Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
406,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Thị Thủy Chung GHE NGO CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TỪ CỘNG ĐỒNG ĐẾN BẢO TÀNG Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Chí Bền TS Lê Thị Minh Lý Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiếc ghe ngo của người Khmer Nam Bộ trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vật đặc biệt: Nó không chỉ số vật có kích thước lớn mà còn có đời sống riêng gắn với cộng đồng nơi nó hình thành Từ góc nhìn của văn hóa học, có thể nhận thấy, việc thay đổi vị trí của vật văn hóa có thể dẫn đến thay đổi chức số đặc tính của vật đó Đối với vật văn hóa có tính thiêng, thay đổi vị trí của chúng lại có ý nghĩa quan trọng Trong thực tiễn, bảo tàng Việt Nam thế giới, việc di chuyển vật, đặc biệt vật tôn giáo, tín ngưỡng, từ nơi nó sáng tạo hoặc sử dụng đến không gian bảo tàng đặt nhiều vấn đề thách thức khiến nhà khoa học phải quan tâm bàn luận Trong q trình cơng tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, nghiên cứu sinh nhận thấy chiếc ghe ngo của cộng đồng Khmer trưng bày Bảo tàng vật văn hóa tiêu biểu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu mà Luận án hướng đến Ở chiếc ghe ngo chứa đựng yếu tố điển hình: (1) vật tôn giáo tín ngưỡng; (2) chứa đựng giá trị lịch sử dấu vết của văn hóa nông nghiệp địa tồn từ thời mở đất; (3) chứa đựng giá trị thẩm mỹ của tác phẩm nghệ thuật độc đáo; (4) vật có kích cỡ trọng lượng vào loại lớn số vật của Bảo tàng; (5) trải qua q trình di chuyển qua số khơng gian văn hóa điển hình Thơng qua ́u tố trên, thay đổi chức dẫn đến biến đổi đặc tính văn hóa, đặc biệt tính thiêng của chiếc ghe ngo thể rõ nét Để thực đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu sinh lựa chọn cách tiếp cận lý thuyết Thiêng Phàm của Mircea Eliade lý thuyết chức mà đại diện Bronislaw Malinowski làm sở lý luận, để từ đó đưa luận bàn thay đổi chức tính thiêng của chiếc ghe ngo đưa từ không gian văn hóa cộng đồng tới không gian trưng bày của bảo tàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua trường hợp chiếc ghe ngo của người Khmer, Luận án tìm hiểu biến đổi chức tính thiêng của vật tôn giáo, tín ngưỡng vật đó di chuyển từ không gian văn hóa cộng đồng tới không gian trưng bày bảo tàng Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, Luận án bàn luận số nguyên tắc ứng xử phương pháp trưng bày linh hoạt vật tôn giáo, tín ngưỡng bảo tàng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thành tố đặc trưng văn hóa của ghe ngo đời sống văn hóa của cộng đồng Khmer Nam Bộ, - Đối sánh hai dạng thức thiêng tục của chiếc ghe ngo gắn với chức khác nhau, từ phương tiện thực hành nghi lễ loại thuyền đua đời sống văn hóa của cộng đồng Khmer, cho đến trở thành vật trưng bày bảo tàng - Đề xuất số vấn đề nhằm xử lý hài hòa mối quan hệ hai dạng thức thiêng tục của chiếc ghe ngo nói riêng vật tôn giáo, tín ngưỡng nói chung tổ chức trưng bày bảo tàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu đối tượng chiếc ghe ngo của người Khmer Nam Bộ trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, kết nối vật với cộng đồng chủ thể và với công chúng của bảo tàng Bao gồm nội dung chính: Ghe ngo đời sống cộng đồng người Khmer Nam Bộ; Chiếc ghe ngo của chùa Tum Pok Sok trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Chiếc ghe ngo kết nối với công chúng của bảo tàng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu của Luận án tỉnh Sóc Trăng, nơi tập trung dân số người Khmer đông Việt Nam, trọng tâm nghiên cứu nằm ấp Tam Sóc C1, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú, nơi tọa lạc của chùa Tum Pok Sok, còn gọi chùa Tam Sóc Đây nơi người dân sáng tạo sử dụng chiếc ghe ngo trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bên cạnh đó, không gian trưng bày chiếc ghe ngo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phần địa bàn nghiên cứu của Luận án, nơi thể mối quan hệ tương tác chiếc ghe ngo khách tham quan Bảo tàng Vê thời gian nghiên cứu: Khung thời gian nghiên cứu của Luận án xác định từ năm 1975 