1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấy chỉ vào huyệt châm cứu: Phần 1

169 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Phần 1 của cuốn Cấy chỉ (Chôn chỉ Catgut vào huyệt châm cứu) trình bày các nội dung chính sau: Cấy chỉ - một phương pháp châm cứu đặc biệt, giới thiệu hệ thống kinh lạc, giới thiệu phương pháp châm cứu cấy chỉ, phương pháp chẩn đoán và chọn huyệt để cấy chỉ, phương pháp chẩn đoán Yamamoto,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

(C H Ô N C H Ỉ C A T G U T V À O H U Y Ệ T C H Â M C Ứ U ) C a t g u t- e m b e d d in g Thread—Inseatinq Gêrna—Beiiltetés NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BS LÊ THUÝ OANH CẤY CHỈ (CHÔN CHỈ CATGUT VÀO HUYỆT CHÂM CỨU) CATGUT - EMBEDDING THREAD - INSEATING CÉRNA - BEŨLTETÉS (Tái lần th ứ có sửa chữa bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2010 Lời giói thiệu “Châm cứu” di sản quí báu y học cổ truyền phương Đơng trì, thừa kế khơng ngừng phát triển Đội ngũ cán y tế vận dụng kết hợp y học đại y học cổ truyền phịng chữa bệnh ngày đơng đảo Nhiều hình thức châm cứu thuỷ châm, điện châm, nhĩ châm, laze châm, châm tê phẫu thuật, catgut vào huyệt châm cứu ứng dụng rộng rãi sở y tế nhà nước tư nhân Trong hợp tác khoa học y tê với nước Trung Quốc, N hật Bản, Nga, Hungary châm cứu Việt Nam mở triển vọng thành công Bác sĩ Lê Thuý Oanh, cán y tế Việt Nam làm việc Hungary từ năm 1990 kiên trì ứng dụng kinh nghiệm, tài liệu y học cô truyền châm cứu sở y tế Hungary Ngoài việc giảng dạy y học cổ truyền châm cứu Việt Nam bác sĩ Lê Thuý Oanh nghiên cứu, cải tiến phổ biến phương pháp cấy (chôn catgut vào huyệt châm cứu) ứng dụng vào điều trị 20 thể bệnh đạt hiệu điều trị cao cho hàng ngàn bệnh nhân Hungary sô bệnh nhân thuộc quôc tịch khác Trung Quôc, Nam Tư, Pháp, Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, Mỹ, Ý nhiều ca đặc biệt hiểm nghèo thành công mà phương pháp chữa bệnh đại không giải Cuô'n sách “Cấy chỉ” giới thiệu kiến thức cần thiết ứng dụng cho thực hành châm cứu chỉ, viết từ đúc kết kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu, ứng dụng nhiều năm nói “độc đáo” với nử bác sĩ Tây y ứng dụng Đông y (y học cổ truyền dân tộc), mạnh dạn đưa cấy áp dụng diện rộng bệnh nhân với nhiều thể bệnh thành cơng nước ngồi, đưa châm cứu lên tầm cao với kết chữa bệnh tốt, hiệu suật làm việc cao tiế t kiệm thời gian cho bệnh nhân, nâng cao uy tín y học cổ truyền Việt Nam trường quốc tế Chúng mong muôn phổ biến ứng dụng rộng rãi nhằm đáp ứng nhu cầu phòng, chửa bệnh chăm sóc sức khoẻ nhân dân Xin trân trọng giói thiệu bạn đọc mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, phê bình để sách ngày hoàn chỉnh GIÁO SƯ, TIẾN Sĩ TRẦN THƯÝ Chủ nhiệm Khoa y học dân tộc Trường đại học y Hà Nội Viện trưởng Viện y học cổ truyền Việt Nam Lời nói dấu CAY CHI cịn gọi chôn chỉ, vùi chỉ, xuyên phương pháp châm cứu đặc biệt, bước tiến kỹ thuật châm cứu, kêt hợp Y học cổ truyền Y học đại Bằng cách đưa loại tự tiêu đặc biệt vào huyệt Hệ kinh lạc để trì kích thích lâu dài qua tạo nên tác dụng điều trị châm cứu CAY CHI có hiệu như, chí cao châm cứu số thê bệnh mạn tính CAY CHI tiết kiệm thịi gian cho thầy thuốc bệnh nhân ba tuần đến tháng phải làm lần Khi bệnh tiến triển tốt, thòi gian cho lần điều trị sau dài trì khỏi hẳn CAY CHI an toàn kinh tế Cuốn sách “CAY