió mùa Tây Nam 61 Hình 3.15 Hoa dịng chảy vị trí theo trường hợp gió mùa Tây Nam .62 Hình 3.16 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm .62 Hình 3.17 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm .63 Hình 3.18 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm .64 Hình 3.19 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dịng chảy điểm .64 Hình 3.20 Trường dòng chảy thời điểm đỉnh lũ 65 Hình 3.21 Trường sóng thời điểm đỉnh lũ 66 Hình 3.22 Hoa dịng chảy điểm thời kỳ lũ 67 Hình 3.23 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm .67 Hình 3.24 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm .68 Hình 3.25 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dòng chảy điểm .69 Hình 3.26 Chế độ mực nước, vận tốc hướng dịng chảy điểm .69 Hình 3.27 Nạo vét khơi thông cửa Đà Diễn năm 2015 70 Hình 3.28 Khu vực nạo vét theo kịch 71 Hình 3.29 Khu vực nạo vét theo kịch 72 Hình 3.30 Trường dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm chân triều theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 73 Hình 3.31 Trường dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh triều theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 74 Hình 3.32 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 75 Hình 3.33 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 75 Hình 3.34 Hoa dịng chảy khu vực sông cửa sông theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 77 Hình 3.35 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 78 Hình 3.36 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 78 Hình 3.37 Hướng vận tốc dịng chảy so với trạng điểm theo KB1 79 Hình 3.38 Hướng vận tốc dịng chảy so với trạng điểm theo KB2 80 Hình 3.39 Hoa dịng chảy khu vực ngồi biển theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 81 Hình 3.40 Hướng vận tốc dịng chảy so với trạng điểm theo KB1 82 Hình 3.41 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 83 Hình 3.42 Trường dòng chảy cửa Đà Diễn thời điểm chân triều theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Tây Nam 85 Hình 3.43 Trường dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh triều theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Tây Nam 86 Hình 3.44 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 87 Hình 3.45 Hướng vận tốc dịng chảy so với trạng điểm theo KB2 88 Hình 3.46 Hoa dịng chảy khu vực sơng cửa sông theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Tây Nam 89 Hình 3.47 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 90 Hình 3.48 Hướng vận tốc dịng chảy so với trạng điểm theo KB2 91 Hình 3.49 Hoa dịng chảy khu vực ngồi biển theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Tây Nam 92 Hình 3.50 Trường dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh lũ theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) trường hợp kiện lũ 94 Hình 3.51 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 95 Hình 3.52 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 95 Hình 3.53 Hoa dịng chảy khu vực sông cửa sông theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ lũ 96 Hình 3.54 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 98 Hình 3.55 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 98 Hình 3.56 Hoa dịng chảy khu vực biển theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ lũ 99 Hình 3.57 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 100 Hình 3.58 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 100 Hình 3.49 Hoa dịng chảy khu vực biển theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ gió mùa Tây Nam 92 Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 0,56, vận tốc nhỏ tăng 3,48% vận tốc lớn tăng 0,71% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 8,55%, vận tốc nhỏ giảm 32,32% vận tốc lớn tăng 67,82% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 0,01, vận tốc nhỏ tăng 2,44% vận tốc lớn tăng 0,11% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 1,97%, vận tốc nhỏ giảm 24,92% vận tốc lớn giảm 0,88% so với trạng Các điểm 6, điểm điểm có thay đổi hướng so với điểm lại Như điểm 7, dịng chảy hướng Đơng Nam có tần suất nhiều so với trạng, hướng chủ đạo không thay đổi so với trạng hướng Nam Tại điểm cách xa vị trí nạo vét, khai thác cát kết tính tốn cho thấy nơi có thay đổi hướng dịng chảy Bảng 3.3 Tỷ lệ % thay đổi vận tốc theo kịch so với trạng TB KB1 % Max Min TB KB2 % Max Min 3.3.3 Trường hợp xảy kiện lũ Hình 3.50 thể trường vận tốc thời điểm đỉnh lũ kịch tính tốn Với KB1 trườn dịng chảy có thay đổi, với KB2 vận tốc dịng chảy cửa sơng có thay đổi nhiều hướng dịng chảy từ hướng Đơng sang hướng Đơng Bắc 93 Hình 3.50 Trường dịng chảy cửa Đà Diễn thời điểm đỉnh lũ theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) trường hợp kiện lũ 94 Vào thời kỳ mùa lũ, thay đổi hướng vận tốc hai thời kỳ gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam Thời kỳ lưu lượng sơng đổ nhiều làm dịng chảy có xu hướng từ sơng biển chiếm chủ đạo 3.3.3.1 Khu vực sông cửa sông Điểm Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 21,46%, vận tốc nhỏ giảm 53,85% vận tốc lớn giảm 14,77% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 9,88%, vận tốc nhỏ giảm 48,93% vận tốc lớn tăng 20,85% so với trạng Hình 3.51 Hướng vận tốc dịng chảy so với trạng điểm theo KB1 Hình 3.52 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 Vào thời kỳ lũ hướng dịng chảy theo KB2 có thay đổi vào thời điểm trước lũ sau kết thúc lũ Vào đỉnh lũ hướng dòng chảy điểm khơng có thay đổi theo KB1 KB2 95 Hình 3.53 Hoa dịng chảy khu vực sơng cửa sông theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ lũ 96 Điểm Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 0,03%, vận tốc nhỏ tăng 59,67% vận tốc lớn tăng 2,36% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 50,68%, vận tốc nhỏ tăng 149,15% vận tốc lớn giảm 40,62% so với trạng Dịng chảy theo hướng Tây điểm có gia tăng KB2 hướng Đông Nam giảm so với trạng Hướng dòng chảy KB trạng có tương đồng cao thời đoạn Giống điểm 1, hướng dòng chảy KB1 trạng có độ tương đồng cao, dịng chảy theo KB1 có đổi hướng khơng đáng kể so với trạng Với KB2, dịng chảy chủ đạo theo hướng Tây Bắc, dòng chảy theo hướng Tây Nam có gia tăng, dịng chảy theo hướng Đơng Nam có suy giảm so với trạng Điểm Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 8%, vận tốc nhỏ tăng 27,27% vận tốc lớn giảm 3,34% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 55,85%, vận tốc nhỏ tăng 72% vận tốc lớn tăng 87,48% so với trạng Tại điểm dịng chảy có dịch chuyển hướng chủ đạo cách rõ rệt với KB2, dịng chảy từ hướng Đơng chuyển thành hướng Đơng Bắc KB1 có thay đổi hướng khơng rõ rệt với trạng Điểm Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 0,47%, vận tốc nhỏ giảm 0,65% vận tốc lớn tăng 0,4% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 73,70%, vận tốc nhỏ giảm 43,92% vận tốc lớn giảm 46,44% so với trạng 97 Tại điểm 4, dịng chảy trạng có hướng Đơng Và Đơng Bắc chiếm chủ đạo, sang KB2 dịng chảy theo hướng Đơng Bắc chiếm chủ đạo suốt trình Hình 3.54 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 Hình 3.55 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 3.3.3.2 Khu vực biển Điểm Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 