cho đến nay, dựa vào thời gian lễ hội đua ghe ngo tổ chức quy mô lớn Sóc Trăng khu vực Nam Bộ Thời gian nghiên cứu thực địa thực từ năm 2014 đến năm 2020, tập trung vào thời gian tổ chức lễ hội Ook Om Bok đua ghe ngo cộng đồng, thời gian quan sát, khảo sát quan tâm của công chúng đối với chiếc ghe ngo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu văn hóa, kết hợp phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa, dân tộc học, xã hội học - Thu thập tài liệu: thu thập tài liệu thứ cấp theo nhóm vấn đề; thu thập tài liệu sơ cấp phương pháp quan sát tham gia, vấn sâu, điều tra xã hội học - Xử lí tư liệu phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết tư liệu thực tiễn, tiếp cận lịch sử, so sánh, nghiên cứu trường hợp - Trình bày dựa phương pháp quy nạp diễn dịch, kết hợp với số bảng, hình minh họa Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi thứ nhất: Chức của chiếc ghe ngo cộng đồng bảo tàng khác thế nào? - Câu hỏi thứ hai: Ghe ngo có tính thiêng khơng? Nếu có, tính thiêng của ghe ngo có còn tồn chiếc ghe rời khỏi cộng đồng trưng bày bảo tàng? - Câu hỏi thứ ba: Xử lý mối quan hệ hai dạng thức thiêng tục của chiếc ghe ngo thế nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết thứ nhất: Khi không gian văn hóa cộng đồng, ghe ngo thực chức phương tiện thực hành nghi lễ, phương tiện chuyển tải thông điệp của cộng đồng tới thần linh, phương tiện gắn kết cộng đồng Khi trở thành vật bảo tàng, chức của ghe ngo vật đại diện cho văn hóa Khmer tranh văn hóa của 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam - Giả thuyết thứ hai: Ghe ngo vật có tính thiêng Tính thiêng của ghe ngo đậm nét thời gian không gian của hệ thống nghi lễ liên quan đến ghe ngo lễ hội Ook Om Bok Tuy nhiên, quan niệm tính thiêng của ghe ngo thay đổi vật di chuyển từ cộng đồng đến bảo tàng, tùy thuộc vào trải nghiệm văn hóa – tơn giáo của cá nhân hoặc cộng đồng Đối với cá nhân hoặc cộng đồng đến từ văn hóa khác, ghe ngo có thể đơn tác phẩm nghệ thuật, đối với cộng đồng Khmer ghe ngo biểu tượng thiêng liêng cần tôn kính - Giả thuyết thứ ba: Hai dạng thức thiêng tục có thể tồn đan xen, bổ sung cho để tạo nên giá trị tổng thể của ghe ngo Do đó, nhà nghiên cứu hoạt động bảo tàng cần sử dụng giải pháp linh hoạt để thể hai dạng thức nhằm hiệu cao mang lại hiểu biết, cảm nhận trải nghiệm văn hóa cho công chúng, thiết lập mối liên hệ chân thực nhân văn người hưởng thụ văn hóa chủ thể văn hóa, từ đó tăng thêm tính hấp dẫn hiệu của trưng bày bảo tàng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp cách tiếp cận mới vào hệ thống lý luận nghiên cứu vật tôn giáo, tín ngưỡng cách phân tích biến đổi chức tính thiêng của đối tượng nghiên cứu qua trình vật di chuyển từ khơng gian văn hóa của cộng đồng đến không gian trưng bày bảo tàng - Đóng góp tư liệu nghiên cứu mới tính thiêng của chiếc ghe ngo với chức phương tiện thực hành nghi lễ văn hóa của cộng đồng người Khmer Sóc Trăng - Đóng góp cách tiếp cận mới hoạt động bảo tàng Việt Nam đối với vật tôn giáo, tín ngưỡng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Bằng kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án mong muốn đóng góp tiếng nói tích cực vào việc thúc đẩy quan tâm nghiên cứu đối với vật tơn giáo, tín ngưỡng nói chung cách xử lý mối quan hệ hai dạng thức thiêng tục của trường hợp vật điển hình nói riêng - Trong luận án này, biểu thuộc dạng thức thiêng của chiếc ghe ngo so sánh với dạng thức tục đời sống văn hóa của cộng đồng người Khmer Sóc Trăng khảo tả phân tích đầy đủ, dựa quan sát, nghiên cứu thực tiễn của tác giả Luận án tư liệu kế thừa từ nghiên cứu trước Kết nghiên cứu của Luận án đóng góp số tư liệu mới văn hóa Khmer Nam Bộ nói chung chiếc ghe ngo nói riêng - Từ sở nghiên cứu trên, Luận án đưa số nhận định hiệu trưng bày chiếc ghe ngo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, luận bàn số giải pháp khoa học nhằm nâng cao hiệu trưng bày phục vụ xã hội, góp phần trì mối quan hệ bền vững bảo tàng cộng đồng chủ thể văn hóa Dự kiến đóng góp đề tài Đề tài sau hoàn thành đạt mục đích nghiên cứu đề nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực việc áp dụng lý thuyết văn hóa học vào hoạt động sưu tầm, nghiên cứu trưng bày của bảo tàng Những bàn luận mà Luận án đưa có ý nghĩa thiết thực nhằm giải quyết bất cập thách thức thực tiễn nghiên cứu, sưu tầm trưng bày vật tôn giáo, tín ngưỡng Thông qua nghiên cứu trường hợp chiếc ghe ngo, Luận án có thể đóng góp vào việc điều chỉnh mối quan tâm của nhà khoa học hoạt động bảo tàng xử lý mối quan hệ hai dạng thức thiêng tục của vật, tượng hay vật văn hóa Trên sở đó, Luận án đưa số gợi ý nâng cao hiệu trưng bày chất lượng khoa học công việc sưu tầm, nghiên cứu tổ chức trưng bày vật tôn giáo, tín ngưỡng bảo tàng Những kết thu của Luận án có thể cung cấp sở khoa học hoặc tài liệu tham khảo mang tính ứng dụng đối với nhà khoa học, hoạt động bảo tàng quản lý văn hóa trung ương địa phương Cấu trúc luận án Bản thảo Luận án gồm hai phần: chính văn phụ lục Phần chính văn, Mở đầu (10 trang), Kết luận (5 trang), Tài liệu tham khảo (19 trang), nội dung Luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát văn hóa của cộng đồng Khmer Nam Bộ (37 trang) Chương 2: Ghe ngo đời sống văn hóa của cộng đồng Khmer Nam Bộ (41 trang) Chương 3: Chiếc ghe ngo chùa Tum Pok Sok Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (37 trang) Chương 4: Bàn luận cách xử lý mối quan hệ hai dạng thức thiêng tục của vật bảo tàng (29 trang) Phần Phụ lục có 42 trang, gồm tiểu phụ lục: Phụ lục 1: Bản đồ địa bàn nghiên cứu (4 trang); Phụ lục 2: Một số tư liệu văn (17 trang); Phụ lục 3: Tư liệu hình ảnh (21 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG KHMER NAM BỘ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận Kết nghiên cứu quan điểm của số học giả nước sở khoa học nguồn tư liệu quan trọng định hướng cho nghiên cứu của Luận án Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Quang Hưng nước cho thấy cần thiết tôn trọng khác biệt đức tin thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, mối quan hệ “văn hóa tôn giáo” “văn hóa thế tục” Quan niệm thiêng phàm của Mircea Eliade khái qt hóa tính thiêng thơng qua hệ thống yếu tố thiêng (trong dịch dùng thuật ngữ linh hiển) theo mức độ khác mối quan hệ của chúng với tượng tôn giáo (hay trải nghiệm tôn giáo) của người Lý thuyết chức theo quan điểm của Malinowski giải thích vai trò của phận xã hội phận đó góp phần thế vào ổn định của toàn xã hội Theo đó, văn hóa phương tiện để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân riêng biệt cộng đồng Mọi vật thể văn hóa (hữu hình hay vơ hình) có ý nghĩa chức cụ thể Về sở lý thuyết bảo tàng học, số nghiên cứu có thể coi cẩm nang cung cấp thông tin định nghĩa khái niệm lĩnh vực hoạt động bảo tàng, Cơ sở bảo tàng, Cẩm nang bảo tàng… Đặc biệt, nghiên cứu bảo tàng cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI cho thấy xu hướng tiếp cận mới của bảo tàng thế giới, tiêu biểu New Museology Peter Vergo chủ biên Có thể nhận thấy có bước chuyển biến rõ rệt quan điểm tiếp cận của ngành bảo tàng, quan điểm bảo tàng học mới đặt người vào vị trí trung tâm của hoạt động bảo tàng thay cho vật quan điểm của “bảo tàng học cũ.” Theo đó, vật bảo tàng chỉ có giá trị ý nghĩa đầy đủ đặt mối quan hệ với người hay cộng đồng 1.1.2 Nghiên cứu ghe ngo bối cảnh văn hóa ghe ngo Từ cơng trình có tính chất móng cho nghiên cứu văn hóa Việt Nam của tác giả Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên… cho đến cơng trình của tác giả đương đại cung cấp cách nhìn hệ thống tồn cảnh văn hóa Việt Nam đặc trưng Nhìn từ tổng quát, văn hóa Việt Nam tiếp cận bối cảnh địa lý khu vực Đông Nam Á, với sản phẩm đặc trưng văn minh nông nghiệp lúa nước, đó yếu tố nước đóng vai trò thiết 11 Một số thuật ngữ thường xuyên sử dụng Luận án như: ghe ngo; vật tôn giáo, tín ngưỡng; tính thiêng; thế tục; cộng đồng; ký ức cộng đồng Mục trình bày cách hiểu của nghiên cứu sinh mục đích sử dụng khái niệm đó Luận án 1.3 Khái quát văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ 1.3.1 Vài nét lịch sử vùng đất trình tụ cư cộng đồng người Khmer Nam Bộ Khi người Khmer, người Kinh (Việt) tới khai phá vùng đất Tây Nam Bộ gần hoang vu