CHI” (chôn catgut vào huyệt) viết theo hướng thực hành, giới thiệu đại cương cấy chỉ, hệ thống kinh lạc, trình bày vị trí cách lấy huyệt, chủ trị thủ thuật châm cứu, cấy huyệt chủ yếu (huyệt kinh huyệt kinh) Giới thiệu kỹ thuật châm cứu kỹ thuật cấy theo phương pháp thao tác mới, lịch sử số phương tiện cấy chỉ, vài loại hình tác động lên huyệt phổ biến khác dùng kết hợp cấy chỉ, số bệnh án cụ thể, tống kết vài thê bệnh điều trị cấy Từ trước đến cấy đề cập không nhiều ứng dụng phạm vi khơng rộng Có thê nói trước năm 1990 châu Âu chưa biết đến cấy chỉ, cấy thực Hungary sở điều trị Hội điều trị phương pháp tự nhiên Hungary (từ 4-1990), Viện châm cứu phục hồi chức Yamamoto, Budapest (từ 12-1992), Viện nuôi dưỡng phục hồi chức trẻ em Debrecen (từ 4-1996) Paris (Pháp) (từ 81997) Hamburg, Berlin Đức từ năm 2000, bác sĩ Oanh thực hướng dẫn Tại châu Au từ 1990 Y học cổ truyền phương Đông, châm cứu Việt Nam cấy giới thiệu giảng châm cứu nhiều buổi thuyết trình sở y tế Việc giảng dạy châm cứu, kỹ thuật cấy lý luận Y học cổ truyền phương Đông, lý luận Y học truyền Việt Xam gặp khơng khó khăn thiếu tài liệu Trong q trình hướng dẫn giảng dạy, số bệnh nhân trực tiếp điều trị cấy chiếm tỷ lệ cao sơ" bệnh chí cấy ứng dụng tất thể bệnh có định châm cứu Cấy phương pháp châm cứu đặc biệt, ngưòi bệnh châm cứu liên tục, bưốc tiến, phát triển kỹ thuật châm cứu Ngoài tác dụng mặt học châm cứu cấy cịn có thêm tác động sinh hoá lên huyệt Với bệnh chứng qui định chữa châm cứu WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), Bộ Y tế Việt Nam, Bộ Y tế Hungary, Bộ Y tế Xã hội Pháp, sách có phác đồ chung, ngồi cịn có dẫn cụ thể cho trường hợp đặc biệt, trường hợp người mắc nhiều bệnh lúc, có bệnh án điển hình ảnh minh hoạ Cuốn sách cô' gắng vận dụng kiến thức từ Việt thích hợp để đồng nghiệp bạn đọc dễ vận dụng, đối chiếu việc ứng dụng biện chứng luận trị Y học cổ truyền vào thực tế điều trị Sách xuất tiếng Hungari (2008), tái 2010 dịch tiếng Anh tiếng Đức nhàm đáp ứng nhu cầu bạn đọc Sách có phần: Phần một: Cấy - phương pháp châm cứu đặc biệt - bước tiến kỹ thuật châm cứu Phần hai: Giới thiệu hệ thông kinh lạc Phần ba: Giới thiệu phương pháp châm cứu, cấy Phương pháp chẩn đoán chọn huyệt để cấy Phương pháp chẩn đoán Yamamoto Phần bôn: Một số phương pháp tác động lên huyệt Một sô dụng cụ cấy sử dụng ngồi nưốc Kỹ thuật cấy Bí cấy Phần năm: Phác đồ cấy Những loại bệnh chữa cấy Bệnh án minh hoạ Phần sáu: Phụ lục Thư mời Viện Khớp vật lý trị liệu Hungari Thư Chủ tịch Hội Châm cứu Hungari gửi Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Bài “ứng dụng phát triển cấy Việt Nam” báo cáo Hội nghị Trí thức kiều bào Việt Nam Một sô' thư bệnh nhân Các bệnh chữa cấy Đốì tượng sách sinh viên chuyên ngành y học cổ truyền, y, bác sĩ, lương y công tác làm việc nước học lý luận sở Y học cổ truyền phương Đông châm cứu thực hành chữa bệnh châm cứu Y học cổ truyền Xin chân thành cảm tạ giáo sư Trần Thuý, giáo sư Nguyễn Tài Thu giáo sư Hoàng Bảo Châu, cố’ giáo sư lương y Nguyễn Sỹ Lâm, lương y Nguyễn Văn Bách, lương y Nguyễn Thiên Tích, bác sĩ Nguyễn Xuân Triều Nhà xuất Y học nhiều bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ đề sách mắt bạn đọc Đặc biệt cám ơn anh Trần Ngọc Hân người chồng luôn nâng đỡ tinh thần, tiếp thêm sức mạnh cho sông Với lần tái này, đưa thêm số phác đồ châm