0,18, vận tốc nhỏ tăng 0,46% vận tốc lớn giảm 0,03% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 5,25%, vận tốc nhỏ giảm 42,61% vận tốc lớn tăng 19,76% so với trạng Dòng chảy điểm có thay đổi hướng kịch tính tốn 98 Hình 3.56 Hoa dịng chảy khu vực ngồi biển theo trạng (trên cùng), KB1 (Bên trái) KB2 (bên phải) thời kỳ lũ 99 Điểm 6, 7, Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 0,69, vận tốc nhỏ tăng 2,57% vận tốc lớn tăng 0,99% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 36,54%, vận tốc nhỏ giảm 32,2% vận tốc lớn giảm 31,42% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 0,01, vận tốc nhỏ tăng 0,22% vận tốc lớn tăng 0,32% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 173,34%, vận tốc nhỏ tăng 202, 86% vận tốc lớn tăng 192,23% so với trạng Hình 3.57 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB1 Hình 3.58 Hướng vận tốc dòng chảy so với trạng điểm theo KB2 100 Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình tăng 0,28, vận tốc nhỏ tăng 2,36% vận tốc lớn tăng 0,19% so với trạng Tại điểm theo kịch vận tốc trung bình giảm 30,93%, vận tốc nhỏ giảm 27,29% vận tốc lớn giảm 72,63% so với trạng Tại điểm 6, dịng chảy có đổi hướng chủ đạo từ hướng Đông sang hướng Tây Nam với KB2 so với trạng Với KB2 điểm 7, dịng chảy chủ đạo theo hướng Nam, có thay đổi từ hướng Đông Nam sang Nam có kiện nạo vét xảy Điểm có gia tăng chủ yếu dịng chảy theo hướng Đơng Nam trường hợp KB2 Bảng 3.4 Tỷ lệ % thay đổi vận tốc theo kịch so với trạng TB KB1 % Max Min TB KB2 % Max Min 101 KẾT LUẬN Luận văn thực việc tính tốn, nghiên cứu thay đổi chế độ thủy động lực, cụ thể tính tốn thay đổi mực nước, vận tốc dòng chảy, hướng dòng chảy khu vực cửa Đà Diễn theo kịch khác mơ hình MIKE21 Từ kết tính tốn trình bày, luận văn có số kết luận sau: Số liệu sử dụng luận văn cung cấp từ Đề tài ĐTĐL.CN 15/15 “Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổn định cửa sông Đà Diễn Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội” số liệu tin cậy Luận văn ứng dụng mơ hình MIKE21 phục vụ nghiên cứu thay đổi chế độ thủy động lực khu vực cửa Đà Diễn phù hợp Kết mô phỏng, hiệu chỉnh kiểm định mô hình tốt Hiện trạng chế độ thủy động lực khu vực cho thấy: - Vào thời kỳ có gió mùa Đông Bắc: Khu vực sông bùn cát đáy có xu hướng di chuyển từ sơng bồi lấp cửa - Vào thời kỳ có gió mùa Tây Nam: Bùn cát đáy thời kỳ có xu hướng di chuyển từ biển vào sông gây tượng bồi sông - Vào thời kỳ lũ, dịng chảy sơng lớn mang theo lượng lớn bùn cát sơng di chuyển ngồi biển, gây tượng xói lở lịng sơng thời kỳ Các kịch lựa chọn phục vụ nghiên cứu kịch có ý nghĩa thực tế cao quan có thẩm quyền cấp phép triển khai (KB1) triển khai (KB2) thực tế Kết tính tốn cho thấy: - Sự thay đổi mực nước tất phương án tính tốn nhỏ, mực nước có xu hướng thấp so với trạng - Tính tốn cho thấy có biến đổi vận tốc dịng chảy, hướng dòng chảy kịch (KB1, KB2) so với trạng tất vị trí xem xét Hướng dịng chảy phương án tính tốn có thay đổi rõ rệt có thời 102 điểm hướng dòng chảy thay đổi gần 180 Vận tốc dịng chảy phương án KB1 có biến đổi với KB2 - Trong KB1, vận tốc dịng chảy trung bình có thay đổi từ (-25,73%) – (+2,55%) so với trạng thực tế Khu vực sơng có thay đổi nhiều so với khu vực biển (đối với vị trí ngồi biển vận tốc thay đổi khơng đáng kể, hầu hết vị trí có thay đổi nhỏ 1% so với trạng) Tương tự hướng dịng chảy, khu vực ngồi biển có biến đổi rõ nét so với khu vực sơng - Trong KB2, vận tốc dịng chảy trung bình có thay đổi lớn nhiều so với KB1, vận tốc dịng chảy trung bình thay đổi từ (-76,51%) – (+173,34%) so với trạng thực tế, vận tốc dịng