vô chủ, chủ yếu chỉ có thú rừng Từ thế kỷ X, với rút dần của nước biển người nơng dân Khmer nghèo, tiếp đến nhà sư trí thức, rời bỏ Angkor tìm đến sinh sống giồng đất cao khu vực Tại đây, họ tiếp tục khai phá biến vùng đất thành điểm tụ cư đông đúc Cộng đồng người Khmer nơi có nhiều sáng tạo độc lập tạo nên đặc điểm văn hóa riêng của cộng đồng, góp phần tạo nên tranh văn hóa Việt Nam vừa thống vừa đa dạng 1.3.2 Những thành tố văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ Văn hóa Khmer thể qua số thành tố bản: Tổ chức xã hội truyền thống mang tính tự quản, với vai trò của nhà chùa, ban quản trị achar trung tâm Hoạt động sản xuất kinh tế của cộng đồng chủ yếu dựa vào canh tác nông nghiệp, đánh bắt cá nghề thủ công Tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần của cộng đồng, mang tính phức hợp của Phật giáo Tiểu thừa, Bàlamôn giáo tín ngưỡng dân gian Nghi lễ vòng đời của người Khmer chia thành giai đoạn: sinh, thành, lão, tử Tương ứng với giai đoạn đó có nghi lễ: lễ sinh đẻ, lễ tu (đối với nam) hay lễ vào bóng mát (đối với nữ), lễ 12 cưới xin, lễ mừng thọ lễ tang ma Văn hóa ẩm thực của cộng đồng Khmer hết sức phong phú đa dạng Từ món ăn sinh hoạt ngày, đến món ăn dịp lễ Tết, giỗ chạp của cộng đồng Khmer thể gắn bó của người đối với môi trường thiên nhiên Ngôn ngữ của người Khmer thuộc ngữ hệ Môn – Khmer, chữ viết có nhiều nét tương đồng với chữ Pali (Ấn Độ) Nghệ thuật dân gian của cộng đồng Khmer đặc sắc, mang phong cách Angkor gắn với đời sống địa Tiểu kết Từ vấn đề đặt phần Mở đầu của Luận án, chương này, nghiên cứu sinh trình bày khái quát tình hình nghiên cứu Việt Nam nước vấn đề mà Luận án quan tâm nghiên cứu Từ đó, nghiên cứu sinh xác định sở lý luận của Luận án dựa vào quan điểm “cái thiêng” “cái phàm” (thế tục) của Mircea Eliade lý thuyết chức mà đại diện Bronislaw Malinowski Trên sở tổng quan nghiên cứu, Luận án kế thừa tư liệu hữu ích, đồng thời tìm số khoảng trống cần bổ sung, đó chính đặc trưng văn hóa của chiếc ghe ngo văn hóa Nam Bộ biến đổi chức đặc tính của vật thay đổi không gian văn hóa từ cộng đồng đến bảo tàng Chương GHE NGO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG KHMER NAM BỘ 2.1 Ghe ngo cộng đồng Khmer diện mạo ghe, xuồng Nam Bộ 2.1.1 Các loại ghe, xuồng Nam Bộ Ghe, xuồng Nam Bộ đa dạng, phong phú, với nhiều kiểu loại tên gọi khác Ghe xuồng có nhiều điểm tương tự nhau, ghe thường lớn hơn, có sức chở nặng đường dài 13 2.1.2 Dấu ấn ghe, xuồng văn hóa Nam Bộ Ghe, xuồng trở thành phần thiếu đời sống của cộng đồng cư dân Nam Bộ, nét đặc trưng văn hóa vơ ấn tượng chứa đựng giá trị văn hóa độc đáo của vùng đất Về mặt ngôn ngữ, cách đặt tên loại ghe, xuống phản ánh đa dạng, phong phú giao thoa văn hóa cộng đồng tộc người sinh sống khu vực Dấu ấn của ghe, xuồng thể cách đặt địa danh, ca dao, vè Trong đời sống xã hội, ghe, xuồng yếu tố quan trọng hình thành nên chợ nổi, nét đặc trưng của văn hóa sơng nước Các sinh hoạt tín ngưỡng gắn với ghe, xuồng thể hệ thống nghi lễ, thờ cúng tục vẽ mắt cho ghe Bởi ghe thuyền có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt lao động Nam Bộ, nên nghề đóng ghe thuyền đặc biệt phát triển 2.1.3 Ghe ngo Ghe ngo của cộng đồng Khmer Nam Bộ làm từ gỗ sao, gỗ có dầu nhựa, ít co rút, sức chống tách cao, gỗ ít bị cong vênh, nứt nẻ, mối mọt Khởi thủy ghe ngo vốn chiếc thuyền độc mộc, làm từ thân gỗ lớn Dần dần, để đáp ứng yêu cầu của chiếc ghe đua, người thợ đóng ghe có sáng tạo, biến đổi kỹ thuật ghe ngo có hình dáng ngày Trong loại ghe, xuồng Nam Bộ, ghe ngo loại phương tiện đặc biệt, vượt trội kích cỡ mang chức riêng biệt Trong tất loại ghe, xuồng khác sử dụng để phục vụ hoạt động kinh tế sinh hoạt ngày, chiếc ghe ngo của người Khmer lại chỉ sử dụng lần năm, vào dịp lễ hội Ook Om Bok – đua ghe ngo Ghe ngo gắn với quy trình nghi lễ long trọng nhà chùa người dân tổ chức Sau lễ hội đua, ghe ngo đưa lên bờ bảo quản cẩn thận nhà ghe, có mái 14 che mưa, nắng Đây ứng xử hoàn toàn khác biệt của người Khmer đối với ghe ngo so sánh với loại ghe thuyền thông thường 2.2 Ghe ngo sinh hoạt văn hóa cộng đồng Khmer Trong văn hóa của cộng đồng