cứu, cấy số' bệnh mà chúng tơi chữa có kết tốt gần 30 năm qua số’thư bệnh nhân viết phương pháp Với trình độ cịn hạn chế, sách khơng khỏi có thiếu sót, mong nhận dược nhiều ý kiến đóng góp phê bình đồng nghiệp bạn đọc Tác giả Ký hiệu viết tắt Cuô'n sách “Châm cứu giản yếu”, bên cạnh tên kinh, huyệt tiếng Việt, sô' La Mã sô' Ả Rập dùng để làm ký hiệu đại diện tên kinh, tên huyệt (tham khảo báo cáo khoa học giáo sư Hoảng Bảo Châu, nguyên Viện trưởng Viện y học cổ truyền Việt Nam Hội nghị quốc tế khu vực Tây Thái Bình Dương chuẩn hoá th u ậ t ngứ châm cứu tổ chức tạ i Manila, Philipin tháng 12-1982) Ký hiệu tên 14 kinh mạch, tên huyệt T ên k in h m ạch Kinh thủ thái âm phế I Kinh túc thiếu âm thận VIII Kinh thủ dương minh đại trường II Kinh thủ âm tâm bào IX Kinh túc dương minh vị III Kinh thủ thiếu dương tam tiêuX Kinh túc thái âm tỳ IV Kinh túc thiếu dương đớm Kinh thủ thiếu âm tâm V Kinh túc âm can XII Kinh thủ thái dương tiểu trường VI M ạch đốc XIII Kinh túc thái dương bàng quang VII M ạch nhâm XIV XI T ên h u y ệ t Dùng sô' La Mã cho kinh (như trên) thứ tự số Ả Rập (l,2 ễ.) cho huyệt theo hướng tuần hành khí huyết kinh Huyệt kinh dùng zero (O) thứ tự số Ả Rập theo vùng thể Mục lục Lời giới thiệu Lời nói đầu Ký hiệu viết tắt Phụ 11 Phần một: c - phương pháp châm cứu đặc biệt bước tiến kỹ th u ậ t châm cứu Châm cứu ánh sáng khoa học đại 39 39 Cấy - phương pháp châm cứu đặc biệt bước tiến kỹ thuật châm cứu 43 P h ần hai: Hệ th ô n g kin h lạc 46 Giới thiệu hệ thông kinh lạc 46 Huyệt 90 Huyệt thường dùng 12 kinh hai mạch nhâm, đốc Huyệt kinh P h ầ n ba: Phương pháp châm cứu, cấy 101 144 149 Kỹ thuật châm cứu 149 Phương pháp chẩn đoán chọn huyệt đê cấy 162 Phương pháp chẩn đoán Yamamoto 170 Phần bốn: Một số phương pháp tác động lên h u y ệt 172 Sự phát triển châm cứu phương pháp tác động lên huyệt 172 Cấy - phương pháp châm cứu đặc biệt phát triển kỹ thuật châm cứu 173 Một sô' dụng cụ cấy sử dụng nước 174 Kỹ thuật cấy 178 Bí cấy 184 Phần năm: Phác đồ cấy 189 Những loại bênh chữa cấy 189 Phần bệnh án minh hoạ 198 Bảng liệt kê huyệt theo vần A,B,C 229 Bảng tra tên huyệt, ký hiệu huyệt theo 14 kinh, mạch 237 Phụ lục 251 Tài liệu tham khảo 273 10 Rút kim Rút kim kết hợp vê kim : dùng ngón tay trỏ bàn tay trái đè lên hai bên huyệt, tay phải cầm đốc kim vừa rú t vừa vê nhẹ nhàng để kim dễ dàng Rút kim khơng v ê; ngón bàn tay trái đè lên da cạnh huyệt, tay phải cầm kim rút thẳng nhẹ nhàng Nếu mắc kim phải chuyển sang vê kim để rú t Rút kim n h a n h : ngón tay bàn tay trái căng da vùng huyệt cho lỗ châm rộng Bàn tay phải cầm kim rú t nhanh Thường dùng châm tả, châm xuất huyết Đề phòng xử trí tai biến khỉ châm cứu Tai biến châm cứu khơng nhiều nên đề phịng-và biết cách xử trí Người châm cứu cần theo dõi bệnh nhân q trình châm, khơng bỏ làm việc khác Đôi với bệnh nhân châm cứu lần cần chuẩn bị tô't tinh thần cho họ, giảng giải rõ cảm giác kim châm qua da, đạt “đắc khí”, v.v Đơi với bệnh nhân q nhậy cảm, yếu mệt cần châm nhẹ nhàng, động viên họ V ựng ch âm (s a y k im ) : tượng bệnh nhân chóng m ặt, hoa mắt, tức ngực, tim đập mạnh, buồn nôn m ặt xanh tái Trường hợp nặng lạnh tốt chân tay, mồ đầm đìa, mạch trầm , ngất chống Có thể căng thẳng thần kinh, đói, q yếu mệt, kích thích q ngưỡng chịu đựng Cách xử trí : rú t kim châm ngay, đặt bệnh nhân nằm duỗi thẳng chân