chảy trung bình điểm số tăng lớn so với vị trí khác Các điểm 1, điểm điểm điểm vận tốc dòng chảy thời kỳ giảm dẫn tới khả gây bồi nhiều vị trí Điểm điểm hai điểm ln có vận tốc trung bình gia tăng khả xói lở vị trí có xu hướng gia tăng Hướng dịng chảy KB2 có thay đổi rõ rệt vị trí KIẾN NGHỊ - Luận văn đưa số kết nghiên cứu tác động tới chế độ thủy lực khu vực nghiên cứu thơng qua phương án tính tốn kịch lực chọn, nhiên cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng cơng trình chỉnh trị, cân bùn cát, dòng chảy bùn cát xói lở khu vực cửa Đà Rằng - Cần có thêm nhiều kịch nạo vét, khai thác cát khác thực tính tốn vào nhiều thời kỳ/thời điểm khác để đánh giá rõ ảnh hưởng hoạt động khả gây ảnh hưởng tới đường bờ (xói lở, thay đổi đường bờ….) khu vực nghiên cứu 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Đình, Hồ Việt Cường, 2015 Phân tích ảnh hưởng khai thác cát lịng sơng đến mức độ hạ thấp mực nước mùa kiệt sơng Hồng Tạp chí khoa học cơng nghệ Thủy lợi số 25 – 2015 Bùi Thị Hạnh, 2016 Mô trường thủy động lực khu vực cửa Đà Diễn, tỉnh Phú Yên Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học tự nhiên Nguyễn Thu Hương, 2012 Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn định cửa Đà Rằng, tỉnh Phú Yên Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học Thủy Lợi Bùi Minh Hòa, 2012 Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu sông Ba Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học tự nhiên Lê Mạnh Hùng, 2013 Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ độc lập cấp nhà nước, Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam Nguyễn Tiền Giang, 2015 Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổn định cửa sông Đà Diễn Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội, , thuyết minh đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL.CN.15/15 Nguyễn Thị Nga, Trần Thục, 2003 Động lực học sông, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Lê Đình Thành & nnk (2009) Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung Báo cáo Đề tài cấp nhà nước KC08.07/06-10, Trường Đại học Thủy lợi Cấn Thu Văn (2010), Ứng dụng mô hình MIKE - FLOOD tính tốn ngập lụt hạ lưu sông Ba, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 104 Tiếng Anh 10 M.Rinaldi, B.Wyz.GA and N.Surian, 2005 Sediment mining in alluvial channel: Physical effects and management perspectives River Res Applic 21: 805–828 (2005) Published online in Wiley InterScience (www.interscience.wiley.com) DOI: 10.1002/rra.884 11 Dulmini Jayewardana, 2009 River sand mining and management; Case study in Nilwala river basin – Sri Lanka Annual Forestry and Environment Symposium, University of Sri Jayewardenepura, Sri Lanka 12 Mao Ye, 2001 The gains and losses due to the sand mining on the riverbed of th the Yangtze river.29 IAHR proceedings, Beijing, China 13 DHI, (2011), MIKE21 model FM, User guide 105 ... hưởng phương án nạo vét đến chế độ thủy động lực cửa Đà Diễn? ?? nhằm đánh giá số ảnh hưởng phương án nạo vét, khai thác cát đến chế độ thủy động lực khu vưc cửa Đà Diễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu... động lực cửa Đà Diễn; - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nạo vét đến chế độ thủy động lực cửa Đà Diễn mơ hình tốn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn khu vực cửa Đà Diễn, tỉnh Phú Yên Phương. .. 49 2.5.2 Kiểm định mơ hình 51 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NẠO VÉT ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC CỦA ĐÀ DIỄN 53 3.1 CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC KHU VỰC 53 3.1.1 Trường hợp gió mùa