Khmer Nam Bộ, ghe ngo sản phẩm văn hóa mang tính cộng đồng cao, thường gắn với chùa trung tâm sinh hoạt văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng của hay nhiều phum sóc Với cộng đồng Khmer, chiếc ghe ngo chiếm vị trí vô quan trọng đời sống tinh thần, xem biểu tượng linh thiêng bảo vệ bình yên, thân của gắn kết cộng đồng sức mạnh phum sóc Người Khmer vận dụng nhiều tri thức phong phú để tạo nên ghe ngo, đó, yếu tố tôn giáo - tín ngưỡng chính phần cốt lõi khiến ghe ngo trở thành biểu trưng văn hóa đặc sắc của cộng đồng 2.2.1 Lễ hội Ook Om Bok đua ghe ngo Trong năm, người Khmer có nhiều lễ hội truyền thống, lễ hội Ook Om Bok đua ghe ngo lễ hội quan trọng mong đợi Lễ hội tổ chức vào dịp rằm tháng 10, nhằm tỏ lòng biết ơn của cộng đồng đối với vị thần Mặt trăng, Đất, Nước… bảo trợ cho vụ mùa bội thu nguyện cầu năm sau tiếp tục có mùa thu hoạch sung túc Ngoài việc cúng trăng, ăn cốm dẹp, lễ hội còn gắn với tục đua ghe ngo, thả đèn gió thả đèn nước nghi thức mang ý nghĩa tống tiễn nước lớn Gắn với chiếc ghe ngo hệ thống nghi lễ diễn trình hạ gỗ, đóng ghe chuẩn bị đưa ghe thi đấu, qua đó thể đức tin thông điệp của cộng đồng gửi tới vị thần linh, với mong ước có sống ấm no, hạnh phúc 2.2.2 Cách điều khiển ghe ngo Vì chiếc ghe ngo có hình dáng thon dài thân hình rắn, hai đầu cong lên, nên bơi, nếu động tác của đội bơi phối hợp không 15 nhịp nhàng, ghe dễ bị thằng lật chìm Vì thế, tay bơi phải sức tập cho thục, theo vị trí của Đội bơi có tổ chức, phân cơng chặt chẽ Q trình tập luyện đòi hỏi kiên trì khổ luyện nhằm mục tiêu tạo sức mạnh phối hợp toàn đội cách nhịp nhàng, ăn ý nhất, kết hợp với chiếc ghe trở thành khối sức mạnh gắn kết, thống 2.2.3 Nghệ nhân tri thức việc đóng ghe Những nghệ nhân đóng ghe ngo tỉnh Sóc Trăng không còn nhiều, đóng ghe ngo đòi hỏi yếu tố kỹ thuật nghệ thuật cao Đặc biệt, với khả sáng tạo không ngừng đôi bàn tay tài khéo, nghệ nhân đóng ghe ngo thường có điều chỉnh nhằm làm chiếc ghe ngo có độ dài lớn hơn, trọng lượng nhẹ hơn, chứa nhiều tay bơi rút ngắn thời gian bơi thời gian đóng ghe 2.3 Hai dạng thức thiêng tục ghe ngo văn hóa cộng đồng Khmer Nam Bộ 2.3.1 Thiêng tục mối quan hệ đối sánh Sự sáng tạo của nghệ nhân kết hợp kiến thức đặc điểm sinh học của gỗ, yếu tố môi trường, khí hậu đặc biệt yêu cầu tốc độ của chiếc ghe đua Đây kiến thức lý tính hay nói cách khác quan niệm ứng xử tục của nghệ nhân, người đại diện cho cộng đồng, đối với chiếc ghe ngo Bên cạnh đó, cộng đồng còn phải tuân thủ yêu cầu mặt tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm nghi lễ từ xin phép hạ cây, xẻ gỗ đến hoàn thiện, hạ thủy ghe ngo… Thiêng thế tục biến đổi thời gian khơng gian: Tính thiêng của ghe ngo thể đậm nét thời gian nghi lễ Sau chiếc ghe hoàn thành sứ mệnh của nghi lễ nghi thức đua (tái lễ thức rước nước), việc nhìn nhận tính thiêng của ghe ngo có nhiều khác biệt Khi 16 không gian chùa, ghe ngo tơn kính bảo quản cẩn thận nhà ghe Khi đường đua, chiếc ghe chủ ́u nhìn nhận vai trị của chiếc thuyền đua, gửi gắm khát khao chiến thắng Thiêng thế tục - Sự khác biệt trải nghiệm văn hóa-tơn giáo: Nhìn từ góc độ văn hóa nơng nghiệp, lễ hội Ook Om Bok – Đua ghe ngo nghi lễ tạ ơn vị thần, biểu đức tin, biết ơn kính trọng của người Khmer đối với đấng thiêng liêng hỗ trợ họ có đời sống ấm no, hạnh phúc Trong quy trình thực hành nghi lễ liên quan đến chiếc ghe ngo, nghi thức Phật giáo khởi đầu, sau đó, achar thỉnh mời vị thần bảo trợ cho đất, nước, mùa vụ, thần ghe ngo Các vị thần thỉnh mời nhiều mang dấu ấn Hindu giáo Đó Neak Tà hoặc Neang Khmau, có chức bảo trợ cho bình an, no ấm của xứ sở Tiếp đến thần ghe, biểu tượng của chùa sở hữu chiếc ghe ngo Hình tượng vị thần ghe thường gắn đầu ghe đua, cộng đồng Khmer tin ghe ngo mang theo sức mạnh của vị thần đó Cộng đồng Khmer thực số quy định kiêng kỵ đối với chiếc ghe ngo người bơi ghe ngo Sự khác biệt trải nghiệm tôn giáo, tín ngưỡng thể rõ nét ứng xử của người đến từ văn hóa khác, ngồi cộng đồng Khmer; chí cộng đồng Khmer người khác thế hệ 2.3.2 Thiêng tục mối quan hệ tổng thể Để làm nên thành công của ghe ngo cần hội tụ nhiều yếu tố chọn