tay, đầu thấp thứờng bệnh nhân bị thiếu máu não câ'p Cho ng nước nóng có vài lát gừng Nếu bệnh nhân bất tỉnh, day â'n huyệt nhân trung nội quan Thường bệnh nhân tỉnh lại Mắc k im : châm vào huyệt nhiên kim bị mắc cứng không vê rú t Nguyên nhân co th ắ t vùng huyệt bệnh nhân căng thẳng, vê rộng sợi quấn vào mũi kim 157 Cách xử trí : bảo bệnh nhân thả lỏng cơ, xoa nhẹ xung quanh hụyệt, thường sau kim lỏng Nếu cịn mắc kim để bệnh nhân nằm bất động vài phút, châm kim vào gần chỗ mắc để nới lỏng Nếu không kết quả, cần vê nhẹ nhàng đô'c kim theo chiều ngược lại kim lỏng C ong k im : kim bị cong bệnh nhân thay đổi tư th ế lưu kim, kích thích mạnh làm vùng huyệt co th ắ t đột ngột, châm kim mạnh Cách xử trí : để bệnh nhân trở lại tư th ế cũ rú t kim lựa theo chiều cong, trán h kéo vê kim m ạnh đề phòng gãy kim G ãy k im : thân kim bị nứt, mịn gỉ sẵn Có thể bệnh nhân thay đổi tư th ế đột ngột vùng huyệt co th thao tác mạnh Cách xử trí : cần bình tĩnh, khun bệnh nhân không cử động làm phần kim gãy lún sâu vào Nếu đầu gãy lộ ngồi dùng tay panh kẹp rú t kim Nếu chỗ gãy sát bề mặt da ân hai bên cho đầu gãy nhô lên dùng panh kẹp rút Nếu phần gãy hoàn toàn lún sâu da, không lấy phải dùng phẫu thuật H iện tư ợ n g c h ả y m u : rú t kim máu chảy theo, có nhiều thành dịng châm kim vào mạch máu kim sứợt vào thành mạch Nhanh chóng lây lau m áu ấn vào cầm máu Có máu chảy da gây sưng cục đám tím bầm quanh vùng huyệt Dùng khăn nhúng nước ấm chườm lên chỗ sưng vài lần hếtằ 10 Một số trư n g h ọ p châm cần ý Phụ nữ có thai khơng châm bụng dưới, ba tháng trở lên không nên châm vùng bụng lưngử Khi dùng huyệt có cảm ứng mạnh (hợp cốc, tam âm giao, túc tam lý ) lưu ý tiề n sử sẩy thai Khi châm ý bổ tả Trẻ em khơng nên châm tín hội, mơn, phong phủ, cần châm xiên nhẹ Một số huyệt thừa khấp gần mắt, cưu vĩ gần tim nên châm nông 158 Bẽ Kỹ thuật cứu Cứu đốt ngải khô làm nhỏ mịn hơ lên huyệt nhằm “điều khí” châm kim Dụng cụ Một hộp đựng ngải nhung điếu ngải, gạt tàn, diêm bật lửa, dao sắc để cắt gừng, tỏi Gừng tươi, tỏi tươi, muôi Khay men inox đựng dụng cụ C ác lo i n g ả i u Ngải n h u n g : ngải cứu đem phơi bóng dâm (âm can), thống gió cho khơ, loại bỏ cành gân, nóng lên vị thành bột mịn Theo sách cổ ngải nhung lâu ngày tô't Mồi ngải : ngải nhung vê lại thành viên có hình nón kích thước h ạt đỗ đến h ạt ngơ Hiện dùng mồi ngải điểu ngải Điếu ngải : ngải nhung vê cuộn lại giấy giông điếu thuốc (mỗi điếu thường có đường kính 0,5-lcm, dài 10-20cm) Kỹ th u ậ t cứu Cứu tr ự c t i ế p : dùng mồi ngải đặt trực tiếp lên m ặt da huyệt, đốt cháy đỉnh viên ngải sức nóng truyền xuống huyệt Cứu bỏng : đặt mồi ngải cỡ nhỏ lên da vùng huyệt đô't cháy Khi cháy gần hết đặt tiếp mồi khác, khoảng từ 3-5 mồi huyệt Sau điều trị da phồng lên bỏng phải giữ khơng để vỡ, trán h nhiễm trùng, lành chỗ cứu thành sẹo, mà có tên gọi Thường lần điều trị chọn đến hai huyệt Cách cứu thường để chữa sơ' bệnh mạn tính, ngày dùng để lại sẹo lành làm bệnh nhân đau đớn Cứu không gây bỏng : Đặt mồi ngải cỡ to lên da vùng huyệt, đô't cháy Khi cháy hết nửa mồi, bệnh nhân có cảm giác nóng rá t gạt thay mồi Cứu đến vùng da huyệt 159 gạt thay mồi Cứu đến vùng da huyệt mọng đỏ lên Thường cứu từ 3-5 mồi huyệt Cứu giá n tiế p : cách dùng mồi ngải đô't cháy để lát gừng tỏi, lớp muối để cứu da vùng huyệt Thường dùng để cứu ấm không gây