gỗ, đóng ghe, bảo trợ của đấng thiêng liêng, gắn kết sức mạnh tập thể, kỹ thuật chiến thuật đua ghe,v.v… Đó chính tổng hòa yếu tố thiêng tục sinh hoạt 17 văn hóa của người Khmer gắn với chiếc ghe ngo, đó, yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt thay thế Tiểu kết Ghe ngo phương tiện chuyên chở thông thường, mà phương tiện đặc biệt, chỉ sử dụng năm lần, vào dịp lễ hội Ook Om Bok, hoạt động đua ghe ngo Ghe ngo lễ hội đua ghe ngo văn hóa Khmer có thể coi tượng điển hình thể mối quan hệ thiêng tục dạng thức ln hốn đổi hoặc đan xen để định hình giá trị văn hóa tổng thể của ghe ngo Chương CHIẾC GHE NGO CHÙA TUM POK SOK Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 3.1 Chùa Tum Pok Sok 3.1.1 Lịch sử hình thành chùa Tum Pok Sok Chùa Tum Pok Sok nằm ấp Tam Sóc C1, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Chùa bắt đầu xây dựng từ năm 1838, tính đến có lịch sử gần 200 năm Cũng nhiều chùa Khmer khác Sóc Trăng, chùa trải qua thời kỳ kiến trúc đơn sơ với kết cấu chính nguyên liệu gỗ tre, lợp mái nốt Tính đến nay, chùa trải qua lần sửa chữa, tôn tạo gần xây dựng lại chánh điện vào năm 2003 để có vẻ đẹp kiến trúc ngày 3.1.2 Các đời sư trụ trì đóng góp truyền thống đua ghe ngo Từ bắt đầu xây dựng đến nay, Tum Pok Sok trải qua 13 đời sư trụ trì Bên cạnh việc xây dựng, tu sửa cơng trình khn viên ngơi chùa, việc đóng ghe ngo thành công 18 hoạt động đua ghe ngo coi nỗ lực dấu ấn đáng tự hào mà chỉ có số đại đức tăng trường thực 3.2 Chiếc ghe ngo chùa Tum Pok Sok đời sống cộng đồng Khmer ấp Tam Sóc 3.2.1 Lịch sử ghe ngo chùa Tum Pok Sok thành tích thi đấu Những thành tích cao lễ hội đua ghe ngo mà chùa Tum Pok Sok đạt gắn với chiếc ghe ngo đóng thời gian trụ trì của Đại đức Kiên Sên Chiếc thứ tham gia đua năm (1976-1980), mang lại giải nhất, giải nhì giải ba Chiếc thứ hai tham gia 18 kỳ đua 16 năm (1988-2003), mang lại 14 giải giải nhì Trong đó có danh hiệu “Vô địch Đông Dương” đua với đội của Lào Campuchia Cho đến nay, chưa có chiếc ghe ngo Nam Bộ đạt thành tích cao liên tục chiếc ghe ngo “Vô địch Đông Dương” của chùa Tum Pok Sok Tuy nhiên, sau chiếc ghe ngo đưa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, chuỗi thành tích đua ghe ngo của chùa Tum Pok Sok chấm dứt Những câu chuyện chiếc ghe ngo chỉ còn lưu truyền vầng hào quang rực rỡ dĩ vãng 3.2.2 Chiếc ghe ngo tâm thức cộng đồng Khmer ấp Tam Sóc C1 Trong trình nghiên cứu thực địa, có thể thấy, bên cạnh đặc điểm chung văn hóa Khmer, cộng đồng cư dân ấp Tam Sóc C1 có đặc trưng riêng sinh hoạt văn hóa gắn với chiếc ghe ngo, thể số biểu tượng thiêng hay thực hành nghi lễ Các truyền thuyết: Trong tâm thức của cộng đồng, theo lời kể của sư sãi, achar ấp Tam Sóc, tính thiêng của chiếc ghe ngo 19 khắc họa đậm nét qua truyền thuyết hình thành chiếc ghe tục đua ghe ngo Các biểu tượng: Bên cạnh truyền thuyết, ghe ngo còn gắn với hệ thống biểu tượng thiêng Naga (rắn thần), cần câu (biểu tượng hội tụ sức mạnh của thành viên đội bơi chiếc ghe ngo), nhạc ngũ âm (tương ứng với ngũ hành); đặc biệt, chiếc ghe ngo chùa Tum Pok Sok còn gắn với số biểu tượng mang dấu ấn riêng, đó Mharman (con trai của thần Hanuman thủy thần), Neang Khmau (nữ thần bảo trợ mùa màng xứ sở) Các nghi lễ: Ghe ngo người dân coi vật linh thiêng nên hành động của người tác động tới chiếc ghe phải cử hành lễ cầu xin, như: lễ mở cửa rừng xin làm ghe, lễ khởi công, khánh thành, đưa ghe lên nhà ghe, hạ thủy, khởi hành… Ngày nay, nghi lễ không còn thực đầy đủ, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên khả tài chính của cộng đồng Tuy nhiên, có số nghi lễ khơng thể thiếu, đó là: lễ khởi công, lễ hạ thủy, lễ khởi hành Ba nghi lễ khảo tả chi tiết nội dung Luận án Kỹ thuật, chiến thuật đua ghe ngo chùa Tum Pok Sok: Một chiếc ghe ngo thi đấu thành công cần phải hội đủ yếu tố: ghe đảm bảo chất lượng gỗ chắc, khỏe; huấn luyện viên tốt, cầu thủ dẻo dai, luyện tập nhuần nhuyễn; cần câu có lực đàn hồi cao đảm bảo gỗ khô Đặc biệt, vấn người cầm còi của chiếc ghe ngo “Vô địch Đông Dương,” có thể nhận thấy bật lên tinh thần nhân văn, “biết mình, biết người” cách chơi cách đua Có lẽ chính yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công của chiếc ghe đội ghe thời gian 16 năm thi đấu 3.3 Chiếc ghe ngo chùa Tum Pok Sok không gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 20 3.3.1 Trưng bày ghe ngo người Khmer Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Khi đưa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, chiếc ghe ngo trở thành vật có kích cỡ lớn Do đó, không gian trưng bày chiếc ghe ngo đặt khu trưng bày trời (còn gọi Vườn kiến trúc), nhà trưng bày có mái che, không có tường bao, bên cạnh biển ghi thông tin giới thiệu Năm 2014, chiếc ghe bị hư hỏng, Bảo tàng mời nhóm đại diện cộng đồng tới sửa chửa ghe ngo Sau ghe ngo sửa xong, Bảo tàng nhóm đại diện cộng đồng tổ chức nghi lễ Giải thiêng đối với chiếc ghe ngo Nghi lễ hình thức chưa có tiền lệ đời sống văn hóa cộng đồng, thực hành để đáp ứng yêu cầu từ hai phía: Bảo tàng cộng đồng 3.3.2 Chiếc ghe ngo nhận thức khách tham quan Từ kết khảo sát, có thể thấy, mặc dù đầu tư nhiều công phu, trưng bày chiếc ghe ngo chưa đạt hiệu mong muốn Nhiều khách tham quan chưa dành quan tâm cho chiếc ghe ngo, phận khách khác cho biết ấn tượng đặc biệt của họ đối với chiếc ghe ngo chỉ kích cỡ vẻ đẹp của nó Những thông tin mà khách tham quan mong muốn tìm hiểu nhiều truyền thống văn hóa gắn kết chiếc ghe ngo với cộng đồng Tiểu kết Khi chiếc ghe ngo di chuyển từ không gian văn hóa của cộng đồng tới không gian trưng bày bảo tàng, chức của nó thay đổi, dẫn đến thay đổi dạng thức thiêng tục Khi không gian văn hóa của cộng đồng, ghe ngo biểu tượng tôn kính Tính thiêng của ghe ngo biểu đậm nét không gian thời gian nghi lễ Khi trở thành vật trưng bày, ghe ngo thay đổi từ chức thực hành tôn giáo, 21 tín ngưỡng thành chức đại diện cho văn hóa Khmer Bảo tàng Đối với khách tham quan đến từ văn hóa khác, họ không biết đến tính thiêng của ghe ngo, nhiên, đối với cộng đồng người Khmer Tam Sóc nói riêng người Khmer Nam Bộ nói chung, ghe ngo biểu tượng thiêng liêng ký ức niềm tự hào của cộng đồng Chương BÀN LUẬN VỀ CÁCH XỬ LÝ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI DẠNG THỨC THIÊNG VÀ THẾ TỤC CỦA HIỆN VẬT TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TRONG BẢO TÀNG 4.1 Xây dựng quy ước ứng xử với vật tôn giáo, tín ngưỡng bảo tàng 4.1.1 Định danh vật tơn giáo, tín ngưỡng bảo tàng Qua tham khảo quan điểm của số tác giả trước, hiểu, vật tôn giáo, tín ngưỡng vật bảo tàng cộng đồng chủ thể sử dụng thực hành tôn giáo, tín ngưỡng; qua nghi lễ giải thiêng hoặc không 4.1.2 Một số nguyên tắc ứng xử với vật tơn giáo, tín ngưỡng bảo tàng Tơn trọng chủ thể văn hóa: Chủ thể văn hóa người thực hành nuôi dưỡng đức tin định, đó, bảo tàng cần có tìm hiểu, nghiên cứu cẩn thận ứng xử tôn trọng đối với đức tin của chủ thể văn hóa Đặc biệt cần tránh ứng xử không phù hợp gây tổn thương cho cộng đồng chủ thể Tôn trọng khác biệt văn hóa: Quan điểm tơn trọng khác biệt văn hóa có vai trò quan trọng hoạt động sưu tầm, nghiên cứu trưng bày bảo tàng, đặc biệt đối với vật tôn giáo, tín ngưỡng Hướng tới phát triển bền vững chung phát triển bền vững bảo tàng: Với mục tiêu phát triển bền vững chung phát triển bền 22 vững bảo tàng, việc xây dựng quy tắc ứng xử đối với vật tôn giáo, tín ngưỡng việc làm cần thiết nhằm tạo khung ứng xử có giá trị khoa học ý nghĩa nhân văn, góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội của bảo tàng củng cố mối quan hệ gắn bó bảo tàng với cộng đồng Quy tắc đạo đức bảo tàng: Bộ Quy tắc đạo đức dành cho bảo tàng (ICOM), đặc biệt quy tắc dành riêng cho vật có tính thiêng cung cấp sở vững chắc để nhà nghiên cứu văn hóa hoạt động bảo tàng dựa vào q trình tác nghiệp, giúp họ có ứng xử phù hợp, từ đó có thể đạt hiệu cao công tác khoa học thực tiễn 4.2 Xử lý hài hòa quan hệ hai dạng thức thiêng tục vật tôn giáo, tín ngưỡng bảo tàng 4.2.1 Một số mơ hình trưng bày vật tơn giáo, tín ngưỡng Từ quan niệm khác vật tôn giáo, tín ngưỡng bảo tàng, có thể chia thành ba nhóm chính: Thứ nhất, bảo tàng khơng gian thế tục, nên vật đưa vào bảo tàng khơng cịn tính thiêng Thứ hai, vật tơn giáo, tín ngưỡng ln tồn tính thiêng cho dù không gian nào, bao gồm không gian bảo tàng Thứ ba, dạng thức thiêng tục của vật tơn giáo, tín ngưỡng có tính biến đổi, tùy thuộc vào thay đổi mặt không gian, thời gian trải nghiệm tôn giáo của cá nhân/cộng đồng khác Căn vào ba nhóm quan niệm đó, tác giả Luận án đề xuất ba mơ hình trưng bày tương ứng 4.2.2 Đề xuất số phương pháp trưng bày câu chuyện vật tơn giáo, tín ngưỡng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Với hỗ trợ của công nghệ đại phát triển không ngừng của phương pháp trưng bày bảo tàng, Luận án đề xuất số phương pháp trưng bày có thể cải thiện đáng kể hiệu trưng 23 bày, đặc biệt đối với loại hình vật tơn giáo tín ngưỡng, đó phương pháp sử dụng video audio guide, trưng bày ảo, trưng bày tương tác, trưng bày minh họa ký ức cộng đồng, trưng bày có tham gia của cộng đồng hay trưng bày dựa vào cộng đồng Tiểu kết Trong bối cảnh đa dạng văn hóa biến đổi văn hóa nay, bảo tàng cần nghiên cứu thực trưng bày dựa nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhằm hiệu cao mang lại hiểu biết, cảm nhận trải nghiệm văn hóa cho công chúng, thiết lập mối liên hệ chân thực nhân văn người hưởng thụ văn hóa chủ thể văn hóa Luận án đề xuất số nguyên tắc cần lưu ý việc ứng xử với vật tôn giáo, tín ngưỡng bảo tàng, đồng thời phác thảo vài phương pháp trưng bày đại có thể góp phần nâng cao hiệu trưng bày loại hình vật tơn giáo, tín ngưỡng nói chung vật chiếc ghe ngo nói riêng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững bảo tàng KẾT LUẬN Ghe ngo biểu tượng đặc sắc văn hóa của cộng đồng người Khmer Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Những giá trị văn hóa của ghe ngo nhìn nhận rõ nét nghiên cứu trường hợp chiếc ghe ngo “Vô địch Đông Dương” của chùa Tum Pok Sok, trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đây trường hợp điển hình thể thay đổi chức văn hóa đặc tính của vật gắn với thay đổi không gian thời gian thiêng Việc ứng xử với vật tôn giáo, tín ngưỡng bảo tàng đặt mối quan hệ của vật đối với cộng đồng chủ thể văn hóa với công chúng vấn đề cần quan tâm của nhà khoa học hoạt động bảo tàng 24 Nhìn nhận tồn của hai dạng thức thiêng tục hai thành tố tạo nên giá trị tổng thể của ghe ngo văn hóa của người Khmer, Luận án không chỉ hướng tới nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa hàm chứa chiếc ghe ngo, giúp thấy rõ vai trò vị trí của biểu tượng đời sống văn hóa, tôn giáo của cộng đồng, mà còn khuyến khích tôn trọng khác biệt văn hóa nói chung, niềm tin thực hành tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng; từ đó, hướng tới cách ứng xử khoan dung, hài hòa cộng đồng Bởi vì, thiêng tục hai dạng thức khác biệt lại không mâu thuẫn hoàn toàn có thể tồn đan xen với vật, tượng văn hóa-tôn giáo 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Thủy Chung (2017), “Rituals of Cầu mùa (Praying for a Fertile Crop) in Vietnam: Similarity in Concept and Diversity in Practice” (Các nghi lễ cầu mùa Việt Nam: Sự tương đồng khái niệm đa dạng thực hành), SPAFA Journal, Vol 1, No1, ISSN 25868721 Phạm Thị Thủy Chung (2018), “Trải nghiệm văn hóa không dựa vào vật: Hướng tiếp cận mới của bảo tàng thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh năm 2016, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam – Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 1121 Phạm Thị Thủy Chung (2020), “Các biểu tượng thiêng gắn với chiếc ghe ngo văn hóa Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10 (440), tr 18-21 ... đồng đến bảo tàng Chương GHE NGO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG KHMER NAM BỘ 2.1 Ghe ngo cộng đồng Khmer diện mạo ghe, xuồng Nam Bộ 2.1.1 Các loại ghe, xuồng Nam Bộ Ghe, xuồng Nam Bộ đa dạng,... hóa của cộng đồng Khmer Nam Bộ (37 trang) Chương 2: Ghe ngo đời sống văn hóa của cộng đồng Khmer Nam Bộ (41 trang) Chương 3: Chiếc ghe ngo chùa Tum Pok Sok Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (37... quát văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ 1.3.1 Vài nét lịch sử vùng đất trình tụ cư cộng đồng người Khmer Nam Bộ Khi người Khmer, người Kinh (Việt) tới khai phá vùng đất Tây Nam Bộ gần hoang