bỏng Cứu cách gừng ể cắt lát gừng dày khoảng 0,3-0,5cm, lấy kim to xiên thành nhiều lỗ lát gừng đặt lên da Đặt mồi ngải lên đơt cháy Khi bệnh nhân cảm thấy nóng rát gạt thay mồi khác, nhấc lên lót lớp gừng khác Cứu đến chỗ da đỏ mọng lên (khoảng từ 3-5 mồi) Cứu cách gừng thường để chữa chứng tỳ vị hư hàn, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy, thận hư, viêm khớp, V V Cứu cách tỏi thường dùng chữa lao phổi, lao hạch thời kỳ đầu, có tác dụng tiêu viêm giảm đau tôt, chửa mụn nhọt lâu ngày Cách cứu muôi : chủ yếu dùng để cứu rốn Để đầy muối vào rốn, san m ặt da đặt mồi ngải to lên đơt cháy Cũng có lót lát gừng lên mi Cách thường dùng để chữa đau bụng, nôn mửa,, ỉa chảy, chân tay giá lạnh, chứng thoát Thường cứu đến chân tay am lại Cứu cách muôi cịn dùng để cấp cứu trường hợp mê Cứu điếu ngải : dùng điếu ngải đôt cháy hơ vùng da huyệt, cách m ặt da khoảng 2-3cm đến da hồng đỏ lên, nóng lan sâu vào (khoảng 5-10 phút) Có thể xoay trịn điếu ngải quanh huyệt, từ hẹp tới rộng đến nóng vùng huyệt (thường từ 20-30 phút) Có thể cứu theo lối “sẻ mổ”, nóng rá t kéo xa ra,,lặp lặp lại khoảng 2-5 phút Cứu mồi ngải Hình 91: Cách cứu 161 Thủ thuật bổ tả Cứu b ổ : cứu cho bệnh nhân có cảm giác ấm nóng, dễ chịu, mức nóng lan truyền vào sâu huyệt điếu ngải khoảng cách cô' định Cứu tả : gây cho bệnh nhân cảm giác nóng rá t vùng huyệt Thường cứu theo lôi “sẻ mổ thóc” (tước trác) Khơng nên gây bỏng da chí độ I (theo phân loại Tây y) Ôn châm : kết hợp châm cứu huyệt Lồng đoạn điếu ngải vào đốc kim châm đốt, đò't điếu ngải hơ vào đõc kim Châm kim xuyên qua mồi ngải cách gừng cách tỏi đặt huyệt đốt cháy mồi ngải Ồn châm thường dùng để khu phong, tán hàn, chữa phù thũng Ngồi cịn nhiều phép cứu thái ấ t cứu, lôi hoả cứu, thần đăng chiếu Những điều cần ý cứu Cần chuẩn bị tư cho người bệnh phải thoải mái, huyệt lộ rõ nhát Chọn huyệt định cách cứu theo bệnh, đánh dấu huyệt để cứu xác Khi cứu gián tiếp, bỏng điều trị vết bỏng thơng thường Khơng cứu huyệt gần giác quan, huyệt chông định cứuử Không cứu bệnh thực nhiệt I|ể PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ CHỌN HUYỆT ĐẺ c a y Có rấ t nhiều phương pháp chẩn đoán chọn huyệt khác đểu đưa tới kết Phương pháp chẩn đoán biểu - lý, âm - dương, hư - thực, hàn - nhiệt dựa việc khám, hỏi bệnh, xem lưỡi, xem mắt, bắt mạch Ngồi cịn có phương pháp chẩn đốn cách ân huyệt chẩn đoán đê xác định xác kinh lạc, 162 tạng phủ bị bệnh Trong phần giới thiệu thêm phương pháp chẩn đoán Yamamoto (Nhật Bản)ắ Châm cứu cần phải chẩn đoán bệnh th ậ t xác điều trị có kết cao Để chẩn đoán bệnh theo y học cổ truyền cần phải tìm hiểu nguyên nhân bệnh, tìm hiểu liên quan tạng phủ theo khí hố âm dương, vào tổn thương quan nội tạng n hất định thể Tìm nguyên nhân gây bệnh phải dựa vào suy yếu hay dư thừa nguồn sinh lực quan tạng phủ, tìm hiểu rốì loạn (mât cân bằng) chức tạng phủ gây bệnh tật Ví dụ bệnh m ất ngủ nhiều nguyên nhân khác : Với người gầy suy yếu phát sinh (hư), với người khoẻ mạnh thực chứng phát sinh (do sô't cao hưng phấn hay ức chế đột ngột) Vì vậy, tuỳ người bệnh phải xem xét cụ thể thể chất, màu da (vọng) thở, giọng nói (văn) diễn biến bệnh lý, điều kiện sinh hoạt (vấn), điểm đau (thiết), từ thấy nguyên nhân bệnh chọn phương huyệt thích hợp cho điều trị l ềBiểu - lý Là xác định bệnh kinh mạch (biểu) hay vào tạng phủ (lý) Bệnh biểu : bệnh cấp tính, mắc, bệnh nhân thường có cảm giác ớn lạnh, gai gai cột sơng, sốt, đau đầu, cứng cổ, đau xương, mạch phù sác phù hồng Bệnh nhân tốt mồ khơng Bệnh lý : bệnh mạn tính, bệnh phát triển vào lục phủ ngũ tạng, thường có mệt mỏi, bứt dứt, khát nước, nôn mửa, nước tiểu đỏ, phân táo lỏng, có sốt cao, nói nhảm, mạch trầm sác trầm nhược Âm - dương Bệnh thuộc nóng, chứng thực, bệnh biểu, thuộc dương Bệnh thuộc lạnh, chứng hư, suy yếu (trong quan), thuộc âm Hàn - nhiệt Là chứng bệnh thuộc thể lạnh hay nóng 163 Hàn (thể lạnh) : người bệnh thích ấm, sợ gió, thích ăn uống đồ nóng, tay chân lạnh, khơng khát nước, khơng thích tiếp xúc với nhiều người, mệt mỏi, nằm quay mặt vào tối, thích nhắm mắt, ăn khó tiêu lỏng, thở yếu, thở không hôi, lưỡi trắng nhợt, rêu trắng mỏng, mặt tái mét, trắng nhợt đen sạm, nước tiểu Lạnh thuộc âm thường thuộc chứng hư (mạn tính), mạch trì N hiệt (th ể nóng) : bệnh nhân ghét nóng, thích ăn 'ng đồ lạnh, tay chân ấm nóng, nói to, thở mạnh, miệng khơ, hơi, mặt mắt thường đỏ, nước tiểu đỏ vàng, đại tiện táo lỏng, hậu mơn rát, thích uống nhiều nước, thích tiếp xúc, ho nặng tiếng, đờm đặc vàng, bụng nóng, lưỡi đỏ rêu vàng khơ, mạnh sác Phần nhiều bệnh nhân thuộc chứng thực (cấp tính) Tuy nhiên cần phân biệt chân hàn giả nhiệt chân nhiệt giả hàn để có phương pháp điều trị cho xác Chân hàn giá n h iệ t: bên ngồi nóng mà lạnh bên trong, nóng nhiều mà khơng thích 'ng nước lạnh (bệnh sốt rét) Chân nhiệt giả hàn : lạnh ngồi mà nóng trong, nên bên tay chân lạnh, bụng ngực lại nóng bứt rứ t khó chịu Hư - thực Là xem tính chất; mức độ bệnh; tà khí thịnh bệnh thực (cấp), khí suy bệnh hư (mạn tính) Thực ệ.bệnh cấp thường nguyên nhân vi trùng, virus, phong hàn bệnh nhân thường có sốt, mệt mỏi bất an, ngực bụng đầy trướng, lưỡi vàng rêu lưỡi trắng dầy, mạch hồng đại Hư : bệnh mạn tính, người bệnh suy yếu, tay chân lạnh, mồ hơi, thần khí mê mệt, m lờ đờ, nói nhỏ, đau mỏi lưng (có di tinh nam giới), gầy yếu béo phì, tiểu nhiều, khó thở ho, có nhiều đờm máu, người nóng bừng cơn, mạch hư tế Tuy nhiên cần xác định rõ chân - giả Giả thực (giai đoạn cấp bệnh mạn tính) : triệu chứng bệnh thực (cấp tính) mạch phù (đi nông) tá n (đứt đoạn không đều) Giả hư: bệnh nhân nhìn suy yếu thần khí m ạnh, m sáng, mạch fuy nhỏ mà 164 BẢNG CHẨN ĐOÁN KHÁI QUÁT ÁP DỤNG THỦ THUẬT CHÂM cúu / CẤY c h ỉ Chẩn đoán Vọng Lý hư Sắc mặt xanh, (thuộc âm) tinh thần mệt mỏi Ván Nói nhỏ, thở yếu Vấn Thiết Thủ thuât Tự nhiên đổ mổ hôi, Mạch hư,vô lực, Châm bổ, cắm kim sâu cứu, hay đổ mổ hôi trộm, ấn vào huyệt tiểu tiện trong, (á thị), dễ chịu, lưu kim lâu, đại tiện lỏng ưa xoa bóp cấy chì xiên đường kinh Mặt đỏ, tinh thần Nói to, thở nhanh, Ngực bụng đẩy tức, Mạch thực, hữu (thuộc dương) nhanh nhẹn, rêu miệng nhạt, đắng đại tiện táo, tiểu tiện lực, ấn vào châm vàng, xón huyệt (á thị) đau, xuất huyết, cấy Biểu thực lưỡi vàng Lý hàn Mặt xanh nhợt, (thuộc âm) miệng môi trắng nhợt, hay nằm co, rêu lưỡi trắng khó chiu (tả) Mạch tri hay trầm Châm sâu, lưu chân người lạnh, hoăn, ưa chườm kim lâu, cứu từ tiểu tiện nhiéu, nóng, da thịt sờ 15 phút ừở lẽn trong, đại tiện lỏng mát lạnh Cấy Tiếng nói nhỏ, yếu Khơng khát, tay khơng có rêu Biểu nhiệt Mặt đỏ, môi khô (thuộc dương) lưỡi vàng, đen khô, bưồn bực, Châm tả, lưu kim dài 1-1,5cm Tiếng nói to, nặng Sốt, khát, đại tiểu Mạch hồng sác, hay nói tiện bí, nước tiểu hữu lực, thích mát, khơng lưu kim, nhảm, nói mê vàng đỏ da thịt sờ nóng khơng n Châm nơng tả, lưu châm xuất huyết Cấy (tả), dài 0,5cm Thực hư, hàn Thẩn sắc bình Tiếng nói thở Bình thường Mạch bình thường nhiệt khơng thường binh thường đau phù rõ ràng Bình bổ thơng kinh Cấy kim vng góc Phương pháp chẩn đoán bệnh dựa ấn huyệt chẩn đoán Ấn huyệt du, huyệt mộ bệnh nhân để tìm kinh quan tạng phủ tương ứng bị bệnh Nếu điểm chẩn đốn â'n đau kinh, tạng phủ tương ứng có rơ'i loạn 165 Tên huyẽt Vi trí Trung phủ (1-1) Liên sườn II, rãnh ngực Phế du (VII-13) Giữa đốt sống D3-D4 đo hai bên 1,5 tấc (thốn) Thiên khu (II-25) Từ rốn đo ngang hai thốn Đại trường du (VII-25) Điểm đốt sống L4-L5 đo hai bẽn 1,5 thốn Trung quản (XIV-12) Từ rốn đo thẳng lên thốn (giữa rón mỏm ức) Vị du (VI1-21) Giữa đốt sống D12-L1 đo ngang hai bên 1,5 thốp Chương môn (XII-13) Đẳu tự xương sườn 11 Tỳ du (VII-20) Điểm đốt sống D11-D12 đo ngang hai bên Cự khuyết (XIV-14) Từ rốn đo thẳng lên thốn Tâm du (VII-15) Điểm đốt sống D5 - D6 đo ngang hai bên 1,5 thốn Kinh chẩn đoán Phế (phổi-lung) Đại trướng (large intestine) Vị (dạ dày - stomach) Tỳ (spleen) 1,5 thốn Quan nguyên (XIV-4) Từ rốn đo thẳng xuống thốn Tiểu trường du (VII-27) Diểm đốt sống S1 - S2 đo ngang hai bên 1,5 thốn Trung cực (XIV-3) Từ rón thẳng xuống thốn Bàng quang du (VII-28) Điểm đốt sống S2 - S3 đo ngang hai 1,5 thốn Kinh môn (XI-25) Đẩu tự xương sườn 12 Thận du (VII-23) Điểm đốt sống 12 - L3 đo ngang hai bẽn 1,5 thốn Đản trung (XIV-17) Giao đường thẳng ngực dường nối hai đấu vú Quyết âm du (VII-14) Điểm đốt sống D4-D5 đo ngang hai bên 1,5 thốn Thạch môn (XIV-5) Từ rốn đo thẳng xuống thốn Tam tiêu du (VII-22) Điểm đốt sống L1-L2 đo ngang hai bén 1,5 thốn Âm giao (XIV-7) Từ rốn đo xuống thốn Triếp cân (XI-23) Giao điểm liên sườn vầ đường nách trước Đởm du (VII-19) Điểm đốt sống D10-D11 đo ngang hai 1,5 thốn Kỳ môn (XII-14) Liên sườn cắt dường trung đòn Can du (VII-18) Điểm dốt sống D9-D10 ngang hai bên 1,5 thốn Nhật nguyệt (XI-24) Giữa sườn 7,8 cắt đường nách trước 166 Tâm (tim-heart) Tiểu tỉường (small intestine) Bàng quang (urinary bladder) Thận (kedney) Tâm bào (pericardium) Tam tièu (sanjiao) Đởm (gall blader) Can (liver) Sau ấn huyệt chẩn đoán xác định kinh bị bệnh chứng tiếp tục chẩn đoán Hoá - Phát nhiệt 1ỀCơ phát động Vượng : tăng nhu động (ruột, dày), cường (tăng trương lực cơ), co giật, động kinh, thích hoạt động, ồn ào, hay tức giận nói nhiều, tư tưởng bất an đứng ngồiệkhơng n, viêm nhiễm quan nội tạng Suy : giảm trương lực cơ, bại liệt, giảm nhu động ruột, thích nghỉ ngoi Cơ phát nhiệt Vượng: có sung huyết xuất huyết (mắt, da, quan ), sốt, đau, nóng, đỏ, ngứa, viêm Suy : giảm nhiệt độ, da mát, mặt tái nhợt Cơ tiết xuất Vượng : thông lợi, tuyến tăng tiết, chảy nước mũi, tiểu tiện nhiều, mồ hôi nhiều, thể dịch, sút cân Suy : tuyến giảm tiết, ứ bế, tắc mạch , ngoại tiết giảm, tăng cân, thủy thủng, phù nề, tê nặngẵ 167 Cơ hấp thu Vượng: da dẻ tươi nhuận, ngoại tiết giảm,béo, ứ bế, phù thũng S u y : khô táo, da nhăn, gầy, ngoại tiết tăng, m ất thể dịch, tức ngực bụng, sình trướng đầy, viêm nhiễm Cơ tàng trữ Vượng: khoẻ mạnh, dẻo dai, linh hoạt, ngoại tiế t giảm, tiểu tiện ít, phù thũng, dự trứ nhiều thể dịch, tăng cân Suy : sợ hãi bất yên, ớn lạnh, sợ lạnh, thể suy nhược, gầy yếu, tiểu tiện nhiều, mồ hôi nhiều Qua sở phát suy hay vượng từ dựa vào mơi quan hệ biện chứng phổ biến biết mâu thuẫn bên người bệnh xác định gốc gây rối loạn khác Ví dụ P h t n h iệ t - H o f Nguyên nhân gây rối loạn phát nhiệt - hoả vượng làm hưng phấn mộc, thổ làm ức chế thủy, kim Trong trường hợp khác việc chọn mũi tên mũi tên liên tiếp chiều ngun nhân gây bệnh Khi điều chỉnh gốc tức khắc khác điều chỉnh theo 168 Sau xác định gốc kinh bị bệnh, cần chẩn đoán hư thực (dựa vào phần chẩn đoán hư - thực, biểu - lý nêu phần trên) Mỗi đểu có hai vận động: (—) ức chế (bên phải) (+) hưng phấn (bên trái) Chúng ta chọn huyệt điểu trị (xem bảng huyệt ngũ du) Ví dụ : bệnh tâm hoả vượng Ấn đau huyệt cự khuyết (XTV-4); tâm du (VTI-15); thần đình (XIII-24) Triệu chứng : Mạch nhanh, mạnh, huyết áp tăng Nóng rát vùng thượng vị, đắng miệng Lưởi đỏ, uống nhiều nước lạnh Sốt, mặt đỏ, ngực nóng, nhức đầu, mồ hôi Đau hõm nách dọc kinh tâm Điều t r ị : thực chứng dương hoả vượng - tả thiếu phủ (V-8) trái hư chứng âm hoả vượng - bổ thiếu phủ (V-8) phải Tuy nhiên để điều trị có hiệu cao cần phơi hợp thêm huyệt nguyên, lạc, du, mộ, khích PHỐI HỢP HUYỆT GIAO HỘI CỦA MẠCH (BÁT MẠCH) Tên huyệt Kinh Bát mạch Chủ trị Công tôn (IV-4) Tỳ-IV Xung Đau tim, ngực, bụng, mặt trước chân Nội quan (IX-6) Tâm bào-IX Âm Dau vùng ngực bụng trên, mặt tay, Túc lâm khấp Đởm - XI Đới Đau đầu, trán, tai, mắt, hông, mặt trước chân Tam tiêu - X Dương tâm đởm, tỳ, vị bị bệnh (XI-41) Ngoại quan (X-5) Bệnh phong hàn, da, tai mắt, hóng, măt ngồi cánh tay Hâu khé (VI-3) Tiểu trường - VI Đốc Dau tai, mắt, mũi họng, đấu vai, cánh tay Thân mạch Bàng quang -VII Dương kiểu Đấu cổ, mắt, lưng, mảt sau chân, Liệt khuyết (I-7) Phế - Nhâm Cánh tay, đấu trán, ngực, miêng Chiếu hải (VIII-6) Thận -VIII Âm kiểu Bụng dướỉ, cổ, mắt, họng, mặt sau viêm chân (VII-62) chân, tạng phủ bi bênh 169 III PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN YAMAMOTO Phương pháp chẩn đốn giáo sư Yamamoto (Nhật Bản) phương pháp chẩn đoán cách ấn điểm bụng (hình 92) cổ (hình 93) để phát kinh vùng bị bệnh Sau tìm huyệt chàm cứu, chi sau châm 1-5 phút kiểm tra lại điểm chẩn đoán thấy giảm hết đau có nghĩa điều trị Phương pháp Yamamoto có hệ thống huyệt riêng biệt chúng tơi khơng giói thiệu sách Nhưng phương pháp ứng dụng hàng chục năm có kết châm cún cấy huyệt thông thường Phương pháp giảng dạy ứng dụng nhiều nước châu Âu mà chủ yếu Nhật Bản Tim - Tâm Hình 92: Điểm chẩn đoán vùng bụng phương pháp Yamamoto theo chức 12 kinh châm cứu y học cổ truyền phương Đơng 170 Hình 93: Các điểm chẩn đốn vùng cổ phương pháp Yamamoto theo chức 12 kinh châm cứu y học cổ truyền phương Đông ... dụng cụ cấy sử dụng nước 17 4 Kỹ thuật cấy 17 8 Bí cấy 18 4 Phần năm: Phác đồ cấy 18 9 Những loại bênh chữa cấy 18 9 Phần bệnh án minh hoạ 19 8 Bảng liệt kê huyệt theo vần A,B,C 229 Bảng tra tên huyệt, ... 46 Huyệt 90 Huyệt thường dùng 12 kinh hai mạch nhâm, đốc Huyệt kinh P h ầ n ba: Phương pháp châm cứu, cấy 10 1 14 4 14 9 Kỹ thuật châm cứu 14 9 Phương pháp chẩn đoán chọn huyệt đê cấy 16 2 Phương pháp... Yamamoto 17 0 Phần bốn: Một số phương pháp tác động lên h u y ệt 17 2 Sự phát triển châm cứu phương pháp tác động lên huyệt 17 2 Cấy - phương pháp châm cứu đặc biệt phát triển kỹ thuật châm cứu 17 3 Một

Ngày đăng: